Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

giao an tin hoc 3 13 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần - Tiết Ngày soạn: 01/08/2011 Ngày dạy:1,06,08,09/09/2011 Bài 1. Chương I LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 1). I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được: máy tính và các bộ phận chính của máy tính, gọi tên các bộ phận chính của máy tính. - Bật/tắt máy tính đúng quy trình. Lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính. - Nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy tính: ngồi và nhìn đúng tư thế. II/ Phương pháp: Tận dụng vốn hiểu biết “một cách tự nhiên” của HS. Quan sát và tổng kết. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 15’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu về máy tính: Nghe giảng - Giúp các em tiếp cận với máy tính như một người bạn . Máy tính sẽ là người bạn - Giúp các em nhận biết được hình trong suốt cuộc đời của em dạng, các bộ phận của máy tính sau này. - Hướng dẫn các em tập bật/tắt máy tính và quan sát hoạt động của máy tính. - Giới thiệu về máy tính để bàn: Nghe giảng Nhận dạng được + Màn hình các bộ phận của + Phần thân máy( CPU) Ghi bài vào vở máy tính. + Bàn phím + Chuột Nhận biết được 4 bộ phận 3/ Hoạt động 2: của máy tính. Đặt câu hỏi và gọi HS trả lời: - Nếu thiếu màn hình thì máy có hoạt động được không? - Nếu thiếu phần thân máy thì máy HS trả lời: 5’ có hoạt động được không? 4/ Hoạt động 3: Bài tập: GV cho HS làm bài tập B1, B2/6 – B3/7. * Củng cố: HS làm bài tập B1, B2/6 – - Nắm vững: Nhận dạng các bộ phận B3/7. của máy tính. - Dặn: HS về học bài. Nắm: Nhận dạng các bộ Giúp làm bài B1. phận của máy tính. 12’ Kiểm tra lại Hs. 2’.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: HS về xem trước bài mới: “Bài 2: Thông tin xung quanh ta”. Bài 1 NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được: máy tính và các bộ phận chính của máy tính, gọi tên các bộ phận chính của máy tính. - Bật/tắt máy tính đúng quy trình. Lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính. - Nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy tính: ngồi và nhìn đúng tư thế. II/ Phương pháp: Tận dụng vốn hiểu biết “một cách tự nhiên” của HS. Quan sát và tổng kết. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 8’ 2/ Hoạt động 1: Làm việc với máy tính: Xem GV làm và thực Nhận dạng được - Bật máy hiện theo. các bộ phận của - Tư thế ngồi máy tính. - Ánh sáng - Tắt máy 3/ Hoạt động 2: 12; Thực hành: Bật/tắt máy tính Bật/tắt máy tính. Bật máy, ngồi Yêu cầu: Quan sát và nhận xét xem Quan sát và nhận xét xem đúng tư thế. các bạn ngồi đúng tư thế chưa? các bạn ngồi đúng tư thế 4/ Hoạt động 3: chưa? Làm bài tập ở SGK Gọi 2 – 3 HS đọc bài tập. 13’ Gọi HS lên bảng làm bài tập. HS xung phong đọc bài Làm bài tập 5 HS làm bài và đọc đáp án * Củng cố: của mình. - Nắm vững: Bật/tắt máy tính Nhận dạng các bộ phận của máy Nắm: Bật/tắt máy tính Kiểm tra lại Hs. 2’ tính. Nhận dạng các bộ phận - Dặn: HS về học bài. của máy tính.. * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: HS về xem trước bài mới: “Bài 2: Thông tin xung quanh ta”.Ngày soạn: 01/08/2011 Ngày dạy: 12,13,15,16/09/2011 Tuần 3: (Tiết 1) Bài 2 THÔNG TIN XUNG QUANH TA I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 3 dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh. Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. - Bật/tắt máy tính đúng quy trình. Có khả năng đưa ra các ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản. - Nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy tính: ngồi và nhìn đúng tư thế. II/ Phương pháp: Đặt vấn đề để HS trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết của HS. Học sinh đọc SGK và quan sát xung quanh. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ: 3’ Câu hỏi: Một bộ máy tính gồm có mấy bộ phận? Gọi tên từng bộ phận? Gv nhận xét và cho điểm. T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 2/ Hoạt động 1: a/ Đặt vấn đề về “thông tin” Cho HS nhận biết được các dạng Nghe giảng thông tin ở mức độ đơn giản. 11’ 3/ Hoạt động 2: a/ Các dạng biểu diễn của thông tin: Có 3 dạng cơ bản: - Văn bản Ghi bài vào vở - Âm thanh - Hình ảnh Vd : mở rộng Gọi HS cho ví dụ Gọi HS khác nhận xét câu trả lời của HS phát biểu bạn. HS nhận xét câu trả lời của b/ Kết hợp tranh ảnh ở phòng học bạn. và ngoài đường phố: Khuyến khích các em tìm ví dụ cụ thể về các dạng thông tin và cách sử HS cho ví dụ sau khi quan sát dụng thông tin nhờ quan sát các biển xung quanh. báo… trong cuộc sống hằng ngày. 4/ Hoạt động 3: Đặt câu hỏi thảo luận: 15’ - Các đồ vật cho biết nhiều điều cung cấp nhiều thông tin: vd: tranh ảnh tĩnh vật/động vật: con gì được mô tả, bản đồ, HS thảo luận theo nhóm để tiếng chuông, tiếng còi … Đưa ra nhiều tìm tranh ảnh có cùng chủ đề. chủ đề khác nhau. Đặt câu hỏi và cho HS chọn lựa, sắp xếp và ghi ra giấy thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh và dạng kết hợp. HS thảo luận, chọn lựa, sắp * Yêu cầu: HS về nhà sưu tầm thông xếp và ghi ra giấy câu trả lời tin thuộc ba dạng cơ bản và dạng kết của mình. hợp, cùng với câu trả lời các câu hỏi: - Thông tin đó được thu thập ở đâu? Bằng cách nào? - Có thể trình diễn thông tin đó bằng HS về sưu tầm ba dạng thông cách nào? tin cơ bản và dạng kết hợp. * Củng cố: Và trả lời câu hỏi - Nắm vững: Ba dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh và hình ảnh. - Dặn: HS về học bài, sưu tầm ba dang thông tin cơ bản. - Nắm : Ba dạng thông tin cơ 2’ bản: văn bản, âm thanh và hình ảnh. - sưu tầm ba dang thông tin cơ bản. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn HS về xem trước bài mới: “Bài 3: Bàn phím máy tính”. Tiết 2:Bài 3 BÀN PHÍM MÁY TÍNH I/ Mục tiêu:. Hổ trợ. Giúp các em cho ví dụ về dạng âm thanh.. Giúp các em chọn lựa và ghi ra giấy câu trả lời của mình.. Kiểm tra lại Hs..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS bước đầu làm quen với bàn phím, nhận biết được khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím. - Sử dụng được cả 10 ngón tay khi gõ phím. - Nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy tính: ngồi và nhìn đúng tư thế. II/ Phương pháp: Dùng bàn phím minh hoạ, HS quan sát bàn phím và đọc SGK. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 2’ Câu hỏi: Có mấy dạng thông tin cơ bản? Đó là những dạng cơ bản nào? Gv nhận xét và cho điểm. T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 2’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu về bàn phím máy tính: Nghe giảng Quan sát bàn Quan sát bàn phím phím. 15’ 3/ Hoạt động 2: a/ Khu vực chính của bàn phím: GV hỏi: khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím và tên gọi mỗi hàng? Khu vực chính của bàn phím: gồm có 4 HS trả lời: có 4 hàng phím: hàng phím: quan trọng nhất là hàng cơ sở hàng trên, hàng dưới, hàng cơ với 2 phím có gai làm mốc cho việc đặt sở và hàng phím số. Quan sát các tay khi gõ các phím sau này. Tập trên bàn phím theo sự phím chữ trên Cách bố trí các hàng phím, các phím hướng dẫn của GV. bàn phím. chữ, phím số trên bàn phím. Nói về từng hàng phím: chỉ tập trung vào các phím chữ cơ bản. b/ Lợi ích của việc gõ phím bằng 10 ngón tay_ tư thế ngồi: - Giúp các em gõ các phím ứng với mỗi ngón tay không phải vươn xa, dần dần hình thành tác phong làm việc chuyên nghiệp với máy tính. Thực hiện theo sự hướng dẫn - Luyện tập: hướng dẫn cách đặt tay, của GV khi gõ phím và khi thao tác gõ phím, thu tay sau khi gõ. thu tay về. - Một số quy ước cần tuân thủ khi Đặt tay và thu luyện tập. tay lại sau khi 4/ Hoạt động 3: Bài tập: HS tự rèn luyện ở nhà hoặc gõ. Gọi 2 – 3 HS đứng lên đọc bài tập: B1, kết hợp thực hành. B2, B3, B4 ở sách giáo khoa/18,19. 12’. * Củng cố: - Nắm vững: Cách đặt tay và cách gõ HS làm bài tập vào vở, đọc trên bàn phím. kết quả làm được cho GV. Làm bài B1. - Dặn: HS về học bài . - Nắm vững: Cách đặt tay và cách gõ trên bàn phím.. 2’ * Hoạt động nối tiếp: 1’ Tuần 3 - Tiết 1 Ngày soạn: 10/09/2013 Ngày dạy: 12,13/09/2013. Kiểm tra lại. Dặn HS về xem trước bài mới: “Bài 4: Chuột máy tính”. Chương I LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH. Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Mục tiêu: - Biết các loại chuột, cách sử dụng chuột, cách cầm chuột và thực hành được một số thao tác với chuột. - Sử dụng chuột nhanh và linh hoạt. - Nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy tính: ngồi và nhìn đúng tư thế. II/ Phương pháp: Dùng chuột minh hoạ, quan sát chuột và đọc SGK. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 5’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu về chuột máy tính: - Mặt trên của chuột gồm: 2 nút: nút Quan sát chuột. trái và nút phải  thực hiện chức năng Quan sát chuột máy chính của chuột và chuột nào cũng có. tính ở phòng máy. 3/ Hoạt động 2: 10’ Đọc cách cầm - Cách cầm chuột: đặt úp bàn tay chuột. phải lên chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái Nghe giảng của chuột, ngón giữa đặt lên nút phải 2 – 3 Hs đọc lại cách của chuột, ngón cái và các ngón còn cầm chuột. Ghi bài vào vở học. lại cầm giữ hai bên của chuột. - Nhận biết được con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình. Đọc các thao 4/ Hoạt động 3: Sử dụng chuột tác sử dụng - Thực hiện các thao tác: 10’ chuột. Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đôi chuột, kéo thả chuột  phần nhiều Nghe giảng 2 – 3 Hs đọc lại các là sử dụng nút trái của chuột. GV hỏi: Làm thế nào để biết nút trái thao tác sử dụng chuột. và nút phải của chuột? Ngoài chuột máy tính ở phòng Ghi bài vào vở học. Nối được một máy ra, em còn biết loại chuột nào nữa HS trả lời: cụm từ. không? Có: chuột bi, chuột không dây… 6’ 5/ Hoạt động 4: Bài tập Gọi 2 – 3 HS đứng lên đọc bài tập ở sách giáo khoa/22. 2’ HS làm bài tập vào Kiểm tra lại Hs. * Củng cố: - Nắm vững: Cách cầm chuột, thao vở, đọc kết quả làm được cho GV. tác sử dụng chuột. - Dặn: HS về học bài. - Nắm: Cách cầm chuột, thao tác sử dụng chuột. Hoạt động nối tiếp: 1’. - Dặn: HS về xem trước bài mới: “ Bài 5: Máy tính trong đời. sống” Tuần 3 - Tiết 2 Ngày soạn: 10/09/2013 Ngày dạy: 12,13,/09/2013. Chương I LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. HS nhận biết được vai trò của các thiết bị thông dụng kiểu máy tính (có gắn bộ xử lý) trong đời sống. - Bật/tắt được các loại thiết bị có bộ xử lý. - Nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy tính: ngồi và nhìn đúng tư thế. II/ Phương pháp: Đặt vấn đề để HS trao đổi và đưa nhận xét. Đọc thêm SGK. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 5’ 2/ Hoạt động 1: * Giới thiệu các loại thiết bị có bộ xử lý thường dùng trong cuộc sống: Trong Nghe giảng gia đình, trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, trong phòng nghiên cứu, nhà máy. 3/ Hoạt động 2: 5’ Trong gia đình: Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lý. GV hỏi: Em hãy cho ví dụ về các thiết Hs trả lời: Hẹn giờ tắt/mở và Cho ví dụ: bị có bộ xử lý mà em biết? chọn kênh cho Tivi, đặt giờ báo máy quạt. 4/ Hoạt động 3: thức cho đồng hồ… 5’ Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: son và in văn bản, mượn sách, rút tiền, máy dùng để theo dõi bệnh nhân….được thực hiện nhanh chóng và Cho ví dụ: chính xác nhờ có máy tính. máy photo. GV hỏi: Em hãy cho ví dụ về các thiết bị có bộ xử lý mà em biết? HS trả lời: Máy in, máy photo, 5/ Hoạt động 4: máy rút tiền tự động, máy chụp Trong phòng nghiên cứu, nhà X quang … 5’ máy: máy tính đã làm thay đổi cách làm việc của con người. GV hỏi: Em hãy cho ví dụ về các thiết Cho ví dụ bị có bộ xử lý mà em biết? HS trả lời: vẽ các bộ phận của về các mảnh 6/ Hoạt động 5: chiếc xe, lắp ghép thành chiếc ghép. Mạng máy tính: Nhiều máy tính nối xe hoàn chỉnh. Quan sát 11’ với nhau tạo thành mạng máy tính. phòng máy * Giới thiệu bài đọc thêm: “ Người máy” Có 6 bài chia làm 3 phần Gọi mỗi nhóm đọc một phần HS chia lam 3 nhóm. 2’ * Củng cố: HS đứng lên đọc bài. Kiểm tra lại. Tổng kết và nhận xét.  Hoạt động nối tiếp: 1’: Dặn HS về xem trước bài mới ở chương 2: Chơi cùng máy tính. Tuần 4 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 17/09/2013 Ngày dạy: 19,20/09/2013. Chương I I: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH. Bài 1: TRÒ CHƠI BLOCKS Bài 2: TRÒ CHƠI DOTS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3: TRÒ CHƠI STICKS I/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách khởi động/ra khỏi các trò chơi. Biết cách chơi các trò chơi đơn giản. - Thực hiện được di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột. - Nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy tính: ngồi và nhìn đúng tư thế. II/ Phương pháp: Đặt vấn đề để HS trao đổi và đưa nhận xét. Đọc thêm SGK. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 4’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu 3 trò chơi đơn giản: Blocks, Dots và Sticks. Nghe giảng Để chơi các trò chơi này các HS phải dùng chuột: - Cầm chuột đúng cách. - Nhận biết được con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình. - Thực hiện thao tác: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột. 20’ 3/ Hoạt động 2: Trò chơi Blocks - Khởi động trò chơi. - Quy tắc chơi: nhấn vào một ô vuông, HS khởi động trò chơi. Giúp khởi hình vẽ lật lên. Nếu lật được liên tiếp 2 Đọc quy tắc chơi và thực động trò ô giống nhau thì các ô này tự mất. hành trên máy. chơi. Làm Nhiệm vụ của HS là làm mất tất cả các Làm theo hướng dẫn của theo hướng ô càng nhanh càng tốt. Nhấn phím F2 GV. dẫn của để tiếp tục lượt chơi mới. GV. 20’ 4/ Hoạt động 3: Trò chơi Blocks - Khởi động trò chơi. - Quy tắc chơi: người chơi và máy tính thay phiên nhau tô đậm các đoạn thẳng nối 2 điểm màu đen cạnh nhau trên lưới ô vuông, bên nào điểm số cao HS khởi động trò chơi. hơn sẽ thắng cuộc. Nhấn phím F2 để Đọc quy tắc chơi và thực tiếp tục lượt chơi mới. hành trên máy. Giúp khởi 20’ 5/ Hoạt động 4: Trò chơi Blocks Làm theo hướng dẫn của động trò - Khởi động trò chơi. GV. chơi. Làm - Quy tắc chơi: Các que có các màu theo hướng khác nhau xuất hiện trên màn hình với dẫn của tốc độ nhanh dần, que sau chồng lên GV. que trước. Nhiệm vụ của HS là nháy chuột nhanh và chính xácđể làm mất HS khởi động trò chơi. hết que. Nhấn phím F2 để tiếp tục lượt Đọc quy tắc chơi và thực chơi mới. hành trên máy. * Củng cố: Làm theo hướng dẫn của 4’ Tổng kết và nhận xét. GV. Giúp khởi - Nắm vững: Học sinh khởi động/ra động trò khỏi các trò chơi. Quy tắc chơi các trò chơi. Làm chơi đơn giản. theo hướng Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy dẫn của đúp chuột. - Nắm: Học sinh khởi GV. động/ra khỏi các trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Dặn HS về học bài cũ.. Quy tắc chơi các trò chơi đơn giản. Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột. - Dặn HS về học bài cũ.. Kiểm tra lại.. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn HS về xem trước bài mới ở chương 3: Em tập gõ bàn phím. Bài 1: Tập gõ các phím ở hàng cơ sở.. Tuần 5 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 23/09/2013 Ngày dạy: 26,27/09/2013. Chương I I: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM. Bài 1: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ I/ Mục tiêu: - HS biết được tầm quan trọng của cách đặt tay đúng trên bàn phím. Quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng cơ sở..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ phím, gõ chậm và đúng. Dùng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím ở mức độ đơn giản. - Nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế. II/ Phương pháp: Giới thiệu, hướng dẫn, minh hoạ SGK III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 6’ 2/ Hoạt động 1: * Nhắc lại các phím ở hàng cơ sở: GV: gọi HS nhắc lại các phím chữ Hs trả lời: A, S, D, F, J, H Giúp nhắc lại trên hàng cơ sở? các phím chữ: Gọi Hs khác bổ sung và nhận Hs bổ xung: G, K, L, dấu ; A, D, G, H. xét Hs nhận xét câu trả lời của Có 2 phím có gai : chữ F và chữ bạn: bạn trả lời đúng nhưng J làm mốc cho việc đặt các ngón tay còn thiếu. khi gõ phím. 8’ 3/ Hoạt động 2: Nêu cách đặt tay và cách gõ: - Cách đặt tay: các ngón tay đặt Nghe giảng lên các phím xuất phát hay còn gọi Giúp đặt tay là hàng cơ sở. đúng trên hàng  gọi tên các ngón tay đặt lên các phím cơ sở. Một HS làm mẫu. phím  gọi một em Hs làm mẫu để HS khác nhận xét cách làm các em còn lại xem và nhận xét. của bạn. * Yêu cầu: các em đặt tay và nhấc Đặt tay và nhấc tay nhiều tay nhiều lần. lần. - Cách gõ: gõ 8 phím xuất phát, sau đó mở rộng ra phím chữ G và chữ H  cần vươn ngón tay trỏ ra để gõ, khi gõ xong phải đưa các ngón tay về vị trí xuất phát ban đầu. GV gọi Hs làm mẫu trên bàn phím. Hs làm mẫu Gv đặt câu hỏi: tư thế ngồi làm việc với máy tính như thế nào? Hs trả lời: Ngồi thẳng, tư thế  Gv đưa ra nhận xét thoải mái, tay để ngang tầm 4/ Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu HS đọc phần thực hành với bàn phím. sgk 20’ GV yêu cầu HS thực hành trên HS đọc đề bài Word 5/ Hoạt động 4: Giới thiệu về phần HS thực hành Giúp mở biểu mềm Mario: tượng Mario. Đây là phần mềm đánh chữ: SGK 7’ - Cách mở - Cách chọn bài Nghe giảng. - Cách thoát HS xem GV làm mẫu và Giới thiệu các bài luyện tập và thực hiện lại. yêu cầu Hs thực hiện các bài theo thứ tự bắt đầu từ hàng phím cơ sở. - Nắm: Cách đặt tay và cách 6/ Hoạt động 5: Thực hành phần gõ. Kiểm tra lại. mềm Mario: Mở và thoát khỏi Mario, GV chia làm 2 nhóm cho HS thực.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hành 7/ Hoạt động 6: Củng cố: 25’ - Nắm vững: Cách đặt tay và cách gõ. Mở và thoát khỏi Mario, chọn bài luyện tập gõ phím chữ hàng cơ sở. 2’ - Dặn: Hs về học bài. chọn bài luyện tập gõ phím chữ hàng cơ sở.. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn HS về xem trước bài mới: “Bài 2:Tập gõ các phím ở hàng trên”. Tuần 6 - Tiết 1 Ngày soạn: 29/09/2013 Ngày dạy: 3,4/10/2013. Chương I I: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM. Bài 2: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN I/ Mục tiêu: - Biết quy tắc gõ các phím trên hàng trên, đặt tay đúng trên bàn phím. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím bằng 10 ngón tay. Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng cơ sở. - Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ phím, gõ chậm và chính xác. Dùng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím ở mức độ đơn giản và tăng dần..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế. II/ Phương pháp: Giới thiệu, hướng dẫn, minh hoạ SGK III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian 10’. 10’. 11’. 2’. Hoạt động dạy 2/ Hoạt động 1: Nhắc lại các phím ở hàng trên: GV: gọi HS nhắc lại các phím chữ trên hàng cơ sở? Gọi Hs khác bổ sung và nhận xét.  Gv nhận xét và nhắc lại các phím chữ trên hàng cơ sở. Có 2 phím có gai : chữ F và chữ J làm mốc cho việc đặt các ngón tay khi gõ phím. Gv gọi Hs nhắc lại các phím chữ ở hàng phím trên? 3/ Hoạt động 2: Cách đặt tay và cách gõ: - Cách đặt tay: các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát hay còn gọi là hàng cơ sở.  gọi tên các ngón tay đặt lên các phím  gọi một em Hs làm mẫu để các em còn lại xem và nhận xét. * Yêu cầu: các em đặt tay và nhấc tay nhiều lần. - Cách gõ: cần vươn ngón tay ra khi gõ, khi gõ xong phải đưa các ngón tay về vị trí xuất phát ban đầu. GV gọi Hs làm mẫu trên bàn phím. Gv đặt câu hỏi: tư thế ngồi làm việc với máy tính như thế nào?  Gv đưa ra nhận xét 4/ Hoạt động 3: Tiếp tục gõ với phần mềm Mario: Đây là phần mềm đánh chữ: SGK - Cách chọn bài, gõ các phím ở hàng cơ sở, và hàng trên. - Lưu tên lại và thoát khỏi phần mềm. Gv gọi Hs nhận xét qua cách gõ phím ở 2 hàng phím.  Gv nhận xét. 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Cách đặt tay và cách gõ. Mở và thoát khỏi Mario, chọn bài luyện tập gõ phím chữ hàng cơ sở. - Dặn: Hs về học bài kỹ phần cách đặt tay và cách gõ, học thuộc các phím. Hoạt động học. Hổ trợ. Hs trả lời: A, S, D, F, J, H. Hs bổ xung: G, K, L, dấu ; Hs nhận xét câu trả lời của Giúp nhớ bạn: bạn trả lời đúng nhưng lại các phím còn thiếu. chữ ở hàng cơ sở: A, S, D, F, Hs trả lời: Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P. Nhắc lại: Q, W, E, R.. Hs làm mẫu. Hs khác nhận xét cách làm Hs đặt tay của bạn. và nhấc tay nhiều lần. Nghe giảng. Hs làm mẫu Hs trả lời: Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay để ngang tầm với bàn phím.. -Cách chọn bài, gõ các phím ở hàng cơ sở, và hàng trên. -Lưu tên lại và thoát khỏi phần mềm. Giúp Hs mở Hs phát biểu và nhận xét câu được phần trả lời của bạn. mềm Mario. - Nắm: Cách đặt tay và cách gõ. Mở và thoát khỏi Mario,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chữ của 2 hàng phím.. chọn bài luyện tập gõ phím chữ hàng cơ sở. Kiểm tra Hs về học bài kỹ phần cách lại. đặt tay và cách gõ, học thuộc các phím chữ của 2 hàng phím.. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn HS về xem trước bài mới: “Bài 3: Tập gõ các phím ở hàng dưới”. Tuần 6 - Tiết 2 Ngày soạn: 29/09/2013 Ngày dạy: 3,4/10/2013. Chương I I: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM. Bài 3: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI I/ Mục têu: - HS biết được tầm quan trọng của cách đặt tay đúng trên bàn phím. Quy tắc gõ các phím trên hàng dưới. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím bằng 10 ngón tay. - Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng cơ sở. Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ phím, gõ chậm và chính xác. Dùng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím ở mức độ đơn giản và tăng dần. - Nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế. II/ Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giới thiệu, hướng dẫn, minh hoạ SGK III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian 10’. 10’. 11’. 2’. Hoạt động dạy 2/ Hoạt động 1: Nhắc lại các phím ở hàng dưới: Gv gọi Hs nhắc lại các phím chữ ở hàng phím cơ sở và hàng phím trên? Gọi Hs khác bổ sung và nhận xét. Gv gọi Hs nhắc lại các phím chữ ở hàng phím dưới? Gọi Hs khác bổ sung và nhận xét. 3/ Hoạt động 2: Nêu cách đặt tay và cách gõ: - Cách đặt tay: các ngón tay đặt lên các phím xuất phát hay còn gọi là hàng cơ sở.  gọi tên các ngón tay đặt lên các phím  gọi một em Hs làm mẫu để các em còn lại xem và nhận xét. * Yêu cầu: các em đặt tay và nhấc tay nhiều lần. - Cách gõ: đưa các ngón tay xuống dưới để gõ các phím, khi gõ xong phải đưa các ngón tay về vị trí xuất phát ban đầu. GV gọi Hs làm mẫu trên bàn phím. Gv đặt câu hỏi: tư thế ngồi làm việc với máy tính như thế nào?  Gv đưa ra nhận xét 4/ Hoạt động 3: Giới thiệu về phần mềm Mario: Đây là phần mềm đánh chữ: SGK. - Cách chọn bài, gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng trên và hàng dưới. - Lưu tên lại và thoát khỏi phần mềm.. Hoạt động học. Hs trả lời: Hàng cơ sở: A, S, D, F, J, H. Hàng trên: Q, W, E, R, I, O, P. Hs bổ xung: G, K, L, dấu ;, T, Y, U. Hs nhận xét câu trả lời của bạn: bạn trả lời đúng nhưng còn thiếu. Hs trả lời: Z, X, C, V, B, N. Hs bổ xung: M, dấu ,; dấu .; dấu ?.. Hs làm mẫu. Hs khác nhận xét cách làm của bạn.. Hổ trợ. Giúp nhắc lại các phím ở hàng cơ sở: A, S, D. Các phím ở hàng phím trên: Q, W, E, R. Nhắc lại hàng phím dưới: C, V, B, N, M.. Hs đặt tay và nhấc tay nhiều. lần.. Hs đặt tay và nhấc tay lên nhiều lần.. Hs làm mẫu Hs trả lời: Ngồi thẳng, tư thế thoải mái.. Giúp Hs nhắc lại cách mở phần Gv gọi Hs nhận xét qua cách gõ phím mềm Mario. ở 3 hàng phím. Vào mục Lesson chọn mục  Gv nhận xét. Add Button Row. 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Cách đặt tay và cách Vào Mục File chọn Quit để gõ. Mở và thoát khỏi Mario, chọn bài thoát khỏi Mario. Hs phát biểu và nhận xét luyện tập gõ phím chữ hàng cơ sở. câu trả lời của bạn. Kiểm tra lại. - Dặn: Hs về học bài kỹ phần cách đặt tay và cách gõ, học thuộc các phím.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chữ của 3 hàng phím.. - Nắm: Cách đặt tay và cách gõ. Mở và thoát khỏi Mario, chọn bài luyện tập gõ phím chữ hàng cơ sở. Hs về học bài kỹ phần cách đặt tay và cách gõ, học thuộc các phím chữ của 3 hàng phím.. * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs về xem trước bài mới: “Bài 4: Tập gõ các phím ở hàng số”. Tuần 7 - Tiết 1 Ngày soạn: 06/10/2013 Ngày dạy: 10,11/10/2013. Chương I I: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM. Bài 4: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG SỐ I/ Mục tiêu: - HS biết được tầm quan trọng của cách đặt tay đúng trên bàn phím. Quy tắc gõ các phím trên hàng dưới.Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím bằng 10 ngón tay. - Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng cơ sở. Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ phím, gõ chậm và chính xác. Dùng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím ở mức độ đơn giản và tăng dần. - Nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế. II/ Phương pháp: Giới thiệu, hướng dẫn, minh hoạ SGK III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 10’. 10’. 11’. 2’. 2/ Hoạt đông 1: Nhắc lại các phím ở hàng số: Gv gọi Hs nhắc lại các phím chữ ở hàng phím cơ sở và hàng phím trên, hàng phím dưới? Gọi Hs khác bổ sung và nhận xét.. Hs trả lời: Hàng cơ sở: A, S, D, F, J, H. Hàng trên: Q, W, E, R, I, O, P. Hs bổ xung: G, K, L, dấu ;, T, Y, U. Hs trả lời: Z, X, C, V, B, N. Hs bổ xung: M, dấu ,; dấu .; dấu ?. Hs nhận xét: bạn trả lời đúng nhưng còn thiếu. Hs nhắc lại các phím ở hàng phím số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0. Hs bổ xung: dấu -, dấu =. Giúp nhắc lại các phím ở hàng cơ sở: A, S, D, F, J. Các phím ở hàng phím trên: Q, W, E. Các phím Gv gọi Hs nhắc lại các phím ở hàng ở hàng phím số? phím dưới: Gọi Hs khác bổ sung và nhận xét. C, V, B, N, 3/ Hoạt động 2: Nêu cách đặt tay M. và cách gõ: Các phím - Cách đặt tay: các ngón tay đặt lên - Tay trái: Ngón trỏ dặt lên phím ở hàng các phím xuất phát hay còn gọi là F, ngón giữa đặt lên phím D, phím số: 1, hàng cơ sở. ngón Áp út đặt lên phím S, ngón 2, 3, 4, 5,  gọi tên các ngón tay đặt lên các út đặt lên phím A. 6, 7, 8, 9, 0. phím  gọi một em Hs làm mẫu để các - Tay phải:Ngón trỏ dặt lên phím J, ngón giữa đặt lên phím em còn lại xem và nhận xét. K, ngón Áp út đặt lên phím L, ngón út đặt lên dấu ;. Hs làm mẫu. Hs khác nhận xét cách làm của * Yêu cầu: các em đặt tay và nhấc tay bạn. Hs đặt tay và nhấc tay lên nhiều lần. - Cách gõ: cần vươn các ngón tay ra nhiều lần. khi gõ, khi gõ xong phải đưa các ngón tay về vị trí xuất phát ban đầu. GV gọi Hs làm mẫu trên bàn phím. Hs làm mẫu Gv đặt câu hỏi: tư thế ngồi làm việc với máy tính như thế nào? Hs trả lời: Ngồi thẳng, tư thế  Gv đưa ra nhận xét 4/ Hoạt động 3: Giới thiệu về phần thoải mái. mềm Mario: Đây là phần mềm đánh chữ: SGK Hs đặt tay - Cách chọn bài, gõ các phím ở và nhấc tay hàng cơ sở, hàng trên và hàng dưới, nhiều lần. hàng phím số. - Lưu tên lại và thoát khỏi phần Vào mục Lesson chọn mục Add mềm. Button Row. Gv gọi Hs nhận xét qua cách gõ Vào Mục File chọn Quit để phím ở 4 hàng phím. thoát khỏi Mario.  Gv nhận xét. Hs phát biểu và nhận xét câu 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Cách đặt tay và cách trả lời của bạn. gõ. Mở và thoát khỏi Mario, chọn bài luyện tập gõ phím chữ hàng cơ sở. - Nắm: Cách đặt tay và cách gõ. - Dặn: Hs về học bài kỹ phần cách Mở và thoát khỏi Mario, chọn đặt tay và cách gõ, học thuộc các.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> phím chữ của 3 hàng phím.. bài luyện tập gõ phím chữ hàng cơ sở. Hs về học bài kỹ phần cách đặt tay và cách gõ, học thuộc các phím chữ của 3 hàng phím.. Giúp mở phần mềm, chọn bài, thoát khỏi phần mềm Mario.. Kiểm tra lại. * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn HS về xem trước bài mới “Bài 5: Ôn tập gõ phím”. Tuần 7 - Tiết 2 Ngày soạn: 06/10/2013 Ngày dạy: 10,11/10/2013 Bài 5. Chương I I: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM ÔN TẬP GÕ PHÍM. I/ Mục tiêu: - HS biết được tầm quan trọng của cách đặt tay đúng trên bàn phím. Quy tắc gõ các phím trên bàn phím. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím bằng 10 ngón tay. - Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng cơ sở. Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ phím, gõ chậm và chính xác. Dùng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím ở mức độ đơn giản và tăng dần. - Nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II/ Phương pháp: Giới thiệu, hướng dẫn, minh hoạ SGK III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian 11’. Hoạt động dạy 2/ Hoạt động 1: Ôn tập: Nhắc lại: Gv gọi Hs nhắc lại các hàng phím, các phím chữ cái trên mỗi hàng phím. - Nhắc lại các phím chữ ở hàng phím cơ sở? Gọi Hs khác bổ sung và nhận xét - Nhắc lại các phím chữ ở hàng phím trên? Gọi Hs khác bổ sung và nhận xét. - Nhắc lại các phím chữ ở hàng phím dưới? Gọi Hs khác bổ sung và nhận xét.. 8’. - Nhắc lại các phím ở hàng phím số? Gọi Hs khác bổ sung và nhận xét. 3/ Hoạt động 2: Cách đặt tay và cách gõ: Nhắc lại: - Cách đặt tay trên bàn phím: các ngón tay đặt lên các phím xuất phát hay còn gọi là hàng cơ sở.  gọi tên các ngón tay đặt lên các phím  gọi một em Hs làm mẫu để các em còn lại xem và nhận xét. - Cách gõ: + Đối với hàng cơ sở. + Đối với hàng trên. + Đối với hàng dưới. + Đối với hàng phím số. * Chú Ý: Hai bàn tay không rời khỏi bàn phím. GV gọi Hs trả lời.. 12’. 4/ Hoạt động 3: Gv đặt câu hỏi: tư thế ngồi làm. Hoạt động học. Hs trả lời: - Nhắc lại các phím chữ ở hàng phím cơ sở: A, S, D, F, J, K, L Hs bổ xung: G, H, dấu ;. - Nhắc lại các phím chữ ở hàng phím trên: Q, W, E, R, T, U, I, O. Hs bổ xung: Y, P. Hs nhận xét: bạn trả lời đúng nhưng còn thiếu. - Nhắc lại các phím chữ ở hàng phím dưới: Z, X, C, V, B, N, M. Hs bổ xung: dấu (,); dấu chấm(.); dấu (?); - Nhắc lại các phím ở hàng phím số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0. Hs trả lời: - Tay trái: Ngón trỏ dặt lên phím F, các ngón còn lại đặt tiếp theo lên các phím còn lại. - Tay phải:Ngón trỏ dặt lên phím J, các ngón còn lại đặt tiếp theo lên các phím còn lại. Hs làm mẫu. Hs đặt tay và nhấc tay lên nhiều lần. Hs trả lời: + Đối với hàng cơ sở: nhấn nhẹ xuống rồi nhấc tay lên. + Đối với hàng trên: vươn các ngón tay ra để gõ phím. + Đối với hàng dưới: đưa các ngón tay xuống để gõ phím. + Đối với hàng phím số: vươn các ngón tay ra để gõ phím. * Chú Ý: Hai bàn tay không rời khỏi bàn phím. Hs trả lời: Ngồi thẳng, tư thế thoải mái.Tay đặt ngang tầm bàn phím. Chuột đặt bên tay phải. - Cách chọn bài, chọn gõ toàn bộ bàn phím. Lưu tên lại và thoát khỏi phần mềm.. Hỗ trợ. Nhìn bàn phím. - Giúp nhắc lại các phím ở hàng cơ sở: A, S, D, F, J, L. - Các phím ở hàng phím trên: : Q, W, E, R, T, Y, U. - Các phím ở hàng phím dưới: Z, X, C, V, B, N, M. - Các phím ở hàng phím số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0.. Giúp Hs đặt tay và gõ các phím trên bàn phím..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2’. việc với máy tính như thế nào? Luyện gõ với Mario: - Nắm : Cách đặt tay và cách gõ - Cách chọn bài, chọn gõ toàn trên bàn phím. bộ bàn phím. Hs về học bài kỹ phần cách đặt - Lưu tên lại và thoát khỏi tay và cách gõ, học thuộc các phần mềm. phím của 4 hàng phím.  Gv đưa ra nhận xét 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Cách đặt tay và cách gõ trên bàn phím. - Dặn: Hs về học bài kỹ phần cách đặt tay và cách gõ, học thuộc các phím của 4 hàng phím.. Ngồi thẳng trước màn hình máy tính.. Kiểm tra lại. * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs về xem trước bài học ở Chương 4: Em tập vẽ. Bài 1: Tập tô màu”.. Tuần 8 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 13/10/2013 Ngày dạy: 17,18/10/2013 Bài 1. Chương I V: EM TẬP VẼ TẬP TÔ MÀU. I/ Mục tiêu: - Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ họa Paint trên màn hình. Nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền.Thực hành tô màu theo mẫu. - HS biết khởi động và tắt phần mềm đồ hoạ Paint. Biết sử dụng chuột để chọn công cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền. Biết tô màu theo mẫu. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn ở SGK, thực hành trên máy. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian 5’. Hoạt động dạy 2/ Hoạt động 1: a/ Giới thiệu phần mềm vẽ Paint: Paint: là phần mềm vẽ hình đơn giản, giúp các em tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy, mực.. Hoạt động học Nghe giảng. Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hỏi:Cách khởi động Paint ? Màn hình khởi động của phần mềm như hình dưới:. Hs trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu tượng. .. Hs xem Gv làm mẫu và làm lại. 12’. 14’. 5’. 34’. 3/ Hoạt động 2: Làm quen với hộp màu: - Cho Hs nhận biết và phân biệt 3 đối tượng cơ bản: hộp công cụ, hộp màu và trang vẽ. - Thao tác sai, lấy lại: vào View. Hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl_ T: hộp công cụ, Ctrl_ L: hộp màu. Nên giữ nguyên vị trí hộp công cụ và hộp màu ở vị trí ngầm định. * Màu vẽ và màu nền: Tương ứng với 2 màu trong 2 ô vuông ở bên trái của hộp màu. Ô vuông ở trên là màu vẽ, còn ô vuông ở dưới là màu nền. * Nếu như hình hoặc vùng cần tô có đường biên không khép kín, có chỗ bị đứt thì khi tô màu, phần màu sẽ bị loang ra các vùng liên thông với nó. Tìm các vết đứt dùng công cụ phóng đại hoặc vào View  Zoom  Large size View  Zoom  Custom… 4/ Hoạt động 3: Công cụ tô màu: Là một lọ mực đang ở trạng thái rót ra. Kích chuột trái  màu vẽ, kích chuột phải  màu nền. Các bước thực hiện: SGK/57. Việc phân biệt những quy định về màu vẽ, màu nền của các hình theo mẫu được hiểu là khi vẽ ta dùng nút trái chuột. * Củng cố: - Nắm vững: Đóng/mở phần mềm Paint. Hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ. Chọn màu vẽ, màu nền. - Dặn: HS về học bài 5/ Hoạt động 4: Thực hành GV chia lớp thành 2 nhóm thực hành. Hs xác định công cụ và màu cần chọn.. Giúp Hs nhận biết biểu tượng Paint trên màn hình nền và mở biểu tượng.. Giúp Hs nhận biết và phân biệt hộp công cụ, hộp màu và trang vẽ.. Hs sử dụng nút trái chuột khi vẽ hình.. Nghe giảng. Tìm các vết đứt dùng công cụ phóng đại hoặc vào View  Zoom  Large size View  Zoom  Custom…. Giúp Hs nhấn chuột trái chọn màu vẽ, nhấn chuột phải chọn màu nền.. Tô màu một vùng: kích nút phải chuột. Hs tìm công cụ tô màu.. Giúp Hs tìm công cụ tô màu.. Hs có thể tô sai màu. - Nắm: Đóng/mở phần mềm Paint. Hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ. Chọn màu vẽ, màu nền.. Kiểm tra lại Hs..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: HS về xem trước bài mới: “Bài 2: Tô màu bằng màu nền”.. Tuần 9 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày dạy: 24,25/10/2013 Bài 2. Chương I V: EM TẬP VẼ TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN. I/ Mục tiêu: - Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ họa Paint trên màn hình. Nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền. Thực hành tô màu theo mẫu. - HS biết khởi động và tắt phần mềm đồ hoạ Paint. Biết sử dụng chuột để chọn công cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền. Biết tô màu theo mẫu. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn ở SGK, thực hành trên máy. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 4’ 2/ Hoạt động 1 a/ Nhắc lại cách khởi động phần mềm vẽ Paint: - Phân biệt 3 đối tượng: hộp công cụ, màu vẽ, màu nền. - Thao tác sai, lấy lại: vào View. Hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl_ T: hộp công cụ, Ctrl_ L: hộp màu. Nên giữ nguyên vị trí hộp công cụ và hộp màu ở vị trí ngầm định. 3/ Hoạt động 2: Công cụ tô màu: 7’ Là một lọ mực đang ở trạng thái rót ra. Kích chuột trái  màu vẽ, kích chuột phải  màu nền. Khi tô màu Gv giúp Hs sửa sai: nhấn tổ hộp phím Ctrl_ Z hoặc hướng dẫn Hs vào Edit  Undo. Việc phân biệt những quy định về. Hoạt động học. Hỗ trợ. Nghe giảng Hs xem Gv làm mẫu và làm lại. Hs xác định công cụ và màu cần chọn.. Hs tìm công cụ tô màu. Hs có thể tô sai màu, lấy lại màu trước đó: nhấn tổ hộp phím Ctrl_ Z hoặc hướng. Giúp Hs phân biệt được hộp công cụ, hộp màu.. Giúp Hs tìm đúng công cụ Tô màu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 20’. 3’. 34’. màu vẽ, màu nền của các hình theo mẫu được hiểu là khi vẽ ta dùng nút trái chuột. * Các bước thực hiện: 3 bước/59. - Cần phát huy tính tự chủ, sáng tạo của Hs  song cần kiểm soát chặt chẽ và không vượt ra ngoài phạm vi của bài. 4/ Hoạt động 3: Thực hành trên máy. - T1: Làm lại các bài thực hành tô màu trong bài 1, nhưng sử dụng nút phải chuột để tô bằng màu nền. - T2: Mở các tệp Tomau5.bmp và Tomau6.bmp. Tô bằng màu nền theo mẫu. * Củng cố: - Nắm vững: Đóng/mở phần mềm Paint. Phân biệt hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ. Chọn màu vẽ, màu nền. - Dặn: HS về học bài. 5/ Hoạt động 4: Thực hành - GV chia lớp thành 2 nhóm thực hành. dẫn Hs vào Edit  Undo.. Hs đọc các bước thực hiện SGK/59.. Giúp Hs đọc các bước thực hiện và làm theo.. Hs thực hành trên máy. Giúp Hs mở phần mềm vẽ Paint và vẽ hình, tô màu.. - Nắm: Đóng/mở phần mềm Paint. Phân biệt hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ. Chọn màu vẽ, màu nền.. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn: Hs về xem trước bài mới: “Bài 3: Vẽ đoạn thẳng”.. Kiểm tra lại..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 10 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 27/10/2013 Ngày dạy: 31/10,01/11/2013 Bài 3. Chương I V: EM TẬP VẼ VẼ ĐOẠN THẲNG. I/ Mục tiêu: - Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ họa Paint trên màn hình. Nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền. - HS biết khởi động và tắt phần mềm đồ hoạ Paint. Biết sử dụng chuột để chọn công cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền. Biết tô màu theo mẫu. Sử dụng công cụ vẽ Đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu và nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn ở SGK, thực hành trên máy. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp:1’ T.gian Hoạt động dạy 7’ 2/ Hoạt động 1: Nhắc lại cách khởi động phần mềm vẽ Paint: * Lưu ý: 2 thuộc tính của một đoạn thẳng trước khi đặt bút vẽ: màu vẽ và nét vẽ. Nếu dùng nút phải chuột trong khi vẽ thì màu của đoạn thẳng là màu nền. - Phân biệt 3 đối tượng: hộp công cụ, màu vẽ, màu nền. - Thao tác sai, lấy lại: vào View. Hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl_ T: hộp công cụ, Ctrl_ L: hộp màu. Nên giữ nguyên vị trí hộp công cụ và hộp màu ở vị trí ngầm định. 9’ 3/ Hoạt động 2: Các bước thực hiện: Hỏi: Công cụ vẽ Đường thẳng có mấy bước thực hiện? Có 4 bước/60 * Chú ý: Sử dụng thêm phím Shift để vẽ đoạn thẳng nằm ngang hoặc thẳng đứng trong khi kéo thả. Hoạt động học Hs trả lời: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Paint.. Hỗ trợ Giúp Hs xác định biểu tượng của phần mềm vẽ Paint.. Tập sử dụng chuột để vẽ, chọn Giúp phân biệt: hộp công cụ vẽ và tô màu. công cụ và hộp màu. Hs phân biệt 3 đối tượng: hộp công cụ, màu vẽ, màu nền.. Hs trả lời: Có 4 bước. Hs cầm sách đọc các bước. Hướng dẫn đọc các bước thực hiện và.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 15’. 3’. 34’. chuột. 4/ Hoạt động 3: Luyện tập Có thể tô lại màu cho đoạn thẳng đã vẽ bằng công cụ tô màu. Với các nét vẽ của đoạn thẳng lớn (từ thứ 2 trở xuống)  thực hiện dễ dàng hơn. * Cần phát huy tính tự chủ, sáng tạo của Hs. * Củng cố: - Nắm vững: Đóng/mở phần mềm Paint. Sử dụng thành thạo chuột cho việc vẽ các hình đơn giản bằng công cụ Đường thẳng.. thực hiện.. làm theo.. Hs chọn công cụ vẽ đường Giúp chọn công cụ thẳng để vẽ: thuyền buồn, máy vẽ đường thẳng để bay, hình tam giác  mái đình. vẽ: Vẽ tủ lạnh. Vẽ tủ lạnh, cây thông và trang trí bằng công cụ tô màu. - Nắm : Đóng/mở phần mềm Paint. Sử dụng thành thạo chuột cho việc vẽ các hình đơn giản bằng công cụ Đường thẳng.. - Dặn: HS về học bài. 5/ Hoạt động 4: Thực hành GV chia lớp thành 2 nhóm thực hành * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về xem trước bài mới: “Bài 4: Tẩy, xoá hình”.. Kiểm tra lại..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 11 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 3/11/2013 Ngày dạy: 7,8/11/2013 Bài 4. Chương I V: EM TẬP VẼ TẨY, XOÁ HÌNH. I/ Mục tiêu: - Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ họa Paint trên màn hình. Nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền. - HS biết khởi động và tắt phần mềm đồ hoạ Paint. Biết sử dụng chuột để chọn công cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền. Biết tô màu theo mẫu. Hs biết sử dụng công cụ Tẩy để xoá một vùng nhỏ trên hình đã vẽ. Sử dụng công cụ Chọn và Chọn tự do để xoá một vùng lớn. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn ở SGK, thực hành trên máy. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 5’ 2/ Hoạt động 1: Hỏi: Muốn mở biểu tượng phần mềm vẽ Paint em làm như thế nào? * Tẩy một vùng trên hình: Hỏi: Công cụ Tẩy có mấy bước thực hiện? Các bước thực hiện: 3 bước/62 6’ 3/ Hoạt động 2: Chọn một phần hình vẽ: * Dùng công cụ Chọn Hỏi: Công cụ Chọn có mấy bước thực hiện? Các bước thực hiện: 2 bước/63 * Dùng Chọn tự do Hỏi: Chọn tự do có mấy bước thực hiện? Các bước thực hiện: 2 bước/63 Gv giải thích: thực chất của công việc tẩy, xoá là dùng màu nền để tô đè lên nội dung đã có, giống như việc cắt tờ giấy màu với kích cỡ thích hợp  dán đè lên. Trước khi tẩy, xoá phải kiểm tra lại màu nền  trùng với trang vẽ. 5’. 4/ Hoạt động 3:. Hoạt động học. Hỗ trợ. Hs trả lời: Nháy đúp chuột vào Giúp nhắc lại cách biểu tượng của Paint. khởi động. Hs trả lời: Có 3 bước. Hs cầm sách đọc các bước thực hiện.. Hs trả lời: Có 2 bước. Hs cầm sách đọc các bước thực hiện. Hs trả lời: Có 2 bước. Hs cầm sách đọc các bước thực hiện.. Giúp chỉ và chọn đúng vào công cụ Tẩy.. Giúp chỉ và chọn đúng vào công cụ Chọn và Chọn tự do. Hướng dẫn Hs đọc các bước thực hiện và làm theo..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 15’. 3’. 34’. Cách xoá bỏ một vùng trên hình: - Xoá một vùng nhỏ: chọn công cụ tẩy: - Xoá một vung lớn: Hs trả lời: Dùng công cụ Chọn hoặc Chọn tự Có 2 bước. do để chọn vùng cần xoá. Hs cầm sách đọc các bước - Nhấn phím Delete hoặc vào mục thực hiện. Edit  Clear Selection. Ghi bài vào vở. * Cần phát huy tính tự chủ, sáng tạo của Hs. 5/ Hoạt động 4: Luyện tập: - Vẽ tủ lạnh, cây thông và trang trí bằng công cụ tô màu. Vẽ tủ lạnh, cây thông - Chọn công cụ Chọn hoặc Chọn tự do để xoá hình cây thông. Chọn công cụ Chọn hoặc - Tắt máy. Chọn tự do để xoá hình cây thông. * Củng cố: Tắt máy. - Nắm vững: Đóng/mở phần mềm Paint. - Nắm: Đóng/mở phần mềm Các bước thực hiện công cụ tẩy, Paint. công cụ Chọn và Chọn tự do. Các bước thực hiện công cụ tẩy, công cụ Chọn và - Dặn: HS về học bài. Chọn tự do. 6/ Hoạt động 5: Thực hành - GV chia lớp thành 2 nhóm thực hành * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về xem trước bài mới: “Bài 5: Di chuyển hình ”.. Giúp chỉ và chọn đúng vào công cụ Chọn để xoá hình. Hướng dẫn đọc các bước thực hiện và làm theo.. Giúp chọn công cụ vẽ đường thẳng để vẽ: Vẽ tủ lạnh.. Kiểm tra lại..