Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

THIENLYDE THI HS GIOILOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.65 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>đề thi học sinh giỏi - khối 5 n¨m häc: 2013 – 2014 M«n: To¸n Thời gian: 90’ (không kể thời gian chép đề) Bµi 1: (1,5 ®iÓm) Cho một số có 6 chữ số. Biết các chữ số hàng trăm ngàn, hàng ngàn, hàng trăm và hàng chục lần lợt là 5, 3, 8, 9. Hãy tìm các chữ số còn lại của số đó để số đó chia cho 2, cho 3 và cho 5 đều d 1. Viết các số tìm đợc. Bµi 2: (1,5 ®iÓm) Cho tÝch sau: 0,9 x 1,9 x 2,9 x 3,9 x … x 18,9 a, Kh«ng viÕt c¶ d·y, cho biÕt tÝch nµy cã bao nhiªu thõa sè ? b, TÝch nµy tËn cïng b»ng ch÷ sè nµo? c, TÝch nµy cã bao nhiªu ch÷ sè phÇn thËp ph©n? Bµi 3: (2®iÓm) Mét phÐp chia 2 sè tù nhiªn cã th¬ng lµ 6 vµ sè d lµ 51. Tæng sè bÞ chia, sè chia, th¬ng sè vµ sè d b»ng 969. H·y t×m sè bÞ chia vµ sè chia cña phÐp chia nµy? Bµi 4: (2®iÓm) 3 Hai kho l¬ng thùc chøa 72 tÊn g¹o. NÕu ngêi ta chuyÓn sè tÊn g¹o ë kho 8 thø nhÊt sang kho thø hai th× sè g¹o ë hai kho b»ng nhau. Hái mçi kho chøa bao nhiªu tÊn g¹o? Bµi 5: (3®iÓm) Cho h×nh vu«ng ABCD vµ h×nh trßn t©m 0 nh h×nh vÏ : A B a, Cho biÕt diÖn tÝch h×nh vu«ng b»ng 25cm2. TÝnh diÖn tÝch h×nh trßn? b, Cho biÕt diÖn tÝch h×nh vu«ng b»ng 12cm2. TÝnh diÖn tÝch phÇn g¹ch chÐo?. .0. D. C -----------------------------------------------đáp án m«n: To¸n - Líp 5. Bµi 1: Theo đầu bài số đã cho còn thiếu hàng chục ngàn và hàng đơn vị - gọi chữ số hàng chục ngàn là b, chữ số hàng đơn vị là e, ta có số sau: 5b389e - V× sè chia hÕt cho 2 vµ cho 5 ch÷ sè tËn cïng b»ng 0 nªn e ph¶i b»ng 1. 5b3891 - Vì tổng các chữ số của 1 số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3 - vì số đó chia cho 3 phải d 1 nên 5b3891 -> ( 5+b+3+8+9+1) chia hÕt cho 3+1 Suy ra: b = ( 5+b+3+8+9+1) chia hÕt cho 3 d1 b = ( 5+2+3+8+9+1) chia hÕt cho 3 d1 b = 2, hoÆc 5, hoÆc 8. Vậy các số tìm đợc là: 523891; 553891; 583891. V× chia 5 mµ d 1 th× e cã thÓ lµ 6 nhng 6 l¹i chia hÕt cho 2, gi¶ thiÕt nµy bÞ lo¹i trõ. Bµi 2: a, Ta nhận thấy khoảng cách giữa các thừa số liền nhau đèu là 1 đơn vị nêu số đầu là 0,9 -> thừa số cuèi lµ 18,9 .VËy tÝch nµy cã 19 thõa sè ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b, Vì tích này có 19 thừa số, mà các chữ số cuối cùng đều là 9 nên chữ số cuối cùng của tích là chữ sè 9. c,Vì các thừa số đều có một chữ số phần thập phân nên tích này có 19 chữ số ở phần thập phân. Bµi 3: Trong tæng 969ta thÊy sè bÞ chia b»ng 6 lÇn sè chia céng víi sè d - Ta cã: (6lÇn sè chia + sè d) + sè chia +th¬ng +sè d = 969. Hay: 7lÇn sè chia +51 +6 +51 = 969 7lÇn sè chia +108 = 969 7lÇn sè chia = 969 - 108 7lÇn sè chia = 861 VËy sè chia = 861 : 7 = 123 Sè bÞ chia lµ: 123 x 6 + 51 = 789 §¸p sè: 