Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Ngu van 9 bai Mua Xuan nho nho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.58 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mùa xuân nho nhỏ


Thanh Hải

I, Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm



1. Tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Những năm tháng tham gia cách mạng, Thanh hải tham gia hết
sức nhiệt tình. Những bài thơ của ông nh <i>Mồ anh hoa nở, Cháu nhí </i>


<i>Bác Hồ…</i> đã cùng với những tiếng thơ khác của văn học cách mạng


miền Nam v ợt lên sự khủng bố tàn bạo của kẻ thù, khẳng định niềm
tin vào chiến thắng của cách mạng và nhân dân. Sau ngày giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. T¸c phÈm


- Bài thơ <i>Mùa xuân nho nhỏ</i> đ ợc sáng tác vào cuối năm
1980, không bao lâu tr ớc khi ông qua đời.


- Bài thơ nh một lời tâm niệm chân thành, lời gửi gắm tha
thiết của nhà thơ để lại cho đời. Sau này bài thơ đã đ ợc
phổ nhạc và trở thành bài hát phổ biến đ ợc yêu thích, đặc
biệt là mỗi dịp xuõn v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II, Đọc - Hiểu văn bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bè cơc


• Khổ đầu ( 6 dòng đầu): cảm xúc tr ớc mùa xuân thiên
nhiên, đất n ớc.



• Hai khổ tiếp theo (10 dịng tiếp theo): cảm xúc về mùa
xuân đất n ớc.


• Hai khổ tiếp theo (8 dòng tiếp theo): suy nghĩ và ớc
nguyện của nhà thơ tr ớc mùa xuân đất n ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Em hiểu gì về nhan đề của tác phẩm?


“Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo
độc đáo của nhà thơ. Ng ời ta dùng
nhiều định ngữ gắn với mùa xuân nh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên và đất n ớc qua
cảm xúc của nhà th


a, Mựa xuõn ca thiờn nhiờn,
t n c


Hình ảnh mùa xuân của
thiên nhiên đ ợc khắc họa


nh thế nào? Cảm xúc
của nhà thơ tr ớc cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời


Từng giot long lanh rơi


Tôi đ a tay tôi hứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cảm xúc của nhà thơ tr ớc cảnh mùa xuân của thiên nhiên đ ợc
diễn tả tập trung ở chi tiết rất tạo hình:


Tõng giät long lanh r¬i
Tôi đ a tay tôi hứng.


Em hiểu “tõng giät” cã ý nghÜa nh thÕ nµo?


“tõng
giät”


Giät m a xuân long lanh trong ánh sáng của trời xu©n


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cách hiểu thứ nhất: nhà thơ say mê từng giọt m a xuân long lanh
- Cách hiểu thứ hai: có sự chuyển đổi cảm giác. Tiếng chim từ
chỗ là âm thanh ( cảm nhận đ ợc bằng thính giác) chuyển thành
từng giọt ( hình và khối, cảm nhận đ ợc bằng thị giác), từng giọt
ấy lại long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc
giác (“ Tơi đ a tay tôi hứng”).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b, Mùa xuân của đất n ớc


Hình ảnh “ng ời cầm
súng” và “ng ời ra đồng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hình ảnh “ng ời cầm súng” và “ng ời ra đồng” biểu tr ng cho hai
nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất n ớc.



- Hình ảnh thơ tuy không mới nh ng tác giả đã tạo nên sức gợi
cảm cho đoạn thơ bằng hình ảnh lộc non của mùa xuân: Lộc giắt
đầy trên l ng… Lộc trải dài n ơng mạ.. Mùa xuân của đất trời


đọng lại trong hình ảnh lộc non, đã theo ng ời cầm súng và ng ời
ra đồng hay chính là họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên t n
c?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Tâm niệm của nhà th¬


Điều tâm niệm của nhà thơ là gì? Tâm niệm đó đ ợc thể
hiện qua những hình ảnh nào và nét đặc sắc của những


hình ảnh đó là gì?


Từ cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên
đất n ớc, mạch thơ chuyển một cách tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Mở đầu bài thơ là hình ảnh thật đẹp về con chim chiền chiện,
về nhành hoa tím biếc. Ước nguyện chân thành của nhà thơ
cũng chỉ là : “Ta làm con chim hót/ Ta làm một cành hoa” làm
đẹp cho cuộc đời. Cách cấu tứ lặp nh vậy tạo ra một sự đối


xứng chặt chẽ. Những hình ảnh chọn lọc ấy đã trở lại và mang
một ý nghĩa mới, thể hiện mong ớc của tác giả đ ợc là một con
chim mang đến tiếng hót, bơng hoa tỏa h ơng sắc cho đời . Bởi
lẽ:


NÕu lµ con chim chiếc lá



Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
lẽ nào vay mà không có trả?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Mt mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai m ơi
Dù là khi tóc bạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Nghệ thuật bài thơ


Mùa xuân nho nhỏ là một bài thơ hay,
tràn đầy cảm xúc. Em hÃy tìm hiểu
những nét nghệ thuật làm nên thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• Thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền
Trung, có âm h ởng nhẹ nhàng, tha thiết. Sử dụng cách gieo vần
liền giữa các khổ thơ tạo sự liền mạch ca dũng cm xỳc.


ã Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị từ thiên nhiên với


nhng hỡnh nh giàu ý nghĩa biểu t ợng, khái quát. Điều đáng nói
là hình ảnh biểu tr ng th ờng đ ợc phát triển từ những hình ảnh


thực, tạo nên sự lặp lại mà nâng cao, đổi mới của hệ thống hình
ảnh (cành hoa, con chim, mùa xn)


• Cấu tứ của bài thơ chặt chẽ, có sự chuyển đổi hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×