TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
---------------------------------------
Giáo viên hướng dẫn :
ThS. Phan Minh Thụy
Sinh viên
:
Nguyễn Thị Yến Nhi
Lớp
:
KTTP 02-K63
MSSV
:
20180523
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
1
HÀ NỘI – 2021
2
3
Lời Nói Đầu
Sự phát triển khơng ngừng của kinh tế Việt Nam đã tạo ra những biến đổi tích cực
trong đời sống vật chất nhân dân. Chính điều này đã thúc đẩy sự quan tâm của toàn
xã hội đến vấn đề “ăn, uống” nói chung và thực phẩm nói riêng. Công nghệ thực
phẩm đang thực sự sở hữu tiềm năng lớn cho những bước chuyển mình vượt bậc.
Cồn và các đồ uống chứa cồn chiếm vị trí đáng kể trong nền công nghiệp thực phẩm
cũng như các nhu cầu khác như: ngành y tế, nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành
cơng nghiệp khác. Vì vậy việc xây dựng nên các nhà máy sản xuất thiết bị chưng
luyện cồn là việc là việc hết sức cần thiết một mặt có thể sản xuất ra cồn có chất
lượng cao mà lại có thể tận dụng được hết những sản phẩm nguồn nguyên liệu
không dùng tới như rỉ đường cũng tạo ra sản phẩm cồn có nhiều cơng dụng trong
nền cơng nghiệp nước ta.
Trao đổi nhiệt là một khâu cơ bản, một vấn đề sống còn với ngành chế biến thực
phẩm. Để giúp sinh viên có cái nhìn sâu sắc, từng bước nắm được phần kiến thức
quan trọng này, trong chương trình đào tạo của Viện Công nghệ sinh học – Công
nghệ thực phẩm, sinh viên đã được làm quen với bộ môn “q trình và thiết bị”. Bên
cạnh đó, để bước đầu giúp sinh viên nắm được công việc của một kỹ sư là thiết kế
một thiết bị hay hệ thống thực hiện một nhiệm vụ trong sản xuất, các sinh viên được
giao thực hiện đồ án mơn học “q trình và thiết bị chuyển khối”. Trên cơ sở lượng
kiến thức đã học trong các môn học cơ sở và kiến thức của một số mơn khoa học
khác có liên quan, mỗi sinh viên sẽ tự thiết kế một thiết bị, hệ thống thiết bị thực
hiện một nhiệm vụ kĩ thuật có giới hạn trong q trình cơng nghệ.
Việc thực hiện đồ án là điều rất có ích cho mỗi sinh viên trong việctừng bước
tiếp cận với việc thực tiễn, giúp sinh viên biết cách sử dụng tài liệu trong việc tra
cứu, vận dụng đúng những kiến thức, quy định trong tính tốn và thiết kế, tự nâng
cao kĩ năng trình bày bản thiết kế theo văn bản khoa học và nhìn nhận vấn đề một
cách có hệ thống.
Dưới sự hướng dẫn sâu sắc của thầy Phan Minh Thụy, em đã hoàn thành đề tài
“Tính tốn thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm để ngưng tụ hơi cồn
nồng độ 96% khối lượng, lưu lượng 6000kg/ngày”.
Tuy đã cố gắng nhiều trong việc thực hiện đồ án nhưng với kiến thức cịn hạn
chế, quyển đồ án này vẫn cịn có những thiếu sót khơng mong muốn, rất mong nhận
4
được sự đóng góp của q thầy,cơ cũng như các bạn trong ngành Công nghệ thực
phẩm để bản thân rút ra được kinh nghiệm và thành công trong những quyển đồ án
tiếp theo.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong bộ môn Công nghệ thực
phẩm – quá trình thiết bị đã tạo điều kiện cho em thực hiện đồ án này. Em xin cảm
ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: Phan Minh Thụy trong suốt thời gian thực
hiện đồ án cùng các bạn cùng lớp!
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Yến Nhi
5
Phần I: Tổng Quan
1. Giới thiệu chung về cồn
1.1. Tình hình sản xuất cồn
Cơng nghệ cồn Etylic là khoa học về phương pháp và quá trình chế biến các
nguyên liệu chứa tinh bột, đường, xenluloza, Etylen thành sản phẩm Etanol. Công
nghệ sản xuất cồn thực phẩm sử dụng các kiến thức về lý hóa học, hố keo, hố
cơng và hố sinh.
Quy trình cơng nghệ sản xuất cồn Etylic có thể chia thành các cơng đoạn chính:
chuẩn bị dịch đường lên men, gây men giống, lên mên dịch đường và xử lý dịch lên
men.
- Chuẩn bị dịch lên men: Nếu nguyên liệu chứa tinh bột thì cơng đoạn này gồm
nghiền, nấu, đường hoá và làm lạnh đến nhiệt độ lên men. Nếu nguyên liệu là mật rỉ
thì chuẩn bị dịch lên men gồm pha lỗng sơ bộ, xử lí mật rỉ, bổ xung nguồn dinh
dưỡng, tách cặn rồi pha loãng tới nồng độ gây men và lên men.
- Gây men giống và lên men: muốn lên men trước hết cần phát triển men giống
tới chất lượng và số lượng cần thiết, thường bằng 10% thể tích thùng lên men. Sau
đó đưa men giống và dịch đường vào thùng rồi khống chế ở điều kiện xác định để
nấm men chuyển hoá đường thành rượu và CO 2. Dịch nhận được sau lên men gọi là
giấm chín.