789 ; 123 Bµi 4: 3 Sau khi kho 1 chuyÓn sè l¬ng thùc sang kho 2 th× 2 kho b»ng nhau. 8 Suy ra kho 1 cã sè l¬ng thùc lµ 8 phÇn. Kho 2 cã sè phÇn l¬ng thùc lµ 2 phÇn. VËy sè l¬ng thùc ë kho 1 cã lµ: 72 : ( 8 + 2 ) x 8 = 57,6 ( tÊn ) Sè l¬ng thùc ë kho 2 cã lµ: 72 –57,6 = 14,4 ( tÊn ) §¸p sè: 57,6 tÊn ; 14,4 tÊn Bµi 5: Bµi gi¶i: a, Tõ h×nh vÏ, ta thÊy c¹nh cña h×nh vu«ng A B bằng đờng kính của hình tròn - do đó ta có: ( R x 2 ) x ( R x 2 ) = 25 R x 2 x R x 2 = 25 .0 R x R x 4 = 25 R x R = 25 : 4 = 6,25 D C VËy diÖn tÝch h×nh trßn lµ: 6,25 x 3,14 = 19,625 (cm2) b, V× ( R x 2 ) x ( R x 2 ) = 12 R x R x 4 = 12 R x R = 12 : 4 = 3 VËy diÖn tÝch phÇn g¹ch chÐo lµ: 3 x 3,14 : 4 = 0,645 (cm2) §¸p sè: 19,625 cm2 0,645 cm2 đề thi học sinh giỏi M«n thi: To¸n- Líp 5 Thời gian: 90' ( không kể thời gian chép đề.) Bµi 1: Kh«ng tÝnh tæng, h·y cho biÕt tæng sau cã chia hÕt cho 3 kh«ng? T¹i sao? 19 + 25 + 32 + 46 + 58. Bµi 2: Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết thêm vào bên trái số đó chữ số 3 ta đợc số mới bằng 5 lần số ph¶i t×m? Bµi 3: Không qui đồng tử số và mẫu số. Hãy so sánh: 13 15 12 9 a/ b/ vµ vµ 17 19 48 36.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bµi 4: Cho tam gi¸c ABC vu«ng ë A. Hai c¹nh kÒ víi gãc vu«ng lµ AC dµi 12cm vµ AB dµi 18cm. §iÓm E 1 EC. Từ điểm E kẻ đờng thẳng song song với AB cắt cạnh BC tại F. 2 Tính độ dài đoạn thẳng EF? Bµi 5: TÝnh nhanh:. n»m trªn c¹nh AC cã AE =. 2006 x 125 + 1000 126 x 2006 - 1006 -----------------------------------------------------Đáp án đề thi học sinh giỏi - khối 5 M«n to¸n N¨m häc 2005 - 2006 Bµi 1: ( 2 ®iÓm ). Ta nhËn thÊy: 1 + 9 + 2 + 5 + 3 + 2 + 4 + 6 + 5 + 8 = 45 mµ 45 chia hÕt cho 3. VËy tæng trªn chia hÕt cho 3 v× tæng c¸c ch÷ sè cña c¸c sè hµng cña tæng chia hÕt cho 3. Bµi 2: ( 2 ®iÓm ). Khi viết thêm chữ số 3 vào bên trái số có 2 chữ số thì số đó tăng thêm 300 đơn vị, vì chữ số 3 thuộc hµng tr¨m. Ta cã: 300 + sè ph¶i t×m = 5 lÇn sè ph¶i t×m, hay 300 = 4 lÇn sè ph¶i t×m. VËy sè ph¶i t×m lµ: 300 : 4 = 75. §¸p sè: 75 Bµi 3: ( 2 ®iÓm ). 13 4 17 a/ Ta cã: + = =1 17 17 17 15 4 19 + = =1 19 19 19 4 4 Mµ v× hai ph©n sè cã cïng tö sè, ph©n sè nµo cã mÉu sè bÐ h¬n lµ ph©n sè lín h¬n. > 17 19 13 15 Suy ra: < 17 19 12 1 9 1 12 9 b/ suy ra = ; = = 48 4 36 4 48 36 Bµi 4: (3 ®iÓm).. 12 cm. 18 cm. Nối AF ta nhận thấy AE cũng bằng đờng cao của tam giác FAB ( vì EF song song với AB). 1 1 12 Theo ®Çu bµi: AF = EC hay AE= AC= =4 cm 2 3 3 18 x 4 VËy S FAB= =36 (cm 2) 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 18 x 12 =108(cm 2) 2 S FAC=108 −36=72(cm2 ) 72 x 12 Nªn suy ra: EF= =12(cm) vì EF song song với AB nên EF chính là đờng cao của tam 2 gi¸c FAC. VËy EF = 12(cm). Vì EF song song với AB nên EF chính là đờng cao của tam giác FAC Bµi 5: ( 1 ®iÓm). 