Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài tập thống kê doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.37 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MỎ
---ooo0ooo---

PGS.TS. NGƠ THẾ BÍNH

THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
Bài tập dùng cho các chuyên ngành
Kinh tế - quản trị kinh doanh

HÀ NỘI - 2009

1-


Chương 1.
Cơ sở của thống kê doanh nghiệp
1. Hãy nêu tên các đơn vị cần điều tra được liệt kê dưới đây để tính chỉ tiêu năng suất
lao động bình quân 1 công nhân sản xuất than của công ty X : Phân xưởng khai thác
A, Phân xưởng khai thác B, Phân xưởng đào lò xây dựng cơ bản, Phân xưởng Vận tải
trong lò, Phân xưởng Sàng Tuyển, Phân xưởng sửa chữa cơ-điện, Phân xưởng đời
sống, Phân xưởng nung gạch, Phòng cung cấp vật tư, Phòng kỹ thuật sản xuất,
Phòng an tồn, Phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Trả lời: Khơng tính các đơn vị: phân xưởng sửa chữ cơ điện, phân xưởng đời sống,
phân xưởng nung gạch, phòng cung cấp vật tư, phịng kỹ thuật sản xuất, phịng an
tồn, phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm. vì đây là nhưng đơn vị ngoài tổng thể
thống kê.
2. Phân biệt tiêu chí và chỉ tiêu thống kê.
Trả lời:
Tiêu chí là đặc điểm xác định phạm vi của một tổng thể thống kê;
Chỉ tiêu là tập hợp các tiêu chí, con số và đơn vị đo biểu thị mặt lượng nào đó của


hiện tượng, sự vật, q trình nào đó được thống kê .( Tiêu chí là bộ phận chỉ tiêu)
3. Hãy đánh dấu biểu thị đặc điểm của những chỉ tiêu vào các cột thích hợp của
bảng sau:

Tên chỉ tiêu và đơn vị tính
Sản lượng than năm N, Tấn
Tổng số cơng nhân viên năm N,
người
Tổng tài sản đầu năm N, đ
Năng suất lao động 1 CNV năm N,
đ/người tháng
Tỷ trọng tiền lương trong giá thành
than, %
Đơn giá tiền lương theo doanh thu
năm N, đ/ nghìn đ doanh thu
Trình độ hồn thành kế hoạch sản
lượng năm N , %
Tốc độ tăng năng suất lao động
bình quân 1CNV trong 5 năm, %
Giá thành 1 tấn than, đ/T

Tuyệt
đối

Tươn
g đối

Tươn
g đối
cường

độ

Tươn
g đối
kết
cấu

Chỉ
số

Bình
quâ
n

x
x

x

x

x
x

x

x
x

x

x

x

x

x
x

2

x

x
x

x


4. Điều tra 11 công nhân lái máy xúc mỏ M về khối lượng đất đá bóc trong 1 ca có
dãy số liệu sau:
710; 715; 810; 815; 815; 815; 900; 900; 900; 900; 900. (m3).
Hãy xác định năng suất lao động bình quân bằng các phương pháp: bình quân cộng,
bình quân cộng gia quyền, mốt, trung vị.
Giải:
Theo phương pháp bình quân cộng:
x=

710 + 715 + 810 + 815 + 815 + 815 + 900 + 900 + 900 + 900 + 900 9.180
=

= 834,54
11
11

Theo phương pháp bình quân cộng gia quyền:
x=

710 + 715 + 810 + 3 ⋅ 815 + 5 ⋅ 900 9.180
=
= 834,54 m3
11
11

Theo phương pháp Mốt: x = Mo = 900 m3
Theo phương pháp số trung vị: x = Me = 815 m3
5. Theo báo cáo ta có tài liệu về năng suất lao động 1 CN và giá thành 1 T than tại
các mỏ thuộc công ty F trong tháng 12 năm N như bảng sau:
Mỏ

Số công nhân

A
B
C

200
300
500

NSLĐ 1 CN,

T/người tháng
250
260
300

Giá thành , đ/T
197.000
195.000
192.000

Hãy xác định NSLĐ và giá thành bình qn xét trong cả cơng ty.
Giải:
Năng suất lao động bình qn:
w=