- Xử lí dịch lên men: Cơng đoạn này có liên quan tới kiến thức lí học và q trình
thiết bị cơng nghệ hố (đó chính là quá trình chuyển khối). Thực chất là dùng hệ
thống chưng luện phù hợp để tách rượu và các chất dễ bay hơi khỏi dấm chín, sau đó
đem tinh luyện để nhận được cồn sản phẩm, thoả mãn tiêu chuẩn và yêu cầu tiêu
dùng. Sản phẩm thu được sau xử lí bao gồm cồn thực phẩm, cồn đầu, dầu fusel
(hoặc ancol cao phân tử). Ngồi ra cịn thu được một số các sản phẩm khác…
Tuy nhiên để thu được cồn tinh chế có tiêu chuẩn đáp ứng được u cầu khơng
phải là việc dễ làm. Đặc biệt là việc tách bỏ các loại tạp chất (nhất là các chất độc)
ra khỏi cồn. Do đó trong khn khổ của một đồ án tốt nghiệp là thiết kế phân xưởng
sản xuất cồn (từ lên men đến tinh chế) sẽ trình bày về cơng đoạn chưng cất tinh chế
bắt đầu từ sau lên men thu được dấm chín nồng độ 5% - 7% để thu được cồn đạt yêu
cầu TCVN 71 loại I là chính. Đặc biệt là chú trọng đến các giải pháp công nghệ.
6
Hầu hết các nước trên thế giới đều dùng cồn để pha chế rượu và cho các nhu cầu
khác như: y tế, nhiên liệu và nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp khác. Tuỳ theo
tình hình phát triển của mỗi nước, tỷ lệ cồn dùng trong các ngành rất đa dạng và
khác nhau. ở các nước có nền cơng nghiệp rượu vang phát triển như Italia, Pháp,
Tây ban nha… cồn được dùng để tăng thêm nồng độ rượu. Một lượng khá lớn cồn
được dùng để pha chế các loại rượu mạnh, cao độ như Whisky, Martin, Brandy,
Napoleon, Rhum….
Rượu và các đồ uống có rượu chiếm một vị trí đáng kể trong công nghiệp thực
phẩm. Chúng rất đa dạng tuỳ theo truyền thống và thị hiếu của người tiêu dùng mà
các nhà sản xuất làm ra nhiều loại rượu mang tên khác nhau. Tuy nhiên có thể chia
thành 3 loại chính: rượu mạnh có nồng độ trên 30% V, rượu thơng thường có nồng
độ từ 15 đến 30 % V, và rượu nhẹ có nồng độ dưới 15%V.
Ở nước ta, nghề nấu rượu thủ cơng đã có từ ngàn xưa và chưa có tài liệu nào
cho biết chính xác có từ khi nào. ở miền núi, đồng bào các dân tộc dùng gạo, ngơ,
khoai, sắn, nấu chín rồi cho lên men, men này được lấy từ một số lá cây hoặc được
nuôi cấy thuần khiết hơn. Sản phẩm nổi tiếng là rượu cần. ở đồng bằng, nhân dân
biết nuôi cấy và phát triển nấm mốc, nấm men trong thiên nhiên trên mơi trường
thích hợp, gạo và các ngun liệu khác nhau có chứa tinh bột đã được nấu chín. Đó
gọi là men thuốc bắc. Sản xuất rượu cồn theo công nghiệp ở nước ta đã bắt đầu từ
năm 1898 do người Pháp thiết kế và xây dựng.Trước cách mạng tháng Tám một loạt
các nhà máy sản xuất rượu từ nguyên liệu tinh bột được thành lập như ở Hà Nội,
Nam Định, Hải Dương,… Sau này có xây dựng thêm một số nhà máy sản xuất cồn
rượu từ mật rỉ tận dụng mật rỉ của các nhà máy đường.Tuy vậy cồn của các nhà máy
của ta làm ra nói chung chưa đạt TCVN-71, nhưng TCVN-71 về cồn rượu của ta
cũng thuộc loại thấp so với các nước tiên tiến trên thế giới.
Trước tình hình đó. Trong hội thảo “Dự án chiến lược phát triển khoa học công
nghệ ngành rượu bia nước giải khát “,theo đề nghị của các chuyên gia đến năm 2005
nước ta nên có khoảng 180 đến 200 triệu lít rượu các loại, tương đương khoảng 50
triệu lít cồn tinh khiết. Trong đó cồn từ nguyên liệu tinh bột chiếm 30-40 %, số còn
lại là cồn từ rỉ đường.Cồn tinh bột trước mắt do nhà máy rượu Bình Tây, Hà Nội và
Thanh Ba đảm nhiệm nhưng cần hồn chỉnh cơng nghệ và thiết bị để có thể sử dụng
hết năng suất thiết kế. Đồng thời xây dựng thêm một số nhà máy rượu rỉ đường ở
7
những nơi có mật rỉ. Nếu khơng làm sẽ dẫn đến lãng phí lượng rỉ do các nhà máy
đường thải ra.
Song song với sản xuất các loại rượu uống chúng ta cần nhanh chóng triển khai
sản xuất acid axetic, acid xitric từ rỉ đường để cung cấp cho nhu cầu của ngành cao
su và các ngành kinh tế khác. Trước mắt có thể phối hợp với chương trình năng
lượng nghiên cứu sử dụng cồn vào mục đích thay thế chất. đốt. Điều này sẽ vơ cùng
có lợi vì cồn cháy sẽ ít ảnh hưởng đến mơi trường như dầu hoả, lại hạn chế được cả
tình trạng phá rừng lấy củi đốt.
Chúng ta cần đổi mới quan niệm “cồn chỉ để pha rượu uống “. Trong tương lai
không xa nữa, chắc chắn rằng cồn ở nước ta cũng trở thành nguyên liệu cho nhiều
ngành sản xuất khác như nhiều nước đã và đang làm
1.2. Ứng dụng của cồn.
Cồn là chất lỏng khơng màu, có mùi đặc trưng, dễ hút ẩm, tạo hỗn hợp đẳng phí
với nước, nồng độ cồn ở điểm đẳng phí là 89%, cồn trộn với nước có nhiệt độ sôi là
78,150C. Cồn etylic là chất phân cực mạnh. Cồn có thể trộn lẫn với ete và nhiều
dung mơi khác. Cồn có thể hồ tan nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ. Cồn dễ cháy và
tạo hỗn hợp nổ với khơng khí.
Cồn có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
• Cồn được dùng nhiều trong đời sống: Cồn pha với nước thành rượu để uống,
chế biến thức ăn, chế biến các loại hương hoa quả...
• Trong y tế cồn được dùng để sát trùng, sản xuất dược phẩm, để chữa bệnh, ...
