Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

chiến lược ,mở rộng thị trường của côngty du lịch trường sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.16 KB, 32 trang )

Bài tiểu luận
Đề tài: chiến lược ,mở rộng thị trường của cơngty du lịch Trường Sơn
Trang bìa
Trang lót
Mục lục

Mở đầu:
1.
Lý do chọn đề tài:
Trong những thập niên gần đây, du lịch đã và đang phát triển nhanh
chóng trên phạm vi tồn cầu, khơng chỉ ở các nước phát triển mà cịn ở các
nước đang phát triển. Chúng ta khơng thể phủ nhận được sự đóng góp của
ngành du lịch đối với mỗi quốc gia nói riêng và cả thế giới nói chung. Ngành
du lịch là tổng hợp nhiều yếu tố, nhiều bộ phận khác nhau mà trong đó hệ
thống kinh doanh lữ hành với sự xuất hiện các công ty lữ hành đóng vai trị
quan trọng và khơng thể thiếu trong sự phát triển của du lịch hiện đại.
Để cho các doanh nghiệp lữ hành phát triển mạnh mẽ cũng như ngành
du lịch ngày càng phát triển thì khách du lịch là một yếu tố quan trọng, thị
trường khách du lịch chính là một yếu tố mà bất cứ một doanh nghiệp du lịch
nào cũng phải chú trọng. Nó quyết định đến sự thành bại của một doanh
nghiệp du lịch. Chúng ta biết rằng nếu khơng có hoạt động của khách du lịch
thì các nhà kinh doanh du lịch cũng khơng thể hoạt động được, khơng có
khách thì khơng có hoạt động du lịch. Đứng trên góc độ thị trường thì cầu du
lịch chính là khách du lịch, cịn cung du lịch chính là nhà cung cấp sản phẩm
du lịch. Chính vì vậy mà bất cứ một doanh nghiệp du lịch nào cũng phải chú
trọng đến thị trường khách du lịch.
Hiện nay có rất nhiều cơng ty du lịch đang hoạt động trên khắp cả nước,
chinh vì vậy để giữ vững và nâng cao vị thế của công ty trên thị trường là một
điều rất khó khăn, nó địi hỏi các cơng ty du lịch phải có các biện pháp tiếp
cận thị trường du lịch một cách chủ động và sẵn sàng đối phó với mọi nguy
cơ đe dọa cũng như áp lực cạnh tranh từ phía thị trường. Để làm được điều


này các công ty du lịch, phải thực hiện chính sách kinh doanh hướng theo thị
trường, theo khách hàng và phải áp dụng các hoạt động marketing vào thực
tiễn hoạt động trên thị trường. Việc hoạch định và hoàn thiện một chiến lược
mở rộng thị trường khách du lịch với những biện pháp cụ thể sẽ là công cụ
cạnh tranh sắc bén và hiệu quả của một công ty du lịch để tiến tới thành công.

1


Những định hướng của các doanh nghiệp du lịch trong việc phát triển
và mở rộng thị trường trong mỗi giai đoạn phù hợp sẽ là bàn đạp để cho doanh
nghiệp phát triển và mở rộng thị trường kinh doamh của mình. Khi đã nắm bắt
được xu thế phát triển của thị trường khách hiện tại và tương lai các doanh
nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm và phát hiện được những nguồn thị
trường tiềm năng , phù hợp với mình. Từ đó xác định và nắm bắt rõ những đặc
điểm về thị trường khách hướng tới, doanh nghiệp sẽ phát huy được những thế
so sánh, dần tạo ra được một thị trường đặc trưng cho doanh nghiệp. Trong du
lịch, đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lữ hành là chủ yếu thì
cơng việc này càng đóng vai trị quan trọng hơn.
Từ nhận thức trên, trong q trình thực tập tại công ty du lịch Trường
Sơn- một đơn vị thành viên của công ty hợp tác kinh tế(COECCO) tôi đã chọn
đề tài :”chiến lược mở rộng thị trường của công ty du lịch Trường Sơn”.

2


2.
Mục đích nghiên cứu:
Với tiểu luận này tơi muốn đưa ra một bức tranh tổng quát về công ty
du lịch Trường Sơn , đồng thời tìm hiểu thị trường khách du lịch tạo công ty.

Đánh giá những ưu nhược điểm trong việc mở rộng thị trường du lịch của
công ty trong những năm qua. Từ đó đưa ra các định hướng, giải pháp nhằm
thực hiện chiến lược mở rộng thị trường của công ty.
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: chiến lược mở rộng thị trường của công ty
du lịch Trường Sơn.
Pham vi nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ gói
gọn trong cơng ty du lịch Trường Sơn.
4.
Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu là:
Phương pháp thu thập tài liệu: tài liệu chủ yếu được thu thập
trong công ty như: các bảng báo cáo cuối năm, trang web…. Ngồi ra cịn thu
thập và sử dụng những thơng tin từ sách báo…
Phương pháp phân tích tài liệu: những tài liệu và thơng tin thu
thập được sẽ được phân tích kiểm tra để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của
đề tài.
Phương pháp điều tra quan sát: điều tra, quan sát những hoạt
động thực tiễn tại công ty , phương pháp này được thực hiệ thơng qua q
trình sinh viên thực tập tại công ty.
Phương pháp dự báo xu thế phát triển của thị trường.
Ngồi ra cịn có một số phương pháp khác nhằm làm rõ thêm vấn đề
nghiên cứu.
5. Bố cục của đề tài: gồm 3 chương:
Chương 1. Lý luận chung về các chiến lược mở rộng thị trường du lịch.
Chương 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh và chiến lược mở rộng thị
trường của công ty du lịch Trường Sơn.
Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược mở
rộng thị trường du lịch.


