Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

tap lam van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.28 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013. Luyện từ và câu. Bước 1: HS quan sát tranh, ảnh ghi vào giấy nháp các từ dùng để chỉ sự vật ( người, vật).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bước 2: Thi đua “Ai nhanh hơn” Các từ: Bác Hồ, đường, vua, Nguyễn Huệ(Quang Trung), núi, sông, thuộc từ loại nào mà các em đã được học? Danh từ là gì? Em có nhận xét gì về cách viết của các danh từ vừa tìm được?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận xét 1.Tìm các từ có nghĩa như sau: a)Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. b) Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta. c) Người đứng đầu nhà nước phong kiến. d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nghĩa. Từ. a.Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. b.Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta.. sông. c.Người đứng đầu nhà nước phong kiến. d.Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh,lập ra nhà Lê ở nước ta. Cửu Long vua Lê Lợi Danh từ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lê Lợi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhận xét 2. Nghĩa của các từ ở bài tập 1 khác nhau như thế nào? So sánh a với b sông. Cửu Long. So sánh c với d vua. Lê Lợi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> So sánh a với b. sông. Cửu Long. Tên chung để chỉ những dòng chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. Tên riêng của một dòng sông lớn nhất phía nam nước ta. So sánh c với d. vua Tên chung để chỉ những người đứng đầu nhà nước phong kiến. Lê Lợi Tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> sông Tên chung để chỉ những dòng chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. vua Tên chung để chỉ những người đứng đầu nhà nước phong kiến. Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ghi Nhớ. 1.Danh từ chung là tên chung của một loại sự vật..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cửu Long Tên riêng của một dòng sông lớn nhất phía nam nước ta. Lê Lợi Tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê. Những từ chỉ tên riêng của 1 sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi được gọi là danh từ riêng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ghi Nhớ. 1.Danh từ chung là tên chung của một loại sự vật. 2.Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật nhất định..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nhận xét 3. Cách viết của các từ trên khác nhau như thế nào? So sánh a với b. sông. Cửu Long. So sánh c với d. vua. Lê Lợi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> So sánh a với b. sông. Cửu Long. (Tên chung để chỉ những dòng chảy tương đối lớn ). (Tên riêng của một dòng sông cụ thể ). Không viết hoa. Viết hoa. So sánh c với d. vua. Lê Lợi. (Tên chung để chỉ những người đứng đầu nhà nước phong kiến ). (Tên riêng của vị vua cụ thể ). Không viết hoa. Viết hoa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> sông Tên chung để chỉ những dòng chảy tương đối lớn. vua Tên chung để chỉ những người đứng đầu nhà nước phong kiến. Tên chung của một loại sự vật như sông, vua thì không viết hoa (trừ trường hợp đứng đầu câu).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cửu Long Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể. Lê Lợi Tên riêng của một vị vua. Tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi thì được viết hoa.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ghi Nhớ. 1.Danh từ chung là tên chung của một loại sự vật. 2.Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật nhất định. 3.Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Luyện tập 1. Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau: Chúng tôi/ đứng/ trên/ núi/ Chung/. Nhìn/ sang/ trái/ là/ dòng/ sông/ Lam/ uốn khúc/ theo/ dãy/ núi/ Thiên Nhẫn/. Mặt/ sông/ hắt/ ánh/ nắng/ chiếu/ thành/ một/ đường/ quanh co/ trắng xoá/. Nhìn/ sang/ phải/ là/ dãy/ núi/ Trác/ nối liền/ với/ dãy/ núi/ Đại Huệ/ xa xa/. Trước/ mặt/ chúng tôi/, giữa/ hai/ dãy/ núi/ là/ nhà/ Bác Hồ/. Sắp xếp vào bảng sau: DT chung ……………………………….. DT riêng. ………………………………...

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chúng tôi/ đứng/ trên/ núi/ Chung/. Nhìn/ sang/ trái/ là/ dòng/ sông/ Lam/ uốn khúc/ theo/ dãy/ núi/ Thiên Nhẫn/. Mặt/ sông/ hắt/ ánh/ nắng/ chiếu/ thành/ một/ đường/ quanh co/ trắng xoá/. Nhìn/ sang/ phải/ là/ dãy/ núi/ Trác/ nối liền/ với/ dãy/ núi/ Đại Huệ/ xa xa/. Trước/ mặt/ chúng tôi/, giữa/ hai/ dãy/ núi/ là/ nhà/ Bác Hồ/. núi, dòng, sông, dãy, mặt, ánh, nắng, DT chung …………………………………………… …………………………………………… đường, nhà, trái, phải, giữa, trước DT riêng. …………………………………………… Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, …………………………………………… Đại Huệ, Bác Hồ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Luyện tập 2. Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em. Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng Ghi Nhớ. 1.Danh từ chung là tên chung của một loại sự vật. 2.Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật nhất định. 3.Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trò chơi : Đố em Sông gì anh lớn nhất nhà? sông Cả Sông gì chín nhánh thật là dài ghê? sông Cửu Long Núi gì sánh với công cha? núi Thái Sơn Núi gì được gọi “nóc nhà Việt Nam” núi Phan – xi - păng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK Tìm 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng CB bài : MRVT Trung thực – Tự trọng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×