• Cồn cịn là một sản phẩm hố học: vì cồn có thể sử dụng trực tiếp hoặc là
nguyên liệu trung gian để sản xuất axit acetic, andehyt acetic, etyl acetat và các hố
chất khác, có thể tạo ra hố chất dầu mỏ.
• Ngồi ra cồn cịn được dùng trong cơng nghiệp để làm chất đốt, làm dung mơi
hồ tan các hợp chất vơ cơ cũng như hữu cơ.
• Cồn cịn được dùng trong cao su tổng hợp, ...
Ngày nay, người ta còn dùng cồn tuyệt đối (trên 99,5%V) để thay thế một phần
nhiên liệu cho động cơ ơ tơ. Cồn có thể thay thế 20% - 22% trong tổng lượng xăng
thành "gasohol" để sử dụng trong ôtô và các phương tiện khác dùng động cơ xăng.
8
Đây là một hướng phát triển mới và đầy triển vọng của ngành cơng nghiệp vì việc
sử dụng cồn thay thế một phần cho xăng sẽ làm giảm bớt sự ô nhiễm môi trường, để
tiết kiệm năng lượng của các loại động cơ. Nó làm tăng chỉ số octan của xăng, ngăn
cản sự cháy kích nổ và dẫn đến có thể thay thế tetra etyl chì là một chất độc.Cồn có
rất nhiều ứng dụng,chính vì vậy việc tạo cồn tuyệt đối là công việc cần thiết và được
quan tâm phát triển.
2. Quá trình chưng luyện
2.1.
Khái niệm về chưng cất
Chưng là phương pháp tách hỗn hợp chất lỏng (cũng như các hỗn hợp khí đã
hóa lỏng) thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các cấu
tử trong dung dịch.
Chưng cất được ứng dụng rộng rãi trong cơng nghiệp hóa học và có khả năng
tách hồn tồn hỗn hợp các cấu tử dễ bay hơi có tính chất hịa tan một phần hoặc
hồn tồn. Hỗn hợp cần chưng cất là etanol-nước. Để cho quá trình chưng cất được
liên tục cần cho hỗn hợp đi vào phân li tiếp xúc trực tiếp với luồng hơi có nồng độ
cấu tử khó bay hơi lớn hơn so với dung dịch. Do đó trong hệ thống thiết bị để chưng
cất liên tục, tháp gồm hai phần đoạn chưng và đoạn luyện. ở đoạn chưng của tháp
xảy ra cấu tử dễ bay hơi được tách ra khỏi chất lỏng chảy ở trên xuống, cịn ở đoạn
cất thì hơi đi lên càng giàu cấu tử càng dễ bay hơi.
9
2.2.
Hệ thống thiết bị chưng cất
Hình 2.1: sơ đồ thiết bị chưng luyện
Chú thích:
1
Thùng chứa hỗn hợp dầu
7
Thiết bị làm sạch sản phẩm đỉnh
2
Bơm
8
Thùng chứa sản phẩm đỉnh
3
Thùng cao vị
9
Thiết bị gia nhiệt đáy tháp
4
Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
10
Thùng chứa sản phẩm đáy
5
Tháp chưng luyện
11
Thiết bị tháo nước ngưng
6
Thiết bị ngưng tụ hồi lưu
10
2.3.
Thuyết minh quy trình cơng nghệ
Hỗn hợp etanol – nước tại thùng chứa hỗn hợp đầu 1 có nhiệt độ 30 0C được
bơm vào thùng cao vị 3 rồi đến thiết bị gia nhiệt 4. Ở đó hỗn hợp được làm nóng đến
nhiệt độ sơi của nhập liệu (t F = 79,60C), sau đó được đưa vào tháp chưng cất 5. Từ
thiết bị gia nhiệt, hỗn hợp đi vào tháp chưng cất 5, ở đĩa nhập liệu (đĩa trên cùng của
đoạn chưng). Tại đây quá trình chưng cất đã xảy ra. Trên đĩa nhập liệu, chất lỏng
được trộn lẫn với phần lỏng từ đoạn cất của tháp chảy xuống. Trong tháp hơi đi từ
dưới lên gặp chất lỏng đi từ trên xuống. Hơi từ đĩa dưới đi vào các ống hơi của chop,
vào trục qua lớp chất lỏng, một phần chop ngập vào chất lỏng, chop có răng cưa, hơi
đi qua đó tạo thành những tia rất nhỏ để làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa hơi và lỏng.
Vì nhiệt độ càng lên càng thấp nên phần dưới là cấu tử có nhiệt độ bay hơi cao. Hơi
đó đi vào thiết bị ngưng tụ 6 và được ngưng tụ hoàn toàn, thiết bị ngưng tụ với chất
làm lạnh là nước, nhiệt độ vào là 300C và nhiệt độ ra là 450C. Một phần chất lỏng
ngưng đi qua thiết bị làm nguội sản phẩm 7, phần còn lại của chất lỏng ngưng được
hồi lưu về tháp ở đĩa trên cùng với chỉ số hồi lưu R = 2,5. Chất lỏng đi từ trên xuống
gặp hơi có nhiệt độ cao hơn, một phần cấu tử có nhiệt độ sơi thấp, etanol được bốc
hơi ra do đó nồng độ cấu tử khó bay hơi trong chất lỏng ngày càng tăng và cuối
cùng ở đáy tháp thu được hỗn hợp lỏng hầu hết là nước. Dung dịch lỏng ở đáy tháp
ra khỏi tháp một phần được đưa vào thiết bị nồi hơi cung cấp cho tháp, một phần
qua thiết bị làm nguội sau đó đưa vào bình chứa. Hệ thống làm việc liên tục cho
etanol ở đỉnh tháp.
3. Giới thiệu thiết bị trao đổi nhiệt
Thiết bị trao đổi nhiệt là phương tiện để tiến hành các quá trình trao đổi nhiệt
giữa các chất tải nhiệt có nhiệt độ khác nhau. Căn cứ theo phương pháp làm việc
người ta chia làm các loại thiết bị sau:
3.1.