3


Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG DU LỊCH.
1.1. Lý luận chung về thị trường du lịch và chiến lược mở rộng thị
trường du lịch.
1.1.1. Khái niệm về thị trường và thị trường du lịch, đặc điểm thị
trường du lịch:
a. Khái niệm về thị trường:
Thị trường là một phạm trù kinh tế, gắn liền với phân cơng lao động xã
hội và sản xuất hàng hóa. VI- Lênin nói:” ở đâu và khi nào có phân cơng lao
động xã hội và sản xuất hàng hóa thì ở đó và khi ấy có thị trường”.
Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng hiện tại và tiềm ẩn cùng chia
sẽ nhu cầu và mong muốn về sản phẩm dịch vụ mà có thể được thỏa mãn
thơng qua mối quan hệ trao đổi.
Nói về khái niệm trường trường thì có nhiều ý kiến khác nhau, mỗi nhà
nghiên cứu về kinh tế lại có một cách nhìn nhận riêng về thị trường.
- Thị trường là nơi chuyển giao quyền ở hữu sản phẩm, dịch vụ và tiền
tệ , nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm
nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả
cần thiết của sản phẩm, dịch vụ.Thực chất thị trường là tổng thể các khách
hàng tiềm năng cùng một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả
năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó.
- Thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại
lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi.

4



Như vậy thị trường chính là nơi diễn ra quá trình trao đổi bn bán sản
phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của đối phương.
b. Thị trường du lịch và đặc điểm của thị trường du lịch:
Thị trường khách luôn là mục tiêu mà các doanh nghiệp kinh doanh
hướng tới, nó quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp, đồng thời nó
là yếu tố đảm bảo cho sự duy trì hoạt động liên tục và bền vững trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi xác định hướng hoạt động, xây dựng, giới thiệu và bán chương
trình, nhà cung ứng lữ hành cần phải có định hướng về thị trường khách sẽ
tiêu thụ sản phẩm lữ hành của mình. Điều cần thiết nhất là nhà cung ứng phải
xây dựng cả một chiến lược tìm kiếm, lựa chọn thị trường khách phù hợp với
năng lực tổ chức lữ hành của mình trong điều kiện cạnh tranh để xây dựng,
củng cố và mở rộng thị trường khách sao cho có tính ổn định và bền vững.
Muốn mở rộng thị trường khách du lịch thì các doanh nghiệp lữ hành
phải nắm vững các đặc điểm về thị trường du lịch. Khi nắm vững được các
đặc điểm đó thì sẽ nắm bắt được các quy luật vận động của thị trường mà có
những chiến lược phát triển cho phù hợp.
Thị trường du lịch có những đặc điểm sau:
Với sự phân biệt của các vùng miền khác nhau thì thị trường du
lịch có những nhu cầu , những yếu tố du lịch khác nhau.
Sự biến đổi của thị trường trong du lịch phụ thuộc nhiều vào sự
biến đổi kinh tế tài chính của nền kinh tế giới nói chung cũng như du lịch của
từng nước nói riêng.
Thị trường trong du lịch ln có sự cạnh tranh gay gắt, ln ln
biến đổi khơng ngừng, nó khơng có sự phân hóa như các ngành khác, nó tùy
thuộc vào nhu cầu của từng người và nhu cầu đó có thể thay đổi để phù hợp
với khả năng chi trả của khách.
Thị trường sẽ quyết định việc ai sẽ tiêu thụ sản phẩm du lịch được tạo

ra, việc xây dựng và bán sản phẩm cần phải bám sát vào nhu cầu của thị
trường. Tìm kiếm và xác định chính xác thị trường khách là vấn đề đầu tiên
mà doanh nghiệp cần thực hiện trong hoạt động kinh doanh lữ hành.
Đối với một doanh nghiệp lữ hành việc tìm kiếm và mở rộng thị trường
khách du lịch cần có những yêu cầu cơ bản sau:
Tiếp thị đầy đủ và chính xác những nguồn khách cho hoạt động
lữ hành
Hợp tác lâu dài với các doanh nghiệp khác ở thị trường khách
tương lai.
Môi trường khách du lịch lữ hành thuận lợi và phù hợp với các
mục tiêu , nhiệm vụ và định hướng phát triển của doanh nghiệp lữ hành.

5


Khả năng xây dựng thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh
với các doanh nghiệp cùng loại và các doanh nghiệp khác đảm bảo.
Thị trường khách phù hợp với sản phẩm của doanh nghiệp.
Thị trường khách hội tụ nhiều yếu tố đảm bảo cho sự phát triển
lâu dài và ổn của hoạt động kinh doanh lữ hành.
Tùy theo mức độ cung ứng , năng lực của nhà cung ứng của nhà lữ
hành, việc tuân thủ các yêu cầu này cũng sẽ ở các mức độ khác nhau . Song
mục đích chính yếu là nhằm có được thị trường khách mục tiêu cho doanh
nghiệp lữ hành. Các yêu cầu cơ bản càng đầy đủ, xác thực thì việc tìm kiếm
thị trường càng thuận lợi với nhà cung ứng lữ hành.
1.1.2. Phân loại thị trường du lịch:
Khi đã xác định được thị trường khách thì cần phải phân loại thị trường
du lịch.

6



Sau đây là hai cách phân loại phổ biến của thị trường du lịch.

Phân loại theo phạm vi:
+ Thị trường khách nội địa
+ Thị trường khách quốc tế

Phân loại thị trường trong marketing:
+ Thị trường truyền thống
+ Thị trường tiềm năng
+ Thị trường mục tiêu
Các doanh nghiệp lữ hành đều phải phân loại thị trường để thực hiện
việc phân đoạn thị trường và quan trọng hơn là thực hiện hoạt động marketing
1.2. Các chính sách được sử dụng nhằm mục đích mở rộng thị
trường du lịch.
a. Marketing du lịch:
Marketing du lịch là tiến trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của
khách hàng, những sản phẩm, dịch vụ du lịch và những phương thức cung
ứng, hỗ trợ để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của
họ, đồng thời đạt những mục tiêu của tổ chức.
Marketing du lịch là tiến trình nghiên cứu phân tích:
+ Những nhu cầu của khách hàng
+ Những sản phẩm, dịch vụ du lịch
+ Những phương thúc cung ứng sản phẩm, hỗ trợ của tổ chức.
Để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm:
+ Thỏa mãn nhu cầu của khách
+ Đạt được mục tiêu của tổ chức
Marketing là một quá trình vì marketing gắn liền với thị trường, mà thị
trường luôn luôn biến đổi.

