Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

adasdasd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.46 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> AXETIEN CTPT: C2H2 PTK: 26 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ. II. CẤU TẠO PHÂN TỬ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. ỨNG DỤNG V. ĐIỀU CHẾ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:.  Chất khí, không màu, không mùi.  Nhẹ hơn không khí (d =26/29).  ----------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Ít tan trong nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: Axetilen có CTCT:. H. Viết gọn:. C. HC. C. H. CH.  Mô hình phân tử axetilen. Dạng rỗng. Dạng đặc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Nhận xét: Trong phân tử axetilen có một liên kết 3, trong liên kết 3 có 2 liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học..  So sánh cấu tạo giữa etilen và axetilen  Giống nhau: cả 2 đều là hidrocacbon, có liên kết kém bền.  Khác nhau: - Etilen có 1 liên kết kém bền. - Axetilen có 2 liên kết kém bền..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Axetilen có cháy không?  Hiện. tượng: Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt. Phương trình hóa học: C2H2. +. O2. to. CO2 +. H2O.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không?. Mời các em xem thí nghiệm. Viết phương trình hóa học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HC. CH. +. Br – Br màu da cam. không màu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HC Br. CH + Br – Br Br.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trong điều kiện thích hợp, axetilen cũng có phản ứng cộng với hidro và một số chất khác. TD: Axetilen phản ứng với hidro (xúc tác Pd/C, quinolin). HC. CH. axetilen. +. Pd/C, quinolin. to. H2C= CH2 etilen.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> IV. ỨNG DỤNG. Axetilen - C2H2 SX. ựa h n. ,c C PV. a. u us. Nhiên liệu trong. đèn xì oxi -axetilen. SX rư A ợu xit et axe ilic ti c,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> V. ĐIỀU CHẾ: - Từ canxiacbua( CaC2): CaC2 + H2O. C2H2 + Ca(OH)2. - Từ metan: Metan. Nhiệt phân 1500oc. Axetilen + hidro.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Hãy cho biết trong các chất sau:. A.. HC. C. B.. H2 C. CH2. CH3. C.. H3C. CH3. D.. HC. CH. a.Chất nào có liên kết 3 trong phân tử? b.Chất nào làm mất màu dung dịch brom?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI TẬP 3/122 (SGK). Biết rằng 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom trên?  Giải:. CH2 + Br. H2 C. 1 mol. HC. CH 1 mol. Br. BrH2C. CH2Br. 1 mol. + 2 Br. Br 2mol. Br2HC. CHBr2. Theo PTHH cứ 1 mol C2H4 phản ứng với 1 mol brom 1 mol C2H4 phản ứng với 2 mol brom (1) Trong 0,1lit khí chứa số mol C2H4 và C2H2 như nhau (2) Vậy từ (1) và(2) suy ra: số mol brom phản ứng với C2H2 gấp 2 lần C2H4, nên thể tích dung dịch brom bị mất màu cũng tăng gấp đôi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI TẬP: Có 3 bình, mỗi bình chứa 1 trong các khí sau: metan, axetilen, khí cacbonic. Đánh số A, B, C vào các bình này và tiến hành các thí nghiệm với từng chất khí. Kết quả thí nghiệm ghi được ở bảng sau: Thuốc thử. A. B. C. Dung dịch brom. _. mất màu. _. Dung dịch nước vôi trong. _. _. vẩn đục. Hãy cho biết 3 bình A, B, C chứa lần lượt những khí nào?. Bình A:chứa khí metan Bình B:chứa khí axetilen Bình C:chứa khí cacbonic..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT. Hiện nay, việc tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học từ axetilen có những bước phát triển mạnh mẽ và to lớn. TD: Người ta đã tổng hợp được pheromon. Đó là các hợp chất hóa học do sinh vật tiết ra để thông tin cho nhau. Pheromon có tính chất hấp dẫn, lôi cuốn đồng lọai khác giới gọi là pheromon giới hay là chất dẫn dụ giới. Sử dụng chất dẫn dụ giới người ta có thể tập trung côn trùng (chẳng hạn bướm đực) đến địa điểm đặt thuốc để tiêu diệt chúng mà không cần phải phun thuốc tràn lan trên đồng ruộng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×