Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.98 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 – NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) N. gày thi: 18/01/2014. Mã đề gốc. 001: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Biên độ dao động của con lắc B. Khối lượng của con lắc C. Vị trí dao động của con lắc. D. Điều kiện kích thích ban đầu. 002: Con lắc lò xo gồm hòn bi có m= 400 g và lò xo có k= 80 N/m dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 10 cm. Tốc độ của hòn bi khi qua vị trí cân bằng là A. 1,41 m /s. B. 2,00 m/s. C. 0,25 m/s. D. 0,71 m/s 003: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là: A. 8 B. 6 C. 3 D. 0,125 004: Có 2 vật dao động điều hoà,biết gia tốc vật 1 cùng pha với li độ của vật 2. Khi vật 1 qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì vật 2: A. Qua vị trí cân bằng theo chiều âm. B. Qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. Qua vị trí biên có li độ âm. D. Qua vị trí biên có li độ dương. 005: Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = π/5s. Biết năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 2cm B. 4cm C. 6,3cm D. 6cm. 006: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thì A. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động. B. sau mỗi lần vật đổi chiều chuyển động, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai lần động năng . C. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược lại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng. D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động. 007: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 (s). A. 3 cm. B. 3 3 cm. C. 2 3 cm. D. 4 3 cm. 008: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m dao động với biên độ 2cm. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật nặng ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1cm là A. 0,314s. B. 0,209s. C. 0,242s. D. 0,417s. 009: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= 2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s. 010: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k=100(N/m) và vật nặng khối lượng m=100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20 3 π (cm/s) hướng lên. Lấy g = π2 =10(m/s2). Trong khoảng thời gian ¼ chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. 4,00(cm) B. 8,00(cm) C. 2,54(cm) D. 5,46(cm) 011: Một con lắc lò xo tham gia đồng thời 2 dao động cùng phương, cùng tần số ω = 5 2 (rad/s), có độ lệch pha bằng 2π/3. Biên độ của hai dao động thành phần là A1= 4cm và A2. Biết độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm động năng bằng thế năng là 20cm/s. Biên độ thành phần A2 bằng: A. 4 3 cm B. 6cm C. 4cm D. 3 cm 012: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 400N/m; m = 100g; lấy g = 10m/s 2; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là: A. 1,6m B. 16m. C. 16cm D. Đáp án khác.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 013: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là: A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. D. 18 cm. 014: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là: A. 2cm B. 2− √ 3 cm C. 2 √ 3 cm D. 1cm 015: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm: A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị dao động âm. 016: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. B. tần số và bước sóng đều không thay đổi. C. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. D. tần số và bước sóng đều thay đổi. 017: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian 018: Một nguồn âm xem như một nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Cường độ âm chuẩn là Io=10-12W/m2. Tại 1 điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là: A. 70W/m2 B. 10-7W/m2 C. 107W/m2 D. 10-5W/m2 019: Một sợi dây đàn dài 60 cm, căng giữa hai điểm cố định, khi dây đàn dao động với tần số f = 500 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 50 m/s. B. 100m/s. C. 25 m/s. D. 150 m/s. 020: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau là là 0,9m và có 5 đỉnh sóng qua trước mặt trong vòng 6s. Tốc độ sóng trên mặt nước là: A. 0,6m/s B. 0,8m/s C. 1,2m/s D. 1,6m/s 021: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1= 30 cm, d2= 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 24 cm/s. B. 36 cm/s. C. 12 cm/s. D. 100 cm/s 022: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha phát ra sóng cơ bước sóng 6cm. Tại điểm M nằm trên AB với MA=27cm, MB=19cm, biên độ sóng do mỗi nguồn gửi đến tới M đều bằng 2cm. Biên độ dao động tổng hợp của phần tử nước tại M bằng: A. 2 √ 2 cm B. 2cm C. 4cm D. 2 √ 3 cm 023: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u = Acos(ωt - π/2) (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước sóng, ở thời điểm t = 0,5 π/ω có ly độ 3 (cm). Biên độ sóng A là: A. 2 cm B. 2 3 (cm) C. 4 (cm) D. 3 (cm) 024: Cho 3 điểm A, B, C nằm trên đường thẳng đi qua nguồn âm O và về cùng một phía đối với O. Cho biết mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB ; đồng thời khoảng cách giữa 2 điểm B, C là 78m. Khoảng cách giữa 2 điểm A, C là A. 108m B. 30m C. 38m D. 150m 025: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động c ùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA=15cm, MB=20cm, NA=32cm, NB=24,5cm. Số vân dao động cực đại giữa M và N là: A. 4 B. 7 C. 5 D. 6.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 026: Đặt một âm thoa phía trên miệng của một ống hình trụ. Khi rót chất lỏng vào ống một cách từ từ, người ta nhận thấy âm thanh phát ra nghe to nhất khi khoảng cách từ mặt chất lỏng trong ống đến miệng trên của ống nhận hai giá trị liên tiếp là h1 = 75cm và h2 = 25cm . Hãy xác định tần số dao động f của âm thoa. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340m/s. A. f = 453,3Hz B. f = 680Hz C. f = 340Hz D. f = 510Hz 027: Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. C. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. 028: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li? A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. 029: Sóng điện từ phát ra từ anten phát của hệ thống phát thanh là sóng A. có dạng hình sin. B. có chu kỳ cao. C. cao tần biến điệu. D. âm tần. 030: Mạch dao động lý tưởng: C = 50F, L = 5mH. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực tụ là 6(V). Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là A. 0,60A B. 0,77A C. 0,06A D. 0,12A 031: Cho mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của thiết bị thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ có điện tích cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng 0 là 100 ns . Biết tốc độ truyền sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. Sóng điện từ do thiết bị thu bắt được có bước sóng: A. 60m B. 15m C. 120m D. 30m 032: Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm L 1 thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng 20 MHz còn khi mắc với cuộn cảm có độ tự cảm L 2 thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng 30 MHz. Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm L3 = 8L1 + 7L2 thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng A. 6 MHz. B. 9 MHz. C. 18 MHz. D. 16 MHz. 033: Cho một mạch dao động LC đang có dao động điện từ với điện tích cực đại của tụ điện là 1 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2 mA. Tại thời điểm t, điện tích của tụ điện bằng -0,5 C và đang tăng. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t + 1/3000 s là A. 2 mA B. mA C. 0 D. - mA 034: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH. Ban dầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V? 10 6 10 6 10 6 10 6 A. 6 s B. 3 s C. 2 s D. 12 s 035: Cho một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ. Khi điện tích của tụ điện là -6 C thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 16 mA. Khi điện tích của tụ điện là -8 C thì cường độ dòng điện trong mạch bằng - 12 mA. Chu kì dao động riêng của mạch là A. (ms) B. 2 (ms) C. 5 (ms) D. 10 (ms) 036: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/4f2π2 . Khi thay đổi R thì: A. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi B. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi C. Hệ số công suất trên mạch thay đổi. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi. 037: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng: A. tạo ra từ trường. B. tạo ra dòng điện xoay chiều. C. tạo ra lực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều. 038: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos(ωt +π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0cos(ωt π/3). Đoạn mạch AB chứa A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B. điện trở thuần. C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần. 039: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V. 040: Đặt một điện áp xoay chiều u = U √ 2 cos ( ωt ) vào hai đầu điện trở thuần R = 110 Ω thì cờng độ hiÖu dông cña dßng ®iÖn qua ®iÖm trë b»ng √ 2 . Gi¸ trÞ U b»ng : A. 220 √ 2 B. 220 V C. 110 √ 2 V D. 110 V 041: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mặc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch có dạng u AB= 100 2 cos100πt (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i =2cos(10πt – π/3)(A). Giá trị của R và L là: A. R = 25 2 Ω , L = 0,61/π H. B. R = 25 2 Ω , L =0,22 /πH. C. R = 25 2 Ω , L = 1/π H. D. R = 50Ω, L = 0,75/π H. 042: Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) thì cường độ qua đoạn mạch là i = 2cos( 100πt + π/3)(A). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là A. P = 50 W. B. P = 50 3 W. C. P = 100 3 W. D. P = 100 W. 043: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực, rôto quay với tốc độ 7 vòng/s. Tần số dòng điện do máy phát ra là: A. 50Hz B. 60Hz C. 56Hz D. 87Hz 044: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R=30 Ω và R=120 Ω thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là A. 24Ω B. 90Ω C. 150Ω D. 60Ω. 2 045: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm , có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1T. Chọn gốc thời gian là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là: A. e = 157cos(314t - π/2) (V). B. e = 157cos(314t) (V). C. e = 15,7cos(314t - π/2) (V). D. e = 15,7cos(314t) (V). 046: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u =100 2 sin(100πt) V, lúc đó ZL = 2ZC và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 160V B. 80V C. 60V D. 171V 047: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Biết công suất nhà máy điện không thay đổi. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là: A. 18KV B. 54KV C. 2KV D. 20 KV 048: Một công nhân mắc nối tiếp một động cơ điện xoay chiều một pha với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu động cơ một điện áp: u = 160cos(100πt + π/3) V. Cho biết trên động cơ có ghi 100V- 80W và khi động cơ hoạt động đúng công suất định mức của nó thì hệ số công suất của động cơ là 0,8. Để động cơ hoạt động đúng công suất định mức của nó thì giá trị điện dung C là 10 3 10 3 10 3 10 3 A. 14 F B. 16 F C. 6 F D. 8 049: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, MN chứa R và NB chứa C. R = 50Ω, ZL = 50 3 Ω, ZC =50/ 3 Ω. Tại thời điểm t khi u AN = 80 3 V thì uMB = 60V. Tính cường độ hiệu dụng qua mạch. A. 3 /2A B. 3 A C. 3 / 2 A D. 3A 050: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một 1 u U 2 c os(100 t / 2) điện áp: V, trong đó U không đổi. Khi L = L 1 = H thì công suất tiêu thụ của 2 mạch đạt cực đại. Khi L = L2 = H thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng 100 2 V. Điện áp cực đại đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng A. 100 V B. 100 2 V C. 200 V D. 200 2 V.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>