Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi Hocky II Mon Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. PHÒNG GD & ĐT TP. BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2014 – 2015. Môn: Toán 9. Thời gian: 90 phút. (Không kể thời gian giao đề). MA TRẬN ĐỀ THI TOÁN 9 HỌC KỲ II. Cấp độ. Nhận biêt. Thông hiểu. Vận dung Thấp. Chủ đề Chủ đề 1 Hàm số y = ax2 và y = ax + b (a 0) Số câu hỏi Số điểm Chủ đề 2 Phương trình và hệ phương trình Số câu hỏi Số điểm Chủ đề 3 Góc và đường tròn. Số câu hỏi Số điểm 4. Hình trụ Hình nón – Hình cầu. ( 21 tiết). Biết vẽ đồ thị của (P), (d). Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị. 1. 1. 1đ 0,5đ Biết áp dụng Biết thay giá Biết giải công thức trị vào để phương trình nghiệm để làm giải phương bậc hai. bài trình bậc hai Giải được hệ phương trình 1 1 2 0,75đ 0,75 2đ Biết vẽ hình Biết c/m tứ giác biết sử dụng tính Ghi giả thiết , nội tiếp chất đường cao kết luận trong tam giác, sử dụng tam giác đồng dạng. 1 2 0,5đ 1đ 2đ. Cộng. Cao. 2 1,5 Biết vận dụng hệ thức Vi et để giải bài toán. 1. 5 0,5đ 4. 3 3,5. Áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ. Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 1 1đ 2. 6. 3 2,25. 2,75. PHÒNG GD & ĐT TP. BUÔN MA THUỘT. 1 1 11 5 10. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Môn: Toán 9. Thời gian: 90 phút. TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2014 – 2015. (Không kể thời gian giao đề). Bài 1: (2.0 điểm) : Giải hệ phương trình và phương trình sau 3 x  5 y 4  a)  x  5 y 8. b) x  5 x  4 0 2 Bài 2: (1.5 điểm) Cho hàm số y = x và y = 2x - 1 a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên bằng phép tính. Bài 3: (2 điểm) Cho phương trình x2 – 4x + m + 1 = 0 (m là tham số) a) Giải phương trình khi m = 1. b) Tìm m để phương trình có nghiệm. c) Lập phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm y1 và y2 thỏa mãn: (y1 + y2) = (x1 + x2) và 2. y1 y  2 3 1  y2 1  y1 .. Bài 4: (3,5điểm) Cho hình vuông ABCD, lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh BC (M khác B và C). Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng DM tại H, kéo dài BH cắt đường thẳng DC tại K. a) Chứng minh tứ giác BHCD nội tiếp đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn đó. b) Chứng minh KM  DB . c) Chứng minh KC.KD KH .KB . Bài 5: (1,0 điểm).Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352cm 2. Tính chiều cao của hình trụ đó. -------- Hết --------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. PHÒNG GD & ĐT TP. BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2014 – 2015. Bài. Môn: Toán 9. Thời gian: 90 phút ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. a. Biểu điểm. Lời giải. Câu. 3 x  5 y  4 4 x 12     x  5 y 8  x  5 y 8 x 2  5 x  4 0 ( a = 1 ; b = - 5 ; c = 4).  x 3  x 3    5 y 5  y 1. 1. 0,5. Ta có : a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0. 1 b. a 2. Theo vi ét phương trình có 2 nghiệm c 4 x2   4 a 1 x1 = 1 và Đồ thị hàm số y = x2 đi qua các điểm (1; 1); (-1; 1); (2; 4); (-2; 4); (0; 0) Đồ thị hàm số y = 2x – 1 đi qua các điểm (0; -1); (1; 1) Vẽ đúng đồ thị Giao điểm của 2 đồ thị y = x2 và y = 2x – 1 là: (1; 1). 0,5. Thay m = 1 vào phương trình ta có x2 – 4x + 2 = 0. 0,25 0,5. 0,25 0,25 0,5 0,5. b. a. b 3. c. 4. Phương trình có hai nghiệm : x1 = 2 + 2 , x2 = 2 - 2 ' Ta có  = 3 – m Phương trình có nghiệm  3 – m  0  m  3 Vậy với m  3 thì phương trình có nghiệm Ta có (y1 + y2) = (x1 + x2) = 4 y1 y  2 3  y (1 – y ) + y (1 – y ) = 3(1 – y ) (1 – y ) Ta có 1  y2 1  y1 1. 1. 2. 2. 1. 2.  (y1 + y2) – (y12 + y22) = 3[1 - (y1 + y2) + y1.y2]  y1.y2 = -3 và y1 + y2 = 4 Vậy y1 và y2 là hai nghiệm của phương trình y2 – 4y – 3 = 0. 0,25 0,25 0,25. 0,25. 0,25. a. Hình vẽ, giả thiết , kết luận. B. A. 0,5. H I. D. M. C. K. Chứng minh tứ giác BHCD nội tiếp. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. c. 0  Ta có BCD 90 (vì ABCD là hình vuông)  BHD 900 (vì BH  DM )  H, C cùng thuộc đường tròn đường kính BD Vậy tứ giác BHCD nội tiếp được đường tròn đường kính BD, có tâm I là trung điểm đoạn BD. Chứng minh KM  DB . DH  BK ( gt )   BC  DK ( gt )   KM  DB (đường cao thứ ba)  KBD Trong có:. Chứng minh KC.KD KH .KB . 0    Xét KCB và KHD có: C H 90 ; K là góc chung  KCB KHD (g-g) KC KB   KH KD  KC .KD KH .KB (đpcm) Sxq = 2πRh s xq 2 πR 352 ⇒ h= 2 . 3 ,14 . 7 ⇒ h ≈ 8 ,01 ( cm ) ⇒h=. 5. 0,25. 0,5 1. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×