Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phan Loai bai tap ve chat luong tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Facebook.com/hochoahoc Phân loại bài tập về loại bài tập lưỡng tính Loại 1: Các nguyên tố Al, Zn, Cr vừa phản ứng với axit, vừa phản ứng với kiềm. Http://hochoahoc.com. Câu 1: Hỗn hợp X gồm Na,Ba và Al. Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. m có giá trị là : A. 36,56 gam B. 27,05 gam C. 24,68 gam D. 31,36 gam Câu 2: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M thu được m–3,995 gam. m có giá trị là : A.7,728gam hoặc 12,788 gam B.10,235 gam C. 7,728 gam D. 10,235 gam hoặc 10,304 gam Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gốm Na và Al vào nước thu được dung dịch X, 5,376 lít H2 (đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)? A. 9,968 lít B. 8,624 lít C. 9,520 lít D. 9,744 lít Câu 4: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HCl 18,25% vừa đủ thu được dung dịch A và khí H2. Thêm m gam Na vào dung dịch A thu được 3,51 gam kết tủa.Khối lượng của dung dịch A là : A. 70,84 gam B. 74,68 gam C. 71,76 gam D. 80,25 gam Câu 5: Cho 38,775 gam hỗn hợp bột Al và AlCl3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H2 (đktc). Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ M của dung dịch HCl là : A. 1,12M hoặc 2,48M B. 2,24M hoặc 2,48M C. 1,12M hoặc 3,84M D. 2,24M hoặc 3,84M Câu 6: Cho 7,872 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào 200ml dung dịch Al(NO3)3 0,4M thu được 4,992 gam kết tủa. Phần trăm số mol K trong hỗn hợp X là : A. 46,3725% B. 48,4375% C. 54,1250% D. 40,3625% hoặc 54,1250% Câu 7: Cho 23,45 gam hỗn hợp X gồm Ba và K vào 125 ml dung dịch AlCl3 1M thu được V lít khí H2(đktc); dung dịch A và 3,9 gam kết tủa. V có giá trị là : Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có khối lượng phân tử nhỏ là A. 28,22% B. 37,10% C. 16,43% D. 12,85% Câu 9: Cho m gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm M và Al vào nước dư thu được dung dịch A ; 0,4687m gam chất rắn không tan và 7,2128 lít H2(đktc).Cho dung dịch HCl có số mol nằm trong khoảng từ 0,18 mol đến 0,64mol vào dung dịch A ngoài kết tủa còn thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,9945 gam chất rắn khan. m có giá trị là : A. 18 gam B. 20 gam C.24 gam D.30 gam Câu 10: Cho 11,15 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và 1 kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và và 9,52 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 15,6 gam. Kim loại kiềm đó là : A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 11: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và 1 kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được 1 lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam . Kim loại kiềm M là : A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 12: Hỗn hợp A gồm Na, Al , Cu cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc) , còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí ( đktc) . % Al trong hỗn hợp ban đầu ? A. 59,06% B. 22,5% C. 67,5 % D. 96,25% Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là : 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Http://hochoahoc.com Facebook.com/hochoahoc A. 2,32 B. 3,56 C. 3,52 D. 5,36 Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A; 3,024 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn không tan. Rót 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thu được 5,46 gam kết tủa. m có giá trị là : A. 7,21 gam B. 8,74 gam C. 8,2 gam D. 8,58 gam Câu 15: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2. Câu 16: ( 2007) hh X gồm Na và Al. cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí . Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí . % theo khối lượng của Na trong hh X laø: A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87% Câu 17: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Ba và Al . Cho m gam A vào nước dư, thu được 1,344 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 2m gam A tác dụng hết với dũng dịch Ba(OH)2 dư, thu được 20,832 lít khí (đktc). Giá trị của m là: A. 19.475 gam B. 25.443 gam C. 10.155 gam D. 18.742 gam Loại 2: Al2O3, ZnO, Cr2O3 vừa phản ứng với dung dịch axit, vừa phản ứng với dung dịch kiềm. Câu 1: Hçn hîp X gåm Al, Al2O3 cã tØ lÖ khèi l−îng t−¬ng øng lµ 3:17. Cho X tan trong dung dÞch NaOH vừa đủ thu đ−ợc dung dịch Y và 0,672 lít H2 (đktc). Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a mol/lít thu ®−îc 5,46 gam kÕt tña. Gi¸ trÞ cña a lµ A. 0,35 hoÆc 0,55. B. 0,30 hoÆc 0,55. C. 0,35 hoÆc 0,50. D. 0,30 hoÆc 0,50. Cõu 2: Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu đ−ợc dung dịch Y và 6,72 lít khÝ H2(®ktc). Cho Y t¸c dông víi dung dÞch NaOH, thu ®−îc l−îng kÕt tña lín nhÊt lµ 31,2gam. PhÇn tr¨m khèi l−îng cña Al2O3 trong X lµ A. 65,385%. B. 34,615%. C. 88,312%. D. 11,688%. Câu 3: Cho m gam hçn hîp X gåm Al, Al(OH)3 vµ Al2O3 t¸c dông víi dung dÞch HCl d− thu ®−îc 6,72 lÝt khÝ H2 (®ktc). NÕu còng cho m gam X t¸c dông hÕt víi dung dÞch HNO3 lo·ng th× thu ®−îc V lÝt khÝ NO duy nhÊt (®ktc). Gi¸ trÞ cña V lµ. A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 8,96. Câu 4: Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với NaOH dư, thu được 13,44 lít H2. (đktc). Biết rằng người ta đã dùng dư 10ml so với thể tích cần dùng, thể tích dung dịch NaOH 4M taát caû laø: A. 200ml. B.100ml. C.110ml. D. 210ml. Câu 5: Trén 8,1 g bét Al víi 48,0 g bét Al2O3 råi tiÕn hµnh ph¶n øng nhiÖt nh«m trong ®iÒu kiÖn kh«ng cã kh«ng khÝ, kÕt thóc thÝ nghiÖm l−îng chÊt r¾n thu ®−îc lµ; A. 61,5g B. 56,1g C. 65,1g D. 51,6g Câu 6: Hçn hîp A gåm K vµ Al. lÊy m gam hçn hîp A cho vµo n−íc d− thu ®−îc 8,96 lÝt H2(®ktc), dd B vµ phÇn kh«ng tan C. lÊy 2m gam hçn hîp A cho vµo dd KOH d− thu ®−îc 24,64 lÝt H2(®ktc). Khèi l−îng cña Al vµ K cã trong A lÇn l−ît lµ; A. 8,1 g vµ 7,8g A. 6,2 g vµ 3,1 g A. 2,7 g vµ 3,9 g A. 5,4 g vµ 8,1 g Câu 7: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H2(đktc). Thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 2,4 B. 2,4 hoặc 4 C. 4 D. 1,2 hoặc 2 Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch A được a gam kết tủa. Gía trị của m và a là? (Al=27;Na=23;O=16;H=1) A. 8,2g và 78g B. 8,2g và 7,8g C. 82g và 7,8g D. 82g và 78g 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Http://hochoahoc.com Facebook.com/hochoahoc Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A. A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu 10: Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na2O, Al2O3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H2 dư qua G nung nóng thu được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. A. 34,8g B. 18g C. 18,4g D. 26g Câu 11: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m. A. a=7,8g; m=19,5g B. a=15,6g; m=19,5g C. a=7,8g; m=39g D. a=15,6g; m=27,7g Loại 3: Muối Al3+, Zn2+ phản ứng với dung dịch kiềm. Câu 1: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?(Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8M Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M . Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng. (Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M Câu 3: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào?(Na=23;Al=27;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M Câu 4: Có một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 gam Fe2(SO4)3. Sau đó lại thêm vào 13,68gam Al2(SO4)3. Từ các phản ứng ta thu được dung dịch A có thể tích 500ml và kết tủa. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là? (Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1) A. [Na2SO4=0,12M], [NaAlO2=0,12M] B. [NaOH=0,12M], [NaAlO2=0,36M] C. [NaOH=0,6M], [NaAlO2=0,12M] D. [Na2SO4=0,36M], [NaAlO2=0,12M] Câu 5: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Gía trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1;Mg=24;Ba=137) A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít Câu 6: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục thêm vào bình 13,68g Al2(SO4)3. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng độ a? (Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1;S=32) A. 0,2M B. 0,4M C. 0,38M D. 0,42M Câu 7: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì gía trị của m là?(H=1;O=16;Na=23;Al=27;S=32;K=39;Ba=137) (ĐTTS CĐkhối A năm 2007) A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95 Câu 8: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng lượng không đổi thì được 1,02g rắn. Thể tích dung dịch NaOH là bao nhiêu? (Al=27;Na=23;S=32;O=16;H=1) A. 0,2lít và 1 lít B. 0,2lít và 2 lít C. 0,3 lít và 4 lít D. 0,4 lít và 1 lít Câu 9: Khi cho 130 ml AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH, thì thu được 0,936gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaOH là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1) 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Http://hochoahoc.com Facebook.com/hochoahoc A. 1,8M B. 2M C. 1,8M và 2M D. 2,1M Câu 10: Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x. A. 1,6M B. 1,0M C. 0,8M D. 2,0M Câu 11: Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 và 0,02 mol ZnCl2 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tách lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,605 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng chất rắn trên là: A. 70m B. 100ml C. l40ml D. 115ml Loại 4: Muối AlO2-, ZnO22-, Al(OH)4-, Zn(OH)42- phản ứng với axit. Câu 1: Cho dung dịch A chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào dung dịch A để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là? A. 0,06 lít B. 0,18 lít C. 0,12 lít D. 0,08 lít Câu 2: Cho p mol Na[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa q mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ : A. p: q < 1: 4 B. p: q = 1: 5 C. p: q > 1:4 D. p: q = 1: 4 Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được 500ml dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A đến khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì dừng lại nhận thấy thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml. Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A. A. [Na[Al(OH)4]]=0,2M; [NaOH]=0,4M B. [Na[Al(OH)4]]=0,2M; [NaOH]=0,2M C. [Na[Al(OH)4]]=0,4M; [NaOH]=0,2M D. [Na[Al(OH)4]]=0,2M Câu 4: Dung dịch A chứa m gam KOH và 40,2 gam K[Al(OH)4]. Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 22,4g hoặc 44,8g B. 12,6g C. 8g hoặc22,4g D. 44,8g Câu 5: Cho dung dịch chứa x mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Tỉ lệ T= x/y phải như thế nào để thu được kết tủa ? A. T = 0,5 B. T = 1 C. T > 1/4 D. T < 1/4 Câu 6: Cho x mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch có chứa y mol HCl, với điều kiện nào của x, y thì xuất hiện kết tủa ? A) y < 4x B) y > 4x C) y = 4x D) y ≥ 4x Câu 7: dd chứa a mol NaAlO2 td với dd chứa b mol HCl. Điều kiện để sau pứ được lượng kết tủa lớn nhất là: A. a=b B.0 < b < 4a C.b < 4a D. a= 2b Câu 8: Cho 0,5 mol HCl vào dd KAlO2 thu được 0,3 mol kết tủa. Số mol KAlO2 trong dung dịch là A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,35 mol D. 0,25 mol Câu 9: Một dd chứa x mol NaOH và 0,3mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào dd đó thì thu đợc 15,6g kết tủa. Hỏi khối lượng NaOH trong dd là kết quả nào sau đây? A.32g B. 3,2g C. 16g D. 32g hoặc 16g.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×