Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

hhhh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.01 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I- Bài 1: Đo độ dài TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước ta là mét - viết tắt là m. * Bội số của mét là: - Kilomet (km) = 1000 m - Hectomet (hm) = 100 m - Đecamet (dam) = 10 m * Ước số của mét là: - Đecimet (dm) = 0,1 m - Centimet (cm) = 0,01 m - Milimet (mm) = 0,001 m Trong sinh hoạt, người ta thường gọi 1 cm là 1 phân; 1 dm = 10 cm là 1 tấc. Khi dùng thước đo, ta phải để ý đến giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. * Giới hạn đo (GHĐ) của thước: là độ dài lớn nhất được ghi trên thước. * Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước; độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. Vật lý 6- Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước). - Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật. - Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật). B. MỞ RỘNG KIẾN THỨC - Hệ mét liên tục được cải tiến cho chính xác hơn, thuận tiện hơn và ngày nay đã được các nước trên thế giới công nhận là hệ đo lường quốc tế, gọi là SI - Mặc dù hệ SI đã được thế giới công nhận và sử dụng nhưng một số đơn vị độ dài cũ vẫn được thường xuyên sử dụng VẬT LÝ 6 BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: * Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối và lít. - Mét khối viết tắt là m3 - Ước số của mét là đề xi mét khối viết tắt là dm3; centimet khối viết tắt là cm3. 1 m3=1000 dm3 = 1000000cm3 - Lít viết tắt là l 1l = 1 dm3 1ml= 0,001l = 0,001 = 1 cc *1cc = 1 cm3 - Trước khi đo, người ta phải ước lượng thể tích cần đo và chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Trong khi đo, phải để bình chia độ thẳng đứng để tránh dẫn đến sự sai lệch kết quả - Phải đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với chất lỏng - Khi ghi kết quả, phải ghi chữ số cuối cùng theo ĐCNN của bình chia độ * Để đo thể tích của chất lỏng người ta dùng bình chia độ, can, chai, ca đong (đã biết trước thể tích) vv... B. MỞ RỘNG KIẾN THỨC - Người ta đã thống nhất là đơn vị đo thể tích chính - Thể tích chất lỏng được đo bằng đơn vị thùng. Nhưng một thùng của Anh = trong khi ở Mỹ 1 thùng lại = Vật lí 6 bài 4: Đo thể tích của vật rắn không thấm nước TÓM TẮT LÝ THUYẾT * Với vật rắn có hình dạng đặc biệt: hình dài, hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình trụ, ta có thể sử dụng công thức toán học để tính thể tích của nó: Hình hộp: V= - với a, b, c là chiều dài các cạnh. Hình cầu: V= Hình trụ: V=. (1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (1) Phần kiến thức này không có trong chương trình Vật Lý lớp 6. Mọi người có thể tham khảo * Hình dạng bất kỳ, ta dùng bình tràn và bình chia độ (vật quá lớn so với bình chia độ) - Bỏ vật cần đo vào một bình tràn (đã chứa nước sẵn, mức nước xấp xỉ lỗ thoát). - Dùng bình chia độ hứng toàn bộ nước trong bình tràn thoát ra ngoài. Thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích của vật. * Trường hợp vật nhỏ: - Đánh dấu thể tích ban đầu bình chia độ: - Thả vật vào bình, đánh dấu mực nước: Thể tích vật V= Vật Lý 6 bài 5: Khối lượng - đo khối lượng Tóm tắt lý thuyết Mọi vật đều có khối lượng Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. Đơn vị của khối lượng là ki lô gam - viết tắt là kg. - Bội số của kg: *tấn: 1 tấn = 1000kg (tấn viết tắt là t) * tạ: 1 tạ = 100kg * yến: 1 yến = 10kg - Ước số của kg * hectôgam (hg): 1 kg = 10 hg * decagam (dag): 1 kg = 100 dag * gam (g): 1 kg = 1000 g * đềcigam: (dg): 1 kg = 10.000 dg * centigam: 1 kg = 100.000 cg * miligam (mg) 1 kg = 1.000.000 mg - Để đo khối lượng của một vật, người ta dùng cân. Có nhiều loại cân khác nhau như: Cân đĩa, cân đồng hồ, cân tạ... Bài 6: Lực – hai lực cân bằng Tóm tắt lí thuyết - Tác dụng đẩy, kéo của vât này lên vật khác gọi là lưc. - Nếu chỉ có lực tác dụng vào vât, mà vẫn đưng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng nhau. - Hai lực cân bằng nhau là hai lực có độ lớn (sức mạnh ) bằng nhau, cùng phương và ngược chiều VD:. Hình 2. Kéo co.