Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bai 39 quyet cay duong xi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo vieân: Leâ Thị Thúy. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kieåm tra baøi cuõ. 1. Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào? Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ 1. Quan sát cây dương xỉ. • Dương xỉ sống ở nơi đất ẩm ướt, dưới bóng râm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Quan sát cây dương xỉ: a. Cơ quan sinh dưỡng: - Dương xỉ đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. - Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn.. Cây dương xỉ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> (Thảo luận nhóm lớn 3 phút) - Bảng: So sánh đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ. Các bộ phận so Rêu Cây Dương sánh Xỉ Rễ Thân Lá Mạch dẫn Cây dương xỉ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bảng: So sánh đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ.. Các bộ phận so sánh. Cây rêu. Cây dương Xỉ. Rễ. Rễ giả. Thân. Nhỏ, không phân Ngầm, nằm ngang, hình trụ. nhánh. Lá. Nhỏ, mỏng. Mạch dẫn. Chưa có mạch dẫn. Rễ thật. - Lá già: cuống dài, phiến xẻ thùy - Lá non: đầu cuộn tròn. Có mạch dẫn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ 1. Quan sát cây dương xỉ: a. Cơ quan sinh dưỡng: b. Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vòng cơ. Túi bào tử với vòng cơ Vòng cơ có tác dụng gì? - Vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. 4. 1 2. Hình 39.2. Túi bào tử và sự phát triển của cây dương xỉ. 5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ 1. Quan sát cây dương xỉ:. a. Cơ quan sinh dưỡng: b. Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ: -. Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: túi bào tử. Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bào tử phát triển thành nguyên tản. Dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. Sơ đồ cây dương xỉ: cây dương xỉ Túi bào tử Bào tử Nguyên tản Cây dương xỉ con.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sự phát triển của cây rêu và cây dương xỉ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ 1. Quan sát cây dương xỉ: 2. Một vài loại dương xỉ thường gặp:. Cây rau bợ. Tổ chim.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ 1. Quan sát cây dương xỉ: 2. Một vài loại dương xỉ thường gặp:. Caây coát caén. Caây loâng cu li.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ 1. Quan sát cây dương xỉ: 2. Một vài loại dương xỉ thường gặp:. Cây Bòng bong. Cây ráng đại.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ 1. Quan sát cây dương xỉ: 2. Một vài loại dương xỉ thường gặp: - Cây dương xỉ, cây rau bợ, cây lông cu li, cây ráng đại, cây bòng bong....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá: - Quyết cổ đại sống cách đây khoảng 300 triệu năm. - Thân gỗ lớn, về sau do biến đổi của vỏ trái đất chúng bị chết và bị vùi lấp dần dần tạo thành than đá.. Hình 39.4 khu rừng quyết cổ đại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 1: Nêu cấu tạo của dương xỉ. Câu 2: So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ? Cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? Câu 3: Làm thế nào để biết 1 cây thuộc họ dương xỉ? Than đá được hình thành như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Dặn dò - Học bài trong đề cương và trả lời câu hỏi cuối sách tr 131. - Đọc mục em có biết? - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo viên biên soạn: Leâ Thị Thúy.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×