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 12 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 10/11/2013 Ngày dạy: 14,15/11/2013 Bài 5. Chương I V: EM TẬP VẼ DI CHUYỂN HÌNH. I/ Mục tiêu: - Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ họa Paint trên màn hình. Nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền. - HS biết khởi động và tắt phần mềm đồ hoạ Paint. Biết sử dụng chuột để chọn công cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền. Biết tô màu theo mẫu.Hs biết sử dụng công cụ Chọn và Chọn tự do để di chuyển hình vẽ đến vị trí mới. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn ở SGK, thực hành trên máy. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 5’ 2/ Hoạt động 1 Giới thiệu bài học: Di chuyển hình: Hỏi:Các em đã học qua những công cụ nào? Chức năng của từng công cụ?. 7’. 19’. Ở bài này các em sẽ học tiếp công cụ Chọn và công cụ Chọn tự do, nhưng với một chức năng khác. Đó là chức năng di chuyển hình vẽ sang một vị trí mới. Chúng ta đi tìm hiểu chức năng này qua các bước thực hiện. 3/ Hoạt động 2: Các bước thực hiện: SGK/65. Trong bài có sự thay đổi hình dạng con trỏ chuột từ hình mũi tên  sang hình chữ thập trong khi thực hiện phép di chuyển. Gv hướng dẫn để các em có thể chọn được những vùng chọn như ý muốn bằng công cụ Chọn hoặc Chọn tự do . 4/ Hoạt động 3: Thực hành trên máy: Khởi động máy. Gv hỏi: Muốn di chuyển mặt trời ở hình 80a  80b thì ta phải làm gì? Và làm như thế nào? Tương tự: T2 ghép hình. T3 di chuyển.. Hoạt động học. Hs trả lời: Em đã học qua: công cụ Tô màu, công cụ Đường thẳng, công cụ Tẩy, công cụ Chọn và công cụ Chọn tự do.. Hỗ trợ. Giúp nhắc lại các công cụ đã học qua: công cụ Tô màu.. Nghe giảng. Hs đọc các bước thực hiện ở SGK/72 Hs xem Gv làm mẫu và thực hiện theo. Tạo cho Hs có khả năng sáng tạo các hình mới từ hình có sẵn.. Hs thực hành trên máy Hs trả lời: Chọn công cụ Chọn tự do bao quanh mặt trời rồi di chuyển. Giúp đọc các bước thực hiện ở SGK/72 Hs xem Gv làm mẫu và thực hiện theo.. Giúp chọn công cụ Chọn để di chuyển hình sang vị trí khác..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> T4 ghép hình. Tắt máy. 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Đóng/mở phần mềm Paint. Các bước thực hiện di chuyển hình từ vị trí này sang vị trí khác. Dùng thành thạo công cụ Chọn và Chọn tự do.. 3’. - Dặn: HS về học bài. 6/ Hoạt động 5: Thực hành GV chia lớp thành 2 nhóm thực hành. sang vị trí mới. Tắt máy. - Nắm : Đóng/mở phần mềm Paint. Các bước thực hiện di chuyển hình từ vị trí này sang vị trí khác. Dùng thành thạo công cụ Chọn và Chọn tự do.. 34’ * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về xem trước bài mới: “Bài 6: Vẽ đường cong”.. Kiểm tra lại..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần 13 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 17/11/2012 Ngày dạy: 19,20/11/2012 Bài 6. Chương I V: EM TẬP VẼ VẼ ĐƯỜNG CONG. I/ Mục tiêu: - Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ họa Paint trên màn hình. Nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền. - HS biết khởi động và tắt phần mềm đồ hoạ Paint. Biết sử dụng chuột để chọn công cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền. Biết tô màu theo mẫu.Hs biết sử dụng công cụ Đường Cong để vẽ các cung đường cong một phía. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn ở SGK, thực hành trên máy. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 5’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu Vẽ đường cong: Thực tế cho thấy việc vẽ đường cong và điều khiển được đường cong theo ý muốn là một công việc khó. * Lưu ý: Trong Paint có thể vẽ đường cong hai phía. Khi vẽ đường cong Paint ngầm định là vẽ đường cong hai phía. - Nếu kích chuột chọn một điểm, sau đó thả chuột và kéo tới một điểm khác, kích chuột để chọn điểm thứ hai, sau đó kéo thả chuột ta tạo được một đường cong khép kín. - Tô lại màu cho đường cong đã vẽ bằng công cụ Tô màu. 3/ Hoạt động 2: Hỏi: Công cụ vẽ Đường cong có 8’ mấy bước thực hiện? Các bước thực hiện: SGK/ 68. 53’. 4/ Hoạt động 3:Thực hành trên máy: GV chia lớp thành 2 nhóm thực hành Vẽ: Xe nôi em bé. Xe tăng. Con cá. Chiếc lá 5/ Hoạt động 4: Củng cố:. Hoạt động học. Hỗ trợ. Quan sát và nhận biết được công cụ vẽ Đường cong ở hộp công cụ.. Giúp chỉ công cụ vẽ Đường cong ở hộp công cụ.. Hs trả lời: Công cụ vẽ Đường cong có 4 bước thực hiện. Hs đọc các bước thực hiện ở SGK/68 Xem Gv làm mẫu Hs làm lại. Giúp đọc các bước thực hiện ở SGK/68 Hs xem Gv làm mẫu và thực hiện theo.. Hs khởi động máy Mở Paint Tiến hành vẽ - Chọn công cụ vẽ - Vẽ theo yêu cầu của Gv. - Vẽ theo ý tưởng của các. Giúp chọn công cụ vẽ Đường cong để vẽ hình con cá..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2’. - Nắm vững: Đóng/mở phần mềm Paint. Các bước thực hiện của công cụ vẽ đường cong. Điều khiển chiều cong và độ cong theo ý muốn. - Dặn: HS về học bài. em. Kiểm tra lại. - Nắm: Đóng/mở phần mềm Paint. Các bước thực hiện của công cụ vẽ đường cong. Điều khiển chiều cong và độ cong theo ý muốn.. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về xem trước bài mới: “Bài 7: Sao chép màu từ màu có sẵn”.. Tuần 14 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: 26,27/11/2012. Chương I V: EM TẬP VẼ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 7 SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN I/ Mục tiêu: - Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ họa Paint trên màn hình. Nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền. Thực hành tô màu theo mẫu. - HS biết khởi động và tắt phần mềm đồ hoạ Paint. Biết sử dụng chuột để chọn công cụ thích hợp, chọn màu vẽ, màu nền. Biết tô màu theo mẫu. Hs biết sử dụng công cụ Sao chép màu và công cụ Tô màu để lấy một số màu có sẵn trên hình để tô màu cho phần hình khác. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn ở SGK, thực hành trên máy. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 8’ 2/ Hoạt động 1: Sao chép màu từ màu có sẵn: Hỏi: Công cụ sao chép hình có mấy bước thực hiện ? Các bước thực hiện: SGK/70. 5’. 53’. 2’. Hoạt động học Hs trả lời: Có bốn bước. Hs đọc các bước thực hiện ở SGK/70. Hs xem Gv làm và thực hiện theo. Nhìn vào màn hình vẽ và chỉ ra công cụ sao chép hình.. 3/ Hoạt động 2: Giải thích Thực chất đây là công cụ để chọn lại Nghe giảng màu vẽ hoặc màu nền nhưng không dùng hộp màu trong hộp màu cơ bản. - Kích nút trái chuột lên màu có Hs thực hiện theo yêu cầu của sẵn: chọn màu đó làm màu vẽ. giáo viên. - Kích nút phải chuột: chọn màu đó làm màu nền. Khi sao chép hoặc tô màu cho các đối tượng quá nhỏ, quá mảnh hoặc cho một vùng quá nhỏ, ta cần Hs tìm và chỉ ra công cụ sử dụng công cụ “phóng đại” để thao phóng đại. tác được chính xác hơn. 4/ Hoạt động 3: Thực hành trên máy: GV chia lớp thành 2 nhóm thực hành T1. Dùng công cụ Sao chép màu và công cụ Tô màu để tô màu ngôi Hs thực hành trên máy. nhà/70. Thực hiện theo yêu cầu của T2. Tô màu chiếc thuyền hình Gv. 88/70. * Củng cố: - Nắm vững: Đóng/mở phần mềm Paint. - Nắm : Đóng/mở phần mềm Các bước thực hiện của việc sao Paint. chép màu từ màu có sẵn. Các bước thực hiện của - Dặn: HS về học bài việc sao chép màu từ màu có sẵn.. Hỗ trợ Giúp Hs đọc các bước thực hiện ở SGK/70. Hs xem Gv làm mẫu và thực hiện theo.. Hs tìm và chỉ ra công cụ phóng đại.. Giúp chọn công cụ Sao chép màu.. Kiểm tra lại..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về ôn tập chương 1 và chương 2.. Ngày soạn: 15/11/2010 Ngày dạy: 14,15,17/12/2010 Tuần 17 ÔN TẬP THI CUỐI KỲ I * Học và làm bài tập ở các chương sau: Chương 1: Làm quen với máy tính. Chương 3: Em tập gõ bàn phím. Chương 4: Em tập vẽ.. @ Trả lời câu hỏi? Câu 1: Một bộ máy tính để bàn gồm có mấy bộ phận? Gọi tên từng bộ phận? Câu 2: Có mấy dạng thông tin cơ bản? Ở mỗi dạng em hãy cho 1 ví dụ? Câu 3: Trên khu vực chính của bàn phím, em hãy cho biết có mấy hàng phím? Gọi tên mỗi hàng phím đó? Câu 4: Em hãy trình bày cách cầm chuột? Có mấy thao tác sử dụng chuột, nói rõ từng thao tác?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: 15/11/2010 Ngày dạy: 21,22,24/12/2010 Tuần 18 THI CUỐI KỲ I PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Trong mỗi câu hỏi ở dưới có các ý trả lời: a, b, c, d ; Em hãy chọn ý đúng nhất và khoanh tròn cho câu trả lời của mình. ( 7 điểm). Câu 1: Có các dạng thông tin cơ bản là? /c. Văn bản, âm thanh, hình ảnh. Câu 2: Muốn mở một biểu tượng trên màn hình nền ta cần làm như thế nào? /b. Nháy chuột hai cái. Câu 3: Em điều khiển máy tính bằng gì? /b. Chuột. Câu 4: Hai ngón trỏ của hai bàn tay gõ được tất cả bao nhiêu phím? /d. 16 Câu 5: Trên bàn phím, hàng phím cơ sở là? /c. Cả a và b. Câu 6: Khi đặt tay lên bàn phím ta cần làm như thế nào:? /a. Các ngón tay đặt lên các phím xuất phát. Câu 7: Muốn mở biểu tượng phần mềm vẽ Paint em làm như thế nào? /d. Nháy đúp chuột. .. PHẦN II: TỰ LUẬN Em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây để được câu hoàn chỉnh: (3đ ) Câu 1: Một bộ máy tính để bàn gồm có mấy bộ phận? Gọi tên từng bộ phận? Câu 2: Trên khu vực chính của bàn phím, em hãy cho biết có mấy hàng phím? Gọi tên mỗi hàng phím đó? Câu 3: Em hãy trình bày cách cầm chuột?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần 18 Ngày soạn: Ngày dạy:. Nghỉ học tin vì học sinh thi học kỳ 1.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 19 Ngày soạn: Ngày dạy:. Tuần 20 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 12/01/14 Ngày dạy: 16,17/01/14. Nghỉ học tin vì học sinh thi giải toán trên mạng. Chương IV: EM TẬP SOẠN THẢO Bài 1: BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO. I/ Mục tiêu: - Nhận diện giao diện làm việc của Word. Con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo, cách sử dụng chúng. Gõ chữ có dấu thanh của tiếng việt. Nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong việc soạn thảo. Gõ chữ thường không dấu, - HS biết khởi động phần mềm soạn thảo Word, sử dụng chuột và bàn phím, gõ bằng 10 ngón tay..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Rèn tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Tận dụng vốn hiểu biết “một cách tự nhiên” của HS. SGK, hướng dẫn, minh hoạ. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian 5’. 12’. 14’. Hoạt động dạy 2/ Hoạt động 1: - Khái niệm: soạn thảo và soạn thảo văn bản: + Văn bản: là thông tin được ghi lại bằng chữ viết: ghi trên giấy, khắc trên đá, đúc bằng đồng… + Soạn thảo: là việc tạo ra, sửa đổi và trình bày các trang chứa các con chữ cũng như các đối tượng khác: hình ảnh… + Soạn thảo văn bản: tạo ra các trang chữ: gõ văn bản, chỉnh sửa và trình bày văn bản. * Gợi ý: công việc hằng ngày của Hs có liên quan đến văn bản. 3/ Hoạt động 2: Sử dụng máy tính để soạn thảo: Trình bày ngắn gọn để Hs hiểu được những ưu điểm của việc sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản: ít tốn giấy, mực hơn  Cùng một nội dung ta văn bản có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau. Đặc biệt: khả năng chỉnh sửa so với cách viết trên giấy hoặc sử dụng máy đánh chữ không thể làm được như ở máy tính. 4/ Hoạt động 3: a/ Khởi động phần mềm soạn thảo Word Cách khởi động các phần mềm ứng dụng là như nhau. - Giới thiệu giao diện Word: vùng làm việc, con trỏ soạn thảo và một số đối tượng khác trên màn hình. GV hỏi: phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột (hình dạng)?  Nhận xét: Hs trả lời đúng hoặc không đúng, sửa chữa. b/ Một số phím có chức năng đặt biệt: Giới thiệu phím Enter và các phím mũi tên. * Lưu ý: Word tự xuống dòng trong một đoạn văn bản, khi con trỏ soạn thảo sát lề phải của trang.. Hoạt động học. Hổ trợ. Nghe giảng. Ghi bài vào vở. Hs cho ví dụ về các công việc làm hằng ngày của mình.. Giúp cho 1 ví dụ về việc làm hằng ngày của mình.. Hs thảo luận theo nhóm. Quan sát Gv làm, đưa ra nhận xét và làm lại.. Quan sát Gv làm và làm lại.. Nhận diện được vùng soạn thảo, con trỏ soạn thảo.. Giúp nhận diện được vùng soạn thảo, con trỏ soạn thảo trên máy.. Hs trả lời CTST: vạch đứng nhấp nháy. CTC: dạng mũi tên hoặc chữ I. Quan sát bàn phím và chỉ đúng các phím mũi tên, phím enter.. Giúp chỉ đúng các phím mũi tên..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3’. 34’. Không được nhấn phím mũi tên để xuông dòng  con trỏ soạn thảo ở cuối dòng của văn bản. * Củng cố: - Nắm vững: Cách mở và thoát khỏi Word. Phân biệt con trỏ chuột với con trỏ soạn thảo. - Dặn: HS về học bài Tiết 2: Thực hành. - Nắm: Cách mở và thoát khỏi Word. Phân biệt con trỏ chuột với con trỏ soạn thảo. HS thực hành theo bài tập TH SGK. Kiểm tra lại.. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về xem trước bài mới: “Bài 2: Chữ hoa”.. Tuần 21 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 20/01/14 Ngày dạy: 23,24/01/14 Bài 2. Chương IV: EM TẬP SOẠN THẢO CHỮ HOA. I/ Mục tiêu: - HS biết sử dụng phím Shift, phím Caps Lock khi gõ chữ hoa. Biết cách sử dụng các phím xoá: Backspace và Delete khi gõ sai, kết hợp với các phím mũi tên để sửa những chỗ gõ sai. Biết cách khôi phục lại khi xoá nhầm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl_Z - HS biết khởi động phần mềm soạn thảo Word, sử dụng chuột và bàn phím, gõ bằng 10 ngón tay. Rèn tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Minh hoạ, hướng dẫn ở SGK. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian 10’. 7’. 15’. 2’. Hoạt động dạy 2/ Hoạt động 1:Gõ chữ hoa: - Caps Lock: là một đèn nhỏ nằm ở phía trên, bên phải bàn phím. Nhấn đèn Caps Lock: có tác dụng như nhấn giữ phím Shift, chỉ ứng với các phím chữ. - Chỉ rõ vị trí đèn Caps Lock trên bàn phím. Cách bật/tắt đèn: nhấn giữ phím Caps Lock. - Có 2 phím Shift trên bàn phím, sử dụng phím Shift bên trái khi gõ chữ bằng tay phải và phím Shift bên phỉa khi gõ bằng tay trái theo quy tắc gõ 10 ngón tay. * Lưu ý: Khi cần gõ nhiều chữ hoa liên tiếp: sử dụng phím Caps Lock, còn không thì nên sử dụng phím Shift. Vd: Nhấn giữ phím Shift_ M  M Không nhấn giữ phím Shift M  m 3/ Hoạt động 2:Gõ ký hiệu trên của phím: Chỉ rõ các phím có 2 ký hiệu trên bàn phím. Rút ra quy tắc chung về gõ chữ hoa và gõ các ký hiệu trên của phím: nhấn giữ phím Shift. 4/ Hoạt động 3: Sửa lỗi gõ sai: Gv hỏi: khi gõ một chữ sai, một từ trong văn bản thì chúng ta phải làm ntn? Nếu gõ lại văn bản thì sẽ mất rất nhiều thời gian  dùng một số phím trên bàn phím để sửa nhanh chóng hơn. - Giới thiệu phím Backspace, Delete và các phím mũi tên để di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí cần xoá. Gv gõ một số từ để minh hoạ. Vd: một số từ trên bảng và đặt câu hỏi: về chữ sẽ bị xoá khi dùng các phím Backspace và Delete khi con trỏ soạn thảo ở vị trí khác nhau. Khôi phục lại chữ xoá nhầm: Nếu xoá nhầm một chữ, có thể nháy nút Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl_Z. Chú trọng sử dụng nút Undo: thông qua các biểu tượng: khôi phục lại trạng thái trước đó của văn bản, làm được nhiều lần. * Củng cố: - Nắm vững: Gõ chữ hoa, ký hiệu trên của phím nhấn giữ phím Shift. Sửa lỗi gõ sai, phục hồi chữ xoá nhầm. - Dặn: HS về học bài. Hoạt động học Nghe giảng. Hổ trợ Giúp chỉ đúng đèn Caps Lock trên bàn phím.. Hs quan sát bàn phím và chỉ đúng đèn Caps Lock. Hs nhìn vào bàn phím tập bật/tắt đèn Caps Lock. Hs quan sát bàn phím và chỉ đúng hai phím Shift.. Hs xem Gv làm mẫu và làm lại.. Giúp chỉ được một số phím có hai ký hiệu trên bàn phím.. Hs nhìn vào bàn phím và chỉ những phím có 2 ký hiệu Hs trả lời: Ta xoá chữ gõ sai đi. Dùng các phím mũi tên di chuyển đến vị trí cần xoá.. Giúp chỉ đúng phím Backspace trên bàn phím. Hs quan sát bàn phím và chỉ đúng Backspace, Delete Quan sát vị trí con trỏ soạn thảo khi sử dụng các phím xoá để xoá. Quan sát sự thay đổi trên màn hình. Hs trả lời dựa vào kết quả của gv làm mẫu. - Nắm : Gõ chữ hoa, ký hiệu trên của phím nhấn giữ phím Shift. Sửa lỗi gõ sai, phục hồi chữ xoá nhầm.. Kiểm tra lại..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 34’. Tiết 2: Thực hành. HS thực hành theo bài tập TH SGK. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn hs về xem trước bài mới: “Bài 3: Gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ”.. Tuần 22 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 10/02/14 Ngày dạy: 13,14/02/14 Bài 3. Chương IV: EM TẬP SOẠN THẢO GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ. I/ Mục tiêu: - HS biết sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ việt. Biết cách cách gõ các chữ đặt trưng của tiếng việt nhờ phần mềm Vietkey. - HS biết khởi động phần mềm soạn thảo Word và Vietkey, sử dụng chuột và bàn phím, gõ bằng 10 ngón tay. Rèn tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Minh hoạ bằng bàn phím máy tính, SGK. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 2’ T.gian. Hoạt động dạy. Hoạt động học. Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 5’. 18’. 8’. 2’. 34’. 2/ Hoạt động 1: * Sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ việt: - Yêu cầu Hs nêu một vài từ có các chữ đặt trưng của chữ việt: â, ê,…. gõ được chữ việt bằng cách gõ 2 phím liên tiếp: Vd: aa  â, ee  ê, … * Phần mềm Vietkey: Là một phần mềm gõ chữ Việt khá phổ biến, ngoài ra còn có: Unikey, ABC. Vietkey hổ trợ 2 kiểu gõ phổ biến: Telex và Vni. 3/ Hoạt động 2: Gõ kiểu Telex: Để có chữ Em gõ ă  aw â  aa ê  ee ô  oo ơ  ow ư  uw w đ  dd Vd: Gõ “ uông nươc nhơ nguôn” - Kiểu Telex: “ uoong nuwowc nhow nguoon”. Gv gọi Hs lên bảng làm theo mẫu trên. Vd: Mưa xuân ? Đêm trăng ? Hs khác nhận xét bài làm của bạn. 4/ Hoạt động 3: Gõ kiểu Vni: Để có chữ Em gõ ă  a8 â  a6 ê  e6 ô  o6 ơ  o7 ư  u7 đ  d9 Vd: Gõ “ uông nươc nhơ nguôn”  “ uo6ng nu7o7c nho7 nguo6n”. Vd: Mưa xuân ? Đêm trăng ? Hs khác nhận xét bài làm của bạn. * Củng cố: - Nắm vững: Kiểu gõ chữ việt, phần mềm Vietkey gõ chữ việt Sửa lỗi gõ sai, phục hồi chữ xoá nhầm. - Dặn: HS về học bài cũ Tiết 2: Thực hành: Hs luyện tập viết các chữ cái. Hs trả lời: đọc các chữ: ô, ư, ơ, đ, ă, â, ê. Giúp đọc được chữ â.. Nghe giảng. Ghi bài vào vở. Xem Gv làm mẫu. Hs đọc kết quả làm được cho Gv ghi bảng (Áp dụng quy tắc ở bảng). Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.. Giúp kiểm tra và xem kết quả ở màn hình, xem Gv làm và thực hiện theo.. Nhận xét bài làm của bạn.. Hs xem Gv làm mẫu Hs lên bảng làm bài. Mu7a xua6n D9e6m tra8ng Hs nhận xét bài làm của bạn. Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv. - Nắm : Kiểu gõ chữ việt, phần mềm Vietkey gõ chữ việt Sửa lỗi gõ sai, phục hồi chữ xoá nhầm. HS thực hành viết vở theo bài. Giúp kiểm tra và xem kết quả ở màn hình, xem Gv làm và thực hiện theo.. Giúp gõ được bài T1. Kiểm tra lại..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ă.â,ô,ơ,ư,đ,ê vào vở theo bài thực hành sgk. tập TH SGK. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về xem trước bài mới: “Bài 4: Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng”.. Tuần 23 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 17/02/14 Ngày dạy: 20,21/02/14 Bài 3. Chương IV: EM TẬP SOẠN THẢO GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ ( THỰC HÀNH). I/ Mục tiêu: - HS biết sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ việt. Biết cách cách gõ các chữ đặt trưng của tiếng việt nhờ phần mềm Vietkey. - HS biết khởi động phần mềm soạn thảo Word và Vietkey, sử dụng chuột và bàn phím, gõ bằng 10 ngón tay. Rèn tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Minh hoạ bằng bàn phím máy tính, SGK. III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 2’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 5’ 2/ Hoạt động 1: Gõ kiểu Telex: Để có chữ Em gõ ă  aw â  aa Hs trả lời: đọc các chữ: ô, ư, Giúp đọc được ê  ee ơ, đ, ă, â, ê chữ â. ô  oo.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 5’. 57’. ơ  ow ư  uw w đ  dd Vd: Gõ “ uông nươc nhơ nguôn” - Kiểu Telex: “ uoong nuwowc nhow nguoon”. Gv gọi Hs lên bảng làm theo mẫu trên. Vd: Mưa xuân ? Đêm trăng ? Hs khác nhận xét bài làm của bạn. 3/ Hoạt động 2: Gõ kiểu Vni: Để có chữ Em gõ ă  a8 â  a6 ê  e6 ô  o6 ơ  o7 ư  u7 đ  d9 Vd: Gõ “ uông nươc nhơ nguôn”  “ uo6ng nu7o7c nho7 nguo6n”. Vd: Mưa xuân ? Đêm trăng ? Hs khác nhận xét bài làm của bạn. 4/ Hoạt động 3: Thực hành: Hs thực hành theo bt thực hành sgk. Nghe giảng. Xem Gv làm mẫu. Hs đọc kết quả làm được cho Gv ghi bảng (Áp dụng quy tắc ở bảng). Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.. Giúp kiểm tra và xem kết quả ở màn hình, xem Gv làm và thực hiện theo.. Nhận xét bài làm của bạn. HS thực hành trên máy theo bài tập TH SGK. * Hoạt động nối tiếp: 1’: Dặn Hs về xem trước bài mới: “Bài 4: Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng”. Tuần 24 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 24/02/14 Ngày dạy: 27,28/02/14 Bài 4. Chương IV: EM TẬP SOẠN THẢO. DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG. I/ Mục tiêu: - HS biết cách gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng. - HS biết khởi động phần mềm soạn thảo Word và Vietkey, sử dụng chuột và bàn phím, gõ bằng 10 ngón tay. Rèn tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: SGK, bàn phím và hướng dẫn . III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 2’ . T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 5’ 2/ Hoạt động 1: Quy tắc gõ chữ có dấu: - Ôn lại các kiểu gõ: Telex và Vni đối Hs trả lời: đọc các chữ: ôoo, Giúp nhắc lại kiểu với các chữ: â, ê, ô, ơ, ư, ă, đ. gõ Telex của chữ: ưu7, ơow, đdd, ăa8, âa6, êee..