Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Metan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Gia Hoà I. Tuần: 24 Tiết: 47. Bài 36: METAN. Giaùo aùn hoùa hoïc 9. (CH4 =16). Ngày soạn: 26/01/13 Ngày dạy: 18/02/13. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết được: + Công thức phân tử, công thức cấu tạo đặc điểm cấu tạo của metan. +Tính chất vật lý: trạng thái, máu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. + Tính chất hoá học: tác dụng với clo ( phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy) + Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất. 2. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. - Viết được PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. - Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính phần trăm khí metan trong hỗn hợp. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. II. PHƯƠNG PHÁP - PP Trực quan - PP nêu vấn đề - PP hoạt động nhóm III. PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo Viên: - Mô hình phân tử metan - Hoá chất: Khí metan, ddCa(OH)2 - Hoá cụ: Ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa. 2.Học sinh: Xem trước bài 36: “Mêtan” IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS báo cáo sĩ số lớp - Lớp trưởng baùo caùo só soá 1. Ổn ñònh - Gọi 2 HS trả bài: lớp 2. Kiểm tra baøi cũ: - HS1: Câu 1: Hãy nêu đặc - HS1: Trả lời câu hỏi 1 điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? - HS2: Câu 2: Một hợp chất - HS 2: thực hiện câu 2: hữu cơ A có công thức tổng 4 %H = .100% = 25% quát là XH4 Trong đó nguyên tố MX + 4 The hiđro chiếm 25% về khối lượng. o đề bài ta có: Xác định công thức phân tử  400 25.(M X + 4) (CTPT) của A.  400 = 25M X 100 - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.  25M X 400  100 - GV nhận xét, đánh giá. 300  MX . Gv: Hứa Văn Biển. 25. 12.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn hoùa hoïc 9. Trường THCS Gia Hoà I. 3. Mở bài:. I. Trạng thái tự nhiên Tính chất vật lý 1. Trạng thái tự nhiên: - Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga 2. Tính chất vật lý: - Metan là chất khí, không màu, không mùi - Rất ít tan trong nước - Nhẹ hơn không khí 16 dCH 4 / KK   0,552 29. Metan là 1 trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho công nghiệp. Vậy metan có cấu tạo tính chất và ứng dụng ntn?  Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên Tính chất vật lý - Cho HS quan sát 1 số hình ảnh về nguồn metan trong thiên nhiên - Trong tự nhiên metan tồn tại ở đâu? - Cho HS quan sát lọ đựng CH4 kết hợp với thông tin trong SGK - Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý của CH4 (trạng thái, màu sắc, tính tan) - Yêu cầu HS xét tỉ khối của metan với không khí  Cách thu khí metan. - Cho HS quan sát tranh thu khí metan bằng phương pháp đẩy nước.. II. Cấu tạo phân tử: H H. C. H. H.  Phân tử metan có 4 liên kết đơn C-H.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo phân tử khí metan - Tổ chức HS thảo luận nhóm 2’ với nội dung: + Lắp ráp mô hình cấu tạo phân tử metan dạng rỗng. Viết CTCT. + Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử metan?. Vậy CTPT của A là: CH4 - HS thu nhận thông tin.. - Quan sát 1 số hình ảnh nguồn metan trong thiên nhiên: Metan tồn tại ở mỏ dầu, mỏ khí, bùn ao,… - Quan sát lọ đựng CH4 kết hợp với thông tin trong SGK - Nêu tính chất vật lý của CH4 16 dCH 4 / KK   0,52 29.  nhẹ hơn không khí.  Thu khí metan bằng cách đẩy nước và úp ống nghiệm. - Quan sát tranh thu khí CH4 bằng phương pháp đẩy nước.. - HS thảo luận nhóm 2’ - Tổ chức cho các nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét bổ sung. - CTCT: H H. - GV đưa ra định nghĩa về liên kết đơn - Yêu cầu HS tính số liên kết đơn trong phân tử metan - Tìm hiểu về tính chất hoá học của metan Gv: Hứa Văn Biển. C. H. H.  