Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ke chuyen am nhacChang OocPhe va cay dan Lia Nghe nhac Mo uoc ngay mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH DẠY – HỌC MÔN ÂM NHẠC</b>



<b>Tiết 30: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-Phê và cây đàn Lia</b>


<b>Nghe nhạc: Mơ ước ngày mai</b>



<b>I/</b> <b>Mục tiêu</b>:


-Kiến thức: Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, một câu chuyện cổ về âm
nhạc để giáo dục các em về tác dụng của âm nhạc trong cuộc sống


-Kỹ năng: Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua kỹ năng nghe
nhạc


-Giáo dục: Yêu âm nhạc, chú ý nghe nhạc, cảm nhận và thể hiện được kỹ năng âm
nhạc


<b>II/ Chuẩn bị</b>:


-GV: Đàn, đĩa mềm, hát thuần thục bài hát: Mơ ước ngày mai, kể diễn cảm câu
chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-Phê và cây đàn Lia


-HS: Nhớ tên nốt, hình nốt, dấu lặng, nhịp, phách, vị trí các nốt nhạc trên khuông


<b>III/</b> <b>Các hoạt động</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1/ Khởi động (2 phút)</b></i>


-Trò chơi khởi động giọng kết hợp vận động
nhịp nhàng



<i><b>2/ Bài cũ (5 phút)</b></i>


<i>Mục tiêu</i> HS nhớ tên nốt, hình nốt, các kí hiệu
chép nhạc


<i>Cách tiến hành</i> Phương pháp thực hành
-GV cho HS kẻ khuông nhạc


-GV đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào
khuông nhạc


-HS sửa bài trên bảng


-Cả lớp đổi bài cho bạn kiểm tra sửa sai


-Thi đua tổ có nhiều bạn thực hiện đúng bài tập
-GV nhận xét, động viên nhắc nhở các em cố
gắng học thuộc kỹ các tên nốt, hình nốt, dấu
lặng, nhịp, phách, vị trí các nốt nhạc trên
khuông


<i>Kết luận</i> HS tập trung chú ý thực hiện bài tập
<i><b>3/ Giới thiệu nêu vấn đề (1 phút) </b></i>


-Chuẩn bị nhạc cụ gõ đệm


-HS tích cực tham gia trị chơi âm
nhạc “Vào rừng xanh”



-HS lắng nghe và thực hiện


-HS chép nốt nhạc vào khuông nhạc
-Nhịp 4/4<sub>: Son đen, La đen, Mi trắng </sub>


Mi đen, Son đen, La trắng
Son đen, Pha đen, Mi trắng
Mi đen, Rê đen, Đồ trắng
-HS nhận xét bài chấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Hôm nay chúng ta sẽ nghe kể chuyện âm nhạc:
Chàng Oóc-Phê và cây đàn Lia với 2 hoạt
động:


*Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-Phê và cây
đàn Lia


*Nghe nhạc bài: Mơ ước ngày mai
<i><b>4/ Phát triển các hoạt động</b></i>


Hoạt động 1 (20 phút)


<i>Mục tiêu</i> Hiểu nội dung câu chuyện âm nhạc
thần thoại: Chàng Oóc-Phê và cây đàn Lia
<i>Cách tiến hành </i> Phương pháp quan sát và đàm
thoại


*GV kể chuyện: Chàng Oóc-Phê là 1 thanh
niên giỏi âm nhạc, biết đánh đàn Lia, tiếng đàn
của chàng thật tuyệt vời, vợ của chàng là nàng


Ơ-ri-xi-đơ chẳng may bị rắn cắn chết, chàng đi
cứu nàng phải qua sông Sti-xơ, lão lái đị
Ca-rơng rất hung tợn, c-Phê cất tiếng hát, đánh
đàn cho lão nghe, âm nhạc đã cảm hóa lão lái
đò, lão chở chàng đi xuống địa ngục, gặp Diêm
Vương xin cho vợ sống lại, Diêm Vương bảo
anh đánh đàn, tiếng đàn nói lên tình thương u
vơ hạn của anh đối với người vợ, Diêm Vương
nghe rất xúc động và cho vợ anh sống lại,
nhưng chỉ được nhìn và nói với vợ anh sau khi
qua sông, vợ chàng không hiểu tỏ ý giận dỗi,
chàng ngoảnh lại nói với vợ một câu, thế là
nàng vĩnh viễn khơng sống lại được nữa,
c-Phê xin được chết với vợ, nhưng lão lái đị
khơng nghe, lão muốn tài năng của anh phải
đem đến niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.
Thần A-pô-lông đã đưa anh lên Thiên đường và
phong cho anh làm Thần Âm nhạc, từ đó hình
chiếc đàn Lia được coi là biểu tượng âm nhạc
<i>Kết luận</i> HS lắng nghe và tham gia đàm thoại
tích cực


Hoạt động 2 (6 phút)


<i>Mục tiêu</i> Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc
của HS


<i>Cách tiến hành </i> Phương pháp quan sát


-Viết tựa bài lên bảng



-Thông qua câu chuyện thần thoại
Hy Lạp, một câu chuyện cổ về âm
nhạc để giáo dục các em tác dụng
của âm nhạc trong cuộc sống


-HS lắng nghe và ghi nhớ


-HS tích cực tham gia thảo luận
1/Tiếng đàn của chàng Oóc-Phê hay
như thế nào?


-Hay đến nỗi làm cho suối ngừng
chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót,
mọi người dừng tay làm việc để lắng
nghe những âm thanh tuyệt vời
2/Vì sao chàng c-Phê đã cảm hóa
được lão lái đị và Diêm Vương?
-Nhờ tài năng âm nhạc của chàng đã
cảm hóa lão lái đị, tiếng đàn nói lên
tình thương u vơ hạn của anh đối
với người vợ, Diêm Vương nghe rất
xúc động


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Bài hát của Nhạc sĩ Trần Đức được viết với
nhịp 2/4, mang tính chất đằm thắm, vui tươi,
nội dung nói lên niềm mơ ước của các em được
mang khăn quàng tươi thắm trên vai theo Đoàn
em tiến bước của, đó là bài hát: Mơ ước ngày
mai chúng ta cùng nghe



-GV đàn giai điệu bài hát -GV hát cho các em
nghe


-Hỏi tên bài hát, tác giả, nhịp, tính chất, nội
dung?


-Nghe lần 2 có thể cho các em hát theo
<i><b>5/Tổng kết dặn dò (1 phút)</b></i>


-Về nhà tiếp tục tập hát diễn cảm kết hợp vận
động bài: Chị Ong Nâu và em bé, Tiếng hát bạn
bè mình, ơn các hình nốt nhạc, tên nốt nhạc và
vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc


-Nhận xét tiết học


</div>

<!--links-->

×