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Để kéo được sợi dây thừng về phía mình, hai đội đều phải tác động một lực kéo lên sợi dây. Đó là hai lực cân bằng Vật lý 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Tóm tắt lí thuyết: - Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó bị biến dạng, hoặc vừa làm vật đó biến đổi chuyển động vừa làm vật đó biến dạng. VD: - Khi kéo dây chun, ta thấy dây dãn ra. Chứng tỏ đã có một lực kéo tác dụng vào dây chun làm cho dây bị biến dạng - Một con thuyền giấy đang đứng im trên mặt nước. Gió thổi. Con thuyền trôi đi. Gió đã tác dụng mộtlực đẩy vào con thuyền khiến con thuyền bị biến đổi chuyển động Vật lý 6- bài 8: Trọng Lực- Đơn vị lực TÓM TẮT KIẾN THỨC - Trọng lực là lực hút của Trái Đất - Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất - Trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó - Đơn vị lực là Niutơn (hay viết tắt là N). MỞ RỘNG KIẾN THỨC - Trọng lượng của một vật là cường độ của lực hút Trái Đất - Trọng lượng của vật phụ thuộc vào vị trí đặt vật trên Trái Đất - Khi lên cao, trọng lượng của vật sẽ giảm chút ít - Thực tế thì . Tuy nhiên, ta có thể lấy tròn 0.98N thành 1N - Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng chỉ bằng người đó trên Trái Đất. trọng lượng. Vật lý 6- bài 9: Lực đàn hồi TÓM TẮT KIẾN THỨC - Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi - Sau khi nén hoặc kéo dãn nó, nếu buông ra, chiều dài của nó sẽ trở lại bằng chiều dài tự nhiên. - Chiều dài tự nhiên được kí hiệu là . Chiều dài lò xo sau khi bị dãn ra có kí hiệu là - Ta có công thức tính độ biến dạng của lò xo: - Khi bị nén hoặc kéo dãn, nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc hoặc gắn với hai đầu của nó - Độ biến dạng càng lớn Lực đàn hồi càng lớn - Nếu kéo lò xo quá mức thì lò xo sẽ không thể trở lại trạng thái ban đầu Bài 10: Lực kế- Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng TÓM TẮT LÍ THUYẾT: - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực - Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng: P là trọng lượng (đơn vị là N) m là khối lượng (đơn vị kg) Bài 11: Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng TÓM TẮT LÍ THUYẾT: - Khối lượng của một m3 một chất gọi là khối lượng riêng - Trọng lượng của một m3 một chất gọi là trọng lượng riêng Công thức tính khối lượng riêng :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Chú thích: D: Khối lượng riêng m: Khối lượng (kg) V: Thể tích ( ) Công thức tính trọng lượng riêng :. * Chú thích : d: Trọng lượng riêng V: Thể tích (m3) P: Trọng lượng (N) Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng : Bài 13: Máy cơ đơn giản TÓM TẮT LÝ THUYẾT: - Máy cơ đơn giản là dụng cụ giúp con người thực hiện công việc dễ dàng hơn (tốn ít lực nhưng vẫn có thể thực hiện được công việc) - Máy cơ đơn giản gồm 3 loại: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Bài 14: Mặt phẳng nghiêng TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chú thích: F: lực kéo vật - Khi kéo vật theo phương thẳng đứng thì sẽ tốn rất nhiều lực - Mặt phẳng nghiêng là một loại máy cơ đơn giản - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo/đẩy vật với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật - Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực càng nhỏ Bài 15: Đòn bẩy TÓM TẮT LÍ THUYẾT - Mỗi đòn bẩy đều có: + Điểm tựa là + Điểm tác dụng của lực + Điểm tác dụng của lực - Khi thì. là là. Bài 16: Ròng rọc TÓM TẮT LÍ THUYẾT - Có 2 loại ròng rọc: + Ròng rọc cố định: Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Tuy nhiên lực kéo vẫn không có gì thay đổi so với trọng lượng của vật + Ròng rọc động: Giúp làm lực kéo vật nhỏ hơn so với trọng lượng vật - Ngoài ra còn có một thiết bị ròng rọc khác được gọi là Pa- lăng. Pa- lăng là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Dùng Pa- lăng cho phép giảm cường độ lực kéo đáng kể, đồng thời làm đổi hướng lực này CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn TÓM TẮT LÍ THUYẾT - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Các chất rắn nở vì nhiệt khác nhau - Độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100 cm khi nhiệt độ tănglên Nhôm: Đồng: Sắt:. :. Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng TÓM TẮT LÍ THUYẾT - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng nở vì nhiệt khác nhau MỞ RỘNG KIẾN THỨC: - Ở các xứ nóng như nước ta, nếu để một chai nước trong tủ lạng thì khi nước đông thành đá, nó cũng có thể bị vỡ ra Bài 20 : Sự nở vì nhiệt của chất khí TÓM TẮT LÍ THUYẾT - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau - Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. MỞ RỘNG KIẾN THỨC: Khí cầu của hai anh em Mônggônphiê là một phát minh rất lớn.Tuy nhiên nó có nhược điểm là khi lên cao nó chóng bị lạnh đi, và lại hạ xuống đất sau một thời gian ngắn. Vì thế khí cầu của anh em Montgolfier chỉ có thể dùng để giải trí, không có ứng dụng trong giao thông, vận tải và trong lĩnh vực khác. Về sau, người ta không dùng không khí nóng nữa mà dùng các khí nhẹ như hidrô, hêli bơm vào khí cầu để nó bay cao được lâu. Vật lý 6- Bài 21: Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt TÓM TẮT LÍ THUYẾT - Một vật nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn - Hai thanh làm bằng hai kim loại khác nhau và được tán chặt vào nhau, tạo thành một băng kép. Khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh, băng kép bị cong đi. - Người ta sử dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng, ngắt tự động dòng điện khi nhiệt độ thay đổi Bài 22: Nhiệt kế- Nhiệt giai TÓM TẮT LÍ THUYẾT - Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế - Các nhiệt kế thường dùng được chế tạo dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất. - Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều có thể dùng để chế tạo nhiệt kế - Có hai loại nhiệt kế thường dùng là nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân - Để đo nhiệt độ khí quyển, người ta dùng nhiệt kế rượu. Còn để đo nhiệt độ cơ thể con người, người ta dùng nhiệt kế y tế - Trong nhiệt giai Xen- xi- út, nhiệt độ nước đá đang tan là , nhiệt độ hơi nước đang sôi là - Trong nhiệt giai Fa- ren- hai, nhiệt độ nước đá đang tan là , nhiệt độ hơi nước đang sôi là - Nhiệt kế y tế có GHĐ là đến - Công thức đổi từ nhiệt giai Celsuis sang nhiệt giai Farrenheit: t độ C=32 độ F +(t.1,8) - Công thức đổi từ nhiệt giai Celsuis sang nhiệt giai Ken-vin: t độ C=273 độ K+t MỞ RỘNG KIẾN THỨC - Fa- ren- hai và Xen- xi- ut đã chọn những điểm mốc cho nhiệt giai của mình theo sở thích riêng chứ không dựa trên một nguyên tắc vật lý nào. Nếu chọn các điểm mốc khác sẽ xây dựng được với những nhiệt giai khác cũng có giá trị không kém - Với cách chọn như vậy thì các nhiệt độ hay chẳng có ý nghĩa gì đặc biệt, và các nhiệt độâm cũng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> không khác gì các nhiệt độ dương về mặt bản chất vật lý - Lúc đầu, Fa- ren- hai cho rằng là nhiệt độ thấp nhất mà ta có thể đạt tới, nhưng sau đó người tađã đạt tớ những nhiệt độ thấp hơn - Tới giữa thế kỉ XIX, các nhà vật lý chứng minh được bằng lí thuyết rằng nhiệt độ của các vật không thể nào hạ tới một giới hạn thấp nhất là . Thực nghiệm vật lý cho tới nay cũng khẳng định điều đó. - Do vậy, nhiệt độ được gọi là "nhiệt độ 0 tuyệt đối" - Trong nhiệt giai Ken- vin, nhiệt độ thấp nhất ( ) là , và không có nhiệt độ âm. Nhiệt độ tan của nước đá ( ) là , nhiệt độ sôi của nước( ) là Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc TÓM TẮT KIẾN THỨC - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là sự đông đặc. Ngược lại, quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy - Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, và đông đặc cũng có phần nhiệt độ xác định đó - Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau - Trong thời gian nóng chảy hoặc đông đặc, nhiệt độ của chất đó không thay đổi. Bài 27: Sự sôi TÓM TẮT LÍ THUYẾT: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi diễn ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng goi là sự sôi - Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi - Các chất lỏng có thể hóa hơi theo hai cách khác nhau: + Sự bay hơi diễn ra trên mặt thoáng của chất lỏng và ở mọi nhiệt độ + Sự sôi diễn ra cả trên mặt thoáng lẫn mặt trong của chất lỏng nhưng chỉ sôi ở một nhiệt độ nhất định - Nước chỉ sôi khi áp suất trên mặt thoáng của nó có một giá trị nhất định, gọi là áp suất chuẩn - Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào độ cao so với mặt biển : Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng giảm MỞ RỘNG KIẾN THỨC - Phần lớn loài người sống trong điều kiện nhiệt độ từ khoảng đến . Cũng có những lúc, những nơi mà nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn những giới hạn đó, nhưng những nhiệt độ như vậy được coi là khác thường, hiếm thấy - Thực ra, mọi chất đều có thể nóng chảy và đông đặc sôi và ngưng tụ. Tùy theo nhiệt độ của nó, chất nào cũng có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Không có chất nào chỉ là rắn, lỏng, khí. Theo thói quen, những chất thường tồn tại ở thế khí thì gọi là "khí", những chất tồn tại ở thể lỏng thì khi chuyển sang thể khí ta gọi là hơi. Thực ra bản chất vật lí của "khí" và "hơi" là như nhau.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×