Trong du lịch marketing rất cần thiết:
+ Du lịch mang lại lợi ích rất lớn về doanh thu và nhiều lợi ích khác cho
đơn vị cung ứng, cho quốc gia.
+ Ngồi lợi ích kinh tế, du lịch mang tính tổng hợp nên phát triển du
lịch có lợi về nhiều mặt chính trị , ngoại giao, văn hóa xã hội.
+ Du lịch là một ngành cơng nghiệp khơng khói, nên đặc thính của sản
phẩm du lịch khác với sản phẩm hàng hóa, và khách hàng thường ở xa sản
phẩm , vì vậy marketing du lịch rất cần thiết trong kĩnh vực kinh doanh du
lịch.
7


Marketing du lịch gồm bốn thành phần cơ bản dựa trên 4p:
- people: con người(khách hàng, nhân viên)
- packaging: bao trọn gói
- partesship: hợp tác giữa các đơn vị cung ứng, giữa khách hàng với
nhân viên.
- programing: chương trình kết hợp du lịch
b. Marketing hỗn hợp trong du lịch:
Tập hợp 4 biến tố chính( sản phẩm, giá, phân phối, hỗ trợ bán hàng)
cấu thành kế hoạch marketing của doanh nghiệp được gọi là marketing hỗn
hợp(Marketing- Mix).
4 yếu tố của marketing- mix tác động tương hỗ, quyết định về yếu tố
này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của ba yếu tố cịn lại.
Khái niệm Marketing Mix 4P là những thơng số mà những nhà quản lý
marketing có thể quản lý, phụ thuộc vào những yếu tố bên trong và bên ngoài
của môi trường marketing. Mục tiêu là đưa ra các quyết định mà tâm điểm của
4P vào khách hàng trong thị trường mục tiêu nhằm làm cho họ hiểu lợi nhuận
vào tạo ra những phản ứng tích cực.


Bốn “P” của marketing- mix:

8


+ Sản phẩm(product): quản lý các yếu tố của sản phẩm bao gồm lập kế hoạch
và phát triển đúng những mặt hàng, dịch vụ mà công ty sẽ đưa thị trường.
+ Giá(pricing): xác định đúng cơ sở giá cho các sản phẩm.
Một số yếu tố tác động đến giá cả:
• Chiến lược về giá cả (Hớt váng, quá trình xâm nhập,…)
• Giá bán lẻ đề xuất.
• Giảm giá số lượng lớn và giá tổng thể.
• Giảm giá khi thanh tốn bằng tiền mặt hoặc trả trước.
• Giá theo thời vụ
• Giá theo gói sản phẩm
• Giá linh hoạt
• Sự phân tách giá

+ Phân phối(placement): chọn lựa và quản lý các kênh thương mại đế sản
phẩm chiếm lĩnh được thị trường mục tiêu đúng thời điểm và phát triển hệ
thống logistic và vận chuyển sản phẩm. Một số yếu tố tác động đến việc mua
hàng kênh phân phối:
• Kênh phân phối
• Sự bao quát thị trường (tính bao quát, tính riêng biệt, tính tuyển chọn)
• Những nhà phân phối chun biệt
• Quản lý kiểm kê
• Kho bãi
• Trung tâm phân phối
• Q trình đặt hàng
• Vận chuyển

+Xúc tiến bán hàng hoặc hỗ trợ bán hàng(promotion): giới thiệu và thuyết
phục thị trường dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Một số yếu tố truyền thơng
của marketing là:
• Chiến lược khuyến mại
• Quảng cáo
• Bán hàng cá nhân và đội ngũ bán hàng
• Khuyến mại bán hàng
• Quan hệ cơng chúng & quảng bá
• Ngân sách dành cho truyền thông trong marketing.

9




Chiến lược marketing về cơ bản được triển khai chung quanh
4 yếu tố trên . Tùy theo tình hình thực tế của thị trường mà người ta
vận dụng một hay nhiều yếu tố để thực hiện chiến lược thị trường.
Gần đây các chuyên gia marketing còn tiếp tục đưa vào chiến
lược tiếp thị hỗn hợp thêm nhiều chữ “P” khác như people( con
người), process( quy trình), …. Để tăng cường sức mạnh cho tiếp
thị. Tuy vậy chiến lược này chỉ có thể đem lại thành cơng nếu doanh
nghiệp hoạch định và triển khai dưới góc nhìn khách quan của khách
hàng và người tiêu dùng, chứ khơng phải dưới góc nhìn chủ quan
của doanh nghiệp.
Góc nhìn khách quan từ khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp đưa
ra thị trường những sản phẩm đáp ứng được mong đợi của khách
hàng, bán với mức giá mà khách hàng chấp nhận được, phân phối ở
nơi thuận tiện cho khách hàng, và làm công tác truyền thơng theo
cách mà khách hàng thích.

Hiện nay ngồi 4P thì các nhà marketing còn đưa ra khái niệm
4C và gắn các C này với các P theo từng cặp để lưu ý những người
làm marketing đừng quên xem khách hàng là trọng tâm khi hoạch
định các chiến lược tiếp thị. Các cặp P,C được phối ngẫu một cách
có dụng ý:
Chữ C đầu tiên - Customer Solutions (giải pháp cho khách hàng) được
gắn với chữ P - Product (sản phẩm) thể hiện quan điểm mỗi sản phẩm
đưa ra thị trường phải thực sự là một giải pháp cho khách hàng, nghĩa là
nhằm giải quyết một nhu cầu thiết thực nào đó của khách hàng chứ
không phải chỉ là “giải pháp kiếm lời” của doanh nghiệp. Muốn làm tốt
chữ C này, doanh nghiệp buộc phải nghiên cứu thật kỹ để tìm ra nhu
cầu đích thực của khách hàng, giải pháp nào để đáp ứng đúng nhu cầu
này.



Chữ C thứ hai - Customer Cost (chi phí của khách hàng) được gắn với
chữ P - Price (giá) thể hiện quan điểm cho rằng giá của sản phẩm cần
được nhìn nhận như là chi phí mà người mua sẽ bỏ ra. Chi phí này
khơng chỉ bao gồm chi phí mua sản phẩm mà cịn cả chi phí sử dụng,
vận hành, và cả hủy bỏ sản phẩm. Chi phí này phải tương xứng với lợi
ích mà sản phẩm đem lại cho người mua.