200 × 250 + 300 × 260 + 500 × 300 50.000 + 72.000 + 150.000
=
= 272 tấn / tháng
200 + 300 + 500
1.000

người.
Giá thành bình qn:
z=

50.000 × 197.000 + 72.000 × 195.000 + 150.000 × 192.000 52.690.000
=
= 193.713
50.000 + 72.000 + 150.000
272.000


đồng /tấn.
Chú ý: Trong bài này năng suất lao động bình quân và giá thành bình qn đều tính
theo phương pháp bình qn gia quyền, nhưng chọn quyền số trong mỗi trường hợp
phải bảo đảm là chỉ tiêu có ảnh hưởng đến quy mô tổng lượng biến: Đối với nưng suất

3


lao động là số cơng nhân, cịn đối với giá thành là sản lượng của từng mỏ. Trong đề
không cho sản lượng nhưng được tính bằng cơng thức: Sản lượng= Số CN x NSLĐ.
6. Theo báo cáo sản lượng bình quân ca của 2 công trường A và B trong mỏ than M
lần lượt là 4500 T/ca và 1000 T/ ca; Năng suất lao động bình qn của 1CNSX 2
cơng trường lần lượt là 30 T/người ca và 25 T/người ca. Hãy xác định NSLĐ bình
quân 1 CNSX than của mỏ.
Giải: Trong bài này khơng có số CNSX của từng cơng trường để tính NSLĐ bình
qn theo phương pháp bình qn gia quyền, mà phải tính theo phương pháp bình
qn điều hòa:
w=

4.500 + 1000
5.500
5.500
=
=
= 28,95
4.500 1000 150 + 40
tấn/ người ca.
190
+

30
25

Chú ý: Trong cơng thức tính bình qn điều hỏa: tử số biểu thị Tổng sản lượng mỏ
trong ca, mẫu số biểu thị tổng số hao phí lao động của 2 cơng trường để tạo ra sản
lượng đó.
7. Theo báo cáo ta có tài liệu (phân tổ) về NSLĐ 1 CN khai thác trong doanh nghiệp
mỏ Q trong tháng 8 năm N như sau:
NSLĐ,
T/người ca
Số CN đạt

20 -22

22 -24

24 -26

26 -28

28-30

10

40

80

50


20

Hãy tính NSLĐ bình qn 1 CN khai thác xét chung trong doanh nghiệp bằng số bình
quân cộng, mốt, trung vị và biểu diễn chúng trên đồ thị hình cột.
Giải:
NSLĐ tính theo phương pháp bình qn cộng:
w=

10 × 21 + 40 × 23 + 80 × 25 + 50 × 27 + 20 × 29 5.060
=
= 25,3 T/ người ca
10 + 40 + 80 + 50 + 20
200

NSLĐ tính theo Mốt: trong trường hợp NSLĐ là dãy số phân tổ để chính xác cần áp
dụng cơng thức tính Mốt:
M o = wM o min + hM o ⋅
M o = 24 + 2 ×

f M 0 − f M o −1
( f M o − f M o −1 ) + ( f M o _ f M 0 +1 )

;

80 − 40
= 25,14 Tấn/ người.ca
(80 − 40) + (80 − 50)

NSLĐ tính theo Me :
4



f

M e = wM o min + hM o ⋅

∑ 2 −S
f Mo

M o −1

;

200
− 50
tấn / người ca
2
M e = 24 + 2 ×
= 25,25
80
Trên đồ thị hình cột các giá trị Mo; Me đều nằm ở cột biểu thị tần số của NSLĐ trong
khoảng 24-26 tấn/ người ca.

8. Sản lượng của doanh nghiệp mỏ than P giai đoạn 5 năm thể hiện trên bảng sau:
Năm
Sản lượng,
triệu T

1


2

3

4

5

3,00

3,21

3,30

3,40

3,60

Hãy xác định các chỉ số phát triển của sản lượng giai đoạn này với các loại :
- Chỉ số phát triển định gốc (gốc là năm thứ 3),
- Chỉ số phát triển liên hồn,
- Chỉ số phát triển bình qn .
Giải:
TT
1

Chỉ tiêu
1
3,00
90,91


2
3,21
97,27

Năm
3
3,30
100,00

Sản lượng, tr Tấn
Chỉ số định gốc (3),
2
%
3 Chỉ số liên hồn,%
107,00 102,80
Chỉ số phát triển bình qn tính theo cơng thức:

