Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

CHU DIEM NGHE NGHIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.84 KB, 94 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>T T 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7 8. 9. BGH TRƯỜNG MẦM NON SƠN THỦY DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC 2013 - 2014 Độ Tuổi : 4 - 5 tuổi Số Từ ngày ...Đến Tên Chủ đề lớn Tên chủ đề con tuần ngày ... 1 09/09 - 13/09 Trường mầm non - Trường mầm non của bé - Tết trung thu 1 16/09 - 20/09 - Tết trung thu - Lớp học của bé 1 23/09 - 27/09 (3 tuần) - Tôi là ai 1 30/09 - 04/10 Bản thân - cơ thể tôi và bạn 1 07/10 - 11/10 (3 tuần) - Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh 1 14/10 - 18/10 - Gia đình của bé 1 21/10 - 25/10 - Gia đình sống chung một ngôi nhà 1 28/10 - 01/11 Gia đình - Đồ dùng trong gia đình 1 04/11- 08/11 (4 tuần) - Nhu cầu gia đình 1 11/11 - 15/11 Các nghề phổ biến - Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Và ngày 22/12 (5 tuần). - Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Bé làm bác sỹ - Bác nông dân chăm chỉ - Bé biết nhiều nghề - Lớn lên bé bảo vệ Quê hương. 1 1 1 1 1. 18/11 - 22/11 25/11 - 29/11 02/12 - 06/12 09/12 - 13/12 16/12 - 20/12.. - Động vật nuôi trong gia đình Thế giới động vật - Động vật sống trong rừng - Tết nguyên đán - Động vật sống dưới nước (4 tuần) - Côn trùng và các loài chim - Cây xanh quanh bé. 1 1 1 1 1. Thế giới thực vật Ngày vui 08/ 03 (6 tuần). 1 1 1 1 1 2 1. 23/12 - 27/01 30/12 - 03/01 06/01 - 10/01 13/01 - 17/01 20/01 - 24/01 27/01 - 31/01TNĐ 03/02 - 07/02 10/02 - 14/02 17/02 - 21/02 24/02 - 28/02 '03/03 - 07/03 10/03 - 21/3 24/03 - 28/03. 1 1. 31/03 - 04/04 07/04 - 11/04. 1 1 1 1 35. 14/04 - 18/04 21/04 - 25/04 28/04 - 09/ 05 12/05 - 16/05. - Tết và mùa xuân - Những bông hoa đẹp - Một số loại quả - Một số loài rau - Ngày hội của bà, mẹ…08/03 Luật lệ và phương - Những phương tiện giao thông tiện giao thông - Luật lệ giao thông (3 tuần) Các hiện tượng tự - Nước và các hiện tượng tự nhiên - Các mùa trên quê em nhiên (3 tuần) Quê hương đất - Quê hương của bé nước - Bác Hồ và - Đất nước Việt Nam kỳ diệu ngày 1/6 - Bác Hồ kính yêu (3 tuần) - Ngày hội của bé (1-6) Tổng số tuần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐIỂM: CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN: NGÀY 22/12 Thời gian : 5 tuần I. MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể lực và sức khỏe: - Rèn nề nếp thói quen hành vi tốt,chăm sóc bảo vệ sức khỏe ,giữ gìn vệ sinh lao động tự phục vụ bản thân. - Biết phân loại thực phẩm thông thường và biết chế biến môt số món ăn đơn giản. - Biết phối hợp các giác quan,sử dụng đồ trong sinh hoạt thành thảo. - Thực hiện một số vận động cơ bản. - Biết mô phỏng và thực hành với một số đồ đùng, dụng cụ ,phương tiện của một số nghề. 2.Phát triển nhận thức: - Phát triển sự hiểu biết của trẻ về một số nghành nghề trong xã hội. - Biết gọi tên, công việc, đồ dùng, dụng cụ và ích lợi của các nghành đối với đời sống con người. - Biết nhận biết goi tên phân biệt một số công cụ sản phẩm của người lao động. - Trẻ biết so sánh phân nhóm đồ dùng sản phẩm theo nghề. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để bộc lộ những hiểu biết của mình, trò chuyện về các nghề cùng cô, cùng các bạn. - Đóng vai ,thể hiện cử chỉ điệu bộ ,hành động giao tiếp của một số nghề. 4.Phát triển tình cảm xã hội: - Biết ý nghĩa công việc của người lao động - Biết tôn trọng giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi và các sản phẩm của người lao động. - Biết thể hiện tình cảm của mình đối với mọi người. - Biết tham gia vào các hoạt động chào đón ngày 22 - 12. Quý trọng người lao động, và có ước mơ về các nghề mình thích 5. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận được cái đẹp qua các sản phẩm của người lao động. - Biết tự tạo ra một số sản phẩm theo nghề, qua cắt, xé dán, vẽ, nặn... - Múa hát một số bài hát theo nghề nghiêp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II.MẠNG NỘI DUNG:. Ngày nhà giáo việt nam 20/11. Bé làm bác sỹ. Nghề nghiệp. Lớn lên bé bảo vệ quê hương. Bé biết bao nhiêu nghề. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG. Bác nông dân chăm chỉ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TT. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Phần. Nội dung. - Biết một số món ăn được chế biến từ những sản phẩm của người lao động Phát và ích lợi của chúng triển - Ăn hết suất và ăn nhiều loại thức ăn thể - Nhận biết đơn giản về nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh chất thông thường TD: - Ném xa bằng một tay: Đi trên ghế đầu đội túi cát; Lăn bóng và đi theo bóng ; Bò bằng bàn tay bàn chân 3- 4m ; - Bật liên tục về phía trước - LQVT: So sánh sự giống và khác nhau của 2 đối tượng. Sử dụng từ dài hơn, Phát ngắn hơn dài bằng nhau - Đếm đến 4 nhận biết số 4: - Xác định phía phải, triển phía tráI của bạn khác : - Đo các đối tượng bằng một đơn vị đo : - To - nhỏ nhận KPKH: - Trò chuyện về ngày hội 20/11 của thầy cô giáo, Tìm hiểu về nghề thức nông ( Công việc, dụng cụ, sản phẩm…) - Chú bộ đội và ngày 22/12 - Bé yêu cô chú công nhân - Trò chuyện về nghề bác sỹ: - Bé biết bao nhiêu nghề, phân loại dụng cụ theo nghề Nghe đọc những bài thơ, câu chuyện về ngành nghề Phát - Thơ: - Em cũng là cô giáo, Chú bộ đội hành quân trong mưa: - Làm nghề triển chư bố : - Thỏ bông bị ốm : - Bác nông dân : - Đồng dao: Nhớ ơn: - Bé làm ngôn bao nhiêu nghề: - Hạt gạo làng ta, ngữ - Truyện: Món quà của cô giáo, Ba anh em : - Người làm vườn và các con trai : - Hai anh em… - Tạo hình: Vẽ quà tặng cô giáo, Vẽ, nặn, cắt dán về các nghề, sản phẩm và Phát dụng cụ.. triển - Làm quà vẽ hoa tặng chú bố đội… thẩm - ÂN: Hát múa các bài hát ca ngợi người lao động và các nghề: - Cô giáo, mỹ Cháu yêu cô chú công nhân, Cháu yêu cô thợ dệt, Lớn lên cháu láI máy cày - NH: Màu áo chú bộ đội, Hạt gạo làng ta: Cô giáo miền xuôi - Biết trân trọng giữ gìn đồ dùng đồ chơI và các sản phẩm của người lao động Phát - Trò chơi phong khám, cô giáo, bán hàng, nội trợ, chú bộ đội… triển - Xây lớp học của bé, xây bệnh viện, lắp ghép các kiểu nhà, vườn cây ăn quả, tình ao cá.. cảm xã - Đọc đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ, Dích dích dắc dắc, Nhớ ơn.. hội - Biết làm một số việc giúp đỡ bố mẹ, cô giáo.. - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, đồ chơI để phục vụ thực hiện Tuyên chủ đề, chủ điểm truyền KẾ HOACH TUẦN 11 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 ( Từ ngày 18/11 - 22/ 11/ 2013 ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nội dung. Thứ hai. thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Cô đón trẻ dịu dàng ân cần vào lớp trò chuyện cùng trẻ về các thành viên trong gia đình Đón * Khởi động: trẻ - Cho cả lớp đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân theo hiệu lệnh của cô thể * Trọng động: dục * BTPTC: Tập kết hợp bài hát“ Cô giáo ” sáng - Tay : Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang - Chân: Tay dang ngang đưa về phía trước đá chân về phía trước - Bụng: Hai tay đưa lên cao gập người tay đưa xuống chân - Lườn: Hai tay dang ngang nghiêng sang trái, sang phải - Bật: Hai chân bật chéo nhau KPKH: Tạo hình: Thể dục: LQVH: Trò chuyện ngày Vẽ quà tặng cô Ném xa bằng Thơ: Cô và Hoạt nhà giáo việt một tay mẹ động nam 20 - 11 TC: Chuyền chung Tổ chức lễ bóng 20/11 Quan sát tranh Quan sát đồ Đọc thơ: Cô và Tham quan Hoạt ảnh về những dùng dạy học mẹ nhà bếp động công việc của cô T/C: Kéo co, ai T/C: Chèo T/C: Kéo co, ngoài giáo nói đúng thuyền, ai nói trời mưa trời T/C: Chèo Chơi tự do đúng Chơi tự do thuyền, mũi ai Chơi tự do tinh hơn Chơi tự do - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non Hoạt - Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ, bế em động - Góc nghệ thuật: Dán hoa, tô màu, nặn quà tặng quà cô giáo, hát về chủ điểm góc - Góc sách: Xem tranh ảnh về cô giáo những công việc của cô giáo - Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây Hoạt Làm quen bài Âm nhạc: Kể chuyện sáng Ôn tập trong động thơ: Em cũng là DH: Cô giáo tạo theo tranh chủ điểm: chiều cô giáo NH: Bàn tay cô Ngày nhà giáo giáo Việt T/C: Nghe tiết Nam tấu tìm đồ vật Thứ hai, ngày 18 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH KPKH: Trò chuyện ngày nhà giáo việt nam 20 - 11.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kết quả mong đợi - Trẻ biết được công việc của cô giáo như chăm sóc dạy dỗ cho các cháu học hành. - Đọc thơ, hát, múa, kể chuyện… - Biết được ngày 20 - 11 là ngày hội của cô giáo - Trẻ biết vâng lời cô giáo chăm ngoan học giỏi và biết đến công ơn của cô giáo 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ những công việc cô giáo đang làm. Đất nặn bảng con đủ cho trẻ 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài “Cô giáo miền xuôi” vận động sau - Trẻ chơi trò chơi đó về chỗ ngồi. - Trẻ trò chuyện cùng cô HĐ2: Trò chuyện về ngày 20/11 - Cô trò chuyện với trẻ hàng ngày đến trường ai là người - Cô giáo chăm sóc dạy dỗ các cháu? - Hàng ngày cô giáo phải làm những công việc gì ở trên - Trẻ trả lời lớp?( cho các con ăn, ngủ, học hành, vui chơi…) - Các cháu phải làm gì dể giúp đỡ cô giáo của mình? ( biết - Chơi ngoan, chú ý học bài làm một số công việc tự phục vụ bản thân) Trẻ biết vâng lời cô giáo chăm ngoan học giỏi và biết đến - Trẻ lắng nghe công ơn của cô giáo HĐ3: Đàm thoại mở rộng: - Cho trẻ xem tranh ảnh về những công việc của cô - Trẻ quan sát * Đàm thoại về nội dung bức tranh - Trẻ chú ý lắng nghe + Bức tranh vẽ về ai ? - Cô giáo + Bức tranh vẽ cô giáo đang làm gì? - Chia Cơm cho trẻ + Hàng ngày ở lớp các con được thấy cô giáo làm những - Dạy, chăm sóc việc gì? + Cô giáo dạy các con những gì? - Học hát, múa, đọc thơ..... + Đến trường ai chăm sóc các con? - Cô giáo HĐ4: Trò chơi luyện tập - Trò chơi: Kể nhanh - Cho trẻ kể theo yêu cầu của cô - Cô cho trẻ kể nhanh những việc cô giáo đang làm trong - Trẻ chơi lớp HĐ5: Trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi ‘Về đúng nhà” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ chơi * Kết thúc hoạt động - Trẻ hát vận động về góc nặn Trẻ đọc bài thơ “cô giáo của em”về bàn nặn quà tặng cô. quà tặng cô DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Xem tranh về những công việc của cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TC: Mèo đuổi chuột, trời mưa Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết những công việc của cô giáo, và công ơn chăm sóc nuôi dưỡng trẻ - Giúp trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định Giáo dục trẻ nhớ đến công lao của cô giáo và biết ngoan ngoãn vâng lời cô giáo 2. Chuẩn bi: - Tranh ảnh về những công việc của cô giáo 3. Cách tiến hành - Dặn dò trẻ trước khi ra sân - Cô cùng trẻ hát bài “cô và mẹ” và đi ra sân - Cho trẻ quan sát tranh, đàm thoại về nội dung từng bức tranh + Bức tranh vẽ về ai? + Tranh vẽ cô giáo đang làm gì? + Hàng ngày các con có thấy cô giáo làm công việc như trong bức tranh không? + Ai là người thường xuyên chăm sóc các con khi ở trường? - Tương tự cho trẻ quan sát các bức tranh và đàm thoại cùng cô về bức tranh đó - Giáo dục trẻ nhớ đến công lao của cô giáo và biết ngoan ngoãn vâng lời cô giáo + TCVĐ: Mèo đuổi chuột, trời mưa - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ chơi tự do trên sân - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: Góc phân vai: Cô giáo Góc kết hợp: Góc xây dựng: Xây trường mầm non Góc sách : Xem tranh ảnh về cô giáo Góc nghệ thuật: Nặn quà tặng cô 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc phân vai, góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc sách tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi công nhân, mẹ con, nấu ăn - Trẻ biết thể hiện những hoạt động của cô giáo - Giáo dục: Trẻ chơi ngoan không tranh giành đồ chơi của bạn và biết giúp đỡ cô giáo những công việc nhẹ trong lớp học 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi góc phân vai, góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc sách 3. Cách tiến hành: + Thỏa thuận chơi - Cô cho trẻ chơi trò chơi " mẹ con" - Trò chuyện về chủ điểm - Cô giới thiệu góc chơi chính và các góc chơi - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cô cùng trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét giờ chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ về góc chính xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây dựng đã xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung - Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục: Trẻ chơi ngoan không tranh giành đồ chơi của bạn và biết giúp đỡ cô giáo những công việc nhẹ trong lớp học - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen bài thơ: Em cũng là cô giáo 1. Kết quả mong đợi - Trẻ nhớ tên bài hát và nội dung bài thơ em cũng là cô giáo - Rèn kỹ năng nghe và ghi nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn lễ phép nhớ đến công ơn nuôi dưỡng chăm sóc khi trẻ đến trường 2. Chuẩn bị - Tranh thơ Em cũng là cô giáo 3. Cách tiến hành - Cô cho trẻ chơi trò chơi Cô giáo - Cô trò chuyện với trẻ về ngày 20/11 - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh thơ chữ to - Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói đến cô giáo với những công việc hàng ngày chăm sóc nuôi dưỡng cho các con có những bữa ăn ngon, ngủ say - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói đến ai? - Cô giáo đang làm gì - Bạn nào biết cô giáo có những công việc gì? - Bài thơ nhắc nhở các con điều gì? - Cho trẻ vừa dạo chơi vừa đọc bài thơ 2 đến 3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc lại lần nữa - Giáo dục trẻ biết về những tình cảm của ông bà, bố mẹ và những người thân là nhu cầu về tinh thần ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ********************************************* Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Tạo hình: Vẽ quà tặng cô 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết sử dụng bút chì, bút màu để vẽ những món quà thật đẹp dể tặng cô giáo - Rèn kỹ năng vẽ các nét tròn, nét xiên, nét thẳng để tạo ra những món quà đẹp - Trẻ biết sử dụng các ngón tay đôi bàn tay để vẽ - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm để tặng cô giáo, nhớ công ơn chăm sóc của cô giáo 2.Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô, quà , giấy A4, bút chì, bút màu - Bàn ghế đủ cho trẻ 3.Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ1: Gây hứng thú: - Cho trẻ chơi "Tay đẹp " - Các Con có muốn dùng đôi tay đẹp vẽ những món quà thật đẹp để tặng cô giáo nhân ngày 20/11 không? HĐ2: Quan sát mẫu - Cô giới thiệu vào bài - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cô vẽ những món quà + Ai có nhận xét về bức tranh của cô nào? - Cô giới thiệu - Cô làm mẫu cho trẻ xem kết hợp giải thích cho trẻ hiểu từng thao tác - Nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách vẽ, cách cầm bút để vẽ - Cho trẻ hát bài "Cô và mẹ " về bàn thực hiện HĐ3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện - Cô bao quát và gợi ý giúp trẻ, hướng dẫn cho những trẻ còn lúng túng HĐ4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét bức tranh mà trẻ thích - Cô nhận xét chung - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn sạch sẽ và ngăn nắp. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ trò chuyện - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ chú ý quan sát cô làm. - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát về bàn - Trẻ thực hiện - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Kết thúc - Cô cùng trẻ đọc thơ “ Bàn tay cô giáo” chuyển hoạt động. - Trẻ đọc thơ chuyển hoạt động. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát đồ dùng dạy học T/C: Kéo co, ngửi hoa Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết, gọi tên được đồ dùng dạy học của cô giáo. - Biết công dụng, lợi ích của một số đồ dùng, đồ chơi - Giáo dục trẻ bts giữ gìn đồ dùng, đồ chơi 2. Chuẩn bị - Một số đồ dùng,đồ chơi dạy học 3. Tiến hành: * Cho trẻ hát cùng cô bài hát cô giáo + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về ai? + Cô giáo đến lớp làm gì? + Khi dạy chúng ta cô cần những đồ dùng gì? + Cô cho trẻ quan sát và nêu công dụng một số đồ dùng xắc xô, bút, sách vở..... + Cô có cái gì đây? (Xắc xô) + Xắc xô dùng để làm gì? (Để học âm nhạc) + Tương tự cho trẻ quan sát những đồ dùng còn lại - Giáo dục cho trẻ giữ gìn đồ dùng đồ dùng, đồ chơi * Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to” - Sau đó về góc chơi tự do. Cô bao quát trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: Xem sách, tranh ảnh Góc kết hợp: - Xây trường mầm non - Nặn đồ dùng học tập - Cửa hàng bán các đồ dùng dạy học 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc sách, góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc phân vai, trẻ tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi của mình - Trẻ biết thể hiện những hoạt động của trường mầm non - Giáo dục: Trẻ chơi cùng nhau, chơi ngoan không tranh giành đồ chơi của bạn và biết giúp đỡ cô giáo những công việc nhẹ trong lớp học 2. Chuẩn bị: Đồ chơi và các góc chơi góc phân vai, góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc sách 3. Cách tiến hành:+ Thỏa thuận chơi - Cô giới thiệu góc chơi chính và các góc chơi - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Nhận xét giờ chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chính xây dựng để cùng nhận xét + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung - Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục: Trẻ chơi cùng nhau, chơi ngoan không tranh giành đồ chơi của bạn và biết giúp đỡ cô giáo những công việc nhẹ trong lớp học - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng HOẠT ĐỘNG CHIỀU Âm nhạc: Dạy hát: Cô giáo N&L: Đỗ Mạnh Thường Nghe hát: Bàn tay cô giáo N&L: TCÂN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết được tên bài hát, thuộc lời bài hát và hiểu nội dung bài hát Cô giáo - Trẻ biết chơi trò chơi nghe tiết tấu tìm đồ vật - Trẻ biết hưởng ứng khi nghe cô hát. - Giáo dục luôn nhớ tới công ơn và ngày hội của cô giáo, trẻ càng lớn càng ngoan. 2. Chuẩn bị. - Xắc xô, trống: - Bài hát bổ sung: Cô và mẹ 3. Tiến hành. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * HĐ1: ổn định Cho cả lớp chơi trò chơi “ Vỗ tay ”. - Trẻ chơi trò chơi “Vỗ tay”. - Hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi gì ? - Vỗ tay - Giới thiệu bài: - Trẻ lắng nghe * HĐ2: Dạy hát: Cô giáo - Cô hát lần 1 đúng giai điệu - Trẻ chú ý lắng nghe - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói đến người mẹ của em - Trẻ lắng nghe ở trường là cô giáo mến thường người dạy dỗ em từng lời, từng nét bút dáng đi và mong cho em thành người - Cô bắt nhịp cả lớp hát: 3 - 4 lần - Cả lớp hát to, hát nhỏ: 2 lần - Cả lớp hát 3 lần - 2 nhóm, cá nhân lên hát - Tổ hát nối tiếp nhau - Cô sửa sai cho trẻ - Nhóm, cá nhân hát - Bài hát này còn hay hơn khi các con vừa hát vừa vận động. - Cả lớp vận động 3 lần - Nhóm bạn trai bạn gái vận động. - Cả lớp vận động - Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài gì? do ai sáng tác? - Nhóm bạn trai bạn gái vận - Giáo dục: luôn nhớ tới công ơn và ngày hội của cô giáo, động trẻ càng lớn càng ngoan - Nhà của tôi - Cô cho trẻ hát bài cô và mẹ * HĐ3: Nghe hát: Bàn tay cô giáo - Cô giới thiệu bài hát: Bàn tay khéo léo của cô giáo tete óc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> cho em về nhà mẹ khen bàn tay của cô giáo - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Trẻ lắng nghe - Cô hát lần hai cho trẻ hưởng ứng - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Cho trẻ hưởng ứng cùng cô HĐ4: Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật - Cô nêu cách chơi luật chơi - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi. Thứ tư, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tổ chức lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết và nhớ được ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam - Trẻ hát múa đọc thơ, kể chuyện để tỏ lòng kính trọng cô giáo - Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn lễ phép với người chăm sóc bé khi tới trường 2. Chuẩn bị: - Cờ, hoa - Trang trí trường lớp, và chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ 3. Cách tiến hành: - Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày nhà giáo việt nam 20/11, về các thầy giáo, cô giáo - Hàng ngày đến lớp cô giáo làm việc gì? - Cho trẻ trò chuyện và quan sát một số hình ảnh về cô giáo - Cô giới thiệu buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam do cấc cháu thể hiện - Trước tiên cho cả lớp hát bài hát " Cô và mẹ " - Giới thiệu cho trẻ đọc bài thơ: " Bàn tay cô giáo " - Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe bài " Đi học " - Cho trẻ đơn ca bài " Cô dạy con " - Kể cho trẻ nghe câu chuyện " Món quà của cô giáo " - Cho 3 bạn lên hát bài " Cô mẫu giáo miền xuôi " - Cả lớp hát bài: " Cô giáo".