Chữ C thứ ba - Convenience (thuận tiện) được gắn với chữ P - Place
(phân phối) đòi hỏi cách thức phân phối sản phẩm của doanh nghiệp
phải tạo sự thuận tiện cho khách hàng. Điển hình của khía cạnh thuận
tiện trong phân phối có thể kể đến mạng lưới máy ATM của các ngân
10



hàng. Ngân hàng nào có nhiều máy, bố trí nhiều nơi, máy ít bị trục trặc
khi rút tiền, ngân hàng đó sẽ có nhiều khách hàng mở thẻ.


Chữ C cuối cùng - Communication (giao tiếp) được gắn với chữ P Promotion (khuyến mãi, truyền thông) yêu cầu công tác truyền thông
phải là sự tương tác, giao tiếp hai chiều giữa doanh nghiệp với khách
hàng. Doanh nghiệp lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của khách hàng và
“nói” cho khách hàng nghe là sản phẩm sẽ đáp ứng những tâm tư,
nguyện vọng đó như thế nào. Một chiến lược truyền thơng hiệu quả
phải là kết quả của sự giao tiếp, tương tác giữa sản phẩm, thương hiệu
với khách hàng để đạt được sự thông hiểu và cảm nhận sâu sắc từ khách
hàng đối với sản phẩm, thương hiệu.

Trong du lịch marketing hỗn hợp là tập hợp các công cụ marketing mà
một công ty sử dụng để đạt được mục tiêu trên thị trường mục tiêu. Marketing
hỗn hợp đóng vai trị chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của một doanh
nghiệp du lịch, nó khơng những chỉ ra đâu là tập khách hàng cần hướng tới mà
còn vạch ra hướng đi đúng đắn cho tất cả các hoạt động khác, nhằm khai thác
một cách có hiệu quả nhất phân đoạn thị trường đã lựa chọn. Chính vì vậy
chính sách marketing- mix được xem như là một mũi nhọn sắc bén nhất mà
các doanh nghiệp sử dụng để tấn công vào thị trường với ưu thế hơn hẳn so
với so với các đối thủ cạnh tranh.
Marketing bao giờ cũng tập trung vào một số khách hàng nhất định gọi
là thị trường mục tiêu. Bởi vì xét về mọi nguồn lực, khơng một doanh nghiệp
nào có thể kinh doanh trên thị trường và thỏa mãn hơn đối thủ cạnh tranh trên
mọi nhu cầu và mong muốn của khách hàng do đó hiệu quả kinh doanh trên
thị trường sẽ giảm. Để nâng cao hiệu quả marketing du lịch thì doanh nghiệp
du lịch bao giờ cũng sử dụng tổng hợp và phối hợp các chính sách marketingmix, cũng như việc phối hợp marketing với các sản phẩm khác của doanh

nghiệp để hướng tới sự thỏa mãn của khách hàng.
Để tăng cường củng cố niềm tin của khách hàng marketing du lịch cần
phải tăng cường tính hữu hình của sản phẩm bằng cách mở rộng quảng bá,
giới thiệu chương trình hay tạo hình ảnh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp du lịch luôn luôn phải thực hiện việc kiểm tra, đánh
giá thị trường, đánh giá nguồn khách của thị trường mục tiêu và chủ động thực
hiện các hoạt động marketing với các thị trường tiềm năng của doanh nghiệp
theo phương châm năng động, hiểu biết và thiết thực.

11


Tìm kiếm thị trường và hoạt động marketing là một hoạt động nghiệp
vụ thường xuyên, liên tục của hoạt động lữ hành một khi nó tồn tại trong cạnh
tranh với các đối thủ khác và để đứng vững trong thị trường du lịch rộng lớn
là cả thế giới. Tìm kiếm, phát triển nguồn khách là nhiệm vụ rất quan trọng
trong hoạt động lữ hành, thậm chí của cả những doanh nghiệp có mối liên kết
chặt chẽ với nhau và của các cơ sở dịch vụ du lịch, cơ sở quản lý và khai thác
tài nguyên du lịch. Nói rộng ra thị trường khách, nguồn khách có ý nghĩa
quyết định đối với các doanh nghiệp lữ hành và với hoạt động kinh doanh du
lịch nói chung.

Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC
MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG Ở CÔNG TY DU LỊCH TRƯỜNG SƠN
2.1. Khái quát về công ty du lịch Trường Sơn:
2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Do điều kiện sống của xã hội ngày một tăng cao, nhu cầu nghỉ ngơi du
lịch của người dân đã trở thành một nhu cầu không cầu khơng thể thiếu. Chính
điều này đã trở thành cơ hội và thúc đẩy nhiều doanh nghiệp chuyển sang tìm

hiểu cơ hội kinh doanh trong thị trường du lịch đầy tiềm năng này. Thêm vào
đó chính sách nhà nước đã và đang tạo điều kiện tương đối thuận lợi cho phép
các công ty được đăng ký giấy phép kinh doanh, có các sách khuyến khích các
doanh nghiệp, các nhà đầu tư phát triển du lịch. Trên cơ sở đó nhiều công ty
kinh doanh lữ hành đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người
dân trong và ngồi nước. Cùng hịa nhịp với sự phát triển ấy trung tâm lữ hành
quốc tế và nội địa Trường Sơn Tourist (TST) đã ra đời với chức năng chính là
kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa.
Công ty TNHH 1 thành viên Du lịch Trường Sơn COECCO(TST) là
đơn vị thành viên của công ty hợp tác kinh tế(COECCO).
Tên đầy đủ: : Công ty TNHH 1 TV Du lịch Trường Sơn.
Địa chỉ: 187 Nguyến Du- TP Vinh
Tên giao dịch quốc tế: TST Trường Sơn Tourist

12


Số diện thoại: :(0383)592540 FAX: (0383)592541
Người đại diện pháp luật: Nguyễn Cảnh Dương- Giám đốc công ty.
Đây là một doanh nghiệp nhà nước thuộc tổng công ty hợp tác kinh tếBộ Quốc phòng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm du
lịch và đã được tổng cục du lịch cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế số
0334/TCDL. Với bề dày kinh nghiệm hơn 10 năm trong hoạt động cung cấp
dịch vụ du lịch và với cơ sở vật chất kĩ thuật , trang thiết bị sang trọng, hiện
đại sẽ là những thuận lợi cho công ty trong việc đáp ứng những nhu cầu của
khách du lịch nội địa và quốc tế.
Từ khi thành lập cho đến nay thì lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu
của công ty là: du lịch lữ hành nội địa và quốc tế, khách sạn, nhà hàng , dịch
vụ phục vụ hội thảo và thể thao, dịch vụ du lịch sinh thái , dịch vụ ngắm và
tắm nước khoáng nóng, vận chuyển khách du lịch bằng đường bộ, đường
thủy…