Phân tử metan có 4 liên kết đơn C-H. - HS ghi nhận thông tin - Phân tử CH4 có 4 liên kết đơn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn hoùa hoïc 9. Trường THCS Gia Hoà I Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học:  Đặt vấn đề: Metan có những tính chất hoá học nào? - Khi cháy sinh ra sản phẩm gì?Làm thế nào để phân biệt được các sản phẩm này? - GV cho HS quan sát thí nghiệm đốt metan - Quan sát  Nêu hiện tượng Nhận xét  Kết luận. II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với oxi: - Metan cháy tạo thành khí cacbon đioxit (CO2) và hơi nước - Phản ứng toả nhiều nhiệt PTHH: 0. CH 4 + 2O 2  t CO2 + 2H 2O. 2.Tác dụng với Cl2 - Metan tác dụng với Clo khi có ánh sáng tạo ra metylClorua và khí hidro Clorua.  as . H. H C. 0. H H + Cl-Cl. H. H. C H. + HCl Viết gọn: as. CH4 + Cl2   CH3Cl+ HCl. (phản ứng thế) - Trong pứ: Nguyên tử Cl thay thế nguyên tử H trong ptử CH4 phản ứng giữa CH4 và Cl2  phản ứng thế.. IV. Ứng dụng: - Nhiên liệu trong đời sống và sản xuất - Nguyên liệu điều chế H2, bột than và nhiều chất khác 4. Luyeän taäp – Cuûng coá: Gv: Hứa Văn Biển. - Quan sát hiện tượng - Hiện tượng: Có xuất hiện giọt nước trên thành ống nghiệm, dd nước vôi trong bị vẫn đục - Nhận xét: CH4 cháy tạo ra khí CO2 và hơi nước - Kết luận: Metan cháy tạo thành khí cacbon đioxit (CO2) và hơi - GV lưu ý với HS: Hỗn hợp 1 nước… thể tích CH4 và 2 thể tích O2 là - HS lên bảng hoàn thành hỗn hợp nổ mạnh, phản ứng toả phản ứng. nhiệt. CH 4 + 2O 2  t CO 2 + 2H 2O  Liên hệ thực tế các vụ nổ mỏ - Ghi nhận phần lưu ý của than. GV - GV cho HS quan sát thí - Quan sát hiện tượng nghiệm CH4 tác dụng với Cl2 - Hiện tượng: Khi đưa ra ánh - Quan sátNêu hiện tượng sáng, màu vàng nhạt của Cl 2 - Nhận xét  Kết luận mất đi, giấy quỳ tím hoá đỏ - Viết PTHH - Nhận xét: CH4 đã phản ứng - Hướng dẫn HS đọc tên sản với Cl2 khi có ánh sáng as phẩm -PTHH:CH4+Cl2   CH3Cl+ HCl - Hướng dẫn HS phân tích, dẫn (metyl clorua) đến nhận xét - Nguyên tử Cl thay thế  GV lưu ý cho HS: phản ứng nguyên tử H trong phân tử thế là phản ứng đặc trưng cho CH4 phản ứng giữa CH4 và liên kết đơn. Cl2 là phản ứng thế. - Nắm phản ứng đặc trưng.  Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng của metan - Cho HS quan sát 1 số tranh - Quan sát tranh đọc thông tin ứng dụng của metan, đọc mục SGK - Nêu 1 số ứng dụng của CH4 IV SGK tr 115 - Yêu cầu HS nêu một số ứng dụng của CH4 - Goïi 1 HS nhaéc laïi noäi dung - HS nhaéc laïi noäi dung chính. Cl.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn hoùa hoïc 9. Trường THCS Gia Hoà I chính cuûa baøi. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trong 4’ để lập BĐTD hệ thống kiến thức của bài - Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả - Gọi 1- 2 HS đại diện nhóm thuyết trình BĐTD của nhóm mình - Cho HS laøm BT3 SGK tr116 - Tổ chức cho HS thảo luận nhoùm 3’ laøm BT36.4a SBT: Có 3 chất khí không màu: H2, CH4, O2 đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí trên. Viết PTHH (nếu có). - GV lưu ý cho HS sử dụng phương pháp nhận biết đơn giản mà hiệu quả nhanh. - Tổ chức báo cáo kết quả thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chốt lại kiến thức 5. Dặn dò – BT về nhà:. Gv: Hứa Văn Biển. - Học bài 36: “ Metan”. - Bài tập về nhà 1, 2, 4 SGK trang 116. - Xem trước bài 37: “ Etilen”.. cuûa baøi - HS thảo luận nhóm trong 4’ để hoàn thành BĐTD - Các nhóm báo cáo kết quả - 1- 2 HS đại diện nhóm thuyết trình BĐTD của nhóm mình - Câu đúng câu d - HS thảo luận nhóm 3’ thực hieän.. - HS ghi nhận phần lưu ý của GV - Các nhóm báo cáo kết quả hảo luận - Các HS sửa vào vở BT..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×