Loại gián tiếp
Nhiệt từ chất tải nhiệt này đến chất tải nhiệt khác qua bề mặt phân cách
+ loại vỏ bọc
+ loại ống
+ loại tấm
11
+ loại xoắn ống
+ loại xoắn gân
3.2.
Loại đệm
Quá trình trao đổi nhiệt được thực hiện trên cùng một bề mặt của vật rắn và tiến
hành theo hai giai đoạn nối tiếp nhau. Đầu tiên cho chất tải nhiệt nóng tiếp xúc với
bề mặt vật rắn, vật rắn sẽ được đun nóng đến nhiệt độ cần thiết, khi đó ngừng cung
cấp chất tải nhiệt nóng, cho chất tải nhiệt lạnh vào, vật rắn sẽ truyền nhiệt cho chất
tải nhiệt lạnh.
3.3.
Loại trực tiếp
Hai chất tải nhiệt tiếp xúc với nhau
3.4.
Một số thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp thông dụng
Ngưng tụ là q trình chuyển hơi hoặc khí sang trạng thái lỏng bằng hai cách:
-
Làm nguội hơi (hoặc khí).
Nén và làm nguội hơi (khí) đồng thời.
Ở đây chủ yếu chỉ xét quá trình ngưng tụ bằng cách làm nguội hơi hoặc khí và dùng
nước hoặc khơng khí lạnh để làm nguội.
Dùng nước để lấy nhiệt cho hơi ngưng tụ có thể tiến hành theo hai phương pháp:
- Ngưng tụ gián tiếp, hay còn gọi là ngưng tụ bề mặt, tức là quá trình tiến hành trong
các thiết bị trao đổi nhiệt có tường ngăn cách giữa hơi và nước. Hơi được ngưng tụ
lại trên bề mặt trao đổi nhiệt.
- Ngưng tụ trực tiếp, hay còn gọi là ngưng tụ hỗn hợp, tức là quá trình tiến hành
bằng cách cho hơi và nước tiếp xúc trực tiếp với nhau. Hơi cấp ấn nhiệt ngưng tụ
cho nước và ngưng tụ lại, nước lấy nhiệt của hơi và nóng lên, cuối cùng tạo thành
một hỗn hợp chất lỏng đã ngưng tụ và nước.
3.4.1. Thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống cũng là dạng thiết bị ngưng tụ giải nhiệt
bằng nước, chúng được sử dụng rất rộng rãi trong các máy lạnh nhỏ, đặc biệt trong
các máy điều hồ khơng khí cơng suất trung bình.
12
Thiết bị gồm 2 ống lồng vào nhau và thường được cuộn lại cho gọn. Nước
chuyển động ở ống bên trong, môi chất lạnh chuyển động ngược lại ở phần không
gian giữa các ống. ống thường sử dụng là ống đồng (hệ thống frêơn) và có thể sử
dụng ống thép.
Hình 2.2: Thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống
Ưu điểm và nhược điểm
Có hiệu quả trao đổi nhiệt khá lớn, gọn. Tuy nhiên chế tạo tương đối khó khăn, các
ống lồng vào nhau sau đó được cuộn lại cho gọn, nếu khơng có các biện pháp chế
tạo đặc biệt, các ống dễ bị móp, nhất là ống lớn ở ngồi, dẫn đến tiết diện bị co thắt,
ảnh hưởng đến sự lưu chuyển của môi chất bên trong. Do môi chất chỉ chuyển động
vào ra một ống duy nhất nên lưu lượng nhỏ, thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống chỉ
thích hợp đối với hệ thống nhỏ và trung bình.
3.4.2. Thiết bị ngưng tụ kiểu tấm bản
Hình 2.3: Thiết bị ngưng tụ kiểu tấm bản
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
13
Thiết bị ngưng tụ kiểu tấm bản được ghép từ nhiều tấm kim loại ép chặt với nhau
nhờ hai nắp kim loại có độ bề cao. Các tấm được dập gợn sóng. Mơi chất lạnh và
nước giải nhiệt được bố trí đi xen kẻ nhau. Cấu tạo gợn sóng có tác dụng làm rối
dịng chuyển động của mơi chất và tăng hệ số truyền nhiệt đồng thời tăng độ bền của
nó. Các tấm bản có chiều dày khá mỏng nên nhiệt trở dẫn nhiệt bé, trong khi diện
tích trao đổi nhiệt rất lớn. Thường cứ 02 tấm được hàn ghép với nhau thành một
panel. Môi chất chuyển động bên trong, nước chuyển động ở khoảng hở giữa các
panel khi lắp đặt.
Trong quá trình sử dụng cần lưu ý hiện tượng bám bẩn ở bề mặt ngồi các panel
(phía đường nước) nên cần định kỳ mở ra vệ sinh hoặc sử dụng nguồn nước có chất
lượng cao. Có thể vệ sinh cáu bẩn bên trong bằng hoá chất, sau khi rửa hố chất cần
trung hồ và rửa sạch để khơng gây ăn mòn làm hỏng các panel.
Ưu điểm và nhược điểm
* Ưu điểm:
- Do được ghép từ các tấm bản mỏng nên diện tích trao đổi nhiệt khá lớn, cấu tạo
gọn.
- Dễ dàng tháo lắp để vệ sinh sửa chữa và thay thế. Có thể thêm bớt một số panel để
thay đổi công suất giải nhiệt một cách dễ dàng.
- Hiệu quả trao đổi nhiệt cao, tương đương bình ngưng ống vỏ amơniắc,
* Nhược điểm:
- Chế tạo khó khăn. Cho đến nay chỉ có các hãng nước ngồi là có khả năng chế tạo
các dàn ngưng kiểu tấm bản. Do đó thiếu các phụ tùng có sẵn để thay thế sửa chữa.
- Khả năng rò rỉ đường nước khá lớn do số đệm kín nhiều.