5

4
3,40
103,03

5
3,6
109,09

Bình
qn

3,302
-

103,03

105,88

104,66


x = n x1 .x 2 .x3 ...xi ....x n =

n

n

∏x;
i =1

= 4 107,00 × 102,80 × 103,03 × 105,88 = 100 ⋅ 4

i

3,6
= 104,66%
3,0

9. Cũng với số liệu bài tập 8 hãy tính chỉ tiêu chênh lệch liên hồn tuyệt đối, tương
đối và bình quân của cả giai đoạn.
Giải:

TT
1
2
3

Chỉ tiêu
Sản lượng, tr Tấn
Chênh tuyệt đối,
Chênh tương đối,%

1
3,00
-

2
3,21
0,21
7,00

Năm
3
3,30
0,09
2,80

4
3,40
0,10
3,03


5
3,6
0,20
5,88

Bình
quân
3,302
4,66

Chương 2.
Thống kê kết quả hoạt động kinh doanh
1. Tính các chỉ tiêu: giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần và lợi
nhuận của doanh nghiệp theo tài liệu thống kê sau:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
8.1
8.2
8.3
8.4
8.5
8.6
8.7

8.8
8.9
8.1
0
8.1

Chỉ tiêu
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất chinh
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất phụ
Doanh thu bán phế liệu phế phẩm
Giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ
Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Giá trị sản phẩm sản xuất dở dang
đầu kỳ
cuối kỳ
Giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chi phí nguyên vật liệu chính
Chi phí nguyên vật liệu phụ
Chi phí điện năng,chất đốt
Chi phí về cơng cụ lao động nhỏ
Chi phí vật chất cho cơng tác quản lý
Chi phí vật chất khác
Chi phí quảng cáo
Chi phí đào tạo th ngồi
Chi nghiên cứu khoa học
Chi phí tiền cơng, tiền lương
Chi thưởng sáng kiến
Chi bồi dưỡng ca 3, chi lễ tết cho người lao động
6


Mã số
a1
a2
a3
a4
a5
a6
a7
a8
a9
a10
a11
a12
a13
a14
a15
a16
a17
a18
a19
a20
a21
a22

Giá trị
2535
180
100
200

150
300
280
50
800
200
100
50
50
100
10
15
20
200
10
20


1
8.1
2
8.1
3
8.1
4
8.1
5

Chi bảo hiểm xã hội (doanh nghiệp trả thay cho người LĐ)
Các khoản chi phí dịch vụ khác

Khấu hao tài sản cố định

a23
a24
a25

20
50
100

Giải
a- Giá trị sản xuất được tính theo công thức:
GO = GO1 + GO2 + GO3 + GO4 + GO5 +GO6;

(2.1)

Trong đó:
GO1 – Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính và phụ, đồng;
GO2 – Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm tồn kho, đồng;
GO3 – Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ sản xuất dở dang, công cụ tự chế, đồng;
GO4 – Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ giá trị hàng hóa gửi bán chưa thu được tiền,
đồng;
GO5 – Giá trị sản phẩm được tính theo quy định đặc biệt, đồng;
GO6 – Tiền thu được do cho thuê máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất của
doanh nghiệp, đồng.
Theo số liệu đề bài:
GO1 = a1+ a2 + a3 = 2535 + 180 + 100 = 2.815;
GO2 = a5 – a4 = 150 – 200 = - 50
GO3 = a6 = a8 – a7 = 280 - 300 = - 20
GO4 = 0

GO5 = 0
GO6 = 0
GO = 2.815 - 50 - 20 + 0 + 0 + 0 = 2.740
b- Giá trị gia tăng được tính theo cơng thức:
Theo phương pháp sản xuất:
VA = GO – IC ;
Trong đó:
VA – Giá trị gia tăng, đồng;
GO – Giá trị sản xuất, đồng;
IC – Chi phí trung gian, đồng.

