Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.98 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ THI HKII MÔN VẬT LÍ 9 Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. TNKQ. TL. Điện từ học (8t). C1.Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. C2. Nhận biệt được vôn kế dùng cho xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.. Số câu hỏi Số điểm Quang học (20t). 2 0,5 C6. Chỉ ra được mối quan hệ góc khúc xạ và góc tới. C7. Đặc điểm của thấu kính phân kì TL2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. TL3. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.. Số câu Số điểm TS câu hỏi TS điểm. TNKQ. Vận dụng. Cộng. TL. Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL C4. Phát hiện được dòng C5.Tính hiệu điện thế hai điện là dòng điện xoay chiều đầu cuộn thứ cấp. hay dòng điện một chiều dựa C3.hoạt động của máy phát điện xoay chiều. trên tác dụng từ của chúng TL1.Nêu được dấu hiệu dòng điện xoay chiều, cấu tạovà giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 1 2 0.25 1.25 0,75 C8. Mắt điều tiết mạnh nhất. C9. Tính tiêu cự của kính lúp .TL 4c: Tính tiêu cự của thấu C10.Nhìn tờ giấy trắng qua 2 TL4b. Vẽ ảnh của 1 vật tạo kính tấm lọc màu khác nhau. bởi thấu kính hội tụ TL4a. Đặc điểm ảnh của thấu kính hội tụ. 2. 2. 2. 1. 1. 1. 1. 0,75. 3,75. 0,5. 0,5. 0,25đ. 0,75đ. 0,75. 4KQ - 2TL 5,0đ. 3KQ -2TL 2,5đ. 3KQ - 2TL 2,5đ. 6 3 (30%). 10 7 (70%) 16 10,0đ (100%).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Nguyễn Thành Hãn. ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013- 2014 Môn: VẬT LÝ 9– Thời gian: 45 phút.. A.TRẮC NGHIỆM. ( 3 đ) Chọn ý đúng nhất của mỗi câu và ghi vào giấy thi: Câu 1. Máy phát điện xoay chiều dùng để: A. biến đổi điện năng thành cơ năng. B. biến đổi cơ năng thành điện năng. C. biến đổi điện năng thành nhiệt năng. D. biến đổi hóa năng thành điện năng. Câu 2. Trên mặt một dụng cụ đo có ghi kí hiệu (V~). Dụng cụ này đo đại lượng nào sau đây: A. Đo cường độ dòng điện xoay chiều. B. Đo hiệu điện thế dòng điện một chiều. C. Đo hiệu điện thế dòng điện xoay chiều D. Đo cường độ dòng điện một chiều. Câu 3. Máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều khi: ` A. Nam châm quay, cuộn dây đứng yên B. Nam châm và cuộn dây đều đứng yên. C. Nam châm và cuộn dây đều quay D. Cuộn dây quay, nam châm đứng yên. E. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây Câu 4. Tác dụng nào của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng quang. B. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh lí. Câu 5. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp có 50 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế: A. 9V B.4,5V C. 3V D. 1,5V Câu 6. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng? A. i > r. B. i < r. C. i = r. D. i = 2r. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây là phù hợp với thấu kính hội tụ? A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. B. Có một mặt là mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm. . C. Có hai mặt là mặt phẳng . D. Có phần rìa dày hơn phần giữa. E. Có một mặt là mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lồi. Câu 8. Trường hợp nào dưới đây mắt phải điều tiết mạnh nhất? A. Nhìn vật ở điểm cực cận. B.Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận. C.Nhìn vật nằm trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn. D.Nhìn vật ở điểm cực viễn. Câu 9. Kính lúp có số bội giác 2,5x thì có tiêu cự là: A. 10mm. B. 10cm. C. 10dm. D. 10m. Câu 10. Nhìn tờ giấy trắng qua cả hai tấm lọc màu đỏ và màu lục, ta sẽ thấy tờ giấy có: A màu đỏ. B. màu lục. C. màu đen. D. màu trắng. B. TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1. Dòng điện xoay chiều là gì? Nêu cấu tạo và giải thích hoạt động của máy phát điện xoay chiều? Câu 2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?Vẽ hình và mô tả hiện tượng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước? Câu 3. Nêu đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. Câu 4. Đặt một vật AB, có dạng hình mũi tên dài 2 cm, vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 6cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính. Ảnh A’B’ tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao 4 cm. a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính đã cho thuộc loại gì? b) Vật AB đặt trong hay ngoài tiêu cự của thấu kính? Vẽ hình ( không cần đúng tỉ lệ). c) Tính tiêu cự của thấu kính..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi phương án chọn đúng 0,25đ x12 = 3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 ĐA B C A-D B C B A-E. 8 A. 9 B. 10 C. B. TỰ LUẬN (7 đ) Câu Đáp án Câu 1 Dòng điện xoay chiều (SGK trang 90) Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ( SGK trang 93) Hoạt động của máy phát điện xoay chiều (SGK C2 trang 93). Điểm 1,25 0,25 0,25 0,75. Câu 2. Câu 3 Câu 4. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (SGK trang110) Vẽ hình Mô tả (SGK trang109) Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì (SGK trang121) a) A’B’ là ảnh thật Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ b) Vật AB đặt ngoài tiêu cự của thấu kính Vẽ hình B I F A. 2,25 1 0,5 0,75 1,5 2,0 0,25 0,25 0,25 0,5. A’. O B’. c) Xét hai tam giác vuông OAB đồng dạng A’OB’, ta có: ' A B' OA' A' B' 4 = ⇔OA ' = OA= 6=12 cm AB OA AB 2 Xét hai tam giác vuông FOI đồng dạng FB’A’, ta có: A'B' A'F' = (2) OI OF' Vì AB = OI nên: OA' F ' A' OA' −OF ′ = = OA O F ' O F' 12 12- O'F' ⇔ = 6 O'F' ⇔ 3OF’ = 12 ⇒ OF’ = 4 (cm). GV ra đề. Phạm Hưng Tình. Tổ trưởng duyệt. Phạm Hưng Tình. 0,25. (1). 0,25. 0.25. BGH duyệt. Nguyễn Văn Bốn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>