3.4.3. Thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước và khơng khí
Thiết bị ngưng tụ làm mát kết hợp giữa nước và khơng khí tiểu biểu nhất là thiết bị
ngưng tụ kiểu bay hơi và thiết bị ngưng tụ kiểu tưới. Khác với thiết bị ngưng tụ làm
mát bằng nước phải trang bị thêm các tháp giải nhiệt, bơm nước và hệ thống ống
dẫn nước giải nhiệt, thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước và không khí kết hợp
khơng cần trang bị các thiết bị đó, nước ở đây đã được khơng khí làm nguội trực tiếp
trong q trình trao đổi nhiệt với mơi chất lạnh.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
14
Trên hình 2.4 trình bày cấu tạo của dàn ngưng tụ bay hơi. Dàn ngưng gồm một
cụm ống trao đổi nhiệt ống thép áp lực C20. Kích cỡ ống thường được sử dụng là
Φ38x3,5; Φ49x3,5 và Φ57x3,5. Toàn bộ cụm ống được đặt trên khung thép U vững
chắc, phía dưới là bể nước tuần hồn để giải nhiệt, phía trên là dàn phun nước, bộ
chắn nước và quạt hút gió. Để chống ăn mòn, các ống trao đổi nhiệt được nhúng
nóng bề mặt bên ngồi.
Hơi mơi chất đi vào ống góp hơi ở phía trên vào dàn ống trao đổi nhiệt và ngưng
tụ rồi chảy về bình chứa cao áp ở phía dưới. Thiết bị được làm mát nhờ hệ thống
nước phun từ các vòi phun được phân bố đều ở ngay phía trên cụm ống trao đổi
nhiệt. Nước sau khi trao đổi nhiệt với mơi chất lạnh, nóng lên và được giải nhiệt nhờ
khơng khí chuyển động ngược lại từ dưới lên, do vậy nhiệt độ của nước hầu như
khơng đổi. Tồn bộ nhiệt Qk của mơi chất đã được khơng khí mang thải ra ngồi.
Khơng khí chuyển động cưỡng bức nhờ các quạt đặt phía trên hoặc phía dưới. Đặt
quạt phía dưới (quạt thổi), thì trong q trình làm việc không sợ quạt bị nước làm
ướt, trong khi đặt phía trên (quạt hút) dễ bị nước cuốn theo làm ướt và giảm tuổi thọ.
Tuy nhiên đặt phía trên gọn và dễ chế tạo hơn nên thường được sử dụng. Trong quá
trình trao đổi nhiệt một lượng khá lớn nước bốc hơi và bị cuốn theo khơng khí, do
vậy phải thường xuyên cấp nước bổ sung cho bể. Phương pháp cấp nước là hoàn
toàn tự động nhờ van phao. Bộ chắn nước có tác dụng chắn các giọt nước bị cuốn
theo khơng khí ra ngồi, nhờ vậy tiết kiệm nước và tránh làm ướt quạt. Bộ chắn
nước được làm bằng tơn mỏng và được gập theo đường dích dắc, khơng khí khi qua
bộ chắn va đập vào các tấm chắn và đồng thời rẽ dòng liên tục nên các hạt nước mất
quá tính và rơi xuống lại phía dưới.
Sau khi tuần hoàn khoảng 2/3 dàn ống trao đổi nhiệt, một phần lớn gas đã được
hoá lỏng, để nâng cao hiệu quả trao đổi nhiệt cần tách lượng lỏng này trước, giải
phóng bề mặt trao đổi nhiệt phía sau cho lượng hơi chưa ngưng cịn lại. Vì vậy ở vị
trí này người ta bố trí ống góp lỏng trung gian, để gom dịch lỏng cho chảy thẳng về
ống góp lỏng phía dưới và trực tiếp ra bình chứa, phần hơi còn lại tiếp tục luân
chuyển theo 1/3 cụm ống còn lại.
Tồn bộ phía ngồi dàn ống và cụm dàn phun đều có vỏ bao che bằng tơn tráng
kẽm. Ống góp lỏng trung gian cũng được sử dụng làm nơi đặt ống cân bằng. Trước
đây ở nhiều xí nghiệp đơng lạnh nước ta thường hay sử dụng các dàn ngưng tụ bay
15
hơi sử dụng quạt ly tâm đặt phía dưới. Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy các quạt này
có cơng suất mơ tơ khá lớn, rất tốn kém.
Hình 2.4: Thiết bị ngưng tụ bay hơi
1- ống trao đổi nhiệt; 2- Dàn phun nước; 3- Lồng quạt; 4- Mô tơ quạt; 5- Bộ chắn
nước;6-ống gas vào; 7-ống góp; 8-ống cân bằng; 9-Đồng hồ áp suất; 10- ống
lỏng ra; 11- Bơm nước; 12-Máng hứng nước; 13- Xả đáy bể nước; 14- Xả tràn.
Năng suất nhiệt riêng của dàn ngưng kiểu tưới không cao lắm, khoảng
1900÷2300 W/m2, hệ số truyền nhiệt k =450÷600 W/m2.K.
Trong quá trình sử dụng cần lưu ý, các mũi phun có kích thước nhỏ nên dễ bị
tắc bẩn. Khi một số mũi bị tắc thì một số vùng của cụm ống trao đổi nhiệt không
được làm mát tốt, hiệu quả trao đổi nhiệt giảm rỏ rệt, áp suất ngưng tụ sẽ lớn bất
thường.
Vì vậy phải ln ln kiểm tra, vệ sinh hoặc thay thế các vòi phun bị hỏng.
Cũng như bình ngưng, mặt ngồi các cụm ống trao đổi nhiệt sau một thời gian làm
việc cũng có hiện tượng bám bẩn, ăn mòn nên phải định kỳ vệ sinh và sửa chữa thay
thế.
Ưu điểm và nhược điểm
* Ưu điểm:
- Do cấu tạo dạng dàn ống nên cơng suất của nó có thể thiết kế đạt rất lớn mà khơng
bị hạn chế vì bất cứ lý do gì. Hiện nay nhiều xí nghiệp chế biến thuỷ sản nước ta sử
dụng dàn ngưng tụ bay hơi cơng suất đạt từ 600÷1000 kW.
16
- So với các thiết bị ngưng tụ kiểu khác, dàn ngưng tụ bay hơi ít tiêu tốn nước hơn,
vì nước sử dụng theo kiểu tuần hoàn.
- Các dàn ống kích cỡ nhỏ nên làm việc an tồn.