7

(2.2)


Theo kết quả tính tốn (a) ta có GO = 2.740
Theo số liệu đề bài :
IC = a11+ a12 + a13 + a14 + a15 + a16 + a17 + a18 + a19 + a24 =
= 800 + 200 + 100 + 50 + 50 + 100 + 10 + 15 + 20 + 50 = 1.395
=> VA = 2.740 – 1.395 = 1.345
c. Giá trị gia tăng thuần được tính theo cơng thức:
NVA = VA – Khấu hao TSCĐ => NVA = 1.345 – 100 = 1.245;
d- Lợi nhuận doanh nghiệp dược tính theo cơng thức:
LG = DTT – GVHB;
Trong đó:
LG- Lợi nhuận gộp,
DTT – Doanh thu thuần = a1 + a2 + a3 + (a5- a4) = 2.535 + 180 + 100 + (150 – 200)
= 2.765;
GVHB – Giá vốn hàng bán, tức giá thành tổng sản phẩm chưa tính chi phí quản lý

doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Theo số liệu đề bài ta có:
GVHB = (a8 – a7) + a11 + a14 + a16 + a20 + a22 + a23 + a24 + a25 =
= (280- 300) + 800 + 200 + 100 + 50 + 100 + 200 + 10 + 20 + 20 + 50 + 100 =
= 1.630.
=> LG = 2.765 - 1.630 = 1.135;
2. Chứng minh rằng: Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận gộp – Tổng chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp = Gía trị sản xuất- chi phí trung gian – Thu nhập
của người sản xuất – Thuế tài nguyên, thuế môn bài... – Khấu hao tài sản cố định;
Giải: Theo định nghĩa Lợi nhuận trước thuế hay Lợi nhuận thuần trước thuế =
Doanh thu thuần – Giá thành tổng sản phẩm ( GVHB + CPBH + CPQL) => = Lợi
nhuận gộp – Tổng chi phí bán hàng- Chi phí quản lý doanh nghiệp;
Mặt khác Lợi nhuận là bộ phận còn lại của giá trị gia tăng (GO – IC) sau khi trừ đi
các khoản: Thu nhập người sản xuất+ Thuế các loại + Khấu hao TSCĐ.
3. Hãy tính sản lượng than bình qn hàng tháng của từng quý và cả năm theo số liệu
cho ở bảng 2.4.
4. Hãy xác định chỉ số chung hoàn thành kế hoạch sản lượng các tháng trong từng
quý và cả năm theo số liệu cho ở bảng 2.4.

1

250.000
8

253.666

101,47


2
3

Tổng sản lượng q I
Sản lượng bình qn tháng của quý I
4
5
6
Tổng sản lượng quý II
Sản lượng bình quân tháng của quý II
7
8
9
Tổng sản lượng quý III
Sản lượng bình quân tháng của quý III
10
11
12
Tổng sản lượng quý IV
Sản lượng bình quân tháng của quý IV
Tổng sản lượng cả năm
Sản lượng bình quân tháng của cả năm

170.000
260.000
680.000
226.666
280.000
260.000
250.000
790.000
263.333
180.000

200.000
190.000
570.000
190.000
220.000
250.000
220.000
690.000
230.000
2.730.000
227.500

181.641
265.262
700.569
233.523
289.029
260.058
255.146
804.233
268.078
160.563
126.442
167.072
454.077
151.359
249.601
242.783
246.894
739.278

246.426
2.698.157
224.846

106,85
102,02
103,02
103,22
100,02
102,06
101,80
89,20
63,22
87,93
79,66
113,46
97,11
112,22
107,14
98,83

5. Vẽ đồ thị biểủ diễn các chỉ số hoàn thành kế hoạch của các tháng theo số liệu cho
ở bảng 2.4.

6. Đánh giá ảnh hưởng tuyệt đối và tương đối của biến động cấp loại và chất lượng
than đến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp theo số liệu cho ở bảng 2.5.
Giải:
Ảnh hưởng của chất lượng (giá than):
Tuyệt đối:


∆DC = ∑ q1 p1 − ∑ q1 p 0 = 762.205 − 763.050 = −845 tr. đồng;

9


Tương đối:

δDC = 100 ⋅

∆DC
− 845
= 100 ⋅
= −0,11%
734.450
∑ q0 p0

Ảnh hưởng cấp loại than (cơ cấu sản lượng):
Tuyệt đối:

∆DS = ∑ q1 p 0 − ∑ q 0 p 0 = 763.050 − 734.450 = 29.000 tr. đồng;