2006 x 125+1000 2006 x 125+ 1000 2006 x 125+1000 = = =1 126 x 2006 −1006 125 x 2006 − 2006− 1006 125 x 2006+1000 S ABC=.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> UBND TØNH Thõa Thiªn HuÕ Sở Giáo dục và đào tạo §Ò chÝnh thøc. kú thi chän hoc sinh giái cÊp tØnh líp 5 bËc tiÓu häc n¨m häc 2004 - 2005 M«n : To¸n (Vßng 1) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Bµi 1: Tổng của bốn số tự nhiên là số lớn nhất có 7 chữ số. Nếu xoá đi chữ số hàng đơn vị của số thứ nhất thì đợc số thứ hai. Số thứ 3 bằng hiệu của số thứ nhất và số thứ hai. Số bé nhất là tích của số bé nhất có ba chữ sè vµ sè lín nhÊt cã 4 ch÷ sè.T×m sè thø t Bµi 2: 1 Bạn An có 170 viên bi gồm 2 loại: bi màu xanh và bi màu đỏ. Bạn An nhận thấy rằng sè bi mµu 9 1 xanh b»ng số bi đỏ. Hỏi bạn An có bao nhiêu viên bi mỗi loại? 8 Bµi 3: Cho một số tự nhiên có ba chữ số. Ngời ta viết thêm số 90 vào bên trái số đó đợc số mới có 5 chữ số. Lấy số mới này chia cho số đã cho thì đợc thơng là 721 không d. Tìm số tự nhiên só ba chữ số đã cho. Bµi 4: Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 1155cm2 và có đáy bé kém đáy lớn 33m. Ngời ta kéo dài đáy bé thêm 20 m và kéo dài đáy lớn thêm 5m về cùng một phía để đợc hình thang mới. Diện tích hình thang mối này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 30m và chiều dài là 51m. Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu. UBND TØNH Thõa Thiªn HuÕ Sở Giáo dục và đào tạo. kú thi chän hoc sinh giái cÊp tØnh n¨m häc 2004 - 2005 M«n : to¸n (Vßng 1) §¸p ¸n :. Bµi 1:. Bµi gi¶i Sè bÐ nhÊt cã 3 ch÷ sè lµ 100, sè lín nhÊt cã 4 ch÷ sè lµ 9999. VËy sè thø nhÊt lµ : 100 x 9999 = 999 900. Vì xoá chữ số hàng đơn vị của số thú nhất ta đợc số thứ hai nên số thứ hai là 99 990. Tõ trªn suy ra sè thø ba lµ: 999 900 - 99 990 = 899 910 Sè lín nhÊt cã 7 ch÷ sè lµ 9 999 999. Sè thø t lµ : 9 999 999 - 999 900 - 99 990 - 899 910 = 8 000 199 §¸p sè: 8 000 199 Bµi 2: 1 1 V× số bi đỏ bằng 8 9 tæng sè bi lµ 170 viªn bi.. Bµi gi¶i: số bi xanh nên nếu ta coi số bi xanh là 9 phần thi số bi đỏ là 8 phần nh thế và Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ : 9 + 8 = 17 ( phÇn ) 1 phÇn øng víi sè viªn bi lµ: 170 : 17 = 10 ( viªn ) Sè bi xanh lµ: 10 x 9 = 90 ( viªn ) Số bi đỏ là : 10 x 8 = 80 ( viªn ) §¸p sè: 90 viªn bi xanh : 80 viên bi đỏ. Bµi 3: Bµi gi¶i: Gäi sè cÇn t×m lµ abc ( a > 0 ; a, b, c < 10 ). Sè míi lµ 90abc. Theo bµi ra ta cã: 90abc : abc = 721 ( 90 000 + abc ) : abc = 721 90 000 : abc + abc : abc = 721.