- Dễ dàng chế tạo, vận hành và sửa chữa.
* Nhược điểm:
- Do năng suất lạnh riêng bé nên suất tiêu hao vật liệu khá lớn.
- Các cụm ống trao đổi nhiệt thường xun tiếp xúc với nước và khơng khí, đó là
mơi trường ăn mịn mạnh, nên chóng bị hỏng. Do đó bắt buộc phải nhúng kẽm nóng
để chống ăn mịn.
- Nhiệt độ ngưng tụ phụ thuộc vào trạng thái khí tượng và thay đổi theo mùa trong
năm.
4. Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm
Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm là một dạng thiết bị trao đổi nhiệt được sử
dụng rộng rãi trong tất cả các ngành công nghiệp, ước tính có tới 60% thiết bị trao
đổi nhiệt hiện nay trên thế giới là thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm.
Trong ngành công nghiệp sản xuất rượu cồn, thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống
chùm được sử dụng rộng rãi trong giai đoạn chưng luyện cồn. Chưng luyện là
phương pháp phổ biến nhất dùng để tách hoàn toàn các cấu tử bay hơi tính chất tan
một phần hoặc hịa tan hoàn toàn vào nhau. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm có
tác dụng ngưng tụ hơi cồn trong q trình chưng luyện đó.
4.1.
-
Cấu tạo
Ống trao đổi nhiệt
Là thành phần cơ bản của thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm, bề mặt của ống là
bề mặt truyền nhiệt giữa lưu thể chảy bên trong và bên ngoài ống. Các ống trao đối
nhiệt được gắn vào mặt sàng bằng phương pháp hàn. Ống trao đổi nhiệt thường
được làm bằng đồng hoặc thép hợp kim, trong một số ứng dụng có thể được chế tạo
từ hợp kim niken, titanium hoặc hợp kim nhơm.
Ống trao đổi nhiệt có thể là ống trơn hoặc ống được tăng cường về mặt các cánh
khi một lưu chất có hệ số truyền nhiệt thấp hơn rất nhiều so với lưu chất kia. Với kết
17
cấu ống này có tăng cường bề mặt trao đổi nhiệt so với dạng ống trơn từ 2 đến 4 lần,
cho phép bù lại hệ số truyền nhiệt ở phía ngoài ống.
-
Mặt sàng ống
Các ống được định vị cố định nhờ được gắn chặt vào các lỗ trên mặt sàng. Mặt
sàng ống thường là một tấm kim loại phẳng hình tròn,được khoan lỗ và soi rãnh để
cố định ống, lắp vịng đệm, bulong, mặt bích và các thanh tấm chia dịng,…Trong
q trình gia cơng cần phải đảm bảo mối nối giữa ống và mặt sàng kín tránh rị rỉ
trộn lẫn 2 lưu thể trong và ngồi ống. Trong q trình gia công, cần phải đảm bảo
mối nối giữa ống và mặt sàng phải kín tránh rị rỉ trộn lẫn hai lưu thể trong và ngoài
ống.Trong những trường hợp đặc biệt, hai lưu chất trao đổi nhiệt không được phép
trộn lẫn vào nhau do rò rỉ, người ta thiết kế mặt sàng kép để để ngăn ngừa hiện
tượng này. Theo thiết kế này, phần không gian giữa hai mặt sàng được thơng với
mơi trường bên ngồi, khi xảy ra rị rỉ sẽ nhanh chóng được phát hiện. Trong trường
hợp ngay cả lưu chất rỏ rỉ ra phía ngồi cũng khơng cho phép được trộn lẫn vào
nhau thì sử dụng loại 3 mặt sàng nối tiếp nhau. Khi đó, nếu các lưu chất rỏ rỉ là các
hóa chất độc hại hoặc quý hiếm thì cần phải được thu hồi và xử lý đúng quy trình.
18
Ngồi các u cầu về kết cấu cơ khí nêu trên, mặt sàng ống cần phải đáp ứng
được yêu cầu chống ăn mịn với cả lưu chất trong và ngồi ống. Vật liệu chế tạo mặt
sàng ống phải có tính chất điện hóa tương đồng với vật liệu chế tạo ống và khoang
chứa lưu chất chảy phía trong lịng ống nhằm giảm thiểu hiện tượng ăn mịn điện
hóa do khác biệt vật liệu chế tạo các bộ phận của thiết bị gây ra.
-
Vỏ và cửa lưu chất vào/ ra
Vỏ thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm đơn giản chỉ là một bộ phận chứa lưu
chất phía ngồi ống trao đổi nhiệt. Cửa lưu chất là nơi đưa lưu chất trao đổi nhiệt
phía ngồi ống vào và ra khỏi thiết bị.Vỏ thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm
thường có tiết diện hình trịn được chế tạo từ thép tấm. Các thiết bị trao đổi nhiệt có
kích thước lớn được chế tạo từ thép có hàm lượng cácbon thấp nếu điều kiện cho
phép để giảm giá thành, vật liệu hợp kim cũng được sử dụng khi thiết bị hoạt động
trong mơi trường ăn mịn và nhiệt độ cao. Tại cửa vào của lưu chất, thường có một
tấm chắn dịng đặt ngay sát dưới cửa vào. Mục đích của tấm chắn dòng là để chuyển
hướng chuyển động của dòng lưu thể vào có vận tốc lớn có thể ảnh hưởng tới phần
đầu của ống trao đổi nhiệt.Các ảnh hưởng của dòng có vận tốc lớn đập trực tiếp vào
phần đầu ống trao đổi nhiệt là gây ra các hiện tượng sói mịn cơ học, hiện tượng khí
xâm thực và gây rung động thiết bị. Để đủ không gian lắp đặt tấm chắn và khơng
làm tổn thất áp suất dịng chảy lớn do việc lắp tấm chắn gây ra, một số ống ở vị trị
này có thể được loại bỏ để dành khơng gian thích hợp bố trí lắp đặt.