Tương đối:

δDS = 100 ⋅

∆DS
29.000
= 100
= 3,95%
734.450

∑ q0 p0

Chương 3.
Thống kê lao động
1. Có số liệu thống kê về số lao động của doanh nghiệp mỏ trong năm báo cáo như
sau (đơn vị tính là người):
- Số lao động có ở đầu năm là 500, trong đó nam là 400
- Tăng trong năm, gồm: tuyển mới 50 trong đó nam 45; đi học và đi bộ đội về 24
trong đó 20 nam; điều động từ nơi khác đến 3 tất cả đều là nam; tăng khác 12 trong
đó có 10 nam.
- Giảm trong năm, gồm: cho nghỉ chế độ 35 trong đó có 10 nam; Xin chuyển đi nơi
khác 20 trong đó có 15 nam; cho đi học và đi bộ đội 18 trong đó có 12 nam, nghỉ
việc vì lý do khác 20 trong đó có 15 nam .
Hãy lập bảng thống kê phản ánh các chỉ tiêu quy mô, cơ cấu và sự biến động số
người của doanh nghiệp trong năm báo cáo.
Chỉ tiêu
1. Số lao động đầu năm (nam giới)
2. Số lao động tăng trong năm ( nam giới)
Trong đó:
Tuyển mới (nam giới)
Đi học và bộ đội về ( nam giới)
Điều động từ nơi khác đến (nam giới)
Tăng khác (nam giới)
3. Số lao động giảm trong năm (nam giới)
Trong đó:
Nghỉ chế độ (nam giới)
Xin chuyển đi nơi khác (nam giới)
Đi học và đi bộ đội (nam giới)
Nghỉ việc khác (nam giới)
4. Số lao động cuối năm (nam giới)


Số lượng
500 (400)
89 (78)

Tỷ trọng, %
100 (80)
17,8 (15,6)

50 (45)
24 (20)
3 (3)
12 (10)
93 (52)

10 (9)
4,8 (4,0)
0,6 (0,6)
2,4 (2,0)
18,6 (10,4)

35 (10)
20 (15)
18 (12)
20 (15)
496 (426)

7 (2)
4 (3)
3,6 (2,4)

4 (3)
99,2 (106)

2. Có số liệu thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của 1 phân xưởng X trong
năm báo cáo như sau:
- Số lao động bình quân trong năm: 100 người;
10


- Số ngày nghỉ lễ, nghỉ thứ bảy, chủ nhật trung bình của người lao động trong năm
được thực hiện theo quy định chung;
- Tổng số ngày người nghỉ phép trong năm của toàn doanh nghiệp là 1500;
- Tổng số ngày người vắng mặt trong toàn doanh nghiệp trong năm là: 1000;
- Tổng số ngày người ngừng việc trong năm là: 250 .
Hãy tính các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng lao động của phân xưởng này.
Giải:
Số ngày người theo lịch:
TLi = 100 . 365 = 36.500
Số ngày người làm việc theo chế độ:
Tcđ = 100 ⋅ (365 − 104 − 8) = 25.300
Số ngày người có thể sử dụng cao nhất:
Tln = 25.300 – 1.500 = 23.800
Số ngày người làm việc thực tế:
Tlv = 25.300 -1.500 -1.000 – 250 = 22.550
Hệ số sử dụng quỹ thời gian có mặt:
H t1 =

Tcđ
25.300
25.300

=
=
= 1,1096
Tcm 25.300 − 1500 − 1000 22.800

Hệ số sử dụng thời gian có thể sử dụng cao nhất:
Ht2 =

Tcđ
25.300
=
= 1,0630
Tln 25.300 − 1.500

Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo lịch:
H t3 =

Tlv 25.300 − 1500 − 1000 − 250 22.550
=
=
= 0,6178
TLi
100 × 365
36.500

3. Hãy đánh giá ảnh hưởng của sự biến động NSLĐ bình quân đến sự biến động sản
lượng quặng theo số liệu thống kê trong bảng 3.2.
Các chỉ tiêu
Kỳ gốc
Sản lượng quặng, ngàn T.

Số lượng CNBQDS, người
Tỷ trọng trong tổng số CNBQDS
Năng suất lao động, T/ năm.người
Kỳ báo cáo
Sản lượng quặng, ngàn T.