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 90 000 : abc = 721 - 1 90 000 : abc = 720 abc = 90 000 : 720 abc = 125 VËy sè cÇn t×m lµ 125 §¸p sè: 125. Bµi 4: A. B. E. D H C G Hình thang AEGD có diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Do đó diÖn tÝch h×nh thang AEGD lµ: 51 x 30 = 1530 ( m2 ) DiÖn tÝch phÇn t¨ng thÓm BEGC lµ: 1530 - 1155 = 375 ( m2 ) ChiÒu cao BH cña h×nh thang BEGC lµ: 375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m ) Chiều cao BH cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Do đó tổng 2 đáy AB và CD là: 1552 x 2 : 30 = 77 ( m ) §¸y bÐ lµ: ( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m ) §¸y lín lµ : 77 - 22 = 55 ( m ) §¸p sè: §¸y bÐ: 22 m §¸y lín: 55 m Bài 1: (2 điểm) Cho dãy số tự nhiên: 1945, 1946, 1947, ……, 1994, 1995, 1996. a-.Tính tổng của dãy số trên. b-.Tính tổng các số chẵn. Giải a-.Tính tổng dãy số trên. Số số hạng của tổng: 1996 – 1945 + 1 = 52 (số hạng) Tổng trên là: (1945 + 1996) x 52 : 2 = 102 466 b-.Tính tổng các số chẵn. Các số chẵn gồm: 1946 ; 1948 ; …….; 1994 ; 1996 Số số chẵn của dãy số: (1996 – 1946) : 2 + 1 = 26 (số hạng) Tổng các số chẵn là: (1946 + 1996) x 26 : 2 = 51 246 Đáp số: a). 102 466 b). 51 246 Bài 2: (3 điểm) Dọc theo chiều rộng của sân 60m, người ta đào lỗ trồng cây, mỗi lỗ cách nhau 3m. Sau vì trồng cây loại khác nên mỗi lỗ phải cách nhau 5m. Hỏi: Tiền công đào lỗ và lấp lỗ? Biết rằng công đào mỗi lỗ là 4000 đồng, lấp mỗi lỗ là 1000 đồng và cây được trồng ở cả 2 đầu. Giải Số lỗ đào lúc đầu: 60 : 3 + 1 = 21 (lỗ) Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau: 3 x 5 = 15 (m) Số lỗ không cần phải đào lại: 60 : 15 + 1 = 5 (lỗ) Số lỗ phải đào lúc sau: 60 : 5 + 1 – 5 = 8 (lỗ) Tổng số lỗ phải đào: 21 + 8 = 29 (lỗ) Tiền công đào 29 lỗ: 4000 x 29 = 116 000 (đồng) Số lỗ phải lấp: 21 – 5 = 16 (lỗ) Tiền công lấp 16 lỗ: 1000 x 16 = 16 000 (đồng) Đáp số: Công đào: 116 000 đồng Công lấp: 16 000 đồng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3: (2 điểm) Tổng của 2 số là 1,38. Nếu lấy số nhỏ chia cho số lớn ta được thương là 0,2. Tìm 2 số đã cho. Giải Tỉ số của số nhỏ và số lớn là 0,2 / 1 hay 2/10 Tổng số phần bằng nhau: 2 + 10 = 12 (phần) Số bé là: 1,38 : 12 x 2 = 0,23 Số lớn là: 1,38 – 0,23 = 1,15 Đáp số: 0,23 và 1,15 Bài 4: (3 điểm) Cho hình tam giác ABC. Trên cạnh AB ta lấy điểm M sao cho BM gấp đôi AM, trên cạnh AC ta lấy điểm N sao cho AN bằng một nửa AC. Nối MN ta được hình tam giác AMN có diện tích 7 cm2. Tính diện tích hình tứ giác BCNM (vẽ hình). Giải. Ta có SAMN = SCMN (AN =NC và chung đường cao) Diện tích tam giác AMC: 7 x 2 = 14 (cm2) Diện tích tam giác BMC: 14 x 2 = 28 (cm2) (BM gấp đôi AM cung đường cao kẻ từ C) Diện tích hình tứ giác BCNM: 28 + 7 = 35 (cm2) (SBCNM=SNMC+SMBC) 2 Đáp số: 35 cm .. BUỔI CHIỀU Bài 1: (2 điểm) Tìm số thập phân A, có 2 chữ số thập phân. Biết rằng nếu viết dấu phẩy sang phải một hàng ta được số B. Nếu viết dấu phẩy sang trái một hàng ta được số C. Cộng 3 số A, B, C ta được 136,974. Giải Khi ta dời dấu phẩy của số thập phân sang phải 1 chữ số (B) thì số đó được gấp lên 10 lần. Khi ta dời dấu phẩy của số thập phân sang trái 1 chữ số (C) thì số đó sẽ giảm đi 10 lần. Theo đề bài ta có: A + 10xA + A: 10 = 136,974 Hay (1 + 10 + 1/10) x A = 136,974 11,1 x A = 136,974 A = 136,974 : 11,1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A = 12, 34 (Hoặc sau khi phân tích, ta dùng sơ đồ đoạn thẳng để tóm tắt bài toán. Sau đó ta tính tổng số phần bằng nhau (11,1 phần). Giá trị 1 phần chính là số cần tìm) Bài 2: (2 điểm) Một cửa hàng có 398 lít nước mắm đựng ở 2 thùng. Nếu chuyển 23 lít ở thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì thùng thứ nhất còn nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít. Hãy tính xem lúc ban đầu mỗi thùng chứa bao nhiêu lít nước mắm? Giải Số lít nước mắm thùng thứ nhất hơn thùng thứ hai: 23 x 2 + 14 = 60 (lít) Ta có sơ đồ:. Số lít thùng nước mắm thứ 2: Số lít thùng nước mắm thứ 1: Đáp số: Thùng 1: Thùng 2:. (398 – 60) : 2 = 169 (lít) 398 – 169 = 229 (lít) 229 lít 169 lít. Bài 3: (3 điểm) Quãng đường AB dài 90 km. Lúc 9giờ một người đi từ A đến B với vận tốc 15km/giờ. Hôm sau vào lúc 6 giờ, người đó đi từ B về A với vận tốc 12km/giờ. Cả đi lẫn về người đó đi qua một trường học cùng một giờ G. Tính giờ G và trường học cách A bao nhiêu km? Giải Giả sử có 2 người: Một người đi từ A lúc 9 giờ và một người đi từ B lúc 6 giờ cùng ngày.. Người đi từ B đã đi trước: 9 – 6 = 3 (giờ) Đến 9 giờ thì người đi từ B đã đi được: 12 x 3 = 36 (km) Quãng đường còn lại: 90 – 36 = 54 (km) Tổng vận tốc của 2 người: 15 + 12 = 27 (km) Thời gian 2 người cùng đi để gặp nhau tại trường học: 54 : 27 = 2 (giờ) Thời điểm hai người gặp nhau: 9 + 2 = 11 (giờ) Trường học cách A: 15 x 2 = 30 (km) Đáp số: 11 giờ ; 30 km. Bài 4: (3 điểm) Một hình chữ nhật nếu giảm chiều dài 1/5 số đo của nó thì phải tăng chiều rộng bao nhiêu lần số đo của nó để diện tích của hình chữ nhật đó không thay đổi? Giải.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gọi chiều dài là a, chiều rộng là b. a giảm đi 1/5 số đo của nó, a còn lại: 1 – 1/5 = 4/5 (chiều dài) Diện tích lúc này: 4/5a x b = 4/5 S (4/5 diện tích ban đầu). Để diện tích không đổi thì chiều rộng phải tăng lên: 1 : 4/5 = 5/4 (chiều rộng) Số lần chiều rộng phải tăng thêm: 5/4 – 1 = 1/4 (chiều rộng) Đáp số: Chiều rộng tăng ¼ của nó. Bài 1: Hiệu hai số là 54. Số lớn chia số nhỏ được thương là 5 dư 6. Tìm 2 số đó. Giải Nếu giảm số lớn đi 6 đơn vị thì phép chia không dư (chia hết). Hiệu lúc này sẽ còn: 54 – 6 = 48 Ta có sơ đồ:. Hiệu số phần bằng nhau: Số bé: Số lớn:. 5 - 1 = 4 (phần). 48 : 4 = 12 12 + 54 = 66 Đáp số: 12 và 66. Bài 2: Điền số vào dấu *. (bài số này là bài bổ sung vì bài chính thức bị thất lạc). Giải Hàng chục của thừa số thứ nhất là 6 và hai tích riêng có 2 chữ số nên thừa số thứ hai phải là 11. Chữ số hàng đơn vị của tích chung là 3 nên chữ số hàng đơn vị của tích riêng thứ nhất cũng phải là số 3. Hàng đơn vị của tích riêng thứ nhất là 3 và hàng đơn vị của thừa số thứ hai là 1 nên hàng đơn vị của thừa số thứ nhất cũng là số 3. Bài toán đầy đủ là.. Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp 5A có 2/3 học sinh giỏi; ¼ học sinh khá; còn lại là học sinh trung bình. Biết học sinh giỏi nhiều hơn học sinh trung bình là 21 em. Tính học sinh lớp 5A. Giải. Bài 4: Hính chữ nhật có chu vi gấp 5 lần chiều rộng. Nếu thêm chiều dài 4m, chiều rộng 12m thì trở thành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật. Giải Chiều dài hơn chiều rộng là: 12 – 4 = 8 (m) Số lần nửa chu vi gấp chiều rộng: 5 : 2 = 2,5 (lần) Xem chiều rộng là 1 phần thì chiều dài sẽ là: 2,5 – 1 = 1,5 (phần) Ta có sơ đồ:. Hiệu số phần bằng nhau: Chiều rộng hình chữ nhật: Chiều dài hình chữ nhật: Diện tích hình chữ nhật: Đáp số: 384 m2. 1,5 - 1 = 0,5 (phần) (1 : 0,5) x 8 = 16 (m) 16 + 8 = 24 (m) 24 x 16 = 384 (m2).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 3: (4 điểm) Có hai thửa ruộng. Một thửa hình vuông và một thửa hình chữ nhật. Chu vi thửa hình vuông kém chu vi thửa hình chữ nhật 30m. Diện tích thửa hình chữ nhật hơn thửa hình vuông là 450m2. Tính diện tích cả hai thửa ruộng. Biết rằng chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật bằng cạnh thửa ruộng hình vuông. Giải Chiều dài hình chữ nhật hơn cạnh hình vuông: 30 : 2 = 15 (m) Cạnh hình vuông: 450 : 15 = 30 (m) Diện tích hình vuông: 30 x 30 = 900 (m2) Diện tích hình chữ nhật: 900 + 450 = 1350 (m2) Tổng diện tích hai hình: 1350 + 900 = 2250 (m2) Đáp số: 2250 m2 Bài 4: (4 điểm) Từ sơ đồ đoạn thẳng dưới đây, em hãy đặt một đề toán và giải đề ấy.. Đặt đề toán Hình chữ nhật có nửa chu vi là 30m, chiều dài hơn chiều rộng 6m. Tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật. Bài 5: (2 điểm) Hình vuông ABCD có đường chéo AC bằng 4,2m. Tính diện tích hình vuông ABCD.. Giải Kẻ đường chéo BD cắt AC tại O. Cạnh AO của hình tam giác AOB: 4,2 : 2 = 2,1 (m) Diện tích hình tam giác AOB: 2,1 x 2,1 : 2 = 2,205 (m2) Diện tích hình vuông: 2,205 x 4 = 8,82 (m2) Đáp số: 8,82 m2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/6 chiều dài và có chu vi bằng chu vi cái sân hình vuông cạnh 42m. Tính diện tích thửa ruộng đó. Giải Chu vi hình vuông cũng là chu vi mảnh vườn: 42 x 4 = 168 (m) Nửa chu vi hình chữ nhật là : 168: 2 = 84 (m). Tổng số phần bằng nhau: Chiều rộng hình chữ nhật là: Chiều dài hình chữ nhật là: Diện tích hình chữ nhật là: Đáp số: 864 m2. 6 + 1 = 7 (phần) 84 : 7 = 12 (m) 12 x 6 = 72 (m) 72 x 12 = 864 (m2).

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×