19
Tiết diện vỏ và sơ đồ bố trí tâm chắn dòng thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm
-
Khoang đầu và đầu đưa chất lỏng vào/ra phía trong ống
Khoang đầu và các đầu dẫn lưu chất phía trong ống vào/ra đơn giản là để kiểm
sốt dịng lưu chất chảy phía trong lòng ống của thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống
chùm. Do nguyên tắc bố trí các chất lỏng chảy phía trong ống thường là các chất có
tính ăn mịn cao hơn, vì vậy, khoang đầu và đầu dẫn lưu chất thường được chế tạo từ
vật liệu hợp kim. Để giảm chi phí chế tạo, có thể chỉ tráng một lớp hợp kim bên
ngồi các bộ phận này mà khơng cần thiết phải chế tạo toàn bộ chi tiết bằng hợp
kim.
-
Nắp
Nắp của thiết bị là tấm hình trịn được lắp với mặt bích của khoang đầu bằng
bulong. Nắp có thể được tháo ra dễ dàng để kiểm tra ống trao đổi nhiệt hoặc vệ sinh,
bảo dưỡng thiết bị định kì mà không làm ảnh hưởng tới chùm ống.
-
Tấm chia khoang
Tấm chia khoang được sử dụng khi thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm thiết kế với số
khoang ống từ 2 trở lên. Khơng có ngun tắc chung cho việc bố trí tấm chia khoang
nhưng phải đảm bảo được một số tiêu chí sau: cố gắng đảm bảo số lượng ống ở mỗi
khoang là như nhau để giảm thiểu chênh áp giữa các khoang (giảm được hiện tượng
rò rỉ giữa các khoang), đảm bảo bề mặt chịu nén thích hợp lắp đặt vịng đệm, khơng
q gây khó khăn cho việc chế tạo và khơng làm ảnh hưởng nhiều đến chi phí chế
tạo, vận hành và bảo dưỡng.
-
Vách ngăn
Vách ngăn có hai chức năng chính:
- Chức năng quan trọng nhất của vách ngăn là tạo thành cơ cấu để định vị ống trao
đổi nhiệt ở vị trí thích hợp khi lắp đặt cũng như khi vận hành và giữ cho bó ống
khơng bị rung do sự chuyển động xoáy của lưu chất.
- Định hướng chuyển động của lưu chất phía ngồi ống chuyển động qua lại theo
phương vng góc với chùm ống làm tăng vận tốc chuyển động của lưu chất và hệ
số truyền nhiệt.
20
Hình dạng phổ biến của vách ngăn là hình viên phân, các vách ngăn này là tấm
tròn, phần cắt đi phải nhỏ hơn bán kính hình trịn ban đầu nhằm đảm bảo vùng
chồng lẫn nhau giữa các vách ngăn phải đủ chứa ít nhất một hàng ống trao đổi nhiệt.
Khoảng cách giữa 2 vách ngăn kế tiếp phải được lựa chọn sao cho diện tích dịng
chảy tự do qua cửa sổ giữa vách ngăn và vỏ ngoài phải xấp xỉ bằng tiết diện dịng
chảy vng góc chùm ống tạo ra giữa 2 vách ngăn liên tiếp.
4.2.
Nguyên lí hoạt động
Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm dựa trên nguyên lí trao đổi nhiệt gián
tiếp giữa 2 lưu thể chuyển động bên trong và bên ngoài ống trao đổi nhiệt. Để tăng
cường hiệu quả trao đổi nhiệt, người ta tạo ra chiều chuyển động của lưu thể trong
và ngoài ống theo phương vng góc hoặc chéo dịng. Tùy theo ứng dụng cụ thể mà
bố trí kiểu dịng chảy khác nhau. Để phân phối lưu thể trong và ngoài ống người ta
tạo ra 2 khoang để phân phối lưu chất trong và ngoài ống khác nhau. Lưu chất chảy
ngoài ống được chứa trong vỏ trụ, còn lưu chất chảy trong lòng ống được chứa
khoang đầu và trong lịng ống. Tồn bộ bó ống được lắp đặt trong vỏ trụ. Sơ đồ
nguyên lí hoạt động được minh họa trong hình vẽ dưới đây:
Hình 2.5. Nguyên lí hoạt động thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm
21
Hình 2.7. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm
Hình 2.8. Sơ đồ cấu tạo chung
4.3.
Phân loại
Với đặc tính và kết cấu của nó ta có thể chia thiết bị ống chùm thành các loại sau
đây:
• Loại lắp cứng: Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị này là ống truyền nhiệt 3 được
lắp cứng vào vỉ 2, vỉ ống được lắp cứng vào vỏ 6 bằng cách hàn. Với kết cấu như
22
vậy, khi làm việc thì các chi tiết như ống truyền nhiệt, vỉ ống và thân thiết bị đều
chịu ứng suất nhiệt. Vì vậy thiết bị loại này chỉ nên dùng trong trường hợp chênh
lệch nhiệt độ giữa thành ống truyền nhiệt và vỏ thiết bị không quá 50, vật liệu chế
tạo là như nhau. Ngồi ra ta khơng thể làm sạch bên ngoài các ống truyền nhiệt bằng
cơ học. Do vậy nên lưu thể không gây bám bẩn đi qua khơng gian giữa các ống, cịn
lưu thể gây bám bẩn đi ở trong các ống truyền nhiệt.