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo dục trẻ: Biết lễ phép biết ơn những người chăm sóc cho bé khi tới trường - Cho trẻ về góc vẽ hoa tặng cô nhân ngày 20/11. Thứ năm, ngày 21 tháng 11 năm 2013 Thể dục: Ném xa bằng một tay TCVĐ: Chuyền bóng 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết dùng sức mạnh của cánh tay để ném túi cát đi xa. - Rèn kĩ năng ném xa bằng một tay đúng kĩ thuật. rèn phản ứng nhanh, trí tưởng tượng - Giáo dục trẻ rèn luyện cơ thể khẻo mạnh. Đoàn kết bảo vệ môi trường 2. Chuẩn bị: - Trẻ thường xuyên rèn luyện cơ thể. Sân tập rộng rãi, quần áo cô và trẻ gọn gàng. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ: * KĐ: Cho trẻ làm đoàn tàu, đi thành vòng tròn, thực hiện - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót các kiểu chân sau đó về 3 chân. Chạy nhanh, chạy chậm sau đó chuyển đội hình thành hàng theo tổ 3 hàng * TĐ: BTPTC: - ĐT1: Tay: 2 tay thi nhau đưa lên cao ( 3 x4 ) - ĐT2 : Chân: Hat tay dang ngang, chụm đầu gối 2 tay đưa -Trẻ tập theo cô ra phía trước ( 4x4) - ĐT3: Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi xuốngtay chạm mũi bàn chân ( 3 x4 ) - ĐT4: Lườn: 2 Tay đưa lên cao, 1 tay chống hông nghiêng sang tráI phảI, đổi tay ( 4 x4 ) - ĐT5: Bật: Bật chụm tách chân Cho trẻ điểm số chuyển đội hình về 2 hàng - Trẻ chuyển đội hình - VĐCB: Ném xa bằng một tay Cô giới thiệu tên bài tập và tập mẫu cho trẻ xem - Cô làm mẫu lần 1: -Trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Các bé từ -Trẻ quan sát và lắng nghe đầu hàng lên đứng trước vạch chuẩn, chân trước, chân sau. cô Tay cầm túi cát cùng phía chân sau đưa thẳng ra phía trước, từ từ đưa xuống dưới ra sau lên cao tới điểm cao nhất dùng sức mạnh của tay ném túi cát ra xa. Ném xong trẻ lên nhặt túi cát về đứng cuối hàng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu - Cho cả lớp thực hiện - Chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ - Giáo dục trẻ rèn luyện cơ thể khẻo mạnh. Đoàn kết bảo vệ môi trường * TC: Chuyền bóng Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi * HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh. - 2 trẻ khá làm mẫu - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ cùng chau chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Đọc thơ: Cô và mẹ: Sáng tác: Trần Quốc Tuấn TCVĐ: Chèo thuyền, ai nói đúng Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi - Trẻ biết tên bài thơ: Cô và mẹ, Sáng tác của Trần Quốc Tuấn - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ Cô và mẹ - Giáo dục trẻ luôn yêu thương và biết ơn cô giáo người chăm sóc các trẻ khji đến trường 2. Chuẩn bị - Tranh thơ chữ to * Cách tiến hành: - Cô cho trẻ hát bài hát: Cô giáo - Co trò chuyện về bài hát - Cô giới thiệu bài thơ - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Cho trẻ đọc cùng cô 2 - 3 lần - Đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói về ai? - Đến lớp các con có ai? - Giáo dục trẻ luôn yêu thương và biết ơn cô giáo người chăm sóc các trẻ khji đến trường - TCVĐ: Chèo thuyền, ai nói đúng - Cô giới thiệu tên trò chơi và cô chơi cùng trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: Nấu ăn Góc kết hợp: - Cửa hàng bán đồ dùng - Lắp ghép thước kẻ - Chăm sóc cây 1. Kết quả mong đợi:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Trẻ biết chơi ở các góc phân vai, góc học tập, góc KPKH trẻ tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi của mình - Trẻ biết thể hiện những hoạt động của mình - Giáo dục: Trẻ chơi cùng nhau, chơi ngoan và biết giúp đỡ cô giáo những công việc nhẹ trong lớp học 2. Chuẩn bị: Đồ chơi và các góc chơi góc phân vai, góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc sách 3. Cách tiến hành:+ Thỏa thuận chơi - Cô giới thiệu góc chơi chính và các góc chơi - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét giờ chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chính xây dựng để cùng nhận xét + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung - Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - - Giáo dục: Trẻ chơi cùng nhau, chơi ngoan và biết giúp đỡ cô giáo những công việc nhẹ trong lớp học - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng HOẠT ĐỘNG CHIỀU Kể chuyện sáng tạo 1. Kết quả mong đợi - Trẻ biết đặt tên cho câu chuyện mình kể - Trẻ biết sáng tạo về nội dug câu chuyện - Giáo dục trẻ nhớ về ngày lễ của cô giáo và biết vâng lời lễ phép cùng cô giáo 2. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh cần thiết cho câu chuyện - 3. Cách tiến hành: - Cô cho đọc thơ Bàn tay cô giáo - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói đến ai ? - Các con có muốn nghe những câu chuyện thật hấp dẫn kể về cô giáo của chúng ta không? - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện từ bức tranh câu chuyện: Món quà cô giáo - Cô kể chuyện với nhiều nội dung khác nhau từ bức tranh - Các con vừa nghe cô kể cái gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho trẻ đặt tên câu chuyện - Cô kể cho trẻ nghe 2 - 3 lần - Cô cho trẻ tập kể chuyện sáng tạo theo ý nghĩ của trẻ - Cô cho trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ - Giáo dục trẻ nhớ về ngày lễ của cô giáo và biết vâng lời lễ phép cùng cô giáo - Cho trẻ chơi tự do ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………...................................... ...................................................................................................................................... ********************************************** Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LQVH: Thơ: Cô và mẹ: Sáng tác: Trần Quốc Tuấn 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ Cô và mẹ - Trẻ nhớ tên bài thơ Cô và mẹ, sáng tác Trần Quốc Tuấn - Trẻ nhận biết và cảm nhận được nhịp điệu bài thơ Cô và mẹ - Giáo dục trẻ nhớ ơn cô giáo, biết về ngày lễ 20/11 2. Chuẩn bị - Tranh thơ chữ to 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HĐ1: Gây hứng thú: Cô cho trẻ chơi trò chơi "Tay đẹp" - Trò chuyện cùng trẻ về trò chơi - Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 HĐ2: Đọc thơ: Cô và mẹ - Cô giới thiệu cho trẻ bài thơ “ Cô và mẹ" - Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe - Cô đọc lần 2 qua tranh chữ to + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Sáng tác của ai? - Cô đọc lần 3 * Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói buổi sáng chào mẹ đến trường để sà vào lòng cô và buổi chiều bé chào cô để về với mẹ vòng tay ấm áp của cô giáo giống như người mẹ * Đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì? Sáng tác của ai? + Bài thơ nói về ai? + Buổi sáng bé chào ai? + Ai đón các con? + Buổi chiều các con chào ai để về? + Khi các con được ra về mặt trời như thế nào? HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc 3 - 4 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ * Giáo dục trẻ: Cháu phải biết vâng lời, nhớ ơn cô giáo * Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài: Cô và mẹ về góc vẽ hoa tặng cô giáo. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - Cô và mẹ - Trần Quốc Tuấn - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài thơ. - Cô và mẹ, Trần Quốc Tuấn - Cô giáo - Chào mẹ - Cô giáo - Chào cô - Mặt trời lặn - Trẻ đọc thơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát và về góc vẽ hoa tặng cô. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Tham quan nhà bếp TCVĐ: Kéo co, trời mưa Chơi tự do 1. Kết quả mong đơi - Trẻ nhận biết nhà bếp là nơi nấu cơm cho trẻ ăn - Trẻ biết một số đồ dùng trong nhà bếp - Giáo dục trẻ biết ơn những người chăm sóc cho trẻ từng bữa ăn và không được xuống nhà bếp vì rất nguy hiểm 2. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng trong bếp......

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Cách tiến hành * Cho trẻ đọc bài đồng dao”Đi cầu đi quán” và đi xuống nhà bếp + Cô cho trẻ tham quan nhà bếp và trò chuyện về những cô nuôi dưỡng + Hàng ngày đến trường ai nấu cơm cho các con ăn? + Các cô cấp dưỡng làm những công việc gì? + Để nấu cơm cho các con ăn các cô phải làm gì? + Ở trong bếp có những cô cấp dưỡng nào? - Giáo dục trẻ biết ơn người chăm sóc cho trẻ ừng bữa ăn và khi đến lớp không được xuống nhà bếp *TCVĐ: Kéo co, trời mưa - Cô giới thiệu và bao quát trẻ chơi * Chơi tự do: HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: Cô giáo Góc kết hợp: - Xem tranh ảnh - Vẽ hoa tặng cô - Xây trường mầm non 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc phân vai, góc sách, góc nghệ thuật, góc xây dựng trẻ tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi của mình - Trẻ biết thể hiện những hoạt động của mình - Giáo dục: Trẻ chơi cùng nhau, chơi ngoan cùng bạn và vâng lời cô giáo 2. Chuẩn bị: Đồ chơi và các góc chơi góc phân vai, góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc sách 3. Cách tiến hành:+ Thỏa thuận chơi - Cô giới thiệu góc chơi chính và các góc chơi - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét giờ chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chính xây dựng để cùng nhận xét + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung - Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục: Trẻ chơi cùng nhau, chơi ngoan cùng bạn và vâng lời cô giáo - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đóng chủ điểm: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ ôn và nhớ lại những bài thơ bài hát trong chủ điểm: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ luôn luôn yêu thương kính trọng vâng lời cô giáo 2. Chuẩn bị: - Đài nhạc các bài hát trong chủ điểm, thơ, một số trò chơi trong chủ điểm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 3. Cách tiến hành: - Qua chủ điểm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 cô đã dạy trẻ những kiến thức về phát triển các mặt - Cô làm hướng dẫn chương trình cho trẻ hát những bài hát đã học - Cho trẻ hát, đọc thơ, xem tranh ảnh, ôn lại những gì được làm quen trong chủ điểm - Cô tham gia biểu diễn cùng với trẻ - Cô động viên trẻ biểu diễn. - Trò chuyện khái quát về những hoạt động qua các mặt phát triển qua các lĩnh vực phát triển cho trẻ Mở chủ điểm: Bé làm bác sỹ - Cô tập trung trẻ lại cô cùng trẻ hát bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân ” + Các con vừa hát bài hát nói về gì? (cô chú công nhân) - Cô cùng trẻ trò chuyện với trẻ về các cô chú công nhân…v. - Cô cho trẻ xem tranh về chủ đề (trẻ xem) - Cho trẻ chơi tự do cô bao quát trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Nội dung Đón trẻ. ********************************************* KẾ HOACH TUẦN: TUẦN 12 Thời gian: Từ ngày 25/11 - 29/11 năm 2013 CHỦ ĐIỂM NHÁNH; BÉ LÀM BÁC SỸ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô đến sớm quét dọn phòng học sạch thoáng. Cô vui vẻ nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp - Cô trò chuyện, hướng trẻ vào các hoạt động vui chơi - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thể dục sáng. Hoạt động chung. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. 1.Khởi động: Cô và trẻ đi và vận động theo nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân và kết hợp các kiểu đi của chân...Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng theo tổ 2.Trọng động: Tập theo băng thể dục các động tác sau - ĐT hô hấp 2: Thổi nơ bay - ĐT tay 2: Tay đưa ra phía trước đưa lên cao - ĐT chân 2: Ngồi khuỵu gối (tay đưa ra trước lên cao) - ĐT bụng5: Ngồi duỗi chân, tay chống hông.. - ĐT bật 1: Bật tiến về phía trước 3.Hồi tĩnh: Đi và vung tay hít thở nhẹ nhàng, chim bay, ngửi hoa KPKH: LQVT: Tạo hình: Âm nhạc: LQTPVH: Trò chuyện Đếm đến 4. Vẽ dụng cụ Dạy hát: Thật Thơ: Làm bác về công việc Nhận biết chữ nghề y đáng chê sỹ của bác sỹ, y số 4 NH: Xe chỉ tá luồn kim TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật Quan sát, Nghe kể Quan sát phòng Đọc, giải đáp Quan sát một số tranh, dụng truyện” gấu y tế của trường, các câu đố về cây thuốc trong cụ của nghề con bị đau quan sát trang dinh dưỡng, vườn trường thầy thuốc răng” phục của bác sỹ, sức khoẻ TC: Con muỗi, TC: Chuyền TC: Mèo đuổi y tá TC: Gieo hạt cây cao cỏ thấp bóng, trời chuột, chim TC: Dung dăng nảy mầm, thổi mưa bay dung dẻ, con bóng muỗi - Xây bệnh - Xây trạm y tế - Xây dựng vườn - Xây phòng - Bệnh viện. viện - Bán hàng cây. khám. - Bán hàng. - Bác sỹ. - Tô màu dụng - Y tá. - Nấu ăn. - Biểu diễn văn - Vẽ một số cụ các nghề - Đọc thơ, ca - Nặn dụng cụ nghệ. dụng cụ nghề - Gieo hạt dao. các nghề. - Xem sách y - Xem sách về - Quan sát vật - Quan sát sự - Chơi với cát - Chăm sóc nghề y nổi vật chìm. nảy mầm. sỏi. cây. - Làm quen Thể dục: - Kể chuyện Tham quan Đóng chủ điểm: trò chơi mới: Đi trên ghế thể sáng tạo, kể trạm y tế Bé làm bác sĩ Nghe tiếng dục đầu đội túi chuyện theo đồ Mở chủ điểm: hát tìm đồ vật cát, vật Bác nông dân TC: chuyền - Chơi ở các góc chăm chỉ bóng qua đầu. Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2013 - Trò chuyện với trẻ về các yếu tố liên quan đến sức khoẻ của con người - Sự cần thiết của bác sỹ, y tá trong việc chăm sóc sức khoẻ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH KPKH: Trò chuyện về công việc của bác sỹ, y tá.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết yêu nghề y, biết công việc và lợi ích của nghề y đối với mọi người. - Phát triển sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Giáo dục trẻ bảo vệ sức khỏe, yêu quý , kính trọng bác sỹ, y tá 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số hoạt động cảu bác sỹ, y tá 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Trò chuyện: Cho trẻ ngồi gần cô Cô đọc câu đố: “ Ai mặc áo trắng, có chữ thập xinh Tiêm thuốc chúng mình sẽ nhanh lành bệnh” - Bác sỹ Đố bé biết là ai? - Trẻ trả lời theo hiểu biết + Bác sỹ thường làm công việc gì? + Có bạn nào sau này muốn làm bác sỹ không? + Vì sao con muốn làm bác sỹ? - Trả lời tự do + Các có muốn tìm hiểu về công việc của bác sỹ không? - Cho trẻ đọc bài thơ” Làm bác sỹ” về chỗ ngồi - đọc thơ về chỗ HĐ2: Quan sát và đàm thoại: Hỏi trẻ: + Khi mình bị ốm, bị đau - Gặp bác sỹ thì phỉa đi đến đâu? - Cô đưa tranh bác sỹ đang khám bệnh cho trẻ quan sát + Cô có bức tranh gì? - Bác sỹ + Bức tranh vẽ về ai? - Khám bệnh + Bác sỹ đang làm gì? + Bác dùng dụng cụ gì để khám? - Ống nghe + Các con đã có ai đi khám bệnh ở trạm xá, hay bệnh viện chưa? + Ai khám bệnh cho con? - Bác sỹ + Khám xong bác sỹ làm gì? - Ghi đơn thuốc + Ai bán thuốc, ai tiêm cho bệnh nhân? - Cô y tá + Khi về bác sỹ dặn dò những gì? - Dặn dò Cho trẻ biết vác sỹ, y tá là người chăm sóc sức khoẻ cho mọi người. Giáo dục trẻ biết ơn và quý trọng các cô, bác sỹ, y tá. Khi bác sỹ dặn dò phỉa chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Tương tự tranh bác sỹ khám răng - Cho trẻ nhắc lại các dụng cụ làm việc của bác sỹ HĐ3: Cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm đúng tranh” Cho trẻ chia làm 3 đội mỗi bạn lên tìm đúng một tranh về dụng cụ, đồ dùng của y bác sỹ - Sau mỗi lần chơi cô cùng cả lớp kiểm tra, đếm, và nhận xét - Chơi trò chơi 3- 4 lần HĐ4: Cho trẻ đọc bài thơ “ Thỏ bông bị ốm” và về góc tô màu tranh dụng cụ nghề y. Cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện Nhận xét khen ngợi, khuyến khích trẻ - Đọc thơ về góc DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát, tranh, dụng cụ của nghề thầy thuốc TC: Chuyền bóng, trời mưa.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết một số dụng cụ nghề y, biết được những công việc của bác sỹ - Trẻ nhận biết công dụng của nghề y - Giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ, khi ốm phảI đến bác sỹ và luôn yêu quý, kính trọng các cô bác sỹ, y tá 2. Chuẩn bị: - Ống nghe, bơm tiêm, bút, giấy, thuốc..... 3. Tiến hành: * Dặn dò trẻ trước khi ra sân - Cho trẻ đọc bài thơ” Thỏ bông bị ốm” Trò chuyện với trẻ về bài thơ + Ai đã khám bệnh cho Thỏ Bông? + Bác sỹ khám bằng cái gì? Một cô đóng vai Bác sỹ khám bệnh cho thỏ - Cô tạo tình huống trẻ bị sốt phỉa tiêm, phải kê đơn thuốc + Bác sỹ muốn khám, chữa bệnh cho bệnh nhân cần có những dụng cụ gì? ( ống nghe, ống tiêm, bút, giấy..) + Dụng cụ đó dùng để làm gì? Lần lượt cô đưa ra từng dụng cụ cho trẻ quan sát Hỏi trẻ: Tên gọi, công dụng Giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ, khi ốm phảI đến bác sỹ và luôn yêu quý, kính trọng các cô bác sỹ, y tá * Cho trẻ chơi trò chơi: Chuyền bóng - Cho trẻ chơi tự do đồ chơi ngoài trời Cô quan sát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC; Góc chính: Góc xây dựng: Xây bệnh viện Góc chơi kết hợp: - Bác sỹ. - Vẽ một số dụng cụ nghề y - Chăm sóc cây 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây dựng bệnh viện - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người bác sỹ đã chăm lo sức khỏe cho các con mỗi khi các con ốm đau 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi góc xây dựng, góc phân vai, góc KPKH 3. Tiến hành * Cho trẻ hát bài: "Khám tay” (trẻ hát) + Bài hỏt núi về gì ? ( Khám tay) + Con đã bao giờ đến bệnh viện chưa ? + Muốn khám bác sỹ phải đến đâu ? (bệnh viện).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc xây dựng Giới thiệu các góc chơi kết hợp - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người bác sỹ đã chăm lo sức khỏe cho các con mỗi khi các con ốm đau HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm quen trò chơi mới: Nghe tiếng hát tìnm đồ vật 1. Kết quả mong đợi: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. 2. Chuẩn bị: ...................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. 3. Tiến hành: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi - Cách chơi: Gọi một trẻ ( Trẻ A)lên đội mũ chóp kín, hoặc ra ngoài Một trẻ khác đi giấu đồ vật sau lưng một bạn trong lớp - Khi cả lớp hát nhỏ, nhẹ nhàng trẻ A đi tìm đồ vật men theo phía trước mặt các bạn ngồi trong lớp - Khi trẻ A tới chỗ có dấu đồ vật, cả lớp hát to. Trẻ A đứng lại để tìm - Khi trẻ chưa tìm thấy đồ vật, đi xa chỗ giấu đồ vật cả lớp hát nhỏ lại cho tới khi bạn tìm được đồ vật - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cô chơi mẫu cho trẻ biết - Cho trẻ cùng nhau chơi - Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ************************************.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LQVT: Đếm đến 4. Nhận biết chữ số 4 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết số lượng 4 và nhận biết chữ số 4 - Luyện kỹ năng đếm đến 4 cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, sự ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ tích cực hoạt động để bảo vệ sức khỏe 2. Chuẩn bị: - Một số dụng cụ nghề y có số lượng 4 như ống tiêm..., chữ số 4, vỡ, bút chì - Đồ dùng của cô giống của trẻ, của cô kích thước to hơn 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Gây hứng thú: - Cho trẻ chơi trò chơi: Khám tay - Trẻ chơi - Trò chuyện cùng trẻ về nghề Bác sỹ - Bác sỹ làm những công việc gì? - Khám bệnh - Bác sĩ dùng những dụng cụ gì để khám bệnh? - Ống tiêm, ống nghe, thuốc... HĐ2: Ôn kỹ năng đếm đến 3 - Cho một số trẻ mang dụng cụ khám bệnh ra biểu diễn. - Nhóm ống tiêm, nhóm thuốc, nhóm kéo + Có những dụng cụ gì về dự thi? - ống tiêm, thuốc, kéo + Có mấy nhóm dụng cụ? - 3 nhóm + Mỗi nhóm có bao nhiêu dụng cụ? - 3 dụng cụ Cho trẻ cùng cô đếm số dụng cụ trong từng nhóm HĐ3: Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 4 đếm đến 4. Nhận biết chữ số 4 - Cho trẻ biết về dự thi hôm nay bác sĩ có dụng cụ ống tiêm - Trẻ lắng nghe + Nhìn xem trong rổ mình có phải có bác sĩ không? - Có + Trong rổ còn có gì? - Ống tiêm - Cho trẻ xếp tất cả bác sĩ ra trước mặt vừa xếp vừa đếm, xếp - Trẻ xếp từ trái sang phải + Có mấy bác sĩ ? -4 + Muốn chỉ số lượng bác sĩ là 4 phải đặt bên cạnh nhóm bác sĩ - Số 4 số mấy? - Hãy lấy 3 ống tiêm ra cho mỗi 1 bác sĩ - Trẻ xếp + Ai có nhận xét gì về nhóm bác sĩ và ống tiêm? - Không bằng nhau + Nhóm nào nhiều hơn, ít hơn? - Nhóm bác sĩ nhiều hơn, nhóm ống tiêm ít hơn + Vì sao biết nhóm bác sĩ nhiều hơn, nhóm ống tiêm ít hơn? - Vì nhóm bác sĩ còn thừa một người chưa có ống tiêm + Muốn cho 2 nhóm bằng nhau phải làm thế nào? - Thêm vào một ống tiêm + Muốn mỗi bác sĩ có một ống tiêm làm thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + 3 ống tiêm thêm 1 ống tiêm bằng mấy ống tiêm ? Cho trẻ đếm + Nhóm bác sĩ và nhóm ống tiêm bây giờ thế nào? + Đều bằng mấy? - Cô giới thiệu chữ số 4 và cho trẻ phát âm chữ số 4 - 1 bác sĩ đã tặng 1 ống tiêm cho bạn cùng chơi? + 4 bớt 1 còn mấy? - Tương tự cô cho trẻ cất lần lượt nhóm ống tiêm HĐ4: Trò chơi luyện tập - Cho trẻ đi xung quanh lớp tìm nhóm các con vật có số lượng 4( 3- 4 trẻ đi tìm) HĐ5: TC cũng cố: “ Thi gắn dụng cụ cho các bác sĩ” Cho 2 đội chơi mỗi đội 5- 6 trẻ, đội nào gắn được nhiều nhóm thức ăn có số lượng là 4 thì thắng cuộc. - 4 trẻ đếm 1, 2, 3, 4 - Bằng nhau -4 - Trẻ phát âm - Trẻ lấy tặng -3 - Trẻ lần lượt cất - Trẻ tìm - Trẻ chơi. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: Nghe kể truyện Gấu con bị đau răng” TCVĐ: Mèo đuổi chuột, chim bay Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhớ tên và nội dung câu chuyện Gấu con bị đau răng - Trẻ biết thể hiện tính cách của từng nhân vật - Giáo dục trẻ: Giữ gìn cho hàm răng sạch cần đánh răng trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy để bảo vệ hàm răng chắc khỏe 2. chuẩn bị: - Câu chuyện, mũ của các nhân vật, gấu mẹ, gấu con, bác sỹ, sâu răng 3. Tiến hành: * Dặn dò trẻ trước khi ra sân - Cho trẻ đọc bài thơ “ Thỏ bông bị ốm” Trò chuyện với trẻ về bài thơ về công việc của bác sỹ - Cô giới thiệu tên truyện và kể cho trẻ nghe - Cô kể lần 1: Hỏi trẻ: + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong truyện có nhân vật nào? - Cô kể lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ + Truyện nói về ai? + Vì sao gấu con bị đau răng? + Mẹ gấu con đã đưa chú đi đến đâu? + Ai đã khám cho gấu con? + Khám xong bác sỹ làm gì? GiảI thích nội dung truyện Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và yêu quý các cô, các bác sỹ * Cho trẻ chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” - Cho trẻ chơi tự do đồ chơi ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cô quan sát trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc chính: - Bán hàng Góc kết hợp: - Xây trạm y tế - Tô màu dụng cụ các nghề - Gieo hạt - Xem sách về nghề y 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây dựng bệnh viện - Giáo dục trẻ: chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho bản thân khi vào mùa lạnh 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc KPKH, góc sách 3. Tiến hành * Cho trẻ đọc bài thơ: Làm bác sĩ + Bài hát núi về gì ? + Con đã bao giờ gặp bác chưa ? + Muốn bác sỹ khám phải đến đâu ? (bệnh viện) - Bác sĩ cần dụng cụ để khám mua ở đâu * Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc bán hàng Giới thiệu các góc chơi kết hợp: xây dựng, nghệ thuật, sách, KPKH - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho bản thân khi vào mùa lạnh HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thể dục: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát TCVĐ:Chuyền bóng qua đầu 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết đi trên ghế đầu đội túi cát,không làm rơi bao cát - Biết chuyền bóng qua đầu và bắt bóng - Trẻ biết đi thẳng hướng,khéo léo giữ thăng bằng trên ghế để giữ được bao cát - Trẻ biết ngả người,dùng hai tay chuyền bóng qua đầu và khi bắt bóng không chạm,không cầm vào tay bạn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Giáo dục trẻ rèn cho trẻ tính tự tin,mạnh dạn khi tập luyện 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch,phẳng - Ghế băng, 16 – 20 túi cát 3. Tiến hành: Hoạt động của cô *ổn định tổ chức: Cô làm người dẫn chương trình giới thiệu cuộc thi “nhà nông đua tài” * KĐ: Cho trẻ đi chạy vòng tròn thực hiện các kiểu đi chạy Chạy nhanh, chạy chậm, đi kiễng gót... * TĐ: : BTPTC: Tập kết hợp bài hát Thật đáng chê - ĐT1: Tay: 2 tay thi nhau đưa lên cao ( 3 x4 ). Hoạt động của trẻ - Trẻ chia ra làm hai đội để dự thi. - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó về 3 hàng theo tổ - ĐT1: Tay: 2 tay thi nhau đưa lên cao - ĐT2 : Chân: Hat tay dang ngang, chụm đầu gối 2 tay đưa - ĐT2 : Chân: Hat tay dang ra phía trước ( 4x4) ngang, chụm đầu gối 2 tay đưa ra phía trước - ĐT3: Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi xuốngtay chạm mũi bàn - ĐT3: Bụng: 2 tay đưa lên cao chân ( 3 x4 ) cúi xuốngtay chạm mũi bàn chân - ĐT4: Lườn: 2 Tay đưa lên cao, 1 tay chống hông nghiêng - ĐT4: Lườn: 2 Tay đưa lên cao, sang tráI phải, đổi tay ( 4 x4 ) 1 tay chống hông nghiêng sang tráI phảI, đổi tay - ĐT5: Nhảy: Nhả tại chổ ( 4 x 4) - ĐT5: Nhảy: Nhả tại chổ Cho trẻ điểm số chuyển đội hình về 2 hàng - Trẻ điểm số chuyển đội hình VĐ: Chương trình nhà nông đua tài : Thi xem đội nào nhanh với tên gọi là “đi trên ghế băng đầu đội túi cát” - Cô làm mẫu lần 1 - Trẻ quan sát - Làm mẫu lần 2 phân tích động tác: Từ đầu hàng cô đến trước vạch xuất phát.Khi có hiệu lệnh cô cầm túi hạt giống - Trẻ quan sát và lắng nghe đặt cân đối ở trên đầu,2 tay chống hông bước lần lượt từng chân lên lên cầu và đi sang đầu cầu bên kia.Khi hết cầu thì bước lần lượt từng chân xuống và cầm bao hạt giống bỏ vào rổ. Khi đi trên cầu phải đi thẳng người,đầu thẳng không làm rơi túi hạt giống. - Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh yêu cầu động tác - Cô mời 1-2 trẻ lên làm thử - Trẻ khá lên thực hiên - Mời lần lượt 2 trẻ lên tập dần cho đến hết - Mời các thành viên nữ của 2 đội lên thi đua với nhau - Trẻ chơi 1-2 lần - Mời các thành viên nam lên thi đua Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ lên thực hiện - Mời 1-2 trẻ khá lên tập lại - Trẻ khá lên thực hiên - Cho trẻ nhắc lại tên vận động * TCVĐ:Chuyền bóng qua đầu - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi,cách chơi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * HT: Đi nhẹ nhàng xung quanh 1 – 2vòng - Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ************************************ Thứ tư, ngày 27 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH Tạo hình: Vẽ đồ dùng y bác, sỹ 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết về nghề bác sỹ, biết công việc và một số đồ dùng của bác sỹ - Trẻ biết cách cầm bút và vẽ được một số dụng cụ của y, bác sỹ - Phát triển trí tưởng tượng của trẻ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 2. Chuẩn bị: - Giấy A4, tranh mẫu, một số dụng cụ của bác sỹ 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô * HĐ1: Gây hứng thú: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Làm bác sỹ” Trò chuyện với trẻ về bài thơ về công việc của bác sỹ, + Bác sỹ khi khám, chữa bệnh sử dụng những dụng cụ gì? * HĐ2: Quan sát vật thật - Cô đưa một số dụng cụ của bác sỹ ( ống nghe, kim tiêm, bút …) cho trẻ quan sát + Đây là dụng cụ gì? + Dùng để làm gì? + Ai có nhận xét về dụng cụ này? Cho trẻ quan sát nhận xét hình dạng, cấu tạo của đồ dùng đó - Cho trẻ quan sát tranh cô vẽ * HĐ3: Hướng dẫn trẻ thực hiện: - Cô giới thiệu tên hoạt động - Hỏi trẻ về ý định của mình + Con sẽ vẽ gì? + Con vẽ như thế nào? Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ vẽ, hướng dẫn trẻ cách cầm bút vẽ, cách tô màu - Cho trẻ đọc bài “ Làm bác sỹ” về bàn ngồi -Trẻ thực hiện. Hoạt động của trẻ - Đọc thơ - Trò chuyện cùng cô - Kể theo hiểu biết - Quan sát, nhận xét - Ống nghe, kim tiêm - Để khám bệnh - Trẻ nhận xét - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trả lời tự do.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ tạo ra sản phẩm * HĐ4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo tranh cùng nhau nhận xét - Cho trẻ nhận xét tranh bạn,+ Vì sao con thích? - Cô nhận xét, khen ngợi, khuyến khích trẻ * Cho trẻ chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”. - Nhận xét cùng cô - Chơi trò chơi. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI NGOÀI TRỜI: Tham quan phòng y tế của trường, quan sát trang phục của bác sỹ, y tá TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, con muỗi Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết được phòng y tế của nhà trường, biết một số dụng cụ trong phòng y tế - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, nhớ tên thầy y tế - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng lễ phép các bác, các cô y bác sỹ 2. Chuẩn bị: 3. Cách tiến hành: - Dặn dò trẻ trước khi đi tham quan Cho trẻ đọc bài thơ” Làm bác sỹ” Trò chuyện với trẻ về bài thơ, về công việc của y bác sỹ - Trò chuyện với trẻ về phòng y tế: Là phòng để đựng các dụng cụ y tế, tủ thuốc - Cho trẻ chơI trò chơI “ Dung dăng dung dẻ” cùng nhau đI tham quan Hỏi trẻ: + Đây là phòng gì? + Ai là y tế ở đây? Cô hỏi trẻ tên gọi, công dụng của từng đồ dùng, công dụng của đồ dùng đó - Cho trẻ quan sát 2 bộ trang phục: 1 bộ của bác sỹ, 1 bộ của y tá ( Cho trẻ gọi tên trang phục đó . áo, mũ…) + Bác sỹ, ( y tá) làm những công việc gì? Cho trẻ biết về công việc của y bác sỹ Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng lễ phép các bác, các cô y bác sỹ * Cho trẻ chơI trò chơI “ Tàu hoả” - Cho trẻ chơi tự do đồ chơi ngoài trời Cô quan sát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc chính: Quan sát vật nổi vật chìm. Góc kết hợp: - Xây dựng vườn cây. - Y tá. - Đọc thơ, ca dao. 1. Kết quả mong đợi:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây dựng bệnh viện - Giáo dục trẻ: biết chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho bản thân vệ sinh sạch sẽ, chơi an toàn 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi góc KPKH, góc phân vai, góc xây dựng, góc sách 3. Cách tiến hành * Cho trẻ đọc bài thơ: Làm bác sĩ + Bài hát núi về gì ? + Con đã bao giờ gặp bác sĩ chưa ? - Bác sĩ cần dụng cụ để khám mua ở đâu * Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc KPKH Giới thiệu các góc chơi kết hợp: xây dựng, nghệ thuật, sách, góc phân vai - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: biết chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho bản thân vệ sinh sạch sẽ, chơi an toàn - Cô cho trẻ đọc thơ đồ chơi của lớp và thu dọn đồ dùng gọn gàng HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo đồ vật ( ống nghe, kim tiêm..) 1. Kết quả mong đợi - Trẻ biết đặt tên cho câu chuyện mình kể về dụng cụ của bác sĩ - Trẻ biết sáng tạo về nội dug câu chuyện - Giáo dục trẻ biết vệ sinh sạch sẽ cho bản thân để phòng tránh bệnh tật 2. Chuẩn bị: - Một số dụng cụ thật như ống nghe, kim tiêm 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Thỏ bông bị ốm” Trò chuyện với trẻ về bài thơ, về công việc của bác sỹ Cô làm xuất hiện các đồ dùng của bác sỹ Hỏi trẻ: + Cô có gì đây? + đây là những đồ dùng của ai? - Cô kể 1 câu chuyện về các đồ dùng đó ( 2 lần) + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Câu chuyện nói về gì? - Cho trẻ lên kể câu chuyện của mình Cô mời trẻ khá lên kể, sau đó mời một số trẻ khác lên kể.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cô gợi ý để trẻ kể hoàn thành câu chuyện - Cô cho trẻ nhắc lại nội dung giờ học - Dặn dò trẻ xem tranh, tập kể chuyện theo tranh, theo đồ vật - Giáo dục trẻ biết vệ sinh sạch sẽ cho bản thân để phòng tránh bệnh tật ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ************************************ Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Âm nhạc: Dạy hát: Thật đáng chê Nghe hát: Xe chỉ luồn kim TCÂN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết và nhớ tên bài hát, hát thuộc bài hát,hiểu nội dung Thật đáng chê - Biết làn điệu dân ca bài nghe hát. Phát triển tai nghe và phản xạ nhanh nhẹn - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ của mình đã học tậpvà vui chơI, biết tầm quan trọng của các nghề trong xã hội 2. Chuẩn bị: Đài, đĩa 3.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài thơ “ Thỏ bông bị ốm” - Đọc thơ Trò chuyện với trẻ về bài thơ, về công việc của bác sỹ * Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát “ Thật đáng chê” và hát cho trẻ nghe - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ : + Cô vừa hát bài hát gì? + Lời của ai? - Thật đáng chê. Việt Anh - Cô hát lần 2: Thể hiện điệu bộ minh hoạ + Bài hát nói về ai? - Chim chích choè + Chim chích choè như thế nào? - Không ngoan + Vì sao chích choè lại đau đầu? - Đi đến trường không đội mũ + Bài hát còn nói về ai nữa? - Con cò + Chú cò như thế nào? - Thật đáng chê + Vì sao Cò bị đau bụng? - Uống nước lã… Cô giảng giải nội dung bài hát Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ cho chính mình - Dạy trẻ hát : Hát từng câu, cô hát chậm để trẻ hát theo - Hát theo cô.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cho trẻ vỗ tay theo nhịp cùng cô - Dạy trẻ hát thuộc lời 1 sau đó hát lời 2 - Cho trẻ hát, vỗ tay theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Nghe hát: Xe chỉ luồn kim - Cô giới thiệu tên bài hát tên làn điệu dân ca của bài hát và hát cho trẻ nghe - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài hát gì? + Của dân ca nào? + Bài hát nói về gì? - Cô hát lần 2: mở đĩa hát theo đĩa * TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi * Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Hứng thú nghe hát - Xe chỉ luồn kim - Quan họ Bắc Ninh - Theo hiểu biết - Hưởng ứng cùng cô - hứng thú chơI trò chơi. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: Đọc, giải đáp các câu đố về dinh dưỡng, sức khoẻ TCVĐ: Gieo hạt nảy mầm, thổi bóng 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ giải đáp được câu đố, và biết những thực phẩm giàu dinh dưỡng và biết bảo vệ sức khỏe - Rèn tính tự giác chăm sóc bản thân - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý bản thân, biết giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ 2. Chuẩn bị: 3. Cách tiến hành: - Dặn dò trẻ trước khi ra sân - Cho trẻ đọc bài thơ” Làm bác sỹ” Trò chuyện với trẻ về bài thơ về công việc của bác sỹ - Cô giới thiệu cho trẻ biết nội dung hoạt động - Cô mời trẻ bốc thăm, cô đọc câu đố cho trẻ giải các câu đố - Cô cho lần lượt từng bạn một lên bốc thăm câu đố và trả lời - Giáo dục trẻ phảI biết yêu quý bản thân, biết giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ * TCVĐ: Gieo hạt nảy mầm, thổi bóng - Cô nêu luật chơi,cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát trẻ chơi an toàn HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc chính: - Nặn sản phẩm các nghề. Góc kết hợp: - Xây phòng khám. - Nấu các món ăn. - Quan sát sự nảy mầm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi - Trẻ biết cách sử dụng đất để nặn ra sản phẩm - Giáo dục trẻ: biết chăm sóc bảo vệ sức khỏe ăn uống hợp lí, hợp vệ sinh 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi góc KPKH, góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật 3. Cách tiến hành * Cho trẻ hát bài: Thật đáng chê + Bài hát nói về gì ? + Con đã bao giờ gặp bác sĩ chưa ? - Bác sĩ cần dụng cụ để khám * Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc nghệ thuật Giới thiệu các góc chơi kết hợp: xây dựng, nghệ phân vai, sách, góc phân vai - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: biết chăm sóc bảo vệ sức khỏe ăn uống hợp lí, hợp vệ sinh - Cô cho trẻ đọc thơ đồ chơi của lớp và thu dọn đồ dùng gọn gàng HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Tham quan trạm y tế 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết được trạm y tế của xã, trẻ biết tram y tế là noi để khám bệnh - Trẻ biết được tên các bác sỹ làm ở trạm y tế, và các đồ dùng trong trạm y tế - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, nhớ tên thầy y tế - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng lễ phép các bác, các cô y bác sỹ 2. Chuẩn bị: 3. Cách tiến hành: - Dặn dò trẻ trước khi đi tham quan Cho trẻ đọc bài thơ” Làm bác sỹ” Trò chuyện với trẻ về bài thơ, về công việc của y bác sỹ - Trò chuyện với trẻ về trạm y tể - Bây giờ cả lớp cùng đi tham quan trạm y tế của xã nhà Hỏi trẻ: + Nơi này là gì? + Ở đây có những bác sỹ nào? - Trạm y tế ở đây làm gì? - Cô cho trẻ tham quan tất cả các phòng và trò chuyện cùng bác trạm trưởng trạm y tế.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cho trẻ quan sát một số dụng cụ y tế - Cô hỏi trẻ tên gọi, công dụng của từng đồ dùng, công dụng của đồ dùng đó - Cho trẻ quan sát 2 bộ trang phục: 1 bộ của bác sỹ, 1 bộ của y tá ( Cho trẻ gọi tên trang phục đó . áo, mũ…) + Bác sỹ, ( y tá) làm những công việc gì? Cho trẻ biết về công việc của y bác sỹ Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng lễ phép các bác, các cô y bác sỹ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ************************************. Thứ sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH LQTPVH: Thơ : Làm bác sỹ: Sáng tác: Lê Ngân 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết và nhớ tên bài thơ bài thơ Làm bác sỹ, sáng tác của Lê Ngân - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ Làm bác sỹ - Trẻ thể hiện được tình cảm của mình khi đọc bài thơ Làm bác sỹ - Phát triển sự ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các bác sỹ, y tá và tham gia tích cực vào tiết học 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa thơ chữ to - Một số dụng cụ về nghề y 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cô đọc câu đố “Ai mặc áo trắng, có chữ thập xinh Tiêm thuốc chúng mình sẽ nhanh lành bệnh” Đố bé biết là ai? - Bác sỹ, y tá - Cô treo tranh “ Bác sỹ khám bệnh”cho trẻ quan sát và trò chuyện với trẻ về bức tranh + Bức tranh gì? - Bác sỹ + Tranh vẽ về ai? - Bác sỹ, em bé + Bác sỹ đang làm gì? - Khám bệnh - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “ Làm bác sỹ” và đọc cho trẻ nghe - Cho trẻ đọ bài thơ “ Thỏ bông bị ốm” Về chỗ ngồi - Đọc thơ về chỗ ngồi - Cô đọc lần 1:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Do ai sáng tác? - Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh chữ to * Đàm thoại trích dẫn bài thơ: + Bài thơ nói về gì? + Ai làm bác sỹ? + Em bé đã nói nói như thế nào? + Bác sỹ đã khám ra bệnh gì? +Bác sỹ đã khuyên mẹ thế nào? - Mẹ dã hỏi bác sỹ gì nữa? Giáo dục: biết giữ gìn và bảo vệ sức khỏe, yêu quý, kính trọng các cô, các bác, làm bác sỹ, y tá * Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc thơ cùng cô Cho trẻ đọc theo hình thức, cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô đọc đối đáp với trẻ. * Cho trẻ hát bài” Thật đáng chê” - Cho trẻ về góc tô trang phục của bác sỹ. - Làm bác sỹ - Lê Ngân - Làm bác sỹ - Em bé - Mẹ ngồi yên lặng. - Bệnh ho - Thuốc ngọt và fải uống với nước sôi - Sổ mũi uống thuốc gì?. - trẻ đọc thơ. - Hát bài hát cùng cô - Trẻ về bàn thực hiện.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát một số cây thuốc trong vườn trường vTCVĐ : Con muỗi, cây cao cỏ thấp Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết một số cây thuốc trong vườn trường - Trẻ biết tên gọi, công dụng của mốt số cây thuốc - Giáo dục trẻ: Trẻ biết bảo vệ vườn thuốc nam vì nó chữa được rất nhiều bệnh cho con người 2. Chuẩn bị: - Sân bãi rộng rãi cho trẻ đứng quan sát, vườn thuốc nam 3. Cách tiến hành - Dặn dò trẻ trước khi ra sân . - Cho trẻ đọc bài bài thơ "Làm bác sỹ" ra sân - Giới thiệu hoạt động - Cô cho trẻ ra vườn cây thuốc cùng cô quan sát - Cô cho trẻ đến vườn trồng cây thuốc nam quan sát và đàm thoại cùng trẻ - Các con thấy ở đây có gì? - Các con thấy có cây thuốc gì? - Cây thuốc nam dùng để làm gì? - Các con đã được uống thuốc lá mỗi khi nóng không? - Cây thuốc nam có cần thiết cho chúng ta không? - Giáo dục trẻ: Trẻ biết bảo vệ vườn thuốc nam vì nó chữa được rất nhiều bệnh cho con người * TCVĐ : Con muỗi, cây cao cỏ thấp.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc chính:- Xây Bệnh viện. Góc kết hợp: - Bán hàng. - Biểu diễn văn nghệ. - Chơi với cát sỏi. 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây dựng bệnh viện - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người bác sỹ đã chăm lo sức khỏe cho các con mỗi khi các con ốm đau 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi góc xây dựng, góc phân vai, góc KPKH 3. Tiến hành * Cho trẻ hát bài: "Khám tay” (trẻ hát) + Bài hỏt núi về gì ? ( Khám tay) + Con đã bao giờ đến bệnh viện chưa ? + Muốn khám bác sỹ phải đến đâu ? (bệnh viện) * Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc xây dựng Giới thiệu các góc chơi kết hợp - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người bác sỹ đã chăm lo sức khỏe cho các con mỗi khi các con ốm đau HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Đóng chủ điểm: Bé làm bác sĩ Mở chủ điểm: Bác nông dân chăm chỉ 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ ôn và nhớ lại những bài thơ bài hát trong chủ điểm: Bé làm bác sỹ - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ luôn luôn yêu thương kính trọng vâng lời cô giáo 2. Chuẩn bị: - Đài nhạc các bài hát trong chủ điểm, thơ, một số trò chơi trong chủ điểm Bé làm bác sỹ 3. Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Qua chủ điểm Bé làm bác sỹ cô đã dạy trẻ những kiến thức về phát triển các mặt - Cô làm hướng dẫn chương trình cho trẻ hát những bài hát đã học - Cho trẻ hát, đọc thơ, xem tranh ảnh, ôn lại những gì được làm quen trong chủ điểm - Cô tham gia biểu diễn cùng với trẻ - Cô động viên trẻ biểu diễn. - Trò chuyện khái quát về những hoạt động qua các mặt phát triển qua các lĩnh vực phát triển cho trẻ Mở chủ điểm: Bác nông dân chăm chỉ - Cô tập trung trẻ lại cô cùng trẻ hát bài hát Lớn lên cháu lái máy cày + Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Cô cùng trẻ trò chuyện với trẻ về các bác nông dân…v. - Cô cho trẻ xem tranh về chủ đề (trẻ xem) - Cho trẻ chơi tự do cô bao quát trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ************************************ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: TUẦN 13 Thời gian từ ngày 01/12 đến 05/12 năm 2013 CHỦ ĐIỂM NHÁNH: BÁC NÔNG DÂN CHĂM CHỈ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm - Cô đến sớm quét dọn phòng học sạch thoáng Đón - Cô vui vẻ nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp trẻ - Cô trò chuyện, hướng trẻ vào các hoạt động vui chơi - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ TDS - KĐ: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi - TĐ: Tập BTPTC tập theo bài hát - HT: Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu KPKH: Hoạt Trò chuyện về động bác nông dân chủ chăm chỉ đích Quan sát tranh nghề nông Hoạt TCVĐ: Gieo. LQVT: So sánh sự giống và khác nhau của 2 đối tượng: Nhiều hơn - ít hơn Giải câu đố về một số nghề TCVĐ: Dung. Âm nhạc: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày NH: Đi cấy TC: Tai ai tinh Quan sát một số sản phẩm của các nghề. Thứ sáu. LQTPVH: Thơ: Đi bừa. Tạo hình: Vẽ các dụng cụ của nghề nông dân. Dạo chơi quan sát vườn rau TC: Gieo hạt. Quan sát một số dụng cụ nghề nông.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> động hạt, nảy mầm, ngoài thổi bóng trời. dăng dung dẻ, trời mưa. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, làm tiếng gà gáy. nảy mầm, con muỗi. TC: Trời nắng trời mưa, thổi nơ. - Xây dựng vườn cây ăn quả - Người đầu Hoạt bếp giỏi động - Tô màu trang góc phục các nghề - Chơi cát sỏi. - Vẽ trang phục, đồ dùng bác nông dân - Xây trang trại chăn nuôi - Bác sỹ,bế em - Xếp hình bằng que hột hạt. - Bán hàng - Xây dựng vườn hoa - Xem tranh về các nghề - Làm quen với số 5 - Chăm sóc cây cảnh. - KPKH gieo hạt ngô - Xây trồng vườn rau - Xem sách tranh, truyện - Nấu ăn. - xây trang trại chăn nuôi - Vẽ các đồ dùng , dụng cụ của bác nông dân - Chơi với các hình học - Cửa hàng tạp hoá. - Làm quen trò chơi mới: Hoạt Người chăn động nuôi giỏi chiều. Thể dục: - Trò chuyện Lăn bóng và đi về công việc theo bóng của bố mẹ TC: Ném bóng vào rổ. Đóng kịch: - Liên hoan Gấu con bị sâu văn nghệ cuối răng tuần Đóng mở chủ điểm. Thứ hai, ngày 02 tháng 12 năm 2013 Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp, công việc của bố mẹ - Trò chuyện về công việc của các bác bông dân HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: KPKH: Trò chuyện về bác nông dân chăm chỉ 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết được công việc của các bác nông dânlà làm việc trên cánh đồng để tạo ra hạt gạo - Phát triển tính nhanh nhẹn, khéo léo, và phát tiển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ - Giáo dục trẻ biết nhớ ơn bác nông dân và biết yêu quý những sản phẩm mà họ làm ra. 2. Chuẩn bị: - 1 Túi đựng hạt thóc, 1 túi đựng hạt gạo - Tranh vẽ bác nông dân đang làm việc( cày ruộng, cấy lúa, gặt lúa, xay sát lúa lấy gạo) - Tranh lô tô về các sản phẩm nghề nông: ngô , khoai... 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Gây hứng thú: Cho trẻ chơi” Chiếc túi kỳ lạ” - Các con nhìn xem trên bàn cô có cái gì? - Có bao nhiêu cái túi?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cả lớp có muốn cùng cô khám phá xem 2 chiếc túi trên ban - Túi đựng gì không? - 2 cái - Cho 1 trẻ lên mở túi và lấy vật trong túi ra - Cô cầm hạt thóc và hạt gạo hỏi trẻ: + Đây là gì? ( Cho trẻ phát âm) - Hạt thóc, hạt gạo + Các con muốn xem bên trong hạt thóc này thế nào không? - Trẻ quan sát + Hạt thóc khi bóc ra giống hạt gì? - Hạt gạo - Hạt gạo được nấu thành cơm cho chúng ta ăn hàng ngày. + Các con có biết ai làm nên hạt gạo ? - Bác nông dân + Để làm nên hạt gạo bác nông dân phải làm như thế nào? - Cấy lúa * HĐ2: Quan sát và đàm thoại: Cô cho trẻ quan sát tranh - Tranh bác nông dân đang cày ruộng và hỏi: - Trẻ trả lời + Để có lúa thì đầu tiên bác nông dân làm gì? - Cày ruộng + Khi cày ruộng thì bác nông dân dùng cái gì để cầy? - Để trở thành cánh đồng tươi tốt thế thì bác nông dân phải làm gì?( cô đưa tranh bác nông dân đang cấy lúa cho trẻ quan sát) - Qua thời gian cùng với sự chăm sóc của bác nông dân cây lúa sẽ trổ bông ,kết hạt. Cô treo tranh” Bác nông dân gặt lúa” + Bức tranh bác nông dân - Gặt lúa đang làm gì? - Chưa + Khi có các hạt lúa thì chúng ta đã ăn được chưa? - Xay xát lúa thành gạo + Các bác nông dân phải làm gì ? nấu cơm ăn + Để biết ơn các bác nông dân các con phải làm gì? * Giáo dục: Để làm ra những hạt lúa, gạo các bác nông dân phải - Trả lời tự do - Trẻ lắng nghe làm việc rất vất vả, cực nhọc. Vì vậy các con phải biết kính trọng, biết ơn và yêu quý những sản phẩm đó, các con khi ăn cơm phải ăn hết suất, không bỏ thức ăn thừa. + Ngoài lúa, gạo bác nông dân còn trồng các cây gì? nuôi các - Khoai, ngô, gà , lợn... con gì? - Bác nông dân là người đã tạo ra các sản phẩm nuôi sống con người. Con có biết đó gọi là nghề gì? HĐ3: Chơi trò chơi:”Thi xem ai nhanh” - Cho trẻ chia làm 3 đội, chơi chọn đúng sản phẩm của nghề nông dân TC2: Chơi trò chơi” Người chăn nuôi giỏi” - Chơi trò chơi Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi - Cô quan sát và nhận xét sau mỗi lần chơi *Kết thúc: Mở đĩa nhạc bài” Hạt gạo làng ta” Cho trẻ nghe và hát theo băng DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: Quan sát tranh nghề nông TCVĐ: Gieo hạt nảy mầm, thổi bóng Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Trẻ biết công việc của nghề nông, và những sản phẩm của nghề nông - Phát triển sự ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô bác nông dân và quý trọng các sản phẩm họ làm ra 2. Chuẩn bị: -Tranh vẽ bác nông dân đang làm việc( cày ruộng, cấy lúa, gặt lúa, xay sát lúa lấy gạo) 3. Cách tiến hành: - Dặn dò trẻ trước khi ra sân - Cho trẻ đọc ca dao tục ngữ “ Ai ơI bưng bát cơm đầy..” Trò chuyện với trẻ về câu ca dao, trò chuyện về công việc của nghề nông - Cô treo tranh” Bác nông dân đang cấy lúa” Hỏi trẻ: + đây là tranh gì? + Trong tranh có ai? + Đang làm gì? + cấy lúa để làm gì? Tương tự các tranh khác + Cấy lúa, trồng ngô, khoai… đó là công việc của ai? + Gọi là nghề gì? Cho trẻ biết đó là công việc của các bác nông dân ( Nghề nông) Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô bác nông dân và quý trọng các sản phẩm họ làm ra - Cho trẻ chơi trò chơI” Gieo hạt nảy mầm” - Cho trẻ chơi tự do - Cô quan sát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc chính: Xây dựng vườn cây ăn quả Góc kết hợp: Người đầu bếp giỏi - Tô màu trang phục các nghề - Chơi cát sỏi 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây dựng vườn cây ăn quả - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người làm ra hạt gạo để nuôi các con lớn khôn 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc KPKH 3. Tiến hành * Cho trẻ hát bài: Quả gì (trẻ hát) + Bài hát nói về gì ? ( quả ) + Ai đã sản xuất ra các loại quả? * Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc xây dựng Giới thiệu các góc chơi kết hợp - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người làm ra hạt gạo để nuôi các con lớn khôn HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm quen trò chơi mới: Người chăn nuôi giỏi 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết được thức ăn của các con vật chăn nuôi - Rèn kỹ năng kheo léo và nhanh nhẹn - Giáo dục trẻ quý trọng sức lực của người lao động 2. chuẩn bị: - Tranh lô tô các loại thức ăn, các con vật nuôi 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ đọc bài thơ” Hạt gạo làng ta” Trò chuyện với trẻ về bài thơ về nghề nông - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi - Cách chơi: Cho 4 trẻ đóng vai 4 con vật. Cô phát cho cả lớp mỗi cháu một tranh lô tô có các loại thức ăn như: rơm, cỏ, cà rốt, thóc…Mỗi trẻ là một người chăn nuôi. Khi có hiệu lệnh của cô” Cho vật ăn” Thì ai có thức ăn tương ứng với các con vật ở trên thì chạy lại chỗ con vật đó, nói tên con vật mà trẻ cho ăn và thức ăn của nó - Cô chơi mẫu: - Cho trẻ chơi đến khi thành thạo ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ************************************ Thứ ba, ngày 03 tháng 12 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH So sánh sự giống và khác nhau của 2 đối tượng: Nhiều hơn - ít hơn 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nhất về số lượng của hai nhóm đối tượng, sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít hơn; - Trẻ nhận biết và phân biệt được sự khác biệt rõ nét của hai nhóm đối tượng nhiều hơn, ít hơn thành thạo. Phát triển óc tư duy và lòng ham thích học toán. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ và biết ơn những người nông dân chăm chỉ 2. Chuẩn bị: - 3 bức tranh vẽ về trang trại bác nông dân - Các sản phẩm nghề nông: hạt ngô, hoa...-.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô * HĐ1: Ổn định và giới thiệu: - Cho trẻ chơi trò chơi:gieo hạt - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Ai gieo hạt? * HĐ2: Ôn luyện - Chơi “tay đẹp”: Năm ngón tay như năm bông hoa, mười ngón tay như mười bông hoa. - Cô nói: Các con xem số ngón tay của hai bàn tay có bằng nhau không? - Cô cho trẻ úp lần lượt từng ngón tay - Số ngón tay của hai bàn tay có bằng nhau không? - Vì sao con biết hai bàn tay có số ngón tay bằng nhau? * HĐ3: Phần 2: Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa hai nhóm của các đối tượng “nhiều hơn – ít hơn” - Các con hãy nhìn xem cô có gì đây - Cho cháu lên khoanh tròn mặt trời. - Cô nói: Bắp ngô rất to nên nhiều hạt, mặt trời có một nên ít. - Cô hỏi: Sản phẩm của bác nông dân còn có gì nữa? - Cô gắn nhóm bông hoa lên bảng - Bác nông dân trồng hoa cần có gì?(Cô vừa đặt vừa nói: Dưới mỗi bông hoa là một chiếc xô) * So sánh hai số lượng: - Nhóm hoa và nhóm xô nhóm nào có số lượng nhiều hơn? - Nhóm hoa và nhóm xô nhóm nào có số lượng ít hơn? * Cho trẻ thi nói nhanh: - Cô nói nhóm bông hoa . - Cô nói nhóm con chiếc xô - Cô nói nhiều hơn - Cô nói ít hơn * HĐ 4: Luyện tập - Các con vừa được gieo hạt giúp bác nông dân giúp bác nông dân? * Cô cũng có 3 bức tranh vẽ về sản bác nông dân, bay giờ cô sẽ chia lớp thành 3 nhóm - Cháu hãy chọn những sản phẩm trồng dưới nước, sản phẩm trồng trên cạn của chúng, để tạo ra một khung cảnh thật đẹp - Cho cháu chon con vật rời đặt vào tranh. - Cho cháu mang tranh gắng lên bảng. - Cho cháu nhận xét nhiều hơn ít hơn - Tuyên dương nhóm * HĐ5: Các con vừa đi giúp bác nông dân có vui không? - Cô cháu mình cùng tạm biệt bác nông dân ra về nhé!. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Gieo hạt - Bác nông dân. - Cháu chơi cùng cô.. - Cháu làm cùng Cô. - Dạ bằng nhau. - Không thừa ra ngón nào. - Trẻ lắng nghe. - Cháu lên khoanh tròn. - Hoa - hoa nhiều hơn - xô ít hơn - Nhiều hơn - Ít hơn - Bông hoa - Chiếc xô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chia ba nhóm - Trẻ chọn và gắn tranh. - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ và biết ơn những người nông dân chăm chỉ - Trẻ lắng nghe DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: Giải câu đố về một số nghề TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, trời mưa Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ giải đáp được câu đố, và biết những thực phẩm giàu dinh dưỡng và biết bảo vệ sức khỏe - Rèn tính tự giác chăm sóc bản thân - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý bản thân, biết giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ 2. Chuẩn bị: - Các câu hỏi và cây cảnh để gắn các câu đố cho trẻ lên chọn và trả lời 3. Cách tiến hành: - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân - Cho trẻ ra sân đọc ca doa, tục ngữ” Ai ơi bưng bát cơm đầy…”ư + Các con vừa đọc bài gì” ( Ca dao) + bài ca dao nói về gì? Nghề gì? - Cô giới thiệu cho trẻ biết nội dung hoạt động - Cô mời trẻ bốc thăm, cô đọc câu đố cho trẻ giải - Ciáo dục trẻ yêu quý sản phẩm của các nghề * TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Cô nêu luật chơi,cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát trẻ chơi an toàn. HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc chính: - Vẽ trang phục, đồ dùng bác nông dân Góc kết hợp: - Xây trang trại chăn nuôi - Bác sỹ,bế em - Xếp hình bằng que hột hạt 1. Kết quả mong đợi:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi vẽ trang phục của nông dân - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây dựng trang trại chăn nuôi - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người làm ra hạt gạo để nuôi các con lớn khôn và giúp đỡ bố mẹ những công việc nhẹ trong gia đình 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc KPKH 3. Tiến hành *Thỏa thuận chơi: - Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc xây dựng - Giới thiệu các góc chơi kết hợp - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người làm ra hạt gạo để nuôi các con lớn khôn HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thể dục: Lăn bóng và đi theo bóng TC: Ném bóng vào rổ 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết lăn bóng và đi theo bóng - Trẻ biết định hướng di chuyển vật về phía trước - Rèn luyện kỹ năng khéo léo của đôi tay - Rèn cho trẻ tính tự tin, mạnh dạn khi tập luyện - Giáo dục trẻ có ý thức nghiêm túc rèn luyện thể dục bảo vệ sức khỏe 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch,phẳng, 20 quả bóng, 2 cờ 3. Cách tiến hành:. Hoạt động của cô *HĐ1: Ổn định tổ chức: Cô làm người dẫn chương trình giới thiệu về quá trình sản xuất ra hạt gạo của bác nông dân chăm chỉ và phải có sức khỏe để sản xuất. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> *HĐ2: Dạy vận động Khởi động: Cho trẻ đi chạy vòng tròn thực hiện các kiểu đi chạy Chạy nhanh, chạy chậm, đi kiễng gót Trọng động: : BTPTC: - ĐT1: Tay: 2 dang ngang, đưa lên cao ( 3x4) - ĐT2 : Chân: Hai tay dang ngang đưa về trước kết hợp đs chân chạm tay ( 4x4) - ĐT3: Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi xuốngtay chạm mũi bàn chân ( 3 x4 ) - ĐT5: Bật chân trước chân sau ( 4 x 4) - Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng VĐ: Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu lần 1 - Làm mẫu lần 2 phân tích động tác: Cô đúng trước vạch xuất phát tay cầm bóng và đặt bóng xuống sân khi có hiệu lệnh cô dùng tay lăn bóng về phía trước vừa lăn cô vừa đi theo bóng khi lăn đến cuối cô đi về đứng cuối hàng - Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh yêu cầu động tác - Cô mời 1-2 trẻ khá lên thực hiện vận động - Mời lần lượt 2 trẻ lên tập dần cho đến hết mỗi trẻ lên hai lần - Mời đội bạn nam, bạn nữ lên thi đua nhau Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Mời 1- 2 trẻ khá lên thực hiện lại - Cho trẻ nhắc lại tên vận động * TCVĐ: Ném bóng vào chậu - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi * HĐ3: Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng xung quanh 1 – 2vòng - Giáo dục trẻ có ý thức nghiêm túc rèn luyện thể dục bảo vệ sức khỏe. - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó về 3 hàng theo tổ - ĐT1: Tay: 2 dang ngang, đưa lên cao - ĐT2: Chân: Hai tay dang ngang đưa về trước kết hợp đá chân chạm tay - ĐT3: Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi xuống tay chạm mũi bàn chân - ĐT5: Bật chân trước chân sau * * * * * * * * * * - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát bạn làm - Trẻ lên thực hiện - Trẻ khá lên thực hiên - Trẻ chơi 1-2 lần. - Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ lắng nghe. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ************************************ Thứ tư, ngày 04 tháng 12 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Âm nhạc: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày (N&L: Nghe hát: Đi cấy Dân ca Thanh hóa.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trò chơi: Tai ai tinh 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả,hát đúng nhạc bài hát Lớn lên cháu lái máy cày - Trẻ hiểu nội dung bài hát Lớn lên cháu lái máy cày - Phát triển tai nghe nhạc cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, chú ý lắng nghe cô hát - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng nghề nông dân II) Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô., mũ chóp, các dụng cụ âm nhạc III) Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cho trẻ đọc bà thơ” Hạt gạo làng ta” - Đọc thơ cùng cô Trò chuyện với trẻ về bài thơ về công việc của người nông dân - Cô giới thiệu tên bài hát, tên nhạc sỹ và hát cho trẻ nghe - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài hát gì? + Nhạc và lời của ai? - Lớn lên cháu lái máy cày - Cô hát lần 2: Thể hiện điệu bộ bài hát + Bài hát nói về gì? + Cày máy cày thay con gi? - Lái máy cày + Đường cày như thế nào? - Con trâu + có mệt hơn cày trâu không? - Sâu và không mệt nhọc Cô giảng giả nội dung bài hát, cho trẻ biết cày máy đó là dụng cụ hiện đại để thay thế con trâu giúp người nông dân đỡ vất vả hơn - Chú ý lắng nghe - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người nông dân - Cho trẻ hát cùng cô Cho trẻ hát theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cho nam nữ hát đối nhau - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát hát * NH: Đi cấy - Nam, nữ hát đối - Cô giới thiêu tên bài hát, tên làn điệu dan ca và hát cho trẻ - Cả lớp hát nghe - Cô hát lần 1: + Cô vừa hát bài hát gì? + Của dân ca nào? + Bài hát nói về gì? - Đi cấy Cô cho trẻ biết nội dung bài hát - Thanh Hoá - Cô hát lần 2: Mở đĩa cho trẻ nghe hát - Trả lời tự do * TC: Tai ai tinh Cô nêu tên trò chơi cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi - Hưởng ứng cùng cô * Cho trẻ hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” Chuyển hoạt động - Chơi trò chơi DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: Quan sát một số sản phẩm của các nghề.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TCVĐ: Bịt mắt bắt dê 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết một số dụng cụ nghề nông, biết được những công việc của bác nông dân - Trẻ nhận biết công dụng của nghề nông dân - Giáo dục trẻ biết bảo vệ sản phẩm và yêu quý những người làm ra sản phẩm đó... 2. Chuẩn bị: - Một số dụng cụ như dao, liềm, cái cày, cái bừa, cuốc... 3. Cách tiến hành - Gọi trẻ lại gần cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt + Các con vừa chơi trò chơi gì? + Trò chơi nói về nghề gì? ( Nghề nông ) + Nghề nông làm những coong việc gì? + Bác nông dan phải dùng những dụng cụ gì để làm? + Cô cho trẻ quan sát một số dụng cụ sản xuất + Cô có cái gì đây? + Cái cuốc dùng để làm gì? + Làm sao để có đát gieo hatj? + Ngoài cái cuốc còn có những dụng cụ mà bác nông dân thường dùng + Cô cho trẻ quan sát một số dụng cụ như dao, liềm, cái cày, cái bừa... + Cứ như vậy cô lần lượt giới thiệu các bức tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ sản phẩm và yêu quý những người làm ra sản phẩm đó... TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê” - Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc chính: - Bán hàng Góc kết hợp: - Xây dựng vườn hoa - Xem tranh về các nghề - Làm quen với số 5 - Chăm sóc cây cảnh 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi bán lương thực, thực phẩm - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây dựng vườn hoa - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người làm ra hạt gạo và quý trọng sản phẩm của người khác làm ra 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi, góc phân vai,góc xây dựng, góc học tâp, góc sách, góc KPKH 3. Tiến hành *Thỏa thuận chơi: - Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc xây dựng - Giới thiệu các góc chơi kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người làm ra hạt gạo và quý trọng sản phẩm của người khác làm ra HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Trò chuyện về công việc của bố mẹ 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết được những công việc của bố mẹ, biết những vất vã của bố mẹ khi đi làm - Phát triển tính tư duy và ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ luôn yêu quý bố, mẹ và kính trọng công việc của bố mẹ đang làm 2. Chuẩn bị: - Tâm thế thoải mái, nhưng câu chuyện về bác nông dân 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ hát bài “ Cô và mẹ” + Vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về ai? + Cô đang dạy các con thì gọi là nghề gì? ( Giáo viên) + Bạn nào có bố, mẹ cũng làm nghề giáo viên? + Bố, mẹ con ở nhà thường làm công việc gì? + Bố ( Mẹ ) Con làm nghề gì? ( Một số trẻ đứng lên trả lời trò chuyện) + Con có thích công việc của bố, mẹ không? - Giáo dục trẻ luôn yêu quý bố, mẹ và kính trọng công việc của bố mẹ đang làm - Cho trẻ đọc ca dao” Ai ơI bưng nát cơm đầy…” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ************************************.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ năm, ngày 05 tháng 12 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: LQTPVH: Thơ: Đi bừa 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ Đi bừa - Trẻ hiểu nội dung bài thơ Đi bừa, Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc đúng nhịp bài thơ Đi bừa - Trẻ biết về những công viêc vất vã của người nông dân - Giáo dục trẻ luôn biết ơn những người sản xuất ra lương thực, thực phẩm cho con người nên cần ăn hết suất của mình 2. Chuẩn bị: - Tranh chữ to, đĩa ghi bài hát Hạt gạo làng ta 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Gây hứng thú: - Cho trẻ chơi trò chơi” Tập tầm vong" - Chơi trò chơi - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Gieo hạt - Ai đã gieo hạt? - Bác nông dân - Làm thế nào để có đất gieo hạt? - Đi cày, đi bừa *HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô giới thiệu tên bài thơ: Hôm nay cô sẽ dạy cho các -Trẻ lắng nghe con bài thơ: Đi bừa sáng tác Hoàng Dân - Cô đọc lần 1: + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Đi bừa + Do ai sáng tác? - Hoàng Dân - Cô giảng nội dung bài thơ: Nói đến sự vất vã của người - Trẻ lắng nghe mẹ không quản sớm trưa dắt trâu đi bừa để sản xuất ra thức ăn cho mọi người - Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh chữ to + Bài thơ nói về gì? - Đi bừa + Bài thơ do ai sáng tác? - Hoàng Dân + Sáng mẹ làm gì? - Dậy sớm dắt trâu đen đi bừa + Mẹ đã làm những công việc gì? - Bừa đất tơi thành luống + Bừa đất để làm gì? - Trồng ngô, khoai, sắn.... + Mẹ làm ra lương thực làm gì? - Cho thức ăn mọi người + Giữ cho môi trường ra sao? - Sạch đẹp + Cứ vào ngày buổi sáng mẹ cứ làm gì? - Đi bừa * HĐ3: Trẻ đọc thơ: “ Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 - 3 lần - Cả lớp đọc thơ - Cho trẻ đọc theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm cá nhân - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Cho trẻ đọc bài thơ một lần và chuyển đội hình vòng - Trẻ đọc thơ chuyển đội hình tròn. Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ luôn biết ơn những người sản xuất ra lương thực, thực phẩm cho con người nên cần ăn hết suất của - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> mình * Kết thúc: Cho trẻ nghe hát bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày - Trẻ hát DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát vườn rau TCVĐ: Gieo hạt, con muỗi Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết về các loại rau, màu sắc cùa rau - Trẻ biết về nhu cầu ăn uống của con người không thể thiếu rau xanh - Giáo dục trẻ: Hàng ngày các con nhớ bảo vệ vườn rau, không giẫm lên vườn rau và nhớ ăn thật nhiều rau xanh để đảm bảo sức khỏe và nhớ tên công ơn bác nông dân đã trồng rau 2. Chuẩn bị: - Chuẩn bị khuôn viên vườn rau rộng rãi sạch sẽ để trẻ quan sát 3. Tiến hành : - Dặn dò trẻ trước khi ra sân . - Cho trẻ đọc bài đồng dao " Rềnh rềnh ràng ràng " ra sân - Cô cho trẻ ra vườn rau cùng cô quan sát - Cô cho trẻ đến từng luống rau quan sát và đàm thoại cùng trẻ - Các con được quan sát cái gì? - Các con thấy có những loại rau nào? - Rau có màu gì? - Ai đã trồng rau? - Bác nông dân trồng rau để làm gì? - Giáo dục trẻ: Hàng ngày các con nhớ bảo vệ vườn rau, không giẫm lên vườn rau và nhớ ăn thật nhiều rau xanh để đảm bảo sức khỏe và nhớ tên công ơn bác nông dân đã trồng rau * TCVĐ : Gieo hạt, con muỗi - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi * Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc chính: - KPKH gieo hạt ngô Góc kết hợp - Xây trồng vườn rau - Xem sách tranh, truyện - Nấu ăn 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi bán lương thực, thực phẩm - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây dựng vườn hoa - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người làm ra hạt gạo và quý trọng sản phẩm của người khác làm ra và biết chăm sóc những loài cây 2. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Đồ chơi và các góc chơi, góc KPKH, góc phân vai, góc xây dựng, góc sách 3. Tiến hành *Thỏa thuận chơi: - Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc KPKH - Giới thiệu các góc chơi kết hợp - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: Các con phải biết tới công lao của người làm ra hạt gạo và quý trọng sản phẩm của người khác làm ra và biết chăm sóc những loài cây - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đóng kịch: Gấu con bị đau răng 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhớ tên và nội dung câu chuyện Gấu con bị đau răng - Trẻ biết thể hiện tính cách của từng nhân vật - Giáo dục trẻ: Giữ gìn cho hàm răng chắc khỏe cần đánh răng trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy để bảo vệ răng chắc khỏe và ăn cơm đử suất không ăn bánh những thức ăn không tốt cho sức khỏe 2. chuẩn bị: - Câu chuyện, mũ của các nhân vật, gấu mẹ, gấu con, bác sỹ, sâu răng 3. Cách tiến hành: - Cô cho trẻ chơi trò chơi " Bác sỹ" - Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu của cô - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm - Cô kể câu chuyện "Gấu con bị sâu răng" - Cô giới thiệu về câu chuyện và các nhân vật trong chuyện - Các con vừa nghe câu chuyện gì ? - Các con có muốn trở thành những nhân vật đó không nào? - Cô dàn dựng và cho trẻ đóng kịch "Gấu con bị sâu răng" - Cô cho trẻ diễn nhiều lần thay đổi nhân vật cho trẻ thuần thục - Giáo dục trẻ: Giữ gìn cho hàm răng chắc khỏe cần đánh răng trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy để bảo vệ răng chắc khỏe và ăn cơm đử suất không ăn bánh những thức ăn không tốt cho sức khỏe Cho trẻ vệ sinh nêu gương cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ...........................................…………………………………………........... ….................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... .......... ********************************************* Thứ sáu, ngày 06 tháng 12 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: Tạo hình: Vẽ các dụng cụ của nghề nông dân 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết cầm bút vẽ và tô màu được một số dụng cụ của người nông dân( Cuốc, dao, liềm..) - Rèn cho trẻ khả năng nhận biết và sự liên tưởng về đồ vật - Trẻ phân biệt được dụng cụ của người nông dân - Luyện kỹ năng cầm bút vẽ và tô màu đẹp, biết cảm nhận cái đẹp - Giáo dục trẻ biết sử dụng một số dụng cụ và tránh xa những vật dụng nguy hiểm 2. Chuẩn bị: - Giấy cho trẻ vẽ, tranh mẫu, tranh một số dụng cụ của người nông dân - Bút màu 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Gây hứng thú: - Cho trẻ độc bài thơ: Đi bừa - Đọc thơ cùng cô Trò chuyện với trẻ về bài thơ về công việc của người nông dân + Người nông dân khi làm việc cần có những dụng cụ - Trẻ kể tự do gì? *HĐ2: Quan sát vật mẫu: - Cho trẻ quan sát tranh một số dụng cụ của người nông dân + Trong bức tranh vẽ gì? - Dụng cụ của người nông dân + Ai có nhận xét gì về cái cuốc? ( Cho trẻ biết cái cuốc có cán cuốc, lưỡi cuốc) - Dạng hình dài + Cán cuốc như thế nào? Có dạng hình gì? - Dạng hình vuông, hình chữ nhật + Lưỡi cuốc như thế nào? Có dạng hình gì? Tương tự với Cái liềm, cái dao.. - Trò chuyện với trẻ về ý định của trẻ - Trả lời theo hiểu biết + Con sẽ vẽ gì? + Vẽ như thế nào? *HĐ3: Trẻ thực hiện - Đọc đồng dao về chỗ ngồi - Cho trẻ đcọ ca dao” Ai ơi bưng bát cơm đầy…” Về chỗ ngồi - Trẻ thực hiện: Cô quan sát, bao quát, gợi ý, hướng dẫn - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> trẻ thực hiện tạo ra sản phẩm đẹp *HĐ3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ treo tranh và cùng nhau nhận xét - Cho trẻ nhận xét tranh bạn, giới thiệu tranh của mình + Con thích bức tranh nào nhất? + Vì sao con thích bức tranh đó? - Cô nhận xét, khen ngợi, khuyến khích trẻ * Kết thúc: Cho trẻ hát và vỗ tay theo bài hát” Lớn lên cháu lái máy cày?. - Nhận xét tranh cùng cô. - Hát và vỗ tay theo bài hát cung cô. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát một số dụng cụ nghề nông TCVĐ: Trời nắng trời mưa, thổi nơ Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Trẻ biết một số dụng cụ của nghề nông như dao, cuốc, cày, bừa, dao... - Trẻ biết sử dụng và tránh xa những đồ dùng nguy hiểm cho tuổi nhỏ - Giáo dục trẻ biết tôn trọng những sản phẩm của người lao động 2. Chuẩn bị: 3. Cách tiến hành: - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân - Cô cùng trẻ hát và vđ bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” đi ra sân. - Bài hát nói về cái gì? - Máy cày là sản phẩm của nghề gì? (Nông dân) - Các cô bác nông dân muốn sản xuất ra lúa, gạo..cần phải có những dụng cụ gì nữa? - Cô có cái gì đây? (Cái cuốc), cho trẻ phát âm - Các con có nhận xét gì về cái cuốc?... - Tương tự (Cày, bừa, dao) - Giáo dục trẻ biết tôn trọng những sản phẩm của người lao động - TCVĐ: Trời nắng trời mưa, thổi nơ - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc chính:- xây trang trại chăn nuôi Góc kết hợp: - Vẽ các đồ dùng , dụng cụ của bác nông dân - Chơi với các hình học - Cửa hàng tạp hoá 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi xây trang trại chăn nuôi - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây trang trại chăn nuôi - Giáo dục trẻ: Chăm sóc và giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi, góc Xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc học tập 3. Tiến hành *Thỏa thuận chơi: - Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc xây dựng: Các con có muốn giúp bác nông dân xây dựng trang trại chăn nuôi hãy về góc xây dựng để xây và chúng ta cần gì để xây trang trại, và xây những gì? - Giới thiệu các góc chơi kết hợp - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: Chăm sóc và giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Đóng chủ điểm: Bác nông dân chăm chỉ Mở chủ điểm: Bé biết bao nhiêu nghề 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ ôn và nhớ lại những bài thơ bài hát trong chủ điểm: Bác nông dân chăm chỉ - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ luôn luôn yêu thương kính trọng vâng lời cô giáo 2. Chuẩn bị: - Đài nhạc các bài hát trong chủ điểm, thơ, một số trò chơi trong chủ điểm Bác nông dân chăm chỉ 3. Cách tiến hành: - Cô trò chuyện về chủ điểm Bác nông dân chăm chỉ - Qua chủ điểm Bác nông dân chăm chỉ cô đã dạy trẻ những kiến thức về phát triển các mặt - Cô làm hướng dẫn chương trình cho trẻ hát những bài hát đã học - Cho trẻ hát, đọc thơ, xem tranh ảnh, ôn lại những gì được làm quen trong chủ điểm bác nông dân chăm chỉ - Cô tham gia biểu diễn cùng với trẻ - Cô động viên trẻ biểu diễn. - Trò chuyện khái quát về những hoạt động qua các lĩnh vực phát triển cho trẻ - Cô tập trung trẻ lại cô cùng trẻ hát bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân + Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Cô cùng trẻ trò chuyện với trẻ về các nghề phổ biến và nghề truyền thống. - Cô cho trẻ xem tranh về chủ đề (trẻ xem) - Cô cùng trẻ dán tranh cho chủ điểm: Bé biết bao nhiêu nghề - Cho trẻ chơi tự do cô bao quát trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .................................................................................................................................. ************************************ KẾ HOẠCH TUẦN 14 CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ BIẾT BAO NHIÊU NGHỀ Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày09/ 12 đến 13/12/2013) Nội. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> dung Đón trẻ. * Cô niềm nở đón trẻ vào lớp. Trũ chuyện với trẻ về một số nghề mà trẻ biết * BTPTC: - Khởi động: Cho trẻ khởi động cùng cô theo bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu” - Trọng động: Tập theo bài hát “ Chú bộ đội ” + Động tác tay: Hai tay thay nhau đưa lên cao. Thể + Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên dục + Động tác chân: Đứng khuỵu gối sáng - Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng. KPKH: LQVT: Tạo hình: LQVH Âm nhạc Trò chuyện và So sánh thêm Nặn dụng cụ Thơ: Bé biết DH: Cháu yêu phân biệt các bớt trong các nghề bao nhiêu nghề cô chú công Hoạt nghề khác phạm vi 4 nhân động nhau NH: Bác đưa có chủ thư vui tính đích TCÂN: Hãy làm theo hiệu lệnh Làm quen bài Quan sát Làm quen bài Quan sát tranh Cắt dán ngôi đồng dao: vườn trường hát: Cháu yêu công việc của nhà Hoạt Vuốt hột nổ - TCVĐ: cô chú công một số nghề TCVĐ: Trời động TCVĐ: Kéo Mèo đuổi nhân phổ biến nắng trời mưa, ngoài co, máy bay chuột, thổi nơ - TCVĐ: Mèo - TCVĐ: Trốn con muỗi trời - Chơi tự do: - Chơi tự do đuổi chuột, thổi tìm, hít thở sâu - Chơi tự do Vẽ tự do trên bóng - Chơi tự do sân - Chơi tự do - Xây nhà - Chơi với - Xây dựng nhà - Dùng hột hạt - Bác sĩ máy nước máy xếp các loại đồ - xem sách - Mẹ con - Xây công - Hát múa về dùng - nặn dụng cụ Hoạt - Xem sách trình chăn chủ điểm - Tưới nước các nghề động - Đong đếm nuôi. - Phân loại cho hoa, cây. - Xếp nhà máy góc ngô, gạo, đỗ - Đong nước dụng cụ - Xây nhà bằng cóc - Nặn dụng - Xem tranh - Nặn sản phẩm cụ các nghề ảnh các nghề Làm quen trò Thể dục Chơi tự do ở Ôn luyện phân Liên hoan văn Hoạt chơi mới: Bật liên tục các góc nhóm dụng cụ nghệ cuối tuần động Trốn tìm về phía trước các nghề chiều TC: Chạy tiếp cờ Thứ hai, ngày 09 tháng 12 năm 2013 KPKH: Trò chuyện và phân biệt các nghề khác nhau 1. Kết quả mong đợi: -Trẻ biết một số nghề sản xuất - xây dựng như: Nghề mộc, nghề may, nghề thủ công, nghề xây dựng....

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Trẻ nhận biết phân biệt dụng cụ và sản phẩm theo nghề. Rèn khả năng quan sát, phân loại, chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ tình cảm biết yêu nghề, tôn trọng giữ gìn các sản phẩm, quí trọng người lao động. 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ các nghề: Nghề sản xuất - xây dựng, thợ mộc, nghề thủ công. Tranh lô tô về các nghề * Tích hợp: Âm nhạc, toán, TD, thơ. 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến của trẻ * HĐ 1: gây hứng thú. - Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân và đi về - Trẻ hát và về vị trí chỗ ngồi. - Bài hát nói về ai? - Cô chú công nhân. - Cô chú công nhân làm những công việc gì? - Xây nhà, may quần áo... - Bố mẹ các con làm nghề gì? -Trẻ trả lời =)Hôm nay cô cùng các con trò chuyệ tìm hiểu về các nghề phổ biến mà chúng ta biết nhé * HĐ 2: Tìm hiểu và phân biệt các nghề khác nhau: - Ngoài nghề dạy học và nghề nông chúng ta đã học còn nghề gì được gọi là nghề sản xuất nữa lớp mình cùng đề khu sản xuất các nghề đó cùng cô nhé. + Tranh vẽ nghề sản xuất: - Cô treo tranh: Nghề mộc - Trẻ quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ gì đây? câu hỏi của cô theo sự hiểu - Cho trẻ đọc từ dưới tranh biết của trẻ. - Chúng mình cùng xem trong tranh có gì nhé? - Các chú thợ này đang làm gì? - Nghề mộc làm ra những sản phẩm gì? - Cần nguyên vật liệu, sản phẩm, dụng cụ gì? - Bạn nào còn biết những nghề nào được gọi là nghề sản xuất? - Đồ dùng của nghề sản xuất cần có những gì? - Nghề này giúp mọi người như thế nào? - Nghề sản xuất có ích lợi gì? - Tương tự cho trẻ quan sát tranh các nghề xây dựng, nghề thủ công + So sánh về các nghề: - Cho trẻ so sánh nghề may với nghề thủ công nghiệp để chỉ - Trẻ quan sát tranh và trả lời ra những điểm giống và khác nhau về dụng cụ, sản phẩm.... câu hỏi của cô theo sự hiểu - So sánh nghề nông với nghề mộc. biết của trẻ =) Nghề sản xuất và nghề xây dựng là làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội như: nuôi sống con người, phục vụ đời sống, dùng để mua bán, trao đổi...tuy các nghề làm ra sản phẩm khác nhau nhưng có mỗi quan hệ với nhau Ví dụ: công.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> nhân sản xuất ra máy gặt lúa, máy bơm nước cho nông dân, sản phẩm của nghề đó sẽ được đưa đến cửa hàng để bán. - Giáo dục trẻ tình cảm biết yêu nghề, tôn trọng giữ gìn các sản phẩm, quí trọng người lao động. - Cô cùng trẻ hát bài “lớn lên cháu lái máy cày” và đi về lấy rổ đồ dùng. *Hoạt động 3: trò chơi. + Trò chơi 1: Chạy nhanh lấy đúng: - Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần động viên khuyến khích trẻ. +Trò chơi 2: Vẽ dụng cụ và sản phẩm theo nghề. -cô phát giấy cho trẻ và cho trẻ vẽ dụng cụ và sản phẩm theo nghề mà trẻ thích. -Cô quan sát và khuyến khích trẻ vẽ. *Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động -Cho trẻ hát bài "Cháu yêu cô thợ dệt". - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát. - Cả lớp cùng chơi. - Trẻ vẽ. - Trẻ hát và đi ra ngoài.. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Làm quen bài đồng dao: Vuốt hột nổ TCVĐ: Mèo đuổi chuột, thổi nơ Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi - Trẻ thuộc bài đồng dao hiểu nội dung bài đồng dao Vuốt hột nổ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý và trân trọng sản phẩm của các nghề 2. Chuẩn bị: - Tranh viết về bài đồng dao 3. Cách tiến hành: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt - Co trò chuyện về trò chơi và vào bài - Cô giới thiệu bài đồng giao - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Cho trẻ đọc cùng cô 2 - 3 lần - Đàm thoại: - Các con vừa đọc bài đồng dao gì? - Trong bài đồng dao nói đến nghề gì? - Còn có loại đồ dùng gì trong bài đồng dao? - Giáo dục trẻ biết yêu quý và trân trọng sản phẩm của các nghề - TCVĐ: Mèo đuổi chuột, thổi nơ - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi và cô chơi cùng trẻ - Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc chính: - Xây nhà máy Góc kết hợp: - Mẹ con. - Xem sách - Đong đếm ngô, gạo, đỗ bằng cóc 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi xây nhà máy phục vụ cho các nghề - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây nhà máy Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên và tôn trọng những người lao động vất vã 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi, góc Xây dựng, góc phân vai, góc sách, góc KPKH 3. Cách tiến hành: *Thỏa thuận chơi: - Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc xây dựng: Các con có muốn giúp các chú công nhân xây nhà máy để sản xuất hãy về góc xây dựng để xây và chúng ta cần gì để xây nhà máy, và cần những nguyên vật liệu gì? - Giới thiệu các góc chơi kết hợp - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: Giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên và tôn trọng những người lao động vất vã - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm quen trò chơi mới: Trốn tìm.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết cách chơi và luật chơi trò chơi Trốn tìm - Rèn luyện sự khéo léo và định hướng trong không gian - Giáo dục trẻ chơi ngoan ngoan và biết đoàn kết 2. chuẩn bị: - Sân chơi rộng rãi an toàn cho trẻ 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ: - Trò chuyện với trẻ về các nghề mà trẻ biết - Cô giới thiệu tên trò chơi cáh chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi Cách chơi: Khoảng 5 - 8 trẻ cùng chơi. Các trẻ "oẳn tù tì" ai thua thì làm người đi tìm và nhắm mắt lại đếm từ 1 - 10. Trong khi đó, các bạn khác đi tìm chỗ trốn. Người đi tìm đếm xong từ 1 - 10 thì mở mắt ra đi tìm các bạn đi trốn. Nếu người đi tìm nhìn thấy người đi trốn thì chỉ tay về bạn đó và nói tên Ví dụ: Nhìn thấy bạn Trọng, người đi tìm chỉ tay về phía bạn Trọng và nói: "Trọng chết" Các bạn khác đang trốn tìm cách chạy về chỗ quy định. Nếu chạy kịp về chỗ và nói " Mô tê" mà không bị bạn tìm phát hiện thì bạn đó không bị chết. bạn bị chết thay bạn đi tìm trò chơi lại tiếp tục. - Cô chơi mẫu: - Cho trẻ chơi đến khi thành thạo ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ************************************. Thứ ba, ngày 10 tháng 12 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LQVT: So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết và đếm các nhóm đối tượng có số lượng là 4. Nhận biết chữ số 3 - Trẻ biết đếm từ trái qua phải. Trẻ biết xếp tương ứng 1-1 - Trẻ biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 4 - Trẻ hào hứng tham gia hoạt đông, đoàn kết, hợp tác với bạn khi chơi 2. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có 4 con vịt, 4 con gà, 4 con chó.. các thẻ số 1, 2, 3, 4 (Dưới thẻ số có chấm tròn, hoặc hình tam giác, hình vuông tương ứng) que chỉ 3. Cách tiến hành: Hoạt động cô. * Hoạt động 1: Luyện kĩ năng đếm trong phạm vi 4 - ổn định tổ chức + Cô và trẻ cùng hát bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân" - Luyện đếm đến 4 - Cô và trẻ cùng đến thăm nhà bạn Hà xem bố mẹ bạn hà chăn nuôi + Cô yêu cầu trẻ tìm nhóm các đối tượng có số lượng là 4, đếm và đặt thẻ số tương ứng. * Hoạt động 2: So sánh thêm bớt trong phạm vi 4 - Nhà bạn hà nuôi rất nhiều con vật - Cho trẻ lấy tất cả số con gà trong rổ xếp thành 1 hàng về phía trước mặt trẻ - Cho trẻ lấy 2 con mèo dưới 2 con gà và đếm. - Cho trẻ đếm lại số gà và số mèo - Số gà và số mèo như thế nào với nhau? - Số gà và số mèo, số nào nhiều hơn. - Số gà nhiều hơn số mèo là mấy? Vì sao con biết? - Số mèo ít hơn số gà là mấy? - Làm thế nào để số mèo bằng số gà? - Nhưng để cho con gà nào cũng có một con mèo thì phải làm gì? - Cô yêu cầu trẻ lấy thêm 2 con mèo xếp dưới con gà và đếm - Cô hỏi trẻ : Vậy số gà và số mèo như thế nào với nhau, bằng nhau và cùng bằng mấy? - Để chỉ nhóm đối tượng có số lượng là 4 dùng thẻ chữ số mấy? - Cho trẻ tìm thẻ chữ số 4 - Cho trẻ đặt thẻ chữ số 4 sang cạnh - Bốn con gà bớt 1 con còn mấy con gà? - Hai con mèo thêm 2 con mèo là mấy con mèo? - Bốn con gà bớt hai con gà là bằng mấy - Cô cho trẻ đọc thơ: Đồ chơi của lớp Giáo viên 2 * Trò chơi 1 : Đố vui. Hoạt động trẻ. - Trẻ đứng quanh cô và hát - Trẻ lắng nghe, quan sát và đếm - Trẻ xếp số gà ra - Trẻ đếm - Trẻ đếm - Không bằng nhau - Số gà nhiều hơn - là 2 trẻ trả lời - Là 2 - Thêm con mèo - Thêm 2 - Trẻ xếp - Bằng 4 - Số 4 - 3 con - 4 con mèo - 2 con - Trẻ lắng nghe câu đố.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Cách chơi : Cho trẻ chia thành hai đội, một đội ra câu đố, 1 - Trẻ chơi đội trả lời, nếu trả lời đúng được thưởng một bông hoa, nếu trả lời sai sẽ mất lượt - Luật chơi : Thời gian được tính trong hai phút, khi trò chơi kết thúc đội nào được nhiều hoa hơn sẽ chiến thắng * Trò chơi 2: Tìm đúng cửa hàng - Trẻ chơi - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát bài hát trong chủ điểm nghề nghiệp, khi có hiệu lệnh “ Tìm cửa hàng có ít hơn 4 con vật” trẻ phải chạy thật nhanh về cửa hàng mà cô yêu cầu. - Luật chơi: Sau mỗi lần chơi bạn nào có về không đúng cửa hàng sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng. - Cô nhận xét khen thưởng 3. Kết thúc - Trẻ hát - Cô và trẻ cùng hát bài hát Bé biết bao nhiêu nghề DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát vườn trường TCVĐ : Mèo đuổi chuột, thổi nơ Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết về khung cảnh của vườn trường, đồ chơi trên sân trường và biết người đã làm ra đồ chơi đó - Trẻ biết về nhưng công việc của một số nghề - Giáo dục trẻ: Nhớ ơn những người đã vất vã làm nên những gì xung quanh chúng ta để các con có đồ chơi đẹp và lớp để học 2. Chuẩn bị: - Chuẩn bị khuôn viên vườn trường rộng rãi sạch sẽ để trẻ quan sát 3. Tiến hành : - Dặn dò trẻ trước khi ra sân . - Cho trẻ đọc bài thơ: Bé biết bao nhiêu nghề ra sân - Giới thiệu hoạt động - Cô cho trẻ ra vườn trường cùng cô quan sát - Cô cho trể quan sát mái trường, sân chơi, đồ chơi - Các con được quan sát cái gì? - Các con có nhận xét gì? - Ai đã làm cho chúng ta có lớp học? - Ai làm cho chúng ta có đồ chơi để chơi - Giáo dục trẻ: Nhớ ơn những người đã vất vã làm nên những gì xung quanh chúng ta để các con có đồ chơi đẹp và lớp để học * TCVĐ: Mèo đuổi chuột, thổi nơ - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi * Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc chính: - Chơi với nước Góc kết hợp: - Xây công trình chăn nuôi..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Xem sách - Nặn dụng cụ các nghề 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi khám phá với cát nước - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây công trình chăn nuôi - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên và tôn trọng công việc của các cô chú công nhân 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi, góc KPKH, góc Xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách, 3. Cách tiến hành: *Thỏa thuận chơi: - Cô giới thiệu góc chơi chính: Cô muốn các con được trải nghiệm với cát nước đó là những vật dụng cần thiết cho các chú công nhân xây dựng - Giới thiệu các góc chơi kết hợp - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc KPKH để trò chuyện + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên và tôn trọng công việc của các cô chú công nhân - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thể dục: Bật liên tục về phía trước Trò chơi: Chạy tiếp cờ 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết dùng lực, đôI chân để bật liên tục về phía trước - Trẻ biết chơi, và chơI tốt trò chơi” Chuyền bóng” - Phát triển thể lực cho trẻ - Rèn khả năng nhanh nhẹn và khéo léo khi chơi trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, tính kỷ luật, tinh thần tập thể 2. Chuẩn bị: - Sân tập thoáng sạch, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - 2 lá cờ 3. Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động của cô * KĐ: Cho trẻ làm đoàn tàu, đi thành vòng tròn, thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân. Chạy nhanh, chạy chậm sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng * TĐ: BTPTC: - ĐT1: Tay: 2 tay thi nhau đưa lên cao ( 3 x4 ) - ĐT2 : Chân: Hat tay dang ngang, chụm đầu gối 2 tay đưa ra phía trước ( 4x4) - ĐT3: Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi xuốngtay chạm mũi bàn chân ( 3 x4 ) - ĐT4: Lườn: 2 Tay đưa lên cao, 1 tay chống hông nghiêng sang tráI phảI, đổi tay ( 4 x4 ) - ĐT5: Bật: Bật chụm tách chân Cho trẻ điểm số chuyển đội hình về 2 hàng - VĐCB: Bật liên tục về phía trước - Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu cho trẻ xem - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2: Giải thích Cô đứng trước vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 tay chống hông. Khic ó hiệu lệnh bật thì cô nhún chân xuống và dùng lực của thân người, chân bật liên tục về phía trước. Khi đến đích bật trở lại và về cuối hàng - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện - Lần lượt cho 2 trẻ của 2 đội lên thực hiện Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực hiện tự do * TC: Chuyền bóng Cô nêu tên trò chơi, cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi * HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo cô. Hoạt động của trẻ - Đi đội hình vòng tròn và thực hiện các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô - Cùng cô tập bài tập. - Chú ý quan sát. - 2 trẻ khá lên thực hiện - Lần lượt 2 trẻ của 2 đội thực hiện - Chơi trò chơi - Đi nhẹ nhàng theo cô. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ************************************ Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Tạo hình: Nặn dụng cụ các nghề.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết và kể tên được một số dụng cụ của các nghề phổ biến - Trẻ biết nhào đất, sử dụng cách nặn để tạo ra nhiều sản phẩm - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. Rèn khả năng khéo léo dẻo dai cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các dụng cụ của một số nghề, rổ, bảng, đất nặn…. 3. Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Gây hứng thú: - Cô cho trẻ đọc thơ: Bé biết bao nhiêu nghề - Trẻ đọc thơ - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bé biết bao nhiêu nghề - Trong bài thơ nói đến nghề gì? - Nghề thợ xây, thợ may, thợ nề.. *HĐ2: Quan sát và đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ các dụng cụ của một số - Trẻ quan sát nghề - Cô có gì đây? - Bức tranh vẽ về dụng cụ của nghề gì? - Trẻ trả lời - Dụng cụ này để làm gì? - Ngoài dụng cụ này con còn biết những dụng cụ của nghề nào nữa? - Đếm xem trong mỗi bức tranh có mấy dụng cụ - Trẻ đếm 1,2,3,4 Cho trẻ đếm 1,2,3,4 - Bây giờ các con có muốn tự mình nặn những dụng cụ - Có ạ này thật đẹp để tặng cho cô chú công nhân không nào? * HĐ3: Hướng dẫn trẻ thực hiện: - Hướng dẫn trẻ cách chọn đất, nhào đất, lăn dài làm củ cà rốt, chọn đất lăn tròn, ấn dẹt hay sử dụng một số kỹ năng nặn từng dụng cụ - Cho trẻ thực hiện : Trẻ thực hiện : Cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ làm tốt tạo ra sản phẩm đẹp - Trẻ thực hiện *HĐ4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình - Cho trẻ nhận xét sản phẩm đẹp + Con thích sản phẩm nào ? - Trẻ trưng bày và nhận xét sản + Vì sao con thích ? phầm - Cô nhận xét khen ngợi, khuyến khích trẻ - Cho trẻ chơi Tc ‘Kéo cưa lừa xẻ’ - Trẻ chơi trò chơi DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Làm quen bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân TCVĐ: Mèo đuổi chuột, thổi bóng Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1. Kết quả mong đợi - Trẻ nhớ tên bài hát và nội dung bài hát Cháu yêu cô chú công nhân - Rèn kỹ năng nghe và ghi nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn lễ phép nhớ đến công ơn của những người vất vã chăm lo cho chỗ ở, cái mặc của con người 2. Chuẩn bị - Nhạc bài hát Cháu yêu cô chú công nhân 3. Cách tiến hành - Cô cho trẻ chơi trò chơi Kéo cưa lừa xẻ - Cô trò chuyện với trẻ về các nghề phổ biến - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Cô hát lần 2 kết hợp minh họa - Cô giảng nội dung bài hát: Nói về công việc của cô chú công nhân xây dựng, dệt may ma em luôn vui múa nhớ ơn cô chú công nhân - Cô vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói đến ai? - Cô chú công nhân đang làm gì? - Bạn nào biết ngoài công việc xây dựng dệt may còn những công việc gì nữa? - Bài hát nhắc nhở các con điều gì? - Cho trẻ vừa dạo chơi vừa đi vừa hát 2 đến 3 lần - Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn lễ phép nhớ đến công ơn của những người vất vã chăm lo cho chỗ ở, cái mặc của con người - TCVĐ: Mèo đuổi chuột, thổi bóng - Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc chính: - Xây dựng nhà máy Góc kết hợp: - Hát múa về chủ điểm - Phân loại dụng cụ - Xem tranh ảnh 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi xây nhà máy phục vụ cho các nghề - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây nhà máy - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên và tôn trọng những người lao động vất vã 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi, góc Xây dựng, góc phân vai, góc sách, góc học tập 3. Cách tiến hành: *Thỏa thuận chơi:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc xây dựng: Các con có muốn giúp các chú công nhân xây nhà máy để sản xuất hãy về góc xây dựng để xây và chúng ta cần gì để xây nhà máy, và cần những nguyên vật liệu gì? - Giới thiệu các góc chơi kết hợp - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: Giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên và tôn trọng những người lao động vất vã - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi các góc theo ý thích 1. Kết quả mong đợi - Trẻ biết về các góc chơi và chọn vai chơi mà trẻ thích - Trẻ biết tự chơi và thể hiện vai chơi của mình - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên và tôn trọng những người lao động vất vã 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi ở các góc đầy đủ, bàn ghế đầy đủ ở các góc cho trẻ chơi 3. Cách tiến hành: - Cho trẻ hát bài: Cô và mẹ - Trò chuyện về bài hát - Cô trò chuyện về các góc chơi - Cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích và thỏa thuận vai chơi của mình - Dặn dò trẻ trước giờ chơi - Cho trẻ về góc chơi bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau giờ chơi theo ý thích của trẻ khuyến khích động viên sự sáng tạo trong các vai chơi của trẻ - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên và tôn trọng những người lao động vất vã ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….............................................................. .......................................................................................... ……………………….................................................................................................................. ............................................ ************************************ Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> LQVTPVH: Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết và nhớ tên bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề, sáng tác của Yên Thao - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề - Phát triển sự ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ kính trọng nhớ ơn những người làm những công việc vất vã trong xã hội 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa thơ chữ to 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Gây hứng thú: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: "Kéo cưa lừa xẻ" - Trẻ chơi trò chơi - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Kéo cưa lừa xẻ - Trò chơi nói đến nghề gì? - Nghề thợ mọc - Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về các nghề phổ biến - Trẻ lắng nghe muốn dạy các con cùng lắng nghe nào? *HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” và đọc cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1: Hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bé làm bao nhiêu nghề + Do ai sáng tác? - Yên Thao - Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh chữ to - Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói đến bé đến trường một ngày được học làm những công việc của bác sỹ, thợ mỏ, thợ hàn, - Trẻ lắng nghe thợ xây và làm cô nuôi * Đàm thoại trích dẫn bài thơ: + Bài thơ nói về gì? - Bé làm nhiều nghề + Bé làm những nghề gì? - Nghề thợ xây, thợ mỏ, thợ hàn... + Bé làm thợ nề làm gì? - Xây bao nhà cửa + Ai nối nhịp cầu đất nước? - Thợ hàn + Ai chữa bệnh cho mọi người? - Bác sỹ + Bé còn làm nghề gì? - Cô nuôi + Một ngày ở nhà trẻ bé làm nhiều nghề còn về nhà bé lại là ai? - Bé lại là cái cún - Giáo dục trẻ kính trọng nhớ ơn những người làm những công việc vất vã trong xã hội - Trẻ lắng nghe * Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 - 3 lần - Cả lớp đọc 2 - 3 lần - Cho trẻ đọc theo hình thức, cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Tổ nhóm cá nhân đọc thơ - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Trẻ đọc đồng dao về góc * HĐ3: Kết thúc: - Cho trẻ đọc đồng dao "rềnh rềnh ràng ràng" nặn dụng cụ các nghề về góc nặn dụng cụ các nghề. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát tranh công việc của một số nghề phổ biến.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> TCVĐ: Trốn tìm, hít thở sâu Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi - Trẻ biết được những công việc của một số nghề phổ biến - Rèn kỹ năng nghe và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn lễ phép nhớ đến công ơn của những người vất vã chăm lo cho cuộc sống của con người 2. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát Cháu yêu cô chú công nhân 3. Cách tiến hành - Dặn dò trẻ trước khi ra sân - Cho trẻ hát bài” Cháu yêu cô chú công nhân” Trò chuyện với trẻ về bài hát, về nghề công nhân - Cho trẻ quan sát tranh thợ xây. Hỏi trẻ: + Bức tranh gì? + Ai có nhận xét gì về bức tranh? + Trong tranh có ai? + Đang làm gì? + Các chú thợ xây làm công việc gì? + Dụng cụ của nghề thợ xây là gì? + Nghề thợ xây tạo ra những công trình( Sản phẩm) nào? - Tương tự cho trẻ quan sát tranh” Nghề thợ may” “ Thợ mộc” - Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn lễ phép nhớ đến công ơn của những người vất vã chăm lo cho cuộc sống của con người - TCVĐ: Trốn tìm, hít thở sâu - Cô nêu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc chính: - Dùng hột hạt xếp các loại đồ dùng Góc kết hợp: - Tưới nước cho hoa, cây. - Xây nhà - Nặn sản phẩm các nghề 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi ở các góc học tập, KPKH, góc xây dựng, góc nghệ thuật - Trẻ biết dùng hột hạt xếp loại các đồ dùng - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên và tôn trọng những người lao động vất vã 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi, góc học tập, góc Xây dựng, góc phân nghệ thuật, góc KPKH 3. Cách tiến hành: *Thỏa thuận chơi:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc học tập: Các con có muốn giúp các chú công nhân có những đồ dùng thật đẹp vậy cô muốn các con về góc học tập dùng những hột hạt xếp những dụng cụ cho các cô chú công nhân - Giới thiệu các góc chơi kết hợp: góc Xây dựng, góc phân nghệ thuật, góc KPKH - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính góc xây dựng để cùng nhận xét + Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào? + Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét + Cô nhận xét bổ sung, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ: Giữ gìn sản phẩm của người khác tạo nên và tôn trọng những người lao động vất vã - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIÊU Ôn phân nhóm dụng cụ các nghề 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết phân loại các đồ dùng củ các nghề xây dựng, nghề thợ may, nghề thợ hàn.... - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn hoạt bát và sự ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng bền và đẹp 2. Chuẩn bị: - một tấm ván làm cầu và đồ dùng, dụng cụ của các nghề để bày bán ở bàn 3. Cách tiến hành * Cho trẻ đọc bài đồng dao “đi cầu đi quán” (trẻ đọc cùng cô) + Các con vừa đọc bài đồng dao gì ? (đi cầu đi quán) + Các con có muốn đi chợ cùng cô không ? (có) - Đi chợ thì phải đi qua một cái cầu, các con nhơ cẩn thận - Cô chuẩn bị một tấm ván làm cầu và đồ dùng, dụng cụ của các nghề để bày bán ở bàn + Cửa hàng bán những gì đây ? (đồ dùng của các nghề) + Nghề xây dựng gồm những đồ dùng gì ? (trẻ trả lời) - Cho 1 - 2 trẻ lên nhặt dụng cụ của nghề xây dựng vào rổ + Nghề thợ may gồm những dụng cụ gì ? (trẻ trả lời) - Cho 1 - 2 trẻ lên nhặt vào rổ - Tương tự, cho trẻ chọn một số dụng cụ của các nghề - Các con vừa được đi chợ mua những đồ dùng của nghề nào? - Giáo dục trẻ giữ gìn các đồ dùng bền đẹp ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….............................................................. .......................................................................................... ……………………….................................................................................................................. ............................................ ************************************.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Âm nhạc: Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân (N&L: Hoàng Văn Yến) Nghe hát: Bác đưa thư vui tính (N&L: Hoàng Lân) TCÂN: Hãy làm theo hiệu lệnh 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhớ tên bài hát và đúng lời bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”, biết tên tác giả: Hoàng Văn Yến - Trẻ hiểu và cảm nhận được nội dung bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hứng thú chơi trò chơi và hát cùng cô - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng cô chú công nhân và biết được những công việc vật vã của các cô chú công nhân 2. Chuẩn bị - Tranh vẽ cô chú công nhân. Kéo giấy màu 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Gây hứng thú: - Cô cắt dán ngôi nhà cho trẻ xem - Trẻ quan sát - Cô vừa cắt dán được gì? - Ngôi nhà - Ai đã làm nên ngôi nhà cho các con ở? - Chú công nhân *HĐ2: Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân nhạc và lời: Hoàng Văn Yến - Hôm nay cũng có một bài hát rất hay về những cô chú công - Trẻ lắng nghe nhân đã xây nên ngôi nhà rất hay mà cô muốn dạy cả lớp mình đó là bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, sáng tác của nhạc sỹ Hoàng Văn Yến - Cô hát lần 1: - Cô giảng nội dung bài hát: bài hát nói về chú công nhân xây - Trẻ chú ý nghe cô hát dựng và cô thợ dệt may áo mới, bạn nhỏ biết ơn cô chú công nhân nên múa hát để các cô chú ấy vui lòng. - Cô hát lần 2: kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm - Trẻ quan sát + Cô vừa hát bài gì ? - cháu yêu cô chú công nhân + Do ai sáng tác ? - Hoàng Văn Yến + Bài hát nói về ai ? - Cô, chú công nhân + Cô công nhân làm gì ? - Dệt may áo + Chú công nhân làm gì ? - xây nhà cao từng - Cho trẻ hát cùng cô 2 - 3 lần - Trẻ hát 2 - 3 lần - Cho nhóm hát, tổ hát 2 - 3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * HĐ3: Nghe hát: Bác đưa thư vui tính sáng tác: Hoàng Lân - Cô giới thiệu bài hát: Bài hát nói đến bác đưa thư vui tính - Trẻ lắng nghe luôn mang thư đến cho mọi nhà trên chiếc xe đạp chuông kêu kinh còng kinh còng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Cô hát lần 1: + Cô vừa hát bài gì ? + Bài hát do ai sáng tác ? - Cô hát lần 2 cho trẻ hưởng ứng cùng cô * HĐ4: TCÂN: Hãy làm theo hiệu lệnh - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng cô chú công nhân và biết được những công việc vật vã của các cô chú công nhân * Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề và ra sân. - Bác đưa thư vui tính - Hoàng Lân - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Trẻ đọc thơ ra sân. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Cắt dán ngôi nhà TCVĐ: Trời nắng trời mưa, con muỗi Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ cắt dán được các hình dạng để dán thành ngôi nhà - Rèn luyện kỹ năng khéo léo dẻo dai của đôi tay - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm bền và đẹp và nhặt bỏ rác vào thùng sau khi cắt dán 2. Chuẩn bị: - Kéo, rổ, giấy màu, trò chơi 3. Cách tiến hành: * Cô đọc cho trẻ chơi trò chơi: "Dấu tay" (trẻ lắng nghe) + Cô có cái gì đây ? (ngôi nhà) + Ngôi nhà có gì đây ? (cái cửa chính, cửa phụ) + Ngôi nhà của cô như thế nào? + Các con có muốn cắt dán 1 ngôi nhà thật đẹp không ? (có) - Cô giới thiệu hoạt động: Cắt dán ngôi nhà - Cô làm mẫu cắt dấn ngôi nhà cho trẻ xem - Cô bao quát hướng dẫn trẻ cắt dán - Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi về sản phẩm của trẻ - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm bền và đẹp và nhặt bỏ rác vào thùng sau khi cắt dán * TCVĐ: Trời nắng trời mưa, con muỗi - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần * Chơi tự do: Chơi theo ý thích. HOẠT ĐỘNG GÓC..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Góc chính:. - Bác sĩ. Góc kết hợp: - Nặn sản phẩm các nghề - Xem tranh truyện - Xây nhà máy 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết chơi ở các góc, tự phân vai chơi cho mình và thể hiện vai chơi ở các góc phân vai, góc sách, góc nghệ thuật - Trẻ biết công việc của nghề bác sỹ, và những đồ dùng của bác sĩ để khám bệnh - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình và biết bảo vệ sức khỏe cho bản thân vào mùa lạnh nhớ mặc ấm mỗi khi tra đường 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi và các góc chơi, góc học tập, góc Xây dựng, góc phân nghệ thuật, góc KPKH 3. Cách tiến hành: *Thỏa thuận chơi: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Tay đẹp - Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc phân vai: Hôm nay ở góc phân vai cô muốn các con làm những bác sĩ tận tình khám bệnh cho bệnh nhân các con có biết bác sỹ cần gì để khám bệnh, khám xong bác sỹ làm gì? Khi về bác sỹ làm gì? - Giới thiệu các góc chơi kết hợp: góc Xây dựng, góc phân nghệ thuật, góc sách - Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi - Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì? + Quá trình chơi: - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng + Nhận xét: - Cô nhận xét từng góc chơi và hướng trẻ về góc chơi chính để cùng nhận xét + Các con hãy về góc phân vai xem bác sỹ đang làm đơcj những công việc gì? + Các con đang làm gì? Bác sỹ dùng gì để khám?Khám xong bác sĩ làm gì nhĩ? + Cô nhận xét, Tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình và biết bảo vệ sức khỏe cho bản thân vào mùa lạnh nhớ mặc ấm mỗi khi tra đường - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Liên hoan văn nghệ ôn trong chủ điểm và mở chủ điểm mới: Lớn lên bé bảo vệ quê hương 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ ôn và nhớ lại những bài thơ bài hát trong chủ điểm: Bé biết bao nhiêu nghề.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ luôn luôn kính trọng những công việc vất vã của cácn cô chú công nhân 2. Chuẩn bị: - Đài nhạc các bài hát trong chủ điểm, thơ, một số trò chơi trong chủ điểm: Bé biết bao nhiêu nghề 3. Cách tiến hành: - Cô trò chuyện về chủ điểm Bác nông dân chăm chỉ - Qua chủ điểm Bé biết bao nhiêu nghề cô đã dạy trẻ những kiến thức gì về phát triển các mặt - Cô làm hướng dẫn chương trình cho trẻ hát những bài hát đã học - Cho trẻ hát, đọc thơ, xem tranh ảnh, ôn lại những gì được làm quen trong chủ điểm Bé biết bao nhiêu nghề - Cô tham gia biểu diễn cùng với trẻ - Cô động viên trẻ biểu diễn. - Trò chuyện khái quát về những hoạt động qua các lĩnh vực phát triển cho trẻ - Giáo dục trẻ luôn luôn kính trọng những công việc vất vã của các cô chú công nhân - Cô tập trung trẻ lại cô cùng trẻ hát bài hát: Chú bộ đội + Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Cô cùng trẻ trò chuyện với trẻ về chủ điểm lớn lên bé bảo vệ quê hương - Cô cho trẻ xem tranh về chủ đề (trẻ xem) - Cô cùng trẻ dán tranh cho chủ điểm: Lớn lên bé bảo vệ quê hương - Cho trẻ chơi tự do cô bao quát trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ************************************ KẾ HOẠCH TUẦN 3 CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚN LÊN BÉ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG Từ ngày 17 - 21 tháng 12 năm 2012 ND Đón. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp cho trẻ quan sát ảnh về các nghề, cô trò chuyện cùng trẻ về các.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trẻ. nghề mà trẻ biết.. TD. - KĐ: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi. Sáng. - TĐ: Tập BTPTC tập theo bài hát " Chú bộ đội " - HT: Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu KPKH Thể Dục. Tạo hình. LQVH. Âm Nhạc. Hoạt. Trò chuyện về. Ném xa bằng. Vẽ quà tặng. Thơ: Chú bộ. DH: Chú bộ. Động. công việc của. hai tay. chú bộ đội. đội hành. đội. Tc: Ném bóng. quân trong. NH: Cháu. vào rổ. mưa. thương chú. chung chú bộ đội. bộ đội TC: Tai ai Hoạt. Quan sát trang. Bé tập làm chú Quan sát trang Quan sát phục chú bộ bộ đội thời tiết. đội TC: Chèo TCVĐ:Bịt mắt TCVĐ:Mèo. Động. phục chú bộ. Ngoài. đôi. Trời. TCVĐ: Kéo co thuyền, nói. bắt dê,. đuổi chuột.. thính Nhặt lá xếp hình. Mèo đuổi chuột,lộn cầu. nói nhanh tên. nhanh tên nghề nu na nu. vồng. nghê. Chơi tự do. Chơi tự do. nóng. Chơi tự do Chơi tự do Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại bộ đội. Hoạt. Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ điêm,vẽ nặn quà tặng chú bộ đội. động. Góc phân vai: Nấu các món ăn,bác sỹ khám bệnh.. Góc. Góc sách: Xem tranh ảnh về chủ điểm.. Hoạt. -Góc KPKH: Chăm sóc vườn cây, chơi với cát nước. Làm quen với Kể chuyện Cho trẻ chơi. Liên hoan văn. Động. bài hát: Chú bộ sáng tạo. các góc theo ý. nghệ cuối. thích. tuần.. Chiều đội.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> KẾ HOẠCH TUẦN: TUẦN 14 Thời gian: Từ ngày 06/12 đến 10/12 năm 2010 CHỦ ĐIỂM NHÁNH : CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN Tuần 2 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 - Cô đến sớm quét dọn phòng học sạch thoáng Đón - Cô vui vẻ nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp trẻ - Cô trò chuyện, hướng trẻ vào các hoạt động vui chơi - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ TDS TD: VĐ: Bật KPKH: LQTPVH: ÂN: Dạy hát: Hoạt liên tục về phía Trò chuyện về Thơ: Em làm Cháu yêu cô động trước công việc của thợ xây chú công nhân chung TC: huyền cô chú công NH: bóng nhân TC: Ai nhanh nhất HĐCĐ: Quan HĐCĐ: Đọc HĐCĐ: Vẽ HĐCĐ: Quan Hoạt sát một số đồng dao” Kéo theo ý thích sát tranh vẽ động tranh về nghề cưa lừa xẻ” trên sân trường dụng cụ của ngoài công nhân TC: Máy bay TC: Chuyền các nghề trời TC: Ô tô và bóng TC: Kéo co. Thứ 6. TH: Xé dán nhà cao tầng. HĐCĐ: dạo chơi, tham quan sân trường TC: Trời nắng.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hoạt động góc:. chim sẻ - Xây ngôi nhà - Nấu ăn - Tô màu dụng cụ,sản phẩm của một số nghề - Chăm sóc cây.. Hoạt động chiều. Làm quen trò chơimới” Kéo kưa lừa xẻ” - Chơiở các góc. -Xây khu tập thể -Bán hàng - Đọc thơ,ca dao. - Quan sát vật nổi vật chìm.. - Chơi theo nhóm ở các góc - ChơI tự do. trời mưa - Xây trường - Xây chung - Xây Bệnh mầm non. cư . viện. - Cấp dưỡng. - Đầu bếp. -Bán hàng. - Vẽ dụng cụ -Nặn sản phẩm -Biểu diễn văn các nghề các nghề. nghệ. - Xem sách, - Gieo hạt -Chơi với cát tranh truyện - Chọn phân sỏi. loại các sản phâm theo nghề - HĐ2: LQVT: - ChơI theo - Liên hoan So sánh chiều nhóm ở các văn nghệ cuối dài 2 đối góc tuần tượng. Sử - Đọc đồng - Đóng chủ đề dụng từ dài dao, ca dao con hơn, ngắn hơn. - Vệ sinh ài bằng nhau - Chơi ở các góc. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc. Nội dung - Xây trường mầm non Góc xây - Xây nhà dựng - Xây bệnh viện. - Nấu ăn. - Bán hàng Góc. Yêu cầu - Trẻ biết sử dụng vật liệu khác nhau để xây dựng được ngôI nhà, Trường, bệnh viện… - Biết bố cục hợp lý. Chuẩn bị - Gạch, đồ chơi xây dựng, cây xanh, hoa, hàng rào…. Tiến hành - Cô giới thiệu, đàm thoại về các góc chơi - Gợi ý để trẻ mở rộng trí tưởng tượng và sáng tạo khi chơi - Khen ngợi trẻ, động viên kịp thời Cô đi đến từng góc chơi nhận xét. - Trẻ biết học, bắt chước một số công việc của người lớn - Trẻ biết nấu các món ăn và mời khách - Biết đóng vai người bán hàng, biết giao. - Một số đồ chơ phục vụ cho nấu ăn, Xoong, chảo, rau… - Một số hàng vật liệu xây. - Giới thiệu về các góc chơi, trò chuyện đàm thoại về cách chơi - Gợi ý trẻ chơi - Gợi ý trẻ bíêt cách nấu các món ăn ngon để mời khách.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> phân vai - Bác sỹ khám bệnh. - Xem sách tranh ảnh về Góc thư chủ đề nghề viện nghiệp. Góc nghệ thuật. Góc toán. Góc KPKH. tiếp học cách ứng xử giao tiếp với mọi người - Biết đóng vai và thực hành một số thao tác khám, chữa bệnh cho bệnh nhân. dựng, hàng tạp hóa bằng đồ chơi - Bộ đồ chơi y bác sỹ. - Giới thiệu các tên hàng và công dụng của chúng, Trò chuyện về cách giao tiếp khi bán hàng - Trò chuyện về công việc của y bác sỹ và phương pháp khám, chữa bệnh. - Trẻ biết cách lật, giở trang sách, biết xem tranh và tên gọi của các hình ảnh trong tranh. - Các tranh, ảnh, sách truyện về chủ điểm nghề nghiệp. - Giới thiệu trẻ góc chơi và hướng dẫn trẻ về góc - Hướng dẫn trẻ lật giở trang sách và trò chuyện về các hình ảnh trong tranh. - Vẽ, tô màu tranh về công nhân, nặn các sản phẩm, dụng cụ của công nhân - Hát múa về chủ điểm. - Biết tô màu các dụng cụ, sản phẩm của nghề. - Giấy A4, tranh về cac sdụng cụ sản phẩm theo nghề - Bút màu - Các dụng cụ - Biết hát múa các bài âm nhạc hát về nghề công nhân. - Giới thiệu trò chuyện cho trẻ về góc - Hướng dẫn trẻ cách ngồi. Cách cầm bút, vẽ và tô màu đẹp, hợp lý. - Chọn và phân loại sản phẩm theo nghề - Chăm sóc, tưới cây. - Chọn đúng và phân nhóm dụng cụ, sản phẩm theo nghề. - Gợi ý, hướng dẫn trẻ xếp theo nhóm các dụng cụ, sản phẩm của các nghề. - Chơi với cát sỏi, các vật chìm nổi. - Tranh lô tô dụng cụ, sản phẩm của các nghề - Trẻ biết sự cần thiết - Góc KPKH của cây xanh, biết và Chậu cây có ý thức tự chăm sóc xanh, chai bảo vệ cây, hoa đựng cát, sỏi, - Trẻ biết các vật chậu nước, chìm nổi, miếng gỗ... - cùng trẻ biểu diễn hát vận động các bài hát trong chủ điểm, chơi gõ các dụng cụ âm nhạc. - Giới thiệu trò chuyện về góc - Hướng dẫn trò chuyện với trẻ về các nguyên vật liệu cát, sỏi công dụng của chúng - Trò chuyện về sự kỳ diệu của cát, sỏi, miếng gỗ, khám phá vật chìm, nổi và gọi tên vật đó.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> THỨ 2 NGÀY 06 THÁNG 12 NĂM 2010 TRÒ CHUYỆN: - Trò chuyện với trẻ về công việc trẻ làm được ở nhà trong 2 ngày nghỉ - Gợi hỏi để trẻ kể về gia đình, người thân có ai làm nghề công nhân + Làm việc gì? + Làm ở đâu? - Cho trẻ dán thêm tranh vào góc HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: TD: Vận động: Bật liên tục về phía trước TC : Chuyền bóng I) Mục đích- Yêu cầu: 1) Kiến thức: - Trẻ biết dùng lực, đôI chân để bật liên tục về phía trước - Trẻ biết chơi, và chơI tốt trò chơi” Chuyền bóng” 2) Kỹ năng: - Phát triển thể lực cho trẻ - Rèn khả năng nhanh nhẹn và khéo léo khi chơi trò chơi 3) Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, tính kỷ luật, tinh thần tập thể II) Chuẩn bị: - Sân tập thoáng sạch, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - 3 quả bóng III) Tiến hành: Hoạt động của cô * KĐ: Cho trẻ làm đoàn tàu, đi thành vòng tròn, thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân. Chạy nhanh, chạy chậm sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng * TĐ: BTPTC: - ĐT1: Tay: 2 tay thi nhau đưa lên cao ( 3 x4 ) - ĐT2 : Chân: Hat tay dang ngang, chụm đầu gối 2 tay. Hoạt động của trẻ - Đi đội hình vòng tròn và thực hiện các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô - Cùng cô tập bài tập.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> đưa ra phía trước ( 4x4) - ĐT3: Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi xuốngtay chạm mũi bàn chân ( 3 x4 ) - ĐT4: Lườn: 2 Tay đưa lên cao, 1 tay chống hông nghiêng sang tráI phảI, đổi tay ( 4 x4 ) - ĐT5: Bật: Bật chụm tách chân Cho trẻ điểm số chuyển đội hình về 2 hàng - VĐCB: Bật liên tục về phía trước - Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu cho trẻ xem - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2: Giải thích Cô đứng trước vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 tay chống hông. Khic ó hiệu lệnh bật thì cô nhún chân xuống và dùng lực của thân người, chân bật liên tục về phía trước. Khi đến đích bật trở lại và về cuối hàng - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện - Lần lượt cho 2 trẻ của 2 đội lên thực hiện Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực hiện tự do * TC: Chuyền bóng Cô nêu tên trò chơi, cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi * HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo cô. - Chú ý quan sát. - 2 trẻ khá lên thực hiện - Lần lượt 2 trẻ của 2 đội thực hiện - Chơi trò chơi - Đi nhẹ nhàng theo cô. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCĐ: Quan sát một số tranh về nghề công nhân TC: Ô tô và chim sẻ Tiến hành: - Dặn dò trẻ trước khi ra sân - Cho trẻ hát bài” Cháu yêu cô chú công nhân” Trò chuyện với trẻ về bài hát, về nghề công nhân - Cho trẻ quan sát tranh thợ xây. Hỏi trẻ: + Bức tranh gì? + Ai có nhận xét gì về bức tranh? + Trong tranh có ai? + Đang làm gì? + Các chú thợ xây làm công việc gì? + Dụng cụ của nghề thợ xây là gì? + Nghề thợ xây tạo ra những công trình( Sản phẩm) nào? Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn các chú công nhâ Tương tự cho trẻ quan sát tranh” Nghề thợ may” “ Thợ mộc” - Cho trẻ chơi trò chơi” Ô tô và chim sẻ”.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Cho trẻ chơi tự do đồ chơi ngời trời Cô quan sát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC: - Xây ngôi nhà - Nấu ăn - Tô màu, vẽ dụng cụ,sản phẩm của một số nghề - Chăm sóc cây. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Làm quen trò chơi mới” Kéo cưa lừa xẻ” - Chơi ở các góc Tiến hành: - Cô cho trẻ đọc bài đồng dao” Kéo kưa lừa xẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi và cô chơi mẫu cho trẻ xem - Cho từng cặp trẻ ngồi đối diện nhau, 2 bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa đọc vừa làm động tác kéo kưa theo nhịp bài đồng dao - Khi trẻ đọc tiếng” Kéo” thì trẻ A đẩy trẻ B người hơi ngạ về phía trước. Trẻ B kéo tay trẻ A người hơi ngã về phía sau, đọc tiếng “kưa” thì trẻ B đẩy trẻ A và trẻ A kéo trẻ B đọc tiếng “ Kưa” thì trở về vị trí ban đầu. Cứ như vậy trẻ vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài đồng dao theo đúng nhịp - Tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ chơi ở các góc - Vệ sinh- Trả trẻ: Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THỨ 3 NGÀY 07 THÁNG 12 NĂM 2010 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH; KPKH: Trò chuyện về công việc của cô chú công nhân I) Mục đích- Yêu cầu: 1) Kiến thức: - Trẻ biết được một số nghề của cô chú công nhân - Trẻ biết được một số dụng cụ, đồ dùng, sản phẩm của các nghề - Trợ biết bắt chước động tac scủa một số nghề 2) Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý có chủ định 3) Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Gíáo dục trẻ yêu quý biết ơn các chú công nhân. Biết giữ gìn các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm mà các cô chú công nhân làm ra.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> II) Chuẩn bị: - Tranh nghề xây dựng, nghề thợ may, thợ mộc - Một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề đó II) Tiến hành: Hoạt động của cô * Cho trẻ hát bài” Cháu yêu cô chú công nhân” Trò chuyện với trẻ về bài hát, nội dung bài hát - Cô giới thiệu tranh ngôi nhà cao tầng + Cô có tranh gì? + Ai có nhận xét về bức tranh này? + Ngôi nhà có mấy tầng? + Ngôi nhà này được làm bằng nguyên vật liệu gì? + Ai đã làm nên ngôi nhà này? - Cô làm xuất hiện tranh chú công nhân đang xây nhà + Trong tranh vẽ về ai? + Đang làm gì? + Dụng cụ để chú xây nhà là gì? + Ngoài xây ngôi nhà ra chú thợ xây còn xây nên những gì? Cho trẻ biết chú công nhân xây nên nhà cửa, cầu cống, mương máng, trường học.. làm cho quê hương thêm giàu đẹp Giáo dục trẻ biết ơn và yêu quý các cô chú công nhân - Nghề thợ may - Cho trẻ chơi trò chơi “ Chiếc túi kỳ diệu” Cho 1 trẻ lên mở túi lấy ra món quà( Chiếc áo) + Đây là gì? + Ai đã may nên chiếc áo này? Cô treo tranh” Thợ may” + Bức tranh vẽ về ai? Đang làm gì? Chỉ vào máy may +Đây là cái gì? + Muốn may được quần áo đẹp ngoài máy khâu ra cô thợ may cần có những dụng cụ gì? + Cô thợ may còn may được những gì? Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng và lễ phép - Cho trẻ chơi trò chơi” Kéo kưa lừa xẻ” Tương tự tranh “ Thợ mộc” Cho trẻ bắt chước làm một số động tác của nghề thợ mộc + Ngoài những nghề này các con còn biết các cô chú công nhân làm những công việc gì? Cho trẻ biết cô chú công nhân còn làm ra nhiều sản phẩm như đồ chơi, các đồ điện tử… - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các cô chú công. Hoạt động của trẻ - Hát bài hát - Ngôi nhà - Trả lời theo hiểu biết - Trẻ kể tự do - Chú thợ xây - Chú thợ xây - Xây nhà - Bai, … - Trường học, cầu... - Chiếc áo - Cô thợ may - Cô thợ may, đang may - Máy khâu - Thước, kéo,… - màn, ri đô… - Chơi trò chơi. - Trẻ kể theo hiểu biết.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> nhân và giữ gìn sản phẩm cô chú làm ra * Cho trẻ đọc bài thơ” Bé làm bao nhiêu nghề” về góc tô màu, vẽ các dụng cụ, sản phẩm của cô chú công nhân - Nhận xét, khen ngợi trẻ. - Đọc thơ về góc. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCĐ: Đọc đồng dao” Kéo cưa lừa xẻ” TC : Máy bay Tiến hành: - Dặn dò trẻ trước khi ra sân - Cho trẻ hát bài” Cháu yêu cô chú công nhân” Trò chuyện với trẻ về bài hát, về một số công việc của cô chú công nhân - Cô giới thiệu tên bài đồng dao và đọc cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1: Hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài gì? + Thể loại gì? - Cho trẻ cùng đọc với cô nhiều lần - Cho trẻ đọc theo hình thưc cả lớp, nhóm, cá nhân - Hỏi trẻ tên bài đồng dao và cho cả lớp đọc lại một lần - Cho trẻ chơi trò chơi “ Máy bay” - Cho trẻ chơi tự do đồ chơi ngoài trời Cô quan sát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC: -Xây khu tập thể -Bán hàng -Vẽ dụng cụ các nghề - Xem sách, tranh truyện HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Chơi theo nhóm ở các góc - Chơi tự do Tiến hành: - Cho trẻ đọc bài thưo” Bé làm bao nhiêu nghề” TRò chuyện về bài thưo về công việc của các cô chú công nhân - Cô giới thiệu các góc chơi, trò chuyện về các góc chơi - Dặn dò trẻ khi chơi - Cho trẻ chọn góc chơi và về chỗ chơi Trẻ chơi: Cô bao quan quan sát. gợi ý hướng dẫn trẻ chơi( Góc xây dựng, nấu ăn, tô màu, vẽ nặn, ..) NXét: Cô đến từng góc chơi, nhận xét, khen ngợi khuyến khích trẻ - Cho trẻ chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Vệ sinh- Trả trẻ: Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. THỨ 4 NGÀY 08 THÁNG 12 NĂM 2010 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: LQTPVH: Thơ: Em làm thợ xây I) Mục đích- Yêu cầu: 1) Kiến thức: - Trẻ biết và nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ - Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ - Cảm nhận được nhịp điệu vui vẻ của bài thơ 2) Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, biết nhấn mạnh, ngắt ngỉ theo nhịp - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ 3) Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Giáo dục trẻ yêu quý nghề thợ xây, biết kính trọng lễ phép II) Chuẩn bị: - Tranh vẽ nghề thợ xây, mô hình ngôi nhà - Tranh chữ to III) Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cô làm xuất hiện mô hình ngôi nhà + Ngôi nhà được làm bằng gì? - Trẻ trả lời theo hiểu biết + Ai đã làm nên ngôi nhà? - Chú thợ xây - Cho trẻ xem tranh về chú công nhân đang xây nhà + Tranh vẽ gì? Đang làm gì? - Quan sát và trả lời - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả và đọc cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ( Hoàng Dân) - Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ + Bài thơ nói về gì? - Em làm thợ xây + Em bé trong bài thơ làm gì? - Làm thợ xây, xây nhà + Xây nhà cho ai? - Cho bà, cho mẹ.. + Em bé đã sử dụng những dụng cụ gì để xây nhà? - Dao, gạch.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> + Em bé đang tập làm nghề gì? Cô giảng giải nội dung bài thơ Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các nghề trong xã hội - Cho trẻ hát bài” Cháu yêu cô chú công nhân” - Cho trẻ đọc thơ cùng cô Cho trẻ đọc thơ theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cho nam, nữ đọc nối tiếp nhau - Cho cả lớp đọc thơ một lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả * Cho trẻ hát và vận động bài” Cháu yêu cô chú công nhân”. - Thợ xây - Hát bài hát cung cô - Cả lớp đọc 2- 3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Nam, nữ đọc nối tiếp nhau - cả lớp đọc - Hát và vận động bài hát cùng cô. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCĐ: Vẽ theo ý thích trên sân trường TC: Chuyền bóng Tiến hành: - Dặn dò trẻ trước khi ra sân - Cho trẻ đọc bài thơ’ Bé làm bao nhiêu nghề” Trò chuyện với trẻ về bài thơ, về công việc của các nghề công nhân - Trò chuyện đàm thoại về dụng cụ, sản phẩm của một số nghề gần gũi Cô gợi hỏi để trẻ nói lên ý định của mình + Con sẽ vẽ gì? + Vẽ như thế nào? - Cô phát phấn và cho trẻ thực hiện hoạt động - Cô chú ý, quan sát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ vẽ tạo ra sản phẩm đẹp NXét: Cô đến bên trẻ nhận xét, khen ngợi, khuyến khích trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi” Chuyền bóng” - Cho trẻ chơi tự do đồ chơi ngoài trời Cô quan sát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC: - Xây trường mầm non. - Cấp dưỡng. - Vẽ dụng cụ các nghề - Xem sách, tranh truyện HOẠT ĐỘNG CHIỀU : HĐ2 : LQVT : So sánh Chiều dài của 2 đối tượng. Sử dụng từ dài hơn, ngắn hơn, dài bằng nhau I) Mục đích- Yêu cầu : 1) Kiến thức: - Trẻ biết và so sánh được sự giống và khác nhau về chiều dài 2 đối tượng - Biết được một số sản phẩm của cô chú công nhân 2) Kỹ năng: - Dạy trẻ biết sử dụng các từ dài hơn, ngắn hơn, dài bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Rèn cho trẻ biết vận dụng vào cuộc sống 3) Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II) Chuẩn bị: - Mỗi cháu 3 băng giấy, 1 xanh, 1 đỏ, 1 vàng. Có 2 băng giấy bằng nhau III) Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cho trẻ hát và vận động bài” Cháu yêu cô chú công nhân” - Hát bài hát cùng cô Trò chuyện với trẻ về bài hát, công việc và sản phẩm của - Trò chuyện cùng cô cô chú công nhân * Cô giới thiệu và cho trẻ chơi trò chơi” Nhảy xa” - Gọi 2 trẻ lên nhảy xa Cho trẻ nhận xét bạn nào nhảy dài hơn bạn nào nhảy ngắn hơn * Cho trẻ đọc bài thơ” Bé làm bao nhiêu nghề” Về chỗ ngồi - Đọc thơ về chỗ ngồi + Trong rổ các con có gì? - Băng giấy + Băng giấy màu gì? - Cô giơ băng giấy lên cho trẻ dùng mắt ước lượng - Màu vàng, đỏ, xanh Giơ băng giấy đỏ. + Đây là băng giấy màu gì? Tương tự băng giấy màu xanh - Màu đỏ + 2 băng giấy này có bằng nhau không? + Băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn? - Không - Cô hướng dẫn trẻ so sánh chiều dài 2 băng giấy - Xanh dài hơn đỏ, đỏ ngắn Cô đặt băng giấy đỏ cạnh băng giấy xanh sao cho 1 đầu của hơn xanh chúng thẳng hàng - Chú ý quan sát + Đầu kia băng giấy nào có phần thừa ra? Cô chốt lại băng giấy xanh là băng giấy dài hơn, băng giấy - Băng giấy xanh đỏ ngắn hơn * Cho trẻ chơi “ Thi xem ai nhanh” Cô nói tên băng giấy trẻ nói độ dài - Chơi trò chơi VD: + Băng giấy xanh?( Dài hơn) - Trò chơi khó hơn Cô nói độ dài trẻ nói tên băng giấy VD: + Băng giấy ngắn hơn ( Màu đỏ) * Cho trẻ dùng mắt ước lượng so sánh chiều dài băng giấy xanh, và vàng + Cô có băng giấy màu gì? + Băng giấy xanh và băng giấy vàng băng giấy nào dài - Màu vàng hơn? Băng giấy nào ngắn hơn? - Băng giấy xanh dài hơn Cô dùng kỹ năng so sánh chiều dài 2 đối tượng giúp trẻ vàng, vàng ngắn hơn xanh kiểm tra lại Cô chốt lại băng giấy vàng ngắn hơn, băng giấy xanh dài hơn băng giấy vàng - Cho tre chơi trò chơi” Thi ai nhanh” Tương tự lần đầu - Chơi trò chơi * Hướng dẫn trẻ so sánh băng giấy vàng, băng giấy đỏ.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Cho 1 trẻ lên thực hiện và cả lớp cung thực hiện so sánh + 2 băng giấy này như thế nào với nhau? + Vì sao con biết? * Cho trẻ chơi “ Ném xa” Cho 3 trẻ lên thực hiện - Cho trẻ so sánh ai ném dài hơn ai ném ngắn hơn * Cô nhận xét khen ngợi, khuyến khích trẻ. - Bằng nhau - Không có phần thừa ra - Hứng thú chơi trò chơi. - Cho trẻ chơi ở các góc - Vệ sinh- Trả trẻ: Đánh giá cuối ngày: .. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. THỨ 5 NGÀY 09 THÁNG 12 NĂM 2010 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: ÂN: Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân NH: Hạt gạo làng ta TC: Ai nhanh nhất I) Mục đích- Yêu cầu: 1) Kiến thức: - Trẻ biết và nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát” Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ biết vỗ đệm theo bài hát, hát bài đúng bài hát theo nhạc 2) Kỹ năng: - Rèn luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ - Phát triển tai nghe nhạc 3) Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng và biết ơn các cô chú công nhân II) Chuẩn bị: Đàn, đĩa nhạc, xắc xô, vòng III) Tiến hành: Hoạt động của cô * Cho trẻ chơi trò chơi” Kéo cưa lừa xẻ” + Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? +Trò chơi nói về nghề gì? + Các chú thợ mộc đã làm ra những sản phẩm gì? + Ngoài nghề thợ mộc ra các con còn biết có những nghề gì? * Cô giới thiệu tên bài hát, tên nhạc sỹ bài hát” Cháu yêu cô chú công nhân” và hát cho trẻ nghe - Cô hát lần 1: + Cô vừa hát bài hát gì? + Nhạc và lời của ai?. Hoạt động của trẻ - Chơi trò chơi - Kéo cưa lừa xẻ - Thợ mộc - Bàn ghế, nhà gỗ… - Thợ xây, thợ may…. - Cháu yêu cô chú công nhân - Hoàng Văn Yến.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Cô hát lần 2: + Bài hát nói về gì? + Các cô chú công nhân đã làm gì? + Chú công nhân làm gì? + Còn cô công nhân? + Vậy các con phảI làm gì? Cô giảng giải nội dung bài hát Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng và biết ơn các cô chú công nhâ - Cho trẻ hát cung cô Cho trẻ hát theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm cá nhân - Cho cả lớp hát lại 1 lần * Nghe hát “ Hạt gạo làng ta” - Cô giới thiệu tên bài hát tên nhạc sỹ bài hát” Hạt gạo làng ta “ và hát cho trè nghe - Cô hát lần 1: + Cô vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về gì? Giáo dục trẻ bíêt quý trọng những sản phẩm của cô bác nông dân làm ra - Cô hát lần 2: mở đĩa cho trẻ nghe * Cho trẻ chơi trò chơi” Ai nhanh nhất” Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. - Các cô chú công nhâ - Xây nhà, dệt may… - Xây nhà cao tầng - Dệt may áo mới - Luôn nhớ ơn. - Cả lớp hát 3-4 lần - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Cả lớp hát - Chú ý nghe hát - Hạt gạo làng ta - Hưởng ứng cùng cô - Hứng thú chơI trò chơI 3—4 lần. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCĐ: Quan sát tranh vẽ dụng cụ của các nghề TC: Kéo co Tiến hành: - Dặn dò trẻ trước khi ra sân Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” Trò chuyện với trẻ về bài hát về công việc của một số nghề - Cho trẻ xem tranh nghề thợ may Hỏi trẻ: + Tranh vẽ gì? Cô chỉ vào từng đồ dùng, dụng cụ sản phẩm của nghề thợ may và hỏi về tên gọi, công dụng của từng loại + Đây là dụng cụ gì của cô thợ may? + Nó dùng để làm gì? Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các cô thợ may và giữ gìn, bảo vệ các sản phẩm của các cô chú Tương tự với tranh” Dụng cụ, đồ dùng nghề thợ xây, thợ mộc” - Cho trẻ chơi trò chơi” Kéo co” - Cho trẻ chơi tự do đồ chơi ngoài trời Cô quan sát trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC: - Xây chung cư . - Đầu bếp. -Nặn sản phẩm các nghề. - Gieo hạt - Chọn phân loại các sản phâm theo nghề HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Chơi theo nhóm ở các góc - Đọc đồng dao, ca dao tục ngữ Tiến hành: - Cho trẻ đọc bài thơ” Bé làm bao nhiêu nghề” Trò chuyện về bài thơ về công việc của các cô chú công nhân - Cô giới thiệu các góc chơi, trò chuyện về các góc chơi - Dặn dò trẻ khi chơi - Cho trẻ chọn góc chơi và về chỗ chơi Trẻ chơi: Cô bao quan quan sát. gợi ý hướng dẫn trẻ chơi( Góc xây dựng, nấu ăn, tô màu, vẽ nặn, ..) NXét: Cô đến từng góc chơi, nhận xét, khen ngợi khuyến khích trẻ - Cho trẻ đọc các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ - Vệ sinh- Trả trẻ: Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… THỨ 6 NGÀY 10 THÁNG 12 NĂM 2010 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: TH: Xé dãn nhà cao tầng I) Mục đích- Yêu cầu: 1) Kiến thức : - Trẻ biết nhà cao tầng, biết được đó là công trình do các côc hú công nhân xây dựng nên -Trẻ nhận biết các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn - Trẻ biết cách xé và dán trang trí thành ngôi nhà cao tầng 2) Kỹ năng: - Luyện kỹ năng khéo léo, xé dán kết hợp với nhau để tạo thành ngôI nhà cao tầng - Phát triển khả năng thẩm mỹ 3) Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Biết yêu quý, quý trọng ngôi nhà của mình II) Chuẩn bị: - Tranh xé dán nhà cao tầng mẫu.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Giấy màu, hồ dán, giấy A4 III) Tiến hành: Hoạt động của cô * Cho trẻ hát bài” Cháu yêu cô chú công nhân” Hỏi trẻ: + Vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về gì? + Các chú công nhân làm gì? + Nghề gì tạo ra ngôi nhà? + Có những loại nhà như thế nào? * Cô giới thiệu tên hoạt động - Cho trẻ quan sát tranh mẫu + Cô có bức tranh gì? + Ngôi nhà như thế nào? Cho trẻ biết cô đã xé dán tạo nên ngôi nhà + Ai có nhận xét gì về ngôi nhà này? Gợi mở cho trẻ biết các tầng nhà là các hinhg chữ nhật xếp chồng lên nhau, mái nhà hình tam giác, cửa sổ hình vuông.. - Cô làm mẫu: Vừa làm vừa giải thích. Để bức tranh thêm đẹp, sinh động dán thêm cây xanh, ông mặt trời.. - Cho trẻ đọc bài thơ” Em làm thợ xây” về chỗ ngồi Trẻ thực hiện: Cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện * NXét: Cho trẻ treo tranh và nhận xét - Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp và hỏi trẻ vì sao - Cô nhận xét khen ngợi, khuyến khích trẻ * Cho trẻ hát và vận động bài” Nhà của tôi”. Hoạt động của trẻ - Hát bài hát cùng cô - Cháu yêu cô chú công nhân - Cô chú công nhân - Xây nhà - Thợ xây - 1 tầng, cao tầng - Ngôi nhà - Nhà cao tầng…. - Chú ý quan sát - Đọc thơ về chỗ ngồi - Trẻ thực hiện - Treo tranh và nhận xét - Hát và vận động bài hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCĐ: dạo chơi, tham quan sân trường TC: Trời nắng trời mưa Tiến hành: - Dặn dò trẻ trước khi ra sân Cho trẻ hát bài” Cháu yêu cô chú công nhân” và đi ra sân - Cho trẻ chơi trò chơi” Dung dăng dung dẻ” cùng cô đi dạo chơi, tham quan xung quanh sân trường - Cho trẻ tham quan, quan sát khu vực sân chơi, bồn hoa, bồn cây cảnh Giáo dục trẻ quý trọng, và bảo vệ những gì đang có mà các cô chú công nhân cũng như các cô đã trồng đã làm nên - Cho trẻ chơi trò chơi” Trời nắng trời mưa” - Cho trẻ chơi tự do đồ chơi ngoài trời Cô quan sát trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC; - Xây Bệnh viện. -Bán hàng. -Biểu diễn văn nghệ. -Chơi với cát sỏi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Liên hoan văn nghệ cuối tuần - Đóng chủ đề con Tiến hành: - Cô làm hướng dẫn chương trình cho trẻ hát những bài hát đã học Cho trẻ hát và biểu diễn theo hình thức cả lớp, nhóm, cá nhân - Cô tham gia biểu diễn cùng với trẻ - Đóng chủ đề con Cho trẻ đọc bài thơ” Em làm thợ xây” Trò chuyện với trẻ về bài thơ về công vịêc của các cô chú công nhân - Cô treo tranh ngề thợ xây cho trẻ quan sát và nhận xét ( Về công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề đó) Tương tự với trang nghề thợ may, thợ mộc Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các cô chú công nhân - Cho trẻ hát và vận động bài” Cháu yêu cô chú công nhân” - Cho trẻ chơI tự do - Vệ sinh- Trả trẻ: Đánh giá cuối chủ đề con: …………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc. Nội dung - Xây bệnh viện - Xây trạm Góc xây y tế dựng - Xây trồng vườn thuốc bác sỹ. - Nấu ăn. Yêu cầu - Trẻ biết sử dụng vật liệu khác nhau để xây dựng được bệnh viện, xây dựng được hoàn chỉnh trạm y tế, vườn thuốc có bờ rào, cây thuốc - Biết bố cục hợp lý. Chuẩn bị - Gạch, đồ chơi xây dựng, cây xanh, hoa, hàng rào…. Tiến hành - Cô giới thiệu, đàm thoại về các góc chơi - Gợi ý để trẻ mở rộng trí tưởng tượng và sáng tạo khi chơi - Khen ngợi trẻ, động viên kịp thời Cô đi đến từng góc chơi nhận xét. - Trẻ biết học, bắt chước một số công. - Một số đồ chơ phục vụ. - Giới thiệu về các góc chơi, trò chuyện đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Góc phân vai. - Bán hàng, quầy thuốc. - Bác sỹ khám bệnh. - Xem sách tranh ảnh về Góc thư chủ đề nghề viện nghiệp - Kể chuyện theo tranh. Góc nghệ thuật. Góc toán. việc của người lớn - Trẻ biết nấu các món ăn có đầy đủ các chất dinh dưỡng - Biết đóng vai người bán hàng, biết giao tiếp học cách ứng xử giao tiếp với mọi người - Biết đóng vai và thực hành một số thao tác khám, chữa bệnh cho bệnh nhân. cho nấu ăn, Xoong, chảo, rau… - Một số hàng như các lọ thuốc, vĩ thuốc - Bộ đồ chơi y bác sỹ. - Trẻ biết cách lật, giở trang sách, biết xem tranh và tên gọi của các hình ảnh trong tranh. - Các tranh, ảnh, sách truyện về chủ điểm nghề nghiệp. - Chọn đúng và phân loại dụng cụ, tranh, công việc của một số nghề - Trẻ biết đọc các chữ số - Trẻ biết sự cần thiết của cây xanh, biết và. - Tranh lô tô dụng cụ, sản phẩm của một số nghề. về cách chơi - Gợi ý trẻ chơi - Gợi ý trẻ bíêt cách nấu các món ăn ngon đầy đủ các chất dinh dưỡng - Giới thiệu các tên hàng và công dụng của chúng, biết đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng, bệnh nhân Trò chuyện về cách giao tiếp khi bán hàng - Trò chuyện về công việc của y bác sỹ và phương pháp khám, chữa bệnh. - Giới thiệu trẻ góc chơi và hướng dẫn trẻ về góc - Hướng dẫn trẻ lật giở trang sách và trò chuyện về các hình ảnh trong tranh - Hướng dẫn trẻ xem tranh, kể lại theo nội dung tranh - Vẽ, nặn, tô - Biết tô màu, vẽ, nặn - Giấy A4, - Giới thiệu trò chuyện cho màu một số các dụng cụ, sản tranh về các trẻ về góc dụng cụ của phẩm của nghề( ống dụng cụ sản - Hướng dẫn trẻ cách ngồi. bác sỹ nghe, vĩ thuốc, lọ phẩm của nghề Cách cầm bút, vẽ và tô - Tô màu thuốc..) bác sỹ màu đẹp, hợp lý, gợi ý, quần áo - Biết nhào đất, làm - Bút màu, đất hướng dẫn trẻ làm mềm đấ theo nghề mềm đất để nặn, nặn.. để nặn - Tô màu chọ đúng màu để tô cho trang phục của các nghề - cùng trẻ biểu diễn hát vận - Hát múa - Biết hát múa các bài động các bài hát trong chủ về chủ điểm hát về nghề công - Các dụng cụ điểm, chơi gõ các dụng cụ nhân âm nhạc âm nhạc - Chọn và phân loại tranh theo nghề - Chơi với các chữ số - Chăm sóc, tưới cây. - Góc KPKH Chậu cây. - Cho trẻ đọc và gợi ý để trẻ xếp phân nhóm các bức tranh đúng theo nghề - Chọn số tương ứng cho nhóm vừa phân loại xong - Giới thiệu trò chuyện về góc.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Góc KPKH. - Chơi với cát sỏi, các vật chìm nổi. có ý thức tự chăm sóc bảo vệ cây, hoa - Trẻ biết các vật chìm nổi,. - Lời câu đố : + Lời 1 : “ Ve vẻ vè ve Tôi vè bạn đoán Mẹ tôi đi chợ Mua 2 mớ rau Bố tôi mua một Hỏi cả hai người Mua mấy mớ rau.” + Lời 2 : “ Ve vẻ vè ve Tôi vè bạn đoán Tôi có ba quả Bóng tròn xinh xinh Một quả tôi tặng Cho bé nhà bên Bạn hãy đoán xem Tôi còn mấy quả” + Lời 4: “Ve vẻ vè ve Tôi vè bạn đoán ở ngoài vườn cỏ Có 3 chú thỏ Cùng nhau vui đùa. xanh, chai đựng cát, sỏi, chậu nước, miếng gỗ... - Hướng dẫn trò chuyện với trẻ về các nguyên vật liệu cát, sỏi công dụng của chúng - Trò chuyện về sự kỳ diệu của cát, sỏi, miếng gỗ, khám phá vật chìm, nổi và gọi tên vật đó.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Hai chú ra về Hỏi còn mấy chú?.

<span class='text_page_counter'>(95)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×