Hiện nay cơng ty đã có được hệ thống khách sạn khang trang và bề thế:
+ Khách sạn Hòn Ngư- 94 đường Bình Minh- Thị xã Cửa Lị- Nghệ An.
+ Khách sạn Xuân Lam- Khối 1 Xuân An- Nghi Xuân- Hà Tĩnh.
+ Khách sạn Mê Công- đường Sathathilat- Thị xã Thakhet thuộc tỉnh
Khăm Muôn- CHDCND Lào.
+ Khách sạn Paksan- Thị xã Pasan- Tỉnh Bô Ly Khăm Xây- CHDCND
Lào.
+Trung tâm lữ hành quốc tế và nội địa- số 33 Nguyễn Văn Cừ- TP
Vinh- Nghệ An.
+ Khu du lịch sinh thái nước khoáng nóng Sơn Kim- thi xã Sơn Kimhuyện Hương Sơn- Hà Tĩnh.
Nằm trên địa bàn tỉnh Nghệ An , lại nằm ở vị trí trung tâm của thành
phố Vinh, là nơi đơng dân cư , đồng thời có nhiều thuận lợi để phát triển du
lịch cộng thêm vào đó là cơng ty đã có bề dày kinh nghiệm làm việc lâu năm,
từ khi được thành lập cho đến nay công ty du lịch Trường Sơn đã có những
bước phát triển mới , thu hút được rất nhiều khách trong và ngoài nước và là
một trong những địa chỉ đáng tin cậy của khách du lịch. Hiện nay cơng ty đã
có tiếng vang lớn khơng những ở trong nước mà cịn ở các nước bạn trong khu
vực Đông Nam Á như: Lào, Thái Lan…
Với nhiều chiến lược kinh doanh, chính sách marketing chọn lọc, phù
hợp với từng thời điểm, đối tượng từ khi thành lập đến nay công ty đã đi vào
13


hoạt động và hoàn thiện từng khâu, đẩy mạnh hoạt động quảng bá, marketing
cho hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế.
Từ khi thành lập cho dến nay công ty du lịch Trường Sơn luôn là một
đối tác đáng tin cậy của hàng trăm doanh nghiệp trên khắp mọi miền đất nước.
Vơi phương châm luôn đồng hành cùng bạn công ty đã và đang cố gắng để
luôn làm hài lòng khách, đáp ứng mọi nhu cầu của khách và sẽ luôn là người
bạn đồng hành đáng tin cậy của khách hàng trên mọi nẻo đường.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:
Công ty du lịch Trường Sơn là một doanh nghiệp nhà nước thuộc tổng
công ty Hợp tác kinh tế- Bộ Quốc Phịng, nó là một đơn vị thành viên nên cơ
cấu tổ chức cũng đơn giản hơn các doanh nghiệp lữ hành khác.
Là một đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa cơ cấu tổ chức của
trung tâm phải đáp ứng nhu cầu và thể hiện sự gọn nhẹ, linh hoạt trong tổ chức
và phòng ban. Cơ cấu tổ chức của trung tâm được chia thành phịng , mỗi
phịng có chức năng cụ thể, chuyên biệt khác nhau. Mặt khác phải có sự phối
hợp giữa các phịng ban để sự hoạt động của cơng ty có sự thống nhất, đồng
thời phải có sự linh hoạt.
Cơ cấu tổ chức gồm có các phịng:
P.Giám Đốc
trung tâm

P.Phó giám
đốc

Phịng Điều
hành hướng
dẫn

Văn phịng
cơng ty

Văn phịng
chi nhánh Hà
Tĩnh

14



2.1.2.1. Phòng tổ chức điều hành hướng dẫn:
Đây là bộ phận hoạt động với chức năng xây dựng các chương trình
hoạt động trong nước, quốc tế, thiết kế các ấn phẩm, định giá sản phẩm….
Tổ chức thu xếp các dịch vụ(đặt phòng khách sạn, đặt ăn, đăt dịch vụ,
vận chuyển, thu xếp các dịch vụ vui chơi giải trí, các dịch vụ bổ sung
khác…). Bố trí lực lượng hướng dẫn viên cho các đồn khách.
Ngồi ra nhân viên phịng này còn làm nhiệm vụ hoạt động
marketing, giới thiệu sản phẩm tour đến khách du lịch. Tiến hành các chương
trình xúc tiến quảng bá, tìm nguồn khách tiềm năng đồng thời giữ khách hàng
truyền thống.
2.1.2.2. Phịng hành chính tổ chức(văn phịng):
Đây là bộ phận tham mưu và trợ giúp cho lãnh đạo trong việc quả lý
nguồn nhân lực, chính sách lao động, tiền lương và quản lý hành chính.
2.1.2.3. Văn phịng chi nhánh ở Hà Tĩnh:
Đây là đơn vị đại diện cho công ty. Là bộ phận trợ giúp cho công ty
trong việc tổ chức các tour du lịch, tìm kiếm và mở rộng thị trường khách.
2.1.2.4. Phòng giám đốc trung tâm:
Đây là bộ phận điều hành sự hoạt động của trung tâm lữ hành, là nơi
đưa các chính sách, quyết định, phương hướng, mục tiêu phát triển của trung
tâm.

15


2.1.2.5. Phịng phó giám đốc:
Là bộ phận tham mưu, hỗ trợ cho giám đốc trong hoạt động kinh doanh
của trung tâm.
Với cơ cấu tổ chức như trên có thể nói cơ cấu tổ chức của công ty khá
gọn nhẹ và đơn giản. Tuy nhiên, cơ cấu đó là sự liên kết toàn bộ cơ sở vật chất

kĩ thuật và đội ngũ lao động nhằm đảm bảo sử dụng hiệu quả nhất nguồn lực
trung tâm để đạt được mục tiêu đề ra.
2.2. Thực trạng kinh doanh của cơng ty:
Hịa chung với sự phát triển của nền kinh tế trong nước và thế giới ,
cùng với đó là sự phát triển về nhu cầu của con người thì cơng ty du lịch
Trường Sơn cũng đã có những chính sách mới, chiến lược mới để đưa công ty
ngày một đi lên.
Từ khi ra đời cho đến nay thì hoạt động chủ yếu của trung tâm lữ hành
TST là du lịch lữ hành quốc tế và nội địa, khách sạn nhà hàng, dịch vụ ngắm
và tắm nước khống nóng….
Hoạt động kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua khá ổn định.
Công ty vừa tổ chức các tour inboutd, vừa tổ các tour outbound và tour nội
địa, ngồi ra cịn cung cấp một số dịch vụ mà khách hàng cần như: dịch vụ
nghỉ ngơi, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí…..Sau đây là bảng thống
kê một số tour du lịch mà công ty đã tổ chức trong năm vừa qua.