Ký hiệu và
cơng thức
tính

Cơng trường khai
thác
I
II

Tổng
số

Bình
qn

1.000

K0
H0
k0
w0 = K0/H0

400
500

0,5
800

600
500
0,5
1.200

1.000
1.000
1,0
-

K1

243

945

1.188

11


Số lượng CNBQDS, người
Tỷ trọng trong tổng số CNBQDS
Năng suất lao động, T/năm người

H1
k1

w1 = K1/H1

270
0,3
900

630
0,7
1.500

900
1,0
-

1.320

Giải:
Ảnh hưởng tuyệt đối:
∆K w = ∑ H 1 w1 − ∑ H 1 w0 = (270 × 900 + 630 × 1.500) − (270 × 800 + 630 × 1.200) =

= (243 + 945) – ( 216 + 756) = 1.188- 972 = 216 nghìn tấn;
Ảnh hưởng tương đối:

δK w = 100 ⋅

∆K w
216
= 100 ⋅
= 21,6%
1.000

∑K0

4. Có số liệu thống kê của 1 doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng như sau:
Phân xưởng
A
B
C

Tiền lương bình quân 1 lao
động, tr. đ/ tháng.người
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
10
8
11
10
12
13

Số lao động bình qn, người
Kỳ gốc
50
40
10

Kỳ báo cáo
10
40
80


Hãy:
- Tính tiền lương bình qn của 1 lao động tồn doanh nghiệp kỳ gốc và kỳ báo cáo,
- Đánh giá ảnh hưởng của nhân tố kết cấu lao động đến biến động tiền lương bình
qn tồn doanh nghiệp kỳ báo cáo so kỳ gốc.
Giải

Phân
xưởng

Tiền lương bình
quân 1 lao động, tr.
đ/ tháng.người

Số lao động bình
qn, người

Quỹ tiền lương khốn, tr.
đồng

Kỳ gốc,
(l0)

Kỳ báo
cáo,( l1)

Kỳ gốc,
(n0)

Kỳ báo
cáo, (n1)


n1l1

n1l0

A
B
C

10
11
12

8
10
13

Tổng
số

-

-

50
40
10
∑ n0 =

10

40
80
∑ n1 =

80
400
1040
∑ n1l1 =

100
440
960
∑ n1l0 =

100

130

1.520

1.500

12

n0l0
500
440
120
∑ n0 l 0 =
1.060



∑n l
∑n

0 0

Bình
qn

∑n l
∑n

1 1

=

0

=

-

1

10,6

-

-


-

-

11,692

Để tính tốn cần mở rộng bảng trên và điền vào các ký hiệu và công thức tính.
- Tiền lương bình qn 1 lao động tồn doanh nghiệp kỳ gốc là 10,6 tr. đ; kỳ báo cáo
là 11,692 tr. đ.
- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu lao động dến tiền lương bình quân:
Ảnh hưởng tuyệt đối:
∆l n = l 0 1 − l 0 =

∑n l
∑n

1 0



1

∑n l
∑n

0 0

1.500 1.060


= 0,938461 tr. đồng;
130
100

=

0

Ảnh hưởng tương đối

δ l n = 100 ⋅

∆l n
l0

= 100 ⋅

0,938461
= 8,85%
10,6

5. Liệu có thể tính hệ số vượt trước của năng suất lao động so với tiền lương bình
qn theo cơng thức sau được khơng?

H VT =

IV
ID

Trong đó: IV -- Chỉ số tổng quỹ tiền lương kỳ báo cáo so kỳ gốc, %

ID – Chỉ số doanh thu kỳ báo cáo so kỳ gốc, %
Trả lời:

Tải bản FULL (31 trang): />Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net

KHƠNG thể được vì:
I V = 100 ⋅

n1 v1
n0 v 0

;

I D = 100 ⋅

n1 w1
n0 w0

; =>

I
IV
1
= v =
I D I w H VT

6. Có số liệu về tình hình phân phối thu nhập của một doanh nghiệp như sau:
Mức thu nhập,
nghìn đ/tháng.người
Tỷ trọng số người, %


Dưới
500
10

500-700

700-900

15

30

9001.100
20

1.1001.500
18

Trên
1.500
7

Hãy:
- Tính thu nhập bình quân của 1 lao động;
- Vẽ đường cong Lorenz phản ánh tình hình phân hóa trong phân phối thu nhập của
doanh nghiệp và tính hệ số Gini .

