Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng Hệ thống bổ thể - Đại học Lạc Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 25 trang )

HỆ THỐNG BỔ THỂ

Đồng Nai - 2020

1


MỤC TIÊU
1. Trình bày và vẽ được sơ đồ 3 con đường hoạt
hóa bổ thể.
2. Liệt kê các thuộc tính sinh học chính khi có
hoạt hóa bổ thể.
3. Liệt kê được 3 giai đoạn của hoạt hóa bổ thể.
4. Trình bày yếu tố và cơ chế điều hòa bổ thể.

2


KHÁI NIỆM
- Là thành phần dịch thể của miễn dịch không đặc hiệu,

bao gồm hơn 30 loại protein (chiếm ≈ 10% tổng số
protein huyết tương), không bền vững với nhiệt (bị bất

hoạt ở 560C/30 phút).
- Được tạo ra ở tế bào gan và đại thực bào.
- Có mặt trong huyết thanh ở dạng khơng hoạt động.

- Được hoạt hóa khi có mặt mầm bệnh, theo dạng phản
ứng liên hồn (dịng thác bổ thể).
3




HỆ THỐNG BỔ THỂ
Con đường kinh điển: tập hợp các protein có chung kí
hiệu là C kèm theo một con số: C1C9.

Riêng C1 gồm 3 tiểu đơn vị: C1q, C1r và C1s.
Thành phần riêng của con đường tắt: các yếu tố tăng
cường hoạt động (tạo phức bền vững) gồm B, D và P

(properdin).
Chất điều hòa hoạt động bổ thể:

– INH (inhibitor = chất ức chế)
– INA (inactivator = chất bất hoạt)

4


HỆ THỐNG BỔ THỂ
 Khi các thành phần được hoạt hóa sẽ phân cắt thành:

• Mảnh nhỏ có hoạt tính được ký hiệu a (active).
• Mảnh lớn hơn có tính bám vào các bề mặt sinh học ký hiệu b
(binding) (C2 ngoại lệ).

• Vd: C3 hoạt hóa phân tách thành C3a và C3b có hoạt tính khác
nhau.
 Ký tự i (inactive) đặt trước chỉ thành phần đã bị mất hoạt tính
 Khi các thành phần liên kết thành một phức được ký hiệu bằng

chữ C và con số của các thành phần: C42 hay C567.
 Khi một hay nhiều yếu tố ở dạng hoạt tác thì đánh một gạch
ngang ở phía trên: C4b2a.

5


Các tiến trình hoạt hóa bổ thể gồm 3 giai đoạn là:

• Giai đoạn nhận diện.
• Giai đoạn khuyếch đại hoạt hóa.
• Giai đoạn tấn cơng màng tế bào.

Các yếu tố có khả năng hoạt hóa bổ thể:
• Phức hợp kháng nguyên - kháng thể

(gắn trên bề mặt tế bào hay tự do) (kinh điển).
• Nội độc tố vi khuẩn Gram (-) lipopolysaccharide,
thành tế bào nấm, IgA bị ngưng tập, nọc rắn hổ (tắt-

Properdin).
• Thành phần màng vi khuẩn (Lectin).

6


CON ĐƯỜNG HOẠT HÓA BỔ THỂ KINH ĐIỂN
Được phát hiện sớm nhất
Cần có sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể để hoạt hóa


Phức hợp KN - KT - Bổ thể

KT + KN

7


HOẠT HÓA YẾU TỐ C1

Phức hợp C1

8


9


Khi IgG/IgM kết hợp với KN trên
màng vi khuẩn
Phức hợp C1 gắn lên thụ thể có
trên phần Fc của kháng thể
Phức hợp C1 họat hóa
C4  C4a, C4b và C2  C2a, C2b
b

a

Phức hợp C4b2a hoạt hóa
C3 C3a và C3b


C4b2a3b
C5 convertase

10


11


HOẠT HĨA BỔ THỂTHEO ĐƯỜNG TẮT (PROPERDIN)

Vòng khuếch đại


13


HOẠT HÓA BỔ THỂ THEO ĐƯỜNG LECTIN

Giai đoạn 1, 2: gần giống với đường kinh điển
MBL # C1q; MASP-1 # C1r; MASP-2 # C1s
Giai đoạn 3: hoàn toàn giống đường kinh điển.


15


LIÊN QUAN GIỮA 3 ĐƯỜNG HOẠT HÓA BỔ THỂ

16



SỰ HÌNH THÀNH PHỨC HỢP TẤN CƠNG MÀNG
Những bước cuối của q trình hoạt hố bổ thể có liên quan đến C5b,
C6, C7, C8 và C9. Các thành phần này tương tác tuần tự với nhau để
tạo ra một cấu trúc đại phân tử được gọi là phức hợp tấn công màng.

17


18


HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC THÀNH PHẦN BỔ THỂ
Có lợi:

 Ly giải tế bào.
 Yếu tố hóa hướng động (C5a, C567).

 Opsonin hóa và hoạt hóa tế bào.
 Miễn dịch kết dính (C3b).
Khơng lợi:

 Các phản vệ tố (C3a, C4a, C5a).

19


làm thủng màng tế
bào ly giải tế bào

VK

tăng tính thấm thành
mạch, chiêu mộ bạch
cầu đến vùng viêm

Bao quanh vi khuẩn
làm cho tác nhân gây
20
bệnh dễ bị thực bào


CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA BỔ THỂ

21


ĐIỀU HÒA HOẠT TÁC BỔ THỂ
Yếu tố H và I phối hợp cắt C3b

C3b

22


ĐIỀU HÒA HOẠT TÁC BỔ THỂ
CÁC PROTEIN ĐIỀU HỊA CĨ MẶT TRONG HUYẾT TƯƠNG
 Yếu tố H và I: H cạnh tranh với B để kết hợp C3b do
đó làm mất hoạt tính C3bBb. Khi H đã liên kết C3b, I


phân cắt C3b thành iC3b rồi C3c, C3d.
 C1INH taïo phức hợp với C1r và C1s rồi bất hoạt và cắt

chúng ra khỏi C1q. (MASP-1 và MASP-2 cũng bị tương
tự).
 C4bp (C4 binding protein) cạnh tranh với C4b trong C3

convertase (C4b2a) và C5 convertase (C4b2a3b), từ đó
giúp I cắt C4b thành C4c rồi C4d.

23


CÁC PROTEIN ĐIỀU HỊA CĨ MẶT TRÊN MÀNG TẾ BÀO

DAF (decay accelerating factor) có trên các tế bào
máu, nội mạc, biểu mơ.
DAF phân tách C3 convertase (tách C3b và Bb ra khỏi
phức C3bBb).
24


CÁC PROTEIN ĐIỀU HỊA CĨ MẶT TRÊN MÀNG TẾ BÀO
• MCP (membrane cofactor protein hay CD46) gắn vào
C3b và C4b làm bất hoạt chúng.
• CR1 đồng yếu tố cho factor I cắt C3b và C4b.
• CR2, CR3, CR4.

25



×