Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De va dap an thi kiem tra HKI mon Sinh hoc 9 THCS Binh Tuong 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS BÌNH TƯƠNG Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………… Điểm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- Năm học : 2014-2015 Môn : Sinh học 9( ĐỀ 1) Thời gian: 45 phút. Nhận xét của giáo viên. A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất: Câu 1: Để kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? A. Sử dụng phép lai phân tích. B. Sử dụng phương pháp phân tích các thế hệ lai. C. Sử dụng phép lai giữa các cặp bố mẹ D. Xử lí số liệu bằng toán thống kê. Câu 2: Một tế bào sinh dưỡng ( 2n) nguyên phân 3 lần tạo ra số tế bào con là: A. 6 B. 8 C. 9 D. 16 Câu 3: 100 tinh bào bậc I ở động vật tạo được bao nhiêu tinh trùng? A. 100 B. 200. C.300. D. 400 0 Câu 4: Một gen có chiều dài 4080 A , số chu kì xoắn của gen là: A. 1200. B. 120 C. 204. D. 408. Câu 5: Một gen có 3000 nuclêôtit, trong gen có A= 450 nuclêôtit. Số lượng liên kết hiđrô giữa các cặp bazơ nitơ bổ sung trên mạch kép là: A. 3000. B. 1050. C. 4050. D. 1500. Câu 6: Một gen cấu trúc có 1200 nuclêôtit. Nếu cho rằng các nuclêôtit trên gen đều có ý nghĩa mã hoá thì gen đó có thể mã hoá được một phân tử prôtêin có số lượng axit amin là : A. 200. B. 199 C. 600. D. 599. Câu 7: Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit là: Mạch 1. – A - T -G –X –X - TMạch 2. –T - A - X –G –G -A Đoạn mARN được tổng hợp từ mạch 2 : A. -T- A- G- X- X- TB. - A- U- G-X- X-UC.- T- U-G-X-X-T- D. –U- A- X- G- G- ACâu 8: Bộ NST của người bị bệnh Đao thuộc dạng nào dưới đây: A. 2n-1. