Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tra loi 2 bai tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span> HÓA HỌC: 0979.817.885. ĐỂ DẠY TỐT VÀ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC. Nhằm giúp đỡ các mọi người về các vấn đề bài tập HÓA HỌC, BQT website: HOAHOC.ORG lập nên chuyên mục giải đáp các thắc mắc của các bạn độc giả tại website về các vấn đề liên quan về mảng hóa phổ thông (THCS và THPT). Chúng tôi hi vọng rằng qua kênh giải đáp này sẽ giúp cho đông đảo bạn đọc hiểu rõ được các vấn đề có liên quan. Sau đây là hai câu hỏi mà chúng tôi đã nhận được từ một người có địa chỉ E_mail: Nguyễn Thanh An - THPT Huỳnh Thúc Kháng E_mail: Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong HNO3 đặc, nóng thu được khí NO2. Xác định số mol HNO3 tối thiểu đã tham gia phản ứng. Biết rằng trong phản ứng đó, Fe và S bị oxi hoá đến số oxi hoá cao nhất? A. 1,8 mol B. 1,5 mol C. 1,4 mol D. 2,1 mol PHÂN TÍCH – HƯỚNG DẪN Theo bài yêu cầu xác định số mol tối tiểu :) đây là điều mấu chốt của bài toán, nếu như chúng ta không hiểu rõ được ý này thì chắc chắn sẽ dẫn tới việc làm sai kết quả. Vậy thì có điều gì khác biết ở vấn đề tối thiểu???. Để làm rõ được vấn đề này, ta xem phản ứng dưới dạng:. FeS2  18HNO3   Fe(NO3 )3  2H 2SO4  15NO2  7H 2O 2FeS2  30HNO3   Fe2 (SO4 )3  H 2SO4  30NO2  14H 2O Nhưng khi xét phản ứng dưới dạng phương trình Ion ta sẽ có:. FeS2  14H  15NO3   Fe3  2SO42  15NO2  7H2O Hoặc giải quyết bài toán theo hướng nửa phản ứng:. FeS2  15e   Fe3  2S6. 2H  NO3  1e   NO2  H2O. Trong tất cả các hướng giải quyết trên thì chỉ có duy nhất một hướng giải quyết đúng. Đó chính là sử dụng phương trình ion để giải toán, bởi nó mới giải thích được chính xác về mặt bản chất của quá trình phản ứng. TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG Trang 1 Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : – Fb: facebook.com/hoahoc.org. Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình!. Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người !. LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH.  HÓA HỌC: 0979.817.885. Tại sao lại sử dụng quá trình trình là phương trình ion, bởi trong quá trình phản ứng này sẽ có một lượng H  được tạo thành (do có sự hình thành của acid H 2SO4 ).. Vấn đề này đã và đang được nhiều sự tranh luận của nhiều bạn đồng nghiệp cũng như các em học sinh khi mà bản thân tôi đăng tải trên facebook: Mỗi người có một suy nghĩ và một cách nghĩ riêng :). Tôi xin trích dẫn một số ý kiến: 1. Đ/c Nguyễn Hiệu (Facebook: Neu de noi so mol HNO3 nho nhat thi dap an la 1,5 mol. Tuy nhien theo quan diem cua toi, bai tap nhu the nay la khong on 1 chut nao ve mat thuc tien. Con dap an la 1,4 mol thi lam gi co chuyen do. Vi so mol NO2 sinh ra la 1,5 mol roi thi toi thieu HNO3 phan ung cung phai bang so mol NO2 sinh ra. 2. Đ/c Andy Phong (Facebook: Dd sau pứ chứa. ,. mol Fe3+ 0,2 mol SO24 và. bộ NO3 ban đầu chuyển hết thành. ,. mol N. 2. ,. mol. +. . Nghĩa là toàn. sau pư. Ban đầu H+ là. ,. sau. pứ dư , . Suy ra pứ là , . 3. Thầy Yên Hóa Học (Facebook: LINKS) Theo tớ thì đáp án , là ổn nhất, như bạn Nguyễn Hiệu giải thích theo mình là tuyệt, nhưng mình không hiểu vấn đề thực tiễn là gì ở đây? Các bạn sử dụng pt ion là xong thôi ạ! còn đáp án C thì không thể đúng được, phải không quý thầy Ngo Xuan Quynh? 4. Bên cạnh đó còn có một số học sinh có hướng làm như sau:. FeS2  18HNO3   Fe(NO3 )3  2H2SO4  15NO2  7H2O ............................................................................... ............................................................................... TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG Trang 2 Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : – Fb: facebook.com/hoahoc.org. Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình!. Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người !. Khi đó theo phương trình phản ứng thì số mol của HNO3 sẽ là: 1,5 mol.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  HÓA HỌC: 0979.817.885. Bản thân tôi cũng có có cách suy nghĩ và lập luận của bản thân mình. Và qua bài viết này, tôi xin trình bày ý mang tính chất cá nhân của mình, nếu như có điều gì sai xót rất mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp và trao đổi của các bạn đồng nghiệp cũng như của các em học sinh :). Ta quay trở lại với phản ứng ở dạng Ion:. FeS2  14H  15NO3   Fe3  2SO42  15NO2  7H2O tại sao ở đây lại chỉ có 14 ion H+ ? Vấn đề ở đây theo cá nhân tôi nghĩ là chúng ta cần để ý tới vai trò của H+ trong phản ứng này là gì? Bản thân tôi tin chắc rằng đại đa số mọi người sẽ làm theo hướng sử dụng định luật bảo toàn electron và dựa vào các nửa bán phản ứng oxi hóa khử. Nhưng có điều chắc chắn là không hẳn ai cũng sẽ biết chắc chắn là mình dùng về mảng kiến thức đó là đúng hay không?. 2H  NO3  1e   NO2  H2O (hoặc 4H  NO3  3e   NO  2H2O ) Hai nửa phản ứng nói trên chỉ đúng và chính xác nhất khi chúng ta xét chất khử duy nhất là kim loại, còn nếu là các trường hợp khác thì sẽ không còn chính xác nữa. Để có thể thấy rõ được điều này, tôi xin đưa ra một số ví dụ sau: Ví dụ 1: Xét các phản ứng sau: 2HNO3  S  H 2 SO4  NO. Fe  6HNO3   Fe(NO3 )3  3NO2  3H 2O Fe  4HNO3   Fe(NO3 )3  NO  2H 2O Trong đại đa số phản ứng mà tôi vừa nêu ra, thì vai trò của ion H+ ở đây là môi trường để tham gia phản ứng. Điều đó đã được thể hiện qua việc cho Fe vào dung dịch NaNO3 thì không có phản ứng, nhưng chỉ cần cung cấp thêm vào đó một lượng nhỏ acid HCl hoặc H2SO4 thì lập tức có phản ứng và có khí thoát ra. Suy nghĩ của bạn: ............................................................................... ............................................................................... ............................................................................... ............................................................................... Vì thế mà trong quá trình phản ứng của các chất nói trên, khi xét về quá trình phản ứng ở trong dung dịch thì có thể viết lại ở dưới dạng như sau:. 2 NO3  S  SO42  2 NO Tại sao ở trong quá trình phản ứng nói trên thì khi ta rút gọn phương trình lại có được dạng như trên? Trong khi đó nếu xét ở hai phản ứng còn lại thì sẽ có dạng như sau:. Fe  6H   3NO3   Fe3  3NO2  3H 2O Fe  4H   NO3   Fe3  NO  2H 2O TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG Trang 3 Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : – Fb: facebook.com/hoahoc.org. Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình!. Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người !. LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH.  HÓA HỌC: 0979.817.885. Tại sao lại có sự khác biệt về mặt phản ứng mặt dù đều là acid HNO3? Vậy có phải khi nào ta cũng đều xét ở dưới dạng nửa phản ứng:. 2H  NO3  1e   NO2  H2O. 4H  NO3  3e   NO  2H2O. Vậy thì khi đó: FeS2  14H  15NO3   Fe3  2SO42  15NO2  7H2O , thì lượng NO2. 2H  NO3  e   NO2  H2O FeS2  8H2O 15e   Fe3  2SO42  16H (LINKS SÁCH NÓI VỀ) Tổng hợp 2 bán phản ứng trên ta sẽ thu được:. FeS2  14H  15NO3   Fe3  2SO42  15NO2  7H2O. Qua đó thì lượng acid HNO 3 tham gia phản ứng ở mức tối thiểu sẽ là 1,5 mol. Nhưng với đề bài nói trên, chúng ta cần biến đổi lại một chút thì kết quả sẽ biến đổi: Đề bài biến đổi: Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong hỗn hợp gồm NaNO3 và HNO3 đặc, nóng thu được khí NO2. Xác định số mol HNO3 tối thiểu đã tham gia phản ứng. Biết rằng trong phản ứng đó, Fe và S bị oxi hoá đến số oxi hoá cao nhất? A. 1,8 mol B. 1,5 mol C. 1,4 mol D. 2,1 mol *** Với đề bài như trên thì lượng acid HNO3 tham gia phản ứng tối thiểu là 1,4 mol. *** P/S *** + Do chút sơ xuất lúc ban đầu nên tôi đã khẳng định đáp án là C. , mol. + Bài viết này được viết trong thời gian khá ngắn, nên chưa được trao dồi về mặt cách thức trình bày cũng như ngôn từ, rất mong các bạn thông cảm nếu có điều gì sơ xuất. Nếu như có góp ý :) rất mong các bạn góp ý và gửi về qua mail:. TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG Trang 4 Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : – Fb: facebook.com/hoahoc.org. Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình!. Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người !. sẽ được tạo ra như thế nào? Các bạn hãy thử suy nghĩ một chút xem sao? ............................................................................... ............................................................................... ............................................................................... Còn theo tôi nghĩ thì nó sẽ tạo ra theo cách như sau:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH.  HÓA HỌC: 0979.817.885. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N 5 đều là NO. Giá trị của m là ? A.12,8 B.14,6 C.19,5 D.8,7 Hướng dẫn: Các phương trình phản ứng xảy ra:. FeS2  4H  5NO3   Fe3  2SO42  5NO  2H2O Ban đầu P.ứng. 0,1. 0,8 0,1. 0,8 0,4. 0,5. Dư. 0,4. 0,3. 0,1. 3Cu  8H  2NO3   3Cu 2  2NO  4H2O Ban đầu P.ứng Dư. Cu. . 0,15. 0,4 0,4. 0,3 0,1 0,4. 3. 2. 2Fe   Cu  2Fe. 0,2. 2. Ban đầu 0,1 P.ứng 0,05 0,1 Vậy tổng số mol của Cu đã tham gia phản ứng là: 0,2 mol => Khối lượng của Cu là: 12,8 gam ------------------------------------------------------------------------Với cả hai dạng toán trên, thì nhìn chung khá nhiều em sai xót trong quá trình giải toán. Nguyên nhân ở đây là do các em chưa năm rõ được về mặt bản chất cũng như phương pháp để giải quyết vấn đề được đưa ra. Sai lầm ở đây là bạn đã sử dụng sai phương trình:. 4H   NO3  3e  NO  H 2O * hoặc 2H   NO3  e  NO2  H 2O * Điều cốt lõi của vấn đề là hương trình trên nó sử dụng khi nào? Điều này hầu như là ít người biết và hiểu rõ nó. Các em hết sức chú ý cho là cái phương trình * chỉ đúng khi chất khử là Kim Loại – Còn tất cả các TH khác tuyệt đối không được dùng. Bởi vì với những bài toán này thì acid H+ chỉ là chất đóng vai trò làm môi trường cho quá trình xảy ra, còn ion tham gia để đóng vai trò là chất oxi hóa thì chỉ có là NO3 .. . Lý do như sau: Với các trường hợp chất khử là xit như Fe hay Fe3O4 thì ngoài lượng H+ để sinh ra khí NO cần phải thêm lượng H+ để biến O trong oxit thành H2O Với bài toán trên thì bản chất lại khác em hãy tưởng tượng rằng 0,1 mol FeS2 là hỗn hợp của 0,1 mol Fe và 0,2 mol S sai lầm của em là do em nghĩ toàn bộ N sinh ra là do phương trình * nhưng không phải như vậy vì NO sinh ra theo 2 phương trình là:. .    4 H  NO3  3e  NO  H 2O*  0,1NO   2   NO3  3e  NO  2O **  0, 4 NO. . . Như vậy NO sinh ra ở * do Fe sinh ra còn NO ở ** sinh ra do S. Một câu hỏi đặt ra là TẠI SAO ANH VIẾT ĐƯỢC ** ??? vì em hãy nhìn vào cái phương trình sau: 2HNO3  S  H 2 SO4  NO (rõ ràng H+ chỉ là môi trường phản ứng). TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG Trang 5 Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : – Fb: facebook.com/hoahoc.org. Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình!. Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người !. 0,1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×