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 10’. 15’.  “ Gõ chữ trước, gõ dấu sau” 3/ Hoạt động 2: Gõ kiểu Telex: * Dấu thanh: Để được Em gõ Dấu huyền F Sắc S Nặng J Vd: Gõ “ Cọ xoè ô che nắng”  “ Coj xoef oo che nawngs”. Gv gọi Hs lên bảng làm theo mẫu trên. Vd: gõ chữ sau : Nắng chiều ? Nawngs chieeuf. Chú bộ đội ? Chus booj ddooij. Hs khác nhận xét bài làm của bạn. 4/ Hoạt động 3: Gõ kiểu Vni: * Dấu thanh: Để được Em gõ Dấu huyền 2 Sắc 1 Nặng 5 Ví dụ: Gõ “ Cọ xoè ô che nắng”  “ Co5 xoe2 o6 che na8ng1”. Gv gọi Hs lên bảng làm theo mẫu trên. Vd: gõ chữ sau: Nắng chiều ? Na8ng1 chie6u2 Chú bộ đội ? Chu1 bo65 d9o6i5 Hs khác nhận xét bài làm của bạn. * Vd: gõ chữ sau theo 2 kiểu gõ telex và Vni: Chị hằng ?. Hs học thuộc ghi nhớ này.. âa6, êee.. Hs xem Gv làm mẫu.. Giúp làm được chữ: Nắng chiều  Nawngs chieeuf.. Hs lên bảng làm bài. Nawngs chieeuf. Chus booj ddooij. Hs nhận xét bài làm của bạn.. Hs xem Gv làm mẫu. Hs lên bảng làm bài. Na8ng1 chie6u2 Chu1 bo65 d9o6i5 Hs nhận xét bài làm của bạn.. Giúp làm được chữ: Nắng chiều  Na8ng1 chie6u2.. Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.. Bác thợ điện ?. 3’. 34’. Ngày mai ? Hs khác nhận xét bài làm của bạn. 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng. Gõ chữ việt. Cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word. - Dặn: HS về học bài. Tiết 2: Thực hành: Hs luyện tập viết các chữ cái ă.â,ô,ơ,ư,đ,ê vào vở theo bài thực hành sgk. Nắm : gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng. Gõ chữ việt. Cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word. HS thực hành viết vở theo bài tập TH SGK. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về xem trước bài mới: “Bài 5: Dấu hỏi, dấu ngã”.. Kiểm tra lại..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần 25 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 03/03/14 Ngày dạy: 06,07/03/14 Bài 4. Chương IV: EM TẬP SOẠN THẢO. DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG ( Thực hành). I/ Mục tiêu: - HS biết cách gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng. - HS biết khởi động phần mềm soạn thảo Word và Vietkey, sử dụng chuột và bàn phím, gõ bằng 10 ngón tay. Rèn tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Hs thực hành trên máy ở phòng máy . III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 5’ 2/ Hoạt động 1: Gõ kiểu Telex: * Dấu thanh: Để được Em gõ Hs lên bảng làm bài. Dấu huyền F Nawngs chieeuf. Sắc S Chus booj ddooij. Nặng J Hs nhận xét bài làm của bạn Vd: Gõ “ Cọ xoè ô che nắng”  “ Coj xoef oo che nawngs”. Gv gọi Hs lên bảng làm theo mẫu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> trên. Vd: gõ chữ sau : Nắng chiều ? Nawngs chieeuf. Chú bộ đội ? Chus booj ddooij. Hs khác nhận xét bài làm của bạn. 3/ Hoạt động 2: Gõ kiểu Vni: * Dấu thanh: Để được Em gõ Dấu huyền 2 Sắc 1 Nặng 5 Ví dụ: Gõ “ Cọ xoè ô che nắng”  “ Co5 xoe2 o6 che na8ng1”. Gv gọi Hs lên bảng làm theo mẫu trên. Vd: gõ chữ sau: Nắng chiều ? Na8ng1 chie6u2 Chú bộ đội ? Chu1 bo65 d9o6i5 Hs khác nhận xét bài làm của bạn. * Vd: gõ chữ sau theo 2 kiểu gõ telex và Vni: Chị hằng ?. 5’. Na8ng1 chie6u2 Chu1 bo65 d9o6i5 Hs nhận xét bài làm của bạn.. Bác thợ điện ? Ngày mai 3’ 55’. ?. 4/ Hoạt động 3: - Khởi động máy. - Mở Word. 3/ Hoạt động 4: Thực hành: Hs thực hành theo bài thực hành sgk. Giúp khởi động máy, mở Word. Thực hiện theo yêu cầu của Gv.. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về xem trước bài mới: “Bài 5: Dấu hỏi, dấu ngã”..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuần 26 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 10/03/14 Ngày dạy: 13,14/03/14 Bài 5. Chương IV: EM TẬP SOẠN THẢO DẤU HỎI, DẤU NGÃ. I/ Mục tiêu: - HS biết cách gõ các từ có dấu hỏi, dấu ngã. - HS biết khởi động phần mềm soạn thảo Word và Vietkey, sử dụng chuột và bàn phím, gõ bằng 10 ngón tay. Rèn tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: SGK, bàn phím và hướng dẫn . III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp:1’ T.gian Hoạt động dạy 5’ 2/ Hoạt động 1: Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu: “ Gõ chữ trước, gõ dấu sau” - Ôn lại các kiểu gõ: Telex và Vni đối với các chữ: â, ê, ô, ơ, ư, ă, đ. 13’. 3/ Hoạt động 2: Gõ kiểu Telex: * Dấu thanh: Để được Em gõ Dấu hỏi R Dấu ngã X Vd: Gõ “ Dũng cảm”  “ Dungx camr”.. Hoạt động học Hs học thuộc ghi nhớ này. Hs trả lời: đọc các chữ: ôoo, ưu7, ơow, đdd, ăa8, âa6, êee.. Hỗ trợ Giúp nhắc lại kiểu gõ Telex của chữ: ăaw, ôoo.. Hs xem Gv làm mẫu Giúp làm được chữ: Ngẫm nghĩ .

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 13’. Gv gọi Hs lên bảng làm theo mẫu trên. Vd: gõ chữ sau: Ngẫm nghĩ ? Ngaamx nghix. Tuổi trẻ ? Tuooir trer. Hs khác nhận xét bài làm của bạn. 4/ Hoạt động 3: Gõ kiểu Vni: * Dấu thanh: Để được Em gõ Dấu hỏi 3 Dấu ngã 4 Vd: Gõ “ Dũng cảm”  “ Dung4 cam3”. Gv gọi Hs lên bảng làm theo mẫu trên. Vd: gõ chữ sau: Ngẫm nghĩ ? Nga6m4 nghi4 . Tuổi trẻ ? Tuo6i3 tre3 Hs khác nhận xét bài làm của bạn. * Vd: gõ chữ sau theo 2 kiểu gõ telex và Vni: Cầu thủ ? Dã ngoại ?. 3’. Thẳng thắn ? Hs khác nhận xét bài làm của bạn. * Củng cố: - Nắm vững: gõ các từ có dấu hỏi, dấu ngã. Gõ chữ việt. Cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word. - Dặn: HS về học bài. Tiết 2: Thực hành: Hs luyện tập viết các chữ cái ă.â,ô,ơ,ư,đ,ê vào vở theo bài thực hành sgk. Ngaamx nghix. Hs lên bảng làm bài. Ngaamx nghix. Tuooir trer. Hs nhận xét bài làm của bạn.. Hs xem Gv làm mẫu. Hs lên bảng làm bài. Nga6m4 nghi4 Tuo6i3 tre3 Hs nhận xét bài làm của bạn.. Giúp làm được chữ: Ngẫm nghĩ  Nga6m4 nghi4. Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.. - Nắm: gõ các từ có dấu hỏi, dấu ngã. Gõ chữ việt. Cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word. HS về học bài. HS thực hành viết vở theo bài tập TH SGK. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về xem trước bài mới: “Bài 6: Luyện gõ ”.. Giúp gõ bài T1 Kiểm tra lại..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn: 24/09/2010 Ngày dạy: 21,23,25/03/2011 Tuần 28 Bài 6. LUYỆN GÕ. I/ Mục tiêu: - HS biết cách gõ các từ có dấu hỏi, dấu ngã, dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng. - HS biết khởi động phần mềm soạn thảo Word và Vietkey, sử dụng chuột và bàn phím, gõ bằng 10 ngón tay. Rèn tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Hs thực hành trên máy ở phòng máy . III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Yêu cầu: Hs gõ các bài T1 và T2 với kiểu gõ Telex. T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ NỘI DUNG: 10’ 2/ Hoạt động 1: T1. Em hãy gõ các câu ca dao Thực hiện theo yêu cầu của Gv. sau/89 12’ 3/ Hoạt động 2: Thực hiện theo yêu cầu của Gv. T2. Em hãy gõ đoạn thơ sau SGK trang 89. Giúp gõ bài T1 10’ 4/ Hoạt động 3: với kiểu gõ T3. Gõ từ boong kiểu telex. Đưa ra Thực hiện theo yêu cầu của Gv. Telex.. nhận xét. T4. Em hãy gõ các từ sau: Loong coong Cái soong Anh Long cắt những ngồng cải - Nắm : gõ các từ có dấu hỏi, soong cong cong. dấu ngã. Gõ chữ việt. 2’ * Củng cố: Cách khởi động các phần - Nắm vững: gõ các từ có dấu hỏi, mềm Vietkey và Word. Kiểm tra lại. dấu ngã. Gõ chữ việt. Cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Dặn: HS về học bài. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về xem trước bài mới: “Bài 7: Ôn tập”.. Ngày soạn: 24/09/2010 Ngày dạy: 28,30/03-01/04/2011 Tuần 29 Bài 7. ÔN TẬP. I/ Mục tiêu: - HS biết cách gõ các từ có dấu hỏi, dấu ngã, dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng. Gõ các chữ đặt trưng của tiếng việt nhờ phần mềm Vietkey. Sử dụng phím Shift, phím Caps Lock khi gõ chữ hoa. Biết cách sử dụng các phím xoá: Backspace và Delete khi gõ sai, kết hợp với các phím mũi tên để sửa những chỗ gõ sai. Biết cách khôi phục lại khi xoá nhầm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl_Z - HS biết khởi động phần mềm soạn thảo Word và Vietkey, sử dụng chuột và bàn phím, gõ bằng 10 ngón tay. Rèn tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: Hs thực hành trên máy ở phòng máy . III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Yêu cầu: Hs gõ các bài T1 và T2 với kiểu gõ Telex. T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 4’ 2/ Hoạt động 1: Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu thanh. HS nhắc lại quy tắc gõ chữ có Giúp đọc lại quy 3/ Hoạt động 2: dấu. tắc gõ chữ có dấu. 11’ Gõ chữ có dấu thanh với hai kiểu gõ: Telex và Vni: HS nhắc lại hai kiểu gõ: Telex - Kiểu Telex: và Vni: Gõ chữ Ta được - Kiểu Telex: S dấu sắc Gõ chữ Ta được Giúp nhắc lại F dấu huyền S dấu sắc cách gõ các dấu J dấu nặng F dấu huyền thanh với kiểu gõ R dấu hỏi J dấu nặng Telex.. X dấu ngã R dấu hỏi - Kiểu Vni: X dấu ngã Gõ chữ Ta được - Kiểu Vni: 1 dấu sắc Gõ chữ Ta được 2 dấu huyền 1 dấu sắc 5 dấu nặng 2 dấu huyền 3 dấu hỏi 5 dấu nặng 4 dấu ngã 3 dấu hỏi 4/ Hoạt động 3: 4 dấu ngã 17’ T1. Em hãy gõ đoạn văn sau/91 Giúp các em gõ T2. Em hãy gõ đoạn thơ sau được bài T1. SGK trang 92. Thực hiện theo yêu cầu của Gv. * Củng cố: - Nắm vững: gõ các từ có dấu hỏi, 2’ dấu ngã. Gõ chữ việt. - Nắm : gõ các từ có dấu hỏi, Kiểm tra lại. Cách khởi động các phần mềm dấu ngã. Gõ chữ việt..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Vietkey và Word. - Dặn: HS về học bài.. Cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word.. * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs về xem trước bài mới: “Chương 6: Học cùng máy tính. Bài 1: Học toán với phần mềm Cùng học toán 3”.. Ngày soạn: 29/03/2010 Ngày dạy: 11,13,15/04/2011 Tuần: 30 CHƯƠNG 6 HỌC CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1 HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 I/ Mục tiêu: - Sử dụng phần mềm để học và ôn luyện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên. Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính có đánh giá. - Sử dụng các thao tác với bàn phím và chuột để giao tiếp với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 4’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm cùng học toán 3:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 8’. - Giới thiệu cho Hs biết Cùng học toán Hs nghe giảng. 