• Loại lắp mềm: khắc phục được ứng suất do sự giãn nở khác nhau vì nhiệt gây
ra. Sự khác biệt với các thiết bị lắp cứng ở đây là chỉ có 1 vỉ ống được kẹp chặt vào
giữa bích của vỏ và nắp, còn vỉ ống kia để tự do. Nhờ vậy, khi có sự giãn nở dài
khác nhau vì nhiệt giữa vỏ và ống chùm thì vỉ ống để tự do sẽ tự do dịch chuyển. Do
đó mà vỏ và các ống truyền nhiệt không chịu hoặc nén, vỉ ống không chịu uốn, mối
ghép giữa vỉ và ống không bị tụt dễ làm sạch mặt ngoài của ống. Tuy nhiên thiết bị
này lại cồng kềnh, đắt tiền hơn loại nắp cứng. Về cấu tạo ta có thể chia loại lắp mềm
thành các loại sau:
- Loại lắp mềm có đầu phao kín: Chùm ống được nong vào hai vỉ, vỉ có đường kính
lớn hơn để kẹp vào giữa hai bích của nắp và thân, bích có đường kính nhỏ hơn
đường kính trong của vỏ thiết bị. Bích hai nửa dùng để kẹp chặt nắp vào vỉ tạo thành
đầu phao. Đầu phao được bọc kín bằng đáy. Khi cần tháo chùm ống ra sửa chữa hay
làm sạch bề ngoài của ống ta chỉ việc tháo nắp rồi nâng chùm ống ra một cách dễ
dàng. Ưu điểm của thiết bị này là có thể làm việc được ở áp suất của 2 lưu thể đều
cao và chênh lệch nhiệt độ lớn giữa vỏ và thành của chùm ống truyền nhiệt. Tuy
nhiên, thiết bị dễ bị hở ở bộ phận bịt kín giữa nắp và vỉ ống, nên 2 lưu thể bị trộn lẫn
vào nhau.
- Loại lắp mềm có đầu phao hở: Có ngun lí hoạt động và cấu tạo giống như loại có
đầu phao kín. Đây cũng là thiết bị truyền nhiệt ống chùm thẳng đứng. Đầu phao nằm
ở phía trên và tiếp xúc với khí quyển. Vỉ ống phía dưới được kẹp chặt giữa bích của
đáy và than thiết bị. Thân thiết bị khơng có nắp đậy. Đầu phao được nắp vào vỉ trên
của chùm ống nhờ bu long. Khi cần tháo chùm ống để sừa chữa hay làm sạch mặt
ngoài của các ống, ta tháo đầu phao, tháo đáy và tháo cả chùm ống ra.
- Loại lắp mềm có hộp đệm: Hộp đệm có thể được lắp ở ống trung tâm của đầu phao
hoặc lắp luôn ở phần đầu phao tiếp giáp với vỏ thiết bị. Nhờ có hộp đệm mà thiết bị
có thể làm việc ở điều kiện 2 lưu thể đều có áp lực khác đáng kể áp suất khí quyển
và chênh lệch đáng kể giữa nhiệt độ ở vỏ thiết bị và nhiệt độ ởh tành ống truyền
23
nhiệt. Việc chế tạo và lắp đặt hộp đệm ở ống trung tâm cũng dễ hơn, ít tốn kém hơn.
Hộp đệm chỉ có tác dụng bịt kín cho lưu thể đi ở trong vùng không gian giữa các
ống và để ống trung tâm tự do dịch chuyển khi có sự giãn nở khác nhau vì nhiệt giữa
vỏ và các ống truyền nhiệt. Theo cấu tạo trên thì chỉ làm sạch bằng phương pháp cơ
học đối với mặt trong của các ống truyền nhiệt mà khơng làm sạch mặt ngồi của
chúng được vì khơng tháo được chùm ống.
• Loại hình chữ U: chỉ cần có 1 vỉ ống. Loại này cũng không gây ra ứng suất do
giãn nở dài khác nhau vì nhiệt giữa vỏ thiết bị và chùm ống, nhưng lại không làm
sạch bề mặt trong của ống bằng phương pháp cơ học được. Hơn nữa các ống hình
chữ U chiếm nhiều không gian hơn so với ống chùm thẳng, chế tạo các ống hình chữ
U cũng đắt hơn. Thiết bị loại này không áp dụng trong trường hợp nhiệt độ cao, vì
nhiệt độ cao sẽ làm cho ống bị giãn nở quá nhiều dẫn tới bị biến dạng hoặc gây hở
mối ghép với vỉ ống. Để quá trình trao đổi nhiệt được tốt ta dùng vách để chia lối
cho lưu thể đi ở khơng gian giữa 2 ống.
• Loại ống lồng nhau: Loại bỏ hoàn toàn ứng suất nhiệt, vì vậy làm việc được ở
nhiệt độ rất cao với sự nở dài đáng kể các bộ phận. Nhược điểm lớn của thiết bị loại
này là khó lắp ráp 2 chùm ống vào nhau vì cùng lúc phải đảm bảo sự đồng tâm của
tất cả các đôi ống. Để khắc phục 1 phần nhược điểm trên người ta làm đường kính
của 2 ống chênh lệch nhau nhiều lên. Thiết bị loại này tốt nhưng đắt.
• Loại nửa cứng: Phần vỏ thiết bị có bộ phận bù trừ giãn nở khác nhau. Nếu nhiệt
độ ở thành các ống truyền nhiệt cao hơn nhiệt độ ở vỏ dẫn tới các ống nở dài nhiều
hơn vỏ thì đai bù bị kéo dãn ra, trường hợp ngược lại thì nó bị nén. Vịng lót hình
trụ, một đầu được hàn vào phần than bên đai bù, cịn 1 đầu để tự do, nó có tác dụng
ổn định thiết bị và giảm trở lực cục bộ cho lưu thể đi ở không gian giữa các ống.
Thiết bị có đai bù giãn nở được ứng dụng trong trường hợp sự sai khác về nở dài của
chùm ống so với vỏ từ 10 – 15 mm và áp suất khoảng 0,35 MN/m 2. Tuy nhiên nó lại
có nhược điểm là khơng làm sạch được mặt ngồi của các ống truyền nhiệt bằng
phương pháp cơ học.
• Loại ghép: được cấu tạo từ các thiết bị ống chùm nửa cứng ghép lại với nhau
theo nguyên lí như thiết bị ống lồng ống. Thiết bị loại này thường dùng để tiến hành
quá trình trao đổi nhiệt giữa 2 lưu thể cùng pha và không đổi pha. Chiều chuyển
động của 2 lưu thể là ngược nhau. So với thiết bị ống chùm nhiều lối thì thiết bị
ghép khơng chắc chắn bằng, đắt tiền hon do phải chế tạo nhiều vỏ, vỉ ống, bích nối.
24
Thiết bị có ưu điểm là nếu sản xuất từng đoạn theo tiêu chuẩn thì khi hư hỏng ta sẽ
thay thế nhanh đoạn hỏng bằng đoạn mới.
25