Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

GA11HINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.89 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG 1. Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỊNH NGHĨA 1. Một đường thẳng gọi là vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Bài toán. Cho 2 đường thẳng cắt nhau bvà c cùng nằm trong mặt phẳng (P). Chứng minh rằng nếu đường thẳng a vuông góc với cả b và c thì a vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P). Giả thiết: b  ( P), c  ( P),  a  b  a  c. b. b cắt c. Giải  . x. z. d. y. c. Chứng minh: a  d , d  (P). u. P. . Gọi u, x, y. lần lượt là các vectơ chỉ phương của các đường thẳng a, b, c. Do a vuông góc với b và.  .  . c nên u.x u. y 0 . Gọi d là một đường thẳng bất kỳ trên (P) và z là vectơ chỉ phương của d  . Khi đóx, y  . . . không cùng phương u, x, yvà . . .  .  . . . . đồng phẳng z mxnên:  ny (m, n  R) z . u.z u.(mx  n y) mu.x  nu. y 0  u  z Suy ra: a d.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỊNH LÝ 1. Nếu đường thẳng a vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau b và c nằm trong mặt phẳng (P) thì đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P). VÍ DỤ. Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông tại B và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) a) Chứng minh: BC  mp(SAB) b) Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh: AH  SC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. CÁC TÍNH CHẤT Tính chất 1.. Có duy nhất một mặt phẳng (P) đi qua một điểm O cho trước và một đường thẳng a cho trước Tính chất 2.. Có duy nhất một đường thẳng a đi qua một điểm O cho trước và vuông góc với một mặt phẳng (P) cho trước. Q.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng Tính chất 3. a) Cho đt a và mp(P) song song với nhau. Đt nào vuông góc với (P) thì cũng vuông góc với a.. a. b) Nếu một đt và một mặt phẳng ( không chứa đt đó) cùng vuông góc với một đt thì chúng song song với nhau.. a’ b P.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Định lí ba đường vuông góc Nhắc lại phép chiếu song song ? . Xét phép -( α) là mp chiếuchiếu song -  là phương chiếu song lên mặt phẳng (α) -M’ làphương hình chiếu theo  song vuông góc song của M qua phép với mặt phẳng (α) chiếu song song trên.. M  M'M'. α.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Định lí ba đường vuông góc A. Phép chiếu vuông góc Phép chiếu song song lên mặt phẳng () theo phương  vuông góc với mặt phẳng () gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (). Chú ý : ● Khi M  (P) thì M  M’ ● Phép chiếu vuông góc có mọi tính chất của phép chiếu song song. ● Phép chiếu vuông góc lên (P) còn gọi là phép chiếu lên (P).. . M M'. P. .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. Định lí ba đường vuông góc. Hoạt động 1: -Cho đường thẳng a không nằm trong mp (P). Hãy xác định hình chiếu a’ của đường thẳng a trên (P). A a. B. Trả lời: -Là đường thẳng a’. a’. . P. A’. B ’.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2: Với đường thẳng b nằm trong (P). CM nếu b vuông góc với a. Suy ra b vuông góc với a’ và ngược lại.. Trả lời:. a. B. A. b  a và b  AA’ thì b  (a,a’) do đó, b  a’. b  a’ và b  AA’ thì b  (a.a’) do đó,b  a. Chú ý :. ● Nếu a nằm trong (P) thì điều trên còn đúng không? ● Nếu a  (P) thì hình chiếu của a là a nên kết quả trên là đúng. a’. . P. A’. b. B ’.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Định lí 2: Cho đt a không vuông góc với (P), đt b nằm trong (P). Điều kiện cần và đủ để b vuông góc với a là b vuông góc với hình chiếu a’ của a trên (P).. CM: ( Về nhà hoàn thiện) Ví dụ:. S. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông. SA  (ABCD). CM: BD  SC. Cm: Ta có: BD  AC (do ABCD là hv). BD  SA (do SA  (ABCD)). BD  SC. (đpcm). A. B. D.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng a. Định nghĩa : - Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì ta nói rằng: Góc giữa đt a và mp (P) bằng 90 0 . - Nếu đt a không vuông góc với mp (P) thì góc giữa a và hình chiếu a’ của nó trên (P) gọi là góc giữa đt a và mp (P). Lưu ý: Góc giữa đường thẳng và mp không vượt quá 90 0. P. a. I P. A. A’ a’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  PP CHUNG XĐ GÓC GiỮA ĐƯỜNG VÀ MẶT ?. A. a.  XĐ giao điểm M của a với (P)  Chọn A  a khác M, sao cho dễ XĐ chân vuông góc H của A tới (P). M.  XĐ hình chiếu H của A – Tìm được a’. Góc giữa a, a’ cần tìm.. P. . H. a’.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a6 . s. Câu 1. Góc giữa đường thẳng Câu 2. Góc giữa đường SD và mp(ABCD) là: thẳng SC và mp(ABCD) là: A. Góc ASD A. GócSDA ASC B. Góc B. Góc SCD C. Góc SDB C. Góc SCB D. D. Góc GócSDC SCA. a d. b. c.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a6 .. Câu 3. Tính góc giữa: a. đt SC và mp (ABCD); b. đt SC và mp (SAB); c. đt SB và mp (SAC); d. đt AC và mp (SBC);. s. K a d. b. O c.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×