16



Tên
T đoàn
T tour
Tour
1 Lakxao
on thy
2 Nm HT
on
cụng
ty

x.dng s
3 6
on
cụng
ty
4 sa Nesle

Tour ra- outbound (đi lào, thái, tq)
Lộ
trình
C.LũLakxaoC.Lũ
HT-B.TNNL.Sn-HT
Vinh
VCPasanVinh
Vinh- VCPasanVinh
HT-BTNNL.SnHT
A.SnVC-PSA.Sn

on
cụng
ty
5 M
on
Tr.Ch.Tr.A
6 .Sn
on
cụng
ty Vinh- VCbia
a Pasan7 Chung
Vinh

V-VCĐoàn sân Udon-PSbay Nội Thakhet8 Bài1
Vinh
Đoàn sân V-VCbay Nội Udon-PSBài
Thakhet9
Vinh
Đoàn sân V-VC1 bay Nội Udon-PS0 Bài2
Vinh
V-VC1 Đoàn
Udon-PS1 H.Nội
Vinh

Tổng

Thêi
gian

SL

Doanh
thu

L·i gép

6,750,

Tû lÖ

1/7/201
0


15

000

10/7/10

14

46,200,
4,286,
000
363

24/727/10

20

62,534,
14,187,
750
790

8

15,700,
2,816,
000
395

30/703/8


12

28,750,
3,918,
000
000

31.8-2.9

19

076

1.9 - 3.9

25

36,142,
3,907,
900
052

17

17,3
57,503,
10,057, 96,93
760
388

9

17

57,427,
10,421,
760
710

19

71,184,
14,314,
258
780

27/729/7

1,454,
000

4,499,

1.10
5.10

-

8.10
-12.10

1.10
5.10
1923.12

179

-

3,690,
240

41,235,
11,713,
13
480
850
427,
927,
80,76
984
7,568
18,87

17




Tour inbound (tour thái vào)


Tên
T đoàn
T tour
on
Thỏi1 NK03

2

on Thỏi
VCP

3

on Thỏi
Vt- NK

4

Đồn Thái
Piza

5

Đồn Thái
Thabo-NK

6

Đồn Thái
Ratree


7

Đồn
Kuntanan

8

Đồn Thái
Chum-NK

9

Đồn Thái
ChumNK2

1
0

Đồn Thái
Santid


tr×nh
VC-VinhĐN- HuếVC
L.BảoHuếĐ.NăngLao Bảo
S.Va-HuếĐ.NẵngSava
S.Va-HuếĐ.NẵngSava
VC-HLHN-C.LịVC
VC-HLHN-C.LịVC

SavanHuếH.AnĐ.Nẵng
VC-VH.LongH.NộiVinh-VC
VC-VinhH.LongH.NộiSapaH.Nội
H.NộiH.LongQ.Lâm

Thêi
gian

SL

Doanh
thu

21/7-25/7

35

56,517,
14,74
900
4,310

03/8-06/8

33

34,816,
000
3962989


45

63,565,
12,10
700
5,230

55

65,824,
10,02
850
6,284

38

57,724,
12,55
500
7,490

40

60,880,
11,28
000
2,000

24


25,420,
7,95
300
6,000

13/1017/10

41

59,757,
11,09
900
6,595

23/1029/10

29

68,669,
13,62
000
5,228

11-13.12
375

32,832,
10,35
35
480

6,440
526,
107,71 20,47

13.9
16.9

-

17.9
20.9

-

17.9
21.9

-

29.9
-3.10
8/1010/10

L·i gép




18



Tổng

008,
630

2,566

19



T
T
1
2

Tour domestic (tour nội địa)

Tên
đoàn
tour
on
Trng
x.dng
on
Hng Khờ

TNG


Lộ
trình
Vinh-S.PaP.Th- H
Ni- Vinh
HT-H
Long-HT

Thời
gian
20/724/7
29/731/7

SL

Doanh
thu

LÃi gộp

T
l

40,170,
9,039,
000
864
14,100,
4,060,
25 000
000

6 54,270,0
13,09 24,
3
00
9,864
1
38

Nhìn vào các bảng thống kê ở trên thì thấy trong năm qua công ty du
lịch Trường Sơn đã tổ chức được rất nhiều tour du lịch cả trong và ngồi nước.
Các tour du lịch của cơng ty là tour Miền Bắc, tour Miền Trung, tour Miền
Nam, tour nước ngồi. Nhưng cũng nhìn qua các bảng thơng kê này cho ta
thấy một thực trạng phát triển của công ty là công ty mới chỉ tổ chức các tour
du lịch trong nước, các tour đi Lào, Thái Lan và ngược lại. Điều này cho thấy
thị trường du lịch của công ty còn hạn hẹp, thị trường bỏ ngõ còn quá nhiều.
Trong thời gian sắp tới công ty sẽ đưa ra các sản phẩm mới, vừa đa
dạng, vừa hấp dẫn, vừa đáp ứng được nhu cầu của khách. Và thị trường của
công ty sẽ được mở rộng ra các nước ở Châu Á, Châu Âu bằng việc thiết kế
các tour đi du lịch Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp…. Và đây là một số
tour du lịch mà công ty đã thiết kế để mở rộng thị trường du lịch của mình:
+ Hà Nội- Sydney- Melbourne- Hà Nội
+ Hà Nội- Osaka- Kyoto- Hà Nội
+ Hà Nội- Losangeles-Washington- New york- Niagara Falls- Hà Nội.
+ Hà Nội- Malaysia- Singapo- Hà Nội
Doanh thu của công ty cũng được tăng lên đáng kể, chủ yếu dựa vào
việc thiết kế tour, bán tour và dẫn tour. Sau đây là bảng báo cáo hoạt động
kinh doanh của công ty trong 3 tháng cuối năm 2010:

20



BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÁNG 10 NĂM 2010
STT Tên
đồn
tour
1 Đồn
2

3

4
5

6

Thái
Ratree
Đồn
sân bay
Nội Bài
1
Đồn
sân bay
Nội Bài
2
Đồn
Kuntata
n
Đồn
Thái

ChumNK
Đồn
Thái
ChumNk2

Lộ trình

VC-V-HLHN-VINHVC
V-VCUdon-PSThakhetVinh

Thời
gian

Số
Doanh thu Lãi rịng
lượng

29.9
-3.10

60,880,000

13,003,20
0

3,813,354

57,503,760

10,057,38

8

10,057,3
88
10,421,7
10

40

1.10 5.10
17

Hon
VAT

V-VCUdon-PSThakhet-V

8.10
-12.10

17

57,427,760

10,421,71
0

Savan-HH.An-N

8/1010/10


24

25,420,300

9,140,900

1,272,279

VC-V-HLHN-V-VC

13/1017/10

59,757,900

12,714,90
0

3,955,00
0

VC-V-HLHN-SapaHN

23/1029/10

15,722,75
0
58,057,64
8


4,145,11
4

41

29

68,669,000

128

268,778,720

TNG

báo cáo hoạt động kinh doanh tháng 11-2010
STT

Tờn
on
tour

L
trỡnh

Thi
gian

1


on
sõn bay
Nụi
Bi1.

Vinh
-VCUdonPS-Vinh

1.10
5.10

Tng

S
lng

Doanh
thu

19

58

-

Lói rũng

71,184,2

Hon

VAT

14,314,7
80

-

71,184,2
58

báo cáo hoạt động kinh doanh tháng 12-2010
21


STT Tên
đồn
tour
1
2

Lộ trình

HN- HLĐồn Thái Q.Lâm.N.
Santid
Ninh
Đồn Hà Vinh -VCNộiUdon-PSThắng
Vinh

Tỉng


Thời
gian

Số
lượng

Doanh
thu

1113.12

35

80

1923.12

Lãi rịng

32,832,4

11,252,1
20

41,235,4
13

80

Hồn

VAT

1,90
7,272

11,713,8
50

74,067,9
60

22


Từ khi thành lập đến nay hoạt động kinh doanh của công ty khá ổn
định, dựa vào những lợi thế sẵn có cơng ty đã thu hút được nhiều khách du
lịch, tạo ra được nhiều tour du lịch hấp dẫn, và để lại được tốt đẹp trong lịng
du khách. Cơng ty ngày càng tạo được vị thế của mình trên thị trường du lịch
và được xem là một địa chỉ đáng tin cậy của khách du lịch trong và ngoài
nước.
2.3. Điều kiện kinh doanh của đơn vị:
Trong quá trình hình thành và phát triển công ty du lịch Trường Sơn đã
không ngừng phát triển và để lại được nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lịng du
khách.
Cơng ty đã kinh doanh theo hướng lấy sự hài lòng của khách hàng làm
mục tiêu phấn đấu. Để đạt được thành công như ngày hôm nay công ty đã phải
trải qua một chặng đường phát triển dài. Công ty đã biết dựa vào lợi thế của
mình để phát huy đồng thời biết cách khắc phục những khó khăn để hồn
thiện hơn nữa những thiếu sót mà cơng ty gặp phải.
Trải qua hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc, công ty lại là đơn vị thành

viên của Bộ quốc phịng nên sự tín nhiệm của khách du lịch đối với công ty là
rất lớn. Đây là một điểm mạnh mà không phải bất cứ một doanh nghiệp du
lịch nào cũng có được, nhiều năm trong nghề sẽ có nhiều kinh nghệm, sự hiểu
biết và sự tự tin để làm hài lịng khách đồng thời có thể hiểu rõ được tâm lý du
khách đặc biệt là khách hàng truyền thống từ đó sẽ đưa ra được các sản phẩm
mà khách hàng đang cần.
Thứ hai nữa công ty lại có một đội ngũ cán bộ nhân viên giàu kinh
nghiệm và nhiệt huyết. Đây là đội ngũ đảm bảo cho sự phát triển bền chặt của
công ty.
Không chỉ có đội ngũ nhân viên giỏi mà cơng ty cịn có một hệ thống
khách sạn khang trang và bề thế được phân bố rộng khắp với đầy đủ tiện nghi,
vui chơi giải trí….như: khách sạn Hịn Ngư, khách sạn Mê Cơng, khách sạn
Xn Lam…… Bên cạnh đó cịn có phương tiện vận chuyển hiện đại, tiện
nghi đáp ứng mọi nhu cầu của du khách.
Một điển mạnh không thể bỏ qua của cơng ty du lịch Trường Sơn, đó
chính là thị trường khách du lịch. Bằng việc mở rộng các chi nhánh của công
ty ở những địa bàn khách nhau công ty đã có một thị trường khách khá ổn
định đặc biệt là thị trường khách truyền thống, cụ thể: khách nội địa, khách
Lào, Thái Lan, Trung Quốc. Đây là thị trường khách đem lại lợi nhuận lớn
hàng năm cho công ty.
Cùng với việc củng cố và mở rộng thị trường du lịch thì cơng ty du lịch
Trường Sơn cũng đã tạo được rất nhiều mối quan hệ với các doanh nghiệp du
lịch khác. Đây là một điểm mạnh rất có lợi cho công ty trong việc bán sản
23


phẩm tour và các dịch vụ khác. Hiện nay công ty có hơn 100 doanh nghiệp đối
tác trong kinh doanh lữ hành.
Một thế mạnh quan trọng nhất mà bất cứ cơng ty du lịch nào cũng muốn
có được chính là thương hiệu và uy tín trên thị trường. Trải qua q trình phát