13



Giải:
Thu nhập bình quân của 1 lao động
x = ∑ xi . f i = 1/100. (400.10 + 600. 15 + 800. 30 + 1000 . 20 + 1300 . 18 + 1700. 7 =
= 1/100 (4.000 + 9.000 + 24.000 + 20.000 + 23.400 + 11.900) = 923
nghìn đồng/ tháng người.
Hệ số Gini:

Tải bản FULL (31 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

H LR

 ∑ ( Pi − Pi −1 )(Qi + Qi −1 ) 
;
= 1 −


10.000



7.969,85 

H LR = 1 −
 = 0,2030
10.000 


14



Nhóm
thu

1
2
3
4
5
6
Cộng

Thu nhập
bình qn,

< 500
500~700
700~900
900~1.100
1.100~1.50
0
> 1.500
-

Tỷ trọng số
người từng

Tổng thu
nhập từng


10
15
30
20
18
7

4.000
9.000
24.000
20.000
23.400
11.900

100,0

92.300

Tỷ trọng thu
nhập từng Tỷ trọng lũy
kế số người,
%
(Pi)
4,33
10
9,75
25
26,00
55
21,67

75
25,35
93
12,89
100
100,00

-

14-

Phần tính tốn hệ số Lorenz
Tỷ trọng lũy
kế thu nhập,
(Pi –Pi-1)
(Qi + Qi-1)
%
(Qi)
4,33
10
4,33
14,08
15
18,41
40,08
30
54,16
61,75
20
101,83

87,10
18
148,85
100,00
7
187,10
-

-

-

(Pi –Pi-1).(Qi + Qi-1)
43,3
276,15
1.624,8
2.036,6
2.679,3
1.309,7
7.969,85


15


Chương 4.
Thống kê tài sản và tài nguyên khoáng sản
1. Một doanh nghiệp mỏ đầu năm 2004 mua một máy xúc nguyên giá 3,5 tỷ đồng;
đầu năm 2009 doanh nghiệp lại mua thêm máy xúc thứ hai cùng nhãn hiệu và tính
năng với nguyên giá hiện tại là 4 tỷ đồng. Tỷ lệ khấu hao là 10%/năm. Hãy đánh giá

2 máy xúc trên theo: nguyên giá, giá đánh lại theo năm 2009, Giá đánh lại còn lại.
Giải:
Nguyên giá của 2 máy xúc: 3,5 + 4 = 7,5 tỷ đồng;
Giá đánh lại theo năm 2009: 4 + 4 = 8 tỷ đồng
Giá đánh lại còn lại: 4 - 4 x 5 x 0,1 + 4 = 4 – 2 + 4 = 6 tỷ đồng;
2. Giá trị TSCĐ đầu năm của một doanh nghiệp mỏ là 900 tỷ đồng, ngày 1/3 doanh
nghiệp mua về một số ô tô vận tải và máy xúc có giá gốc là 30 tỷ đồng; ngày 1/5 lại
thanh lý 2 máy xúc có giá gốc là 7 tỷ đồng; ngày 1/7 lại nhập mới 2 máy gạt trị giá 6
tỷ đồng. Hãy xác định giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở cuối năm và bình quân trong
năm báo cáo.
Giải:
Giá trị tài sản cố định cuối năm:

Gcn = 900 – 7 + 6 = 899 tỷ đồng;

Giá trị bình quân tài sản cố định: G = 900 −

7×8 6×6
+
= 898,333 tỷ đồng;
12
12

3. Hãy đánh giá kết cấu và biến động của TSCĐ của một doanh nghiệp theo tài liệu
cho ở bảng sau:
Các loại TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ, tỷ đồng

Nhà cửa

Vật kiến trúc
Thiết bị truyền dẫn
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Tài sản cố định khác
Tổng TSCĐ

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

228,0
399,7
7,4
1.009,6
10,7
5,2
1.660,6

233,3
477,0
17,0
1.271,7
19,1
5,4
2.023,5

Giải: được thực hiện trên bảng sau
3271622


16-



×