3 là phần mềm giúp em học và luyện tập môn Toán với các phép toán cộng, trừ, nhân, chia theo chương trình SGK. - Phần mềm còn giúp em luyện tập các Hs ghi bài thao tác sử dụng chuột và bàn phím. 3/ Hoạt động 2: Khởi động phần mềm: Gv hỏi: để mở bất kỳ một biểu tượng nào trên màn hình Desktop ta phải làm Hs trả lời: Nháy đúp chuột ntn? Cho ví dụ mở biểu tượng mà em đã lên biểu tượng mà mình học qua. muốn mở để khởi động. Ví dụ: Biểu tượng W phần Nháy đúp chuột lên biểu tượng để mềm soạn thảo văn bản, Giúp Hs chọn khởi động phần mềm. Màn hình khởi phần mềm vẽ Paint. biểu tượng trên động có dạng như hình dưới: màn hình Desktop. Hs làm theo Gv. Hs ghi bài và xem hình mẫu.. Hs xem Gv làm mẫu và làm lại. Em nháy chuột tại tấm biển có dòng chữ Em nháy chuột vào dòng Bắt đầu để vào màn hình luyện tập chữ Bắt đầu để vào màn hình luyện tập chính của chính của phần mềm: phần mềm:. Hướng dẫn và giúp Hs nháy chuột lên chữ Bắt đầu để vào màn hình luyện tập chính của phần mềm. Hs làm theo Gv.. . Nghe giảng.. 18’. Hướng dẫn và Màn hình luyện tập gồm có các biểu Hs ghi bài giúp Hs nháy chuột tượng nhỏ. Khi di chuyển con trỏ chuột lên một biểu tượng vào một biểu tượng, sẽ thấy nội dung toán. kiến thức hiện ra trong khung chữ nhật Hs làm theo Gv. phía dưới. Hs xem Gv làm mẫu và Tám biểu tượng toán nằm trên cầu vồng giúp luyện tập nội dung học kỳ 1. làm lại. Tám biểu tượng toán còn lại giúp luyện tập nội dung học kỳ hai. 4/ Hoạt động 3: Cách luyện tập: Khi nháy chuột lên một trong các biểu tượng trên màn hình cầu vồng. Tuy nhiên, các màn hình ôn luyện đều có các Nghe giảng. chức năng, nút lệnh tương tự nhau. Hs ghi bài Khi làm toán, em sẽ điền các số, dấu Hướng dẫn và giúp phép toán và chữ. Hs nháy chuột lên Dưới đây là một màn hình điển hình: một biểu tượng nhân số có ba chữ số với số có một chữ Hs xem Gv làm mẫu và toán. số: làm lại. Hs làm theo Gv..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Gồm có các nút lệnh điều khiển: - Trợ giúp - Kiểm tra kết quả. Hs học thuộc các nút lệnh điều khiển.. - Làm lại từ đầu - Làm bài khác Đối với mỗi dạng toán, sau khi làm được năm câu, phần mềm sẽ hiện hộp thoại:. 1’. 2’. Giúp Hs nháy nút có để tiếp tục làm, nháy nút không để chuyển sang các dạng toán khác Hs nháy nút có để tiếp tục hoặc quay về cửa làm, nháy nút không để sổ ôn luyện chính chuyển sang các dạng toán của phần mềm. Nháy nút có để tiếp tục làm, nháy nút khác hoặc quay về cửa sổ không để chuyển sang các dạng toán ôn luyện chính của phần khác hoặc quay về cửa sổ ôn luyện chính mềm. của phần mềm. Kiểm tra lại. 5/ Hoạt động 4: Thoát khỏi phần mềm: Muốn dừng chương trình Muốn dừng chương trình nháy nút: nháy nút: . Thoát khỏi chương trình . 6/ Hoạt động 5: Củng cố: - Nắm vững: Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. Cách thực hiện một bài toán. - Dặn: Về học bài cũ: Cách khởi động và cách thực hiện một bài toán. Thoát khỏi phần mềm.. - Nắm: Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. Cách thực hiện một bài toán. Về học bài : Cách khởi động và cách thực hiện một bài toán. Thoát khỏi phần mềm.. * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs về xem bài mới: “ Bài 2: Học làm công việc gia đình (Tidy Up) ”..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn: 29/03/2010 Ngày dạy: 18,20,22/04/2011 Tuần 31 THỰC HÀNH I/ Mục tiêu: - Sử dụng phần mềm để học và ôn luyện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên. Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính có đánh giá. - Sử dụng các thao tác với bàn phím và chuột để giao tiếp với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn . III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ * Nội dung thực hành: 3’ 2/ Hoạt động 1: Hs làm: Giúp Hs: - Khởi động máy. - Khởi động máy. - Khởi động máy. - Mở phần mềm cùng học toán 3. - Mở phần mềm cùng học toán - Mở phần mềm - Luyện toán trên máy. 3. cùng học toán 3. 10’ 3/ Hoạt động 2: Làm các dạng bài tập điền dấu phép Hs thực hiện phép tính trên toán (<, >, =). máy. Giúp Hs làm các 18’ 4/ Hoạt động 3: dạng bài toán so - Làm các dạng bài tập của phép tính sánh, cộng trên nhân. Hs thực hiện phép tính trên máy. - Làm các dạng bài tập của phép tính máy. chia. - Tắt máy. - Hs tắt máy. 2’ * Củng cố: * Kết thúc: Gv nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Kiểm tra lại. - Nắm vững: Cách khởi động phần - Nắm : Cách khởi động phần mềm cùng học toán 3. mềm cùng học toán 3. Nhận biết được các dạng bài tập toán Nhận biết được các dạng bài để làm cho đúng. tập toán để làm cho đúng. - Dặn: HS về học bài, * Hoạt động nối tiếp:1’ Dặn: Hs về xem bài mới: “ Bài 2: Học làm công việc gia đình (Tidy Up)”.. Ngày soạn: 10/04/2011 Ngày dạy: 25,27,29/04/2011 Tuần 32 ÔN TẬP CUỐI KỲ II.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Chương 4: Em tập vẽ Hướng dẫn ôn tập Câu 1: Nêu các bước thực hiện của công cụ vẽ Đường cong, công cụ sao chép màu từ màu có sẵn? Câu 2: Nêu các bước thực hiện của công cụ Tẩy, công cụ Chọn và công cụ Chọn tự do để tẩy hoặc xoá phần hình vẽ sai? Câu 3: Nêu các bước thực hiện của công cụ Chọn và công cụ Chọn tự do để di chuyển hình vẽ sang vị trí mới? * Chương 5: Em tập soạn thảo Hướng dẫn ôn tập Câu 1: Gõ chữ hoa: phím Caps Lock, phím Shift, phím Backspace , phím Delete dùng để làm gì? Câu 2: Gõ chữ Việt: ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ (kiểu gõ Telex) Câu 3: Gõ dấu thanh: dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã. * Chương 5: Em tập soạn thảo Hướng dẫn ôn tập Câu 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 3: Làm các dạng toán cơ bản với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.. Ngày soạn: 15/04/2011 Ngày dạy: 04/5/2011 Tuần 33 THI HỌC KỲ II PHẦN II: THI TRÊN MÁY: @ Em hãy mở phần mềm Word: 0,5 điểm 1/ Em hãy gõ các câu ca dao sau: 9 điểm Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh. Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Mịt mù khói toả ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh, nước biếc như tranh hoạ đồ. => Yêu cầu: Trình bày giống bày mẫu. @ Thoát khỏi phần mềm Word: 0,5 điểm. Ngày soạn: 15/04/2011 Ngày dạy: 9,11,13/05/2011 Tuần 34 Bài 2 HỌC LÀM CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH VỚI PHẦN MỀM TIDY UP I/ Mục tiêu: - Phần mềm Tidy Up giúp các em tập làm công việc đơn giản trong gia đình như: quét nhà, lau chùi bát đĩa, dọn tủ sách, …. - Phần mềm giúp các em tạo thói quen ngăn nắp, sạch sẽ trong cuộc sống. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn . III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 3’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Tidy Up: - Giới thiệu cho Hs biết Tidy Up là phần mềm giúp các em tập làm công Hs nghe giảng. việc đơn giản trong gia đình như: quét nhà, lau chùi bát đĩa, dọn tủ sách, …. - Phần mềm còn giúp em tạo thói quen ngăn nắp, sạch sẽ trong cuộc Hs ghi bài sống. 3/ Hoạt động 2: Khởi động phần 8’ mềm: Gv hỏi: để mở bất kỳ một biểu tượng Giúp Hs chọn biểu nào trên màn hình Desktop ta phải làm Hs trả lời: Nháy đúp chuột lên tượng trên màn hình ntn? Cho ví dụ mở biểu tượng mà em biểu tượng mà mình muốn mở Desktop. đã học qua. để khởi động. Hs làm theo Gv. Ví dụ: Biểu tượng W phần mềm soạn thảo văn bản, phần Nháy đúp chuột lên biểu tượng để mềm vẽ Paint. khởi động phần mềm. Màn hình khởi Nháy đúp chuột lên biểu tượng động có dạng như hình dưới: để khởi động phần mềm. Màn hình khởi động..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hs theo dõi Gv làm và làm lại. Nháy chuột vào nút Start A New Game và gõ tên của em.. 10’. 12’. 2’. 4/ Hoạt động 3: Quy tắc chơi: - Nháy chuột vào nút Start A New Game và gõ tên của em. - Em làm việc lần lượt trong các phòng như sau: Hall: Phòng đợi. Living Room: Phòng khách. Dining Room: Phòng ăn. Kitchen: Phòng bếp. Bathroom: Phòng tắm. Bedroom: Phòng ngủ. Trong mỗi phòng đồ vật rất lộn xộn, Nhiệm vụ của em là dọn dẹp bằng cách di chuyển các đồ vật về đúng vị trí của nó. 5/ Hoạt động 4: Cách thực hiện công việc: Em nháy chuột lên đồ vật cần di chuyển, nó sẽ được chuyển đến vị trí đúng. Khi dọn xong một phòng, phần mềm sẽ yêu cầu em chuyển sang phòng tiếp theo. Khi đã dọn dẹp xong phòng cuối cùng, em sẽ được một giấy chứng nhận có thành tích lao động tốt. - Nhấn phím F2 bắt đầu lượt chơi mới. - Để thoát khỏi phần mềm: nhấn nút ở góc trên bên phải màn hình. * Củng cố: - Nắm vững: Cách khởi động phần mềm Tidy Up. Quy tắc chơi và cách thực hiện công việc. - Dặn: HS về học bài.. Nhiệm vụ của em là dọn dẹp bằng cách di chuyển các đồ vật về đúng vị trí của nó.. Nghe giảng.. Hướng dẫn và giúp Hs nháy chuột lên nút Start A New Game để vào màn hình luyện tập chính của phần mềm. Hs làm theo Gv.. Hướng dẫn và giúp Hs nháy chuột lên đồ vật cần di chuyển. Hs làm theo Gv.. Ghi bài vào vở.. Nhấn phím F2 bắt đầu lượt chơi mới. - Để thoát khỏi phần mềm: nhấn nút ở góc trên bên phải màn hình.. Nhấn phím F2 bắt đầu lượt chơi mới.. Kiểm tra lại. - Nắm: Cách khởi động phần mềm Tidy Up. Quy tắc chơi và cách thực hiện công việc.. * Hoạt động nối tiếp:1’ Dặn: Hs về xem bài mới: “ Ôn tập chuơng 6 ”.. Ngày soạn: 21/04/2011 Ngày dạy: 16,18,20/05/2011 Tuần 35 ÔN TẬP CHƯƠNG 6.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> I/ Mục tiêu: - Sử dụng phần mềm để học và ôn luyện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên. Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính có đánh giá. - Sử dụng các thao tác với bàn phím và chuột để giao tiếp với máy tính. - Nghiêm túc và yêu thích học tập trên máy tính. II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn . III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ * Nội dung thực hành: 3’ 2/ Hoạt động 1: Hs làm: Giúp Hs: - Khởi động máy. - Khởi động máy. - Khởi động máy. - Mở phần mềm cùng học toán 3. - Mở phần mềm cùng học toán - Mở phần mềm - Luyện toán trên máy. 3. cùng học toán 3. 10’ 3/ Hoạt động 2: Làm các dạng bài tập điền dấu phép Hs thực hiện phép tính trên toán (<, >, =). máy. Giúp Hs làm các 18’ 4/ Hoạt động 3: dạng bài toán so - Làm các dạng bài tập của phép tính sánh, cộng trên nhân. Hs thực hiện phép tính trên máy. - Làm các dạng bài tập của phép tính máy. chia. - Tắt máy. - Hs tắt máy. 2’ * Củng cố: * Kết thúc: Gv nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Kiểm tra lại. - Nắm vững: Cách khởi động phần - Nắm : Cách khởi động phần mềm cùng học toán 3. mềm cùng học toán 3. Nhận biết được các dạng bài tập toán Nhận biết được các dạng bài để làm cho đúng. tập toán để làm cho đúng. - Dặn: HS về học bài, * Hoạt động nối tiếp:1’ Dặn: Hs về hocj bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×