triển lâu dài, thêm vào đó là sự nỗ lực của cả cơng ty thì cơng ty du lịch
Trường Sơn đã làm nên thương hiệu cho chính mình và tạo được uy tín trên
thị trường du lịch trong và ngồi nước.
Các sản phẩm, dịch vụ của cơng ty rất đa dạng và phong phú, đầy đủ
các loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch mạo
hiểm….đặc biệt đây là công ty du lịch đầu tiên ở Bắc Trung Bộ tổ chức thành
công tour du lịch tay lái nghịch Việt Nam. Bên cạnh sự đa dạng các loại hình
dịch vụ, thì sản phẩm của cơng ty có chất lượng tốt, đáp ứng được mọi nhu
cầu của khách.
Bên cạnh những thế mạnh mà công ty có được thì vẫn cịn tồn tại nhũng
điểm yếu mà công ty cần phải khắc phục.
Điểm yếu đầu tiên đó chính là thị trường của cơng ty cịn hạn hẹp. Đối
với một cơng ty du lịch thì thị trường du lịch là một yếu tố rất quan trọng, nó
quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp lữ hành. Thị trường của
công ty chủ yếu là thị trường khách nội địa, ngồi ra cịn có thị trường khách ở
Lào, Thái Lan, Trung Quốc. Trong khi du lịch ngày càng phát triển, thị trường
du lịch ngày càng mở rộng thì cơng ty du lịch Trường Sơn lại đang cịn bỏ ngõ
quá nhiều thị trường khách du lịch quốc tế, đặc biệt là thị trường khách Châu
Á và Châu Âu. Đây là một điểm yếu mà công ty cần phải hoàn thiện liên tục
để vừa mở rộng được thị trường du lịch vừa tăng doanh thu cho công ty.
Điểm yếu thứ hai của cơng ty đó chính là mạng lưới các chi nhánh. Mặc
dù cơng ty đã có một số đơn vị thành viên nhưng còn lẻ tẻ ở một số nơi. Điều
này gây khó khăn trong việc tâu tóm và mở rộng thị trường du lịch, đồng thời
không nắm bắt được nhu cầu và tâm lý của du khách, gây khó khăn trong việc
tao và bán sản phẩm dịch vụ du lịch.
Một điểm yếu nữa đã và đang tồn tại trong cơng ty du lịch Trường Sơn đó là
việc thiết kế tour và bán tour chưa có sự sáng tạo và nhạy bén. Thiết kế tour
cịn rập khn, chủ yếu là các tour du lịch trong nước, các tour du lịch đặc
biệt, hấp dẫn thì khơng nhiều. Việc bán tour cũng diễn ra rất chậm, cơng ty
chưa có hình thức hay giải pháp hữu hiệu để bán sản phẩm của mình một

cách có hiệu quả, chủ yếu là quảng các, tiếp thị tại chỗ.
Mặc dù còn tồn tại những mặt yếu kém nhưng công ty du lịch Trường Sơn vẫn
đang từng bước vươn mình phát triển để có thể cạnh tranh với các doanh
nghiệp lữ hành khác dần dần khẳng định được thương hiệu và uy tín của cơng
ty trên thị trường du lịch.
2.4. Chiến lược mở rộng thị trường của công ty du lịch Trường Sơn:
24


Nắm bắt được xu thế phát triển của thế giới, trong những năm vừa qua công ty
du lịch Trường Sơn đã có những chiến lược phát triển đúng đắn để mở rộng
được thị trường du lịch đồng thời làm nên tên tuổi cho công ty.
Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp du lịch luôn diễn ra gay gắt và quyết
liệt. Doanh nghiệp nào cũng muốn tìm kiếm thị trường khách , muốn thâu tóm
và mở rộng thị trường du lịch. Chính vì vậy đã có rất nhiều chính sách phát
triển được các doanh nghiệp du lịch đưa ra để nhằm mở rộng thi trường khách
du lịch và làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Đứng trước tình hình này
cơng ty du lịch Trường Sơn cũng vấp phải những khó khăn khi phải cạnh tranh
với các công ty khác để giữ vững thị trường truyền thống , đồng thời xác định
được thị trường mục tiêu và thị trường tiềm năng cho cơng ty. Để làm được
điều đó thì ngồi biện pháp chung của các doanh nghiệp du lịch thì cơng ty du
lịch Trường Sơn cũng có những hướng đi cho riêng mình.
Chính sách mà cơng ty Trường Sơn đã sư dụng từ trước đến nay là chính sách
marketing. Chính sách này được công ty áp dụng thường xuyên, liên tục. Đây
là chính sách lâu dài và quan trọng mà cơng ty sử dụng để mở rộng thị trường
du lịch.
• Chính sách sản phẩm:
Nói đến sản phẩm của cơng ty du lịch Trường Sơn ta phải nói đến các
chương trình du lịch trọn gói. Các chương trình du lich trọn gói của cơng ty
bao gồm rất nhiều dịch vụ lẻ. Ngồi ra, cơng ty cũng có một số dịch vụ

trung gian như: đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay, đăng ký đặt chỗ trong
khách sạn, đăng ký đặt chỗ và bán các chương trình…
* Các chương trình du lịch trọn gói của cơng ty:
Loại sản phẩm này mang tính chất đặc trưng của cơng ty, nó tạo ra ấn
tượng riêng của công ty trên thị trường du lịch. Nhận thức đây là sản phẩm
chính và quan trọng nên ngay từ đầu cơng ty đã đầu tư nghiên cứu các
chương trình du lịch cho cho riêng mình. Khơng chỉ trong việc thiết kế mà
ở các khâu khác cơng ty đều có những quan tâm đúng mức.
* Các chương trình du lịch quốc tế bị động (outbound) :
Đối với các chương trình du lịch này công ty đã nghiên cứu thị trường một
cách tương đối cẩn thận và đang tập trung khai thác vào đúng thời vụ du
lịch. Các chương trình du lịch quốc tế bị động chủ yếu là các chương trình
du lịch cho người Việt Nam đi du lịch ở các nước Đông Nam Á như: Thái
lan, Trung Quốc, Singapo, Malaysia…Ngồi ra cơng ty Trường Sơn cũng
có tổ chức các chương trình du lịch đi Châu Âu nhưng ít có hiệu quả. Do
đặc điểm của nền kinh tế nước ta còn thấp, thu nhập của người dân chưa
được cao, nên chỉ có những chương trình du lịch Quốc tế bị động đi du lịch
trong khu vực mới thực sự đem lại hiệu quả nhất định. Công ty cũng đang
đưa ra thị trường các chương trình du lịch Quốc tế bị động cuả mình cùng
25


×