Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

HSG Van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC</b>



<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI (NĂM HỌC 2013 - 2014)</b>


<b>Môn: Ngữ Văn 6 (Thời gian: 120 phút)</b>



<b>Họ và tên GV ra đề: Nguyễn Thị Như Thủy</b>


<b> Đơn vị: Trường THCS Phan Bội Châu</b>



<b>I/ MA TRẬN</b>


Ghi nhớ Biết Vận dụng Vận dụng sáng


tạo


VĂN C1a2 – 0,5 đ C1b – 1 đ


TIẾNG VIỆT C1a1 – 0,5 đ C2 – 2 đ


TẬP LÀM VĂN C3 – 6 đ


<b>II/ ĐỀ</b>
Câu 1/


a/ Thế nào là ẩn dụ ? Chép ra một khổ thơ có dùng phép ẩn dụ trong bài thơ Đêm nay Bác
không ngủ của nhà thơ Minh Huệ. (1 điểm)


b/ Văn bản Vượt Thác của Võ Quảng đã gợi được trong em tình cảm gì đối với quê hương
Quảng Nam thân yêu ? (1 điểm)


Câu 2/ Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) miêu tả cảnh bình minh lên trên quê hương em có sử dụng
phép tu từ nhân hóa, so sánh. Gạch chân những câu văn có sử dụng các phép tu từ đó.(2


điểm)


Câu 3/ Hãy đóng vai quyển sách giáo khoa Ngữ Văn 6, kể chuyện về một lần mình đã tâm tình
với người bạn thân – một bạn học sinh lớp 6. (6 điểm)


<b>III/ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


Câu 1/ a/ Nêu đúng khái niệm ẩn dụ (0,5 đ), chép được khổ thơ (0,5 đ)


b/ HS viết được đoạn văn nêu được tình cảm: yêu thương, tự hào và mong muốn được gắn
bó, học tập để góp phần xây dựng quê hương. (1 đ)


Câu 2/ HS viết được đoạn văn theo yêu cầu, đảm bảo:


<b>-</b> 7 đến 10 câu, có sử dụng hai phép tu từ: nhân hóa, so sánh (0,5 đ)


<b>-</b> Miêu tả được cảnh bình minh lên với những hình ảnh: mặt trời, bầu trời, cây cối,
hoa lá, dịng sơng, cánh đồng, con đường làng, cảnh mọi ngườ bắt đầu ngày mới,
… (1 đ)


<b>-</b> Viết có cảm xúc và có thể hiện được tình cảm với quê hương. (0,25 đ)
<b>-</b> Gạch chân các câu văn có sử dụng các phép tu từ ( 0,25 đ)


<b>Yêu cầu chung:</b>
<b>Về hình thức:</b>


<b>-</b> Dùng phương thức tự sự có sáng tạo


<b>-</b> Đảm bảo bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
<b>-</b> Trình bày cẩn thận, sạch, đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Về nội dung: Kể về một lần quyển sách Ngữ Văn 6 (người viết đóng vai) tâm tình với một bạn </b>
HS lớp 6.


<b>Gợi ý dàn bài:</b>


<b>Mở bài: Giới thiệu chung về người bạn thân, về cuộc nói chuyện tâm tình nhiều ý nghĩa.</b>
<b>Thân bài: Kể về cuộc nói chuyện thú vị, ý nghĩa đó. Bài kể nêu được ngun nhân, hồn </b>
cảnh cuộc trò chuyện, cuộc trò chuyện diễn ra như thế nào, nội dung nói về vấn đề gì ( học
tập, rèn luyện đạo đức, bảo vệ mơi trường, gìn giữ và bảo vệ dụng cụ học tập,…). Nói chung
nội dung câu chuyện tâm tình mà hs xây dựng được phải có lí và có cơ sở liên quan đến nội
dung các bài học trong sách Ngữ Văn 6. Câu chuyện tâm tình phải có một ý nghĩa nào đó.
<b>Kết bài: Cảm xúc về cuộc trị chuyện, lời nhắn nhủ của người kể (SGK) với các bạn HS.</b>
<b>Gợi ý biểu điểm:</b>


<b>-</b> Điểm 9 – 10: Thực hiện tốt, đầy đủ các yêu cầu trên. Bài làm có cảm xúc sâu sắc,
chân thành và có nhiều sáng tạo trong cách kể.


<b>-</b> Điểm 7 – 8: Thực hiện tương đối tốt các yêu cầu trên, có cảm xúc và sáng tạo. Có
một vài lỗi.


<b>-</b> Điểm 5 – 6: Thực hiện được cơ bản các yêu cầu tuy nhiên vẫn cịn thiết sót, cịn
nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.


<b>-</b> Điểm 3 – 4: Thực hiện sơ sài các yêu cầu, lỗi chính tả, diễn đạt nhiều.
<b>-</b> Điêm 1 – 2: Thực hiện quá sơ sài các yêu cầu, lỗi quá nhiều.


<b>-</b> Điểm 0: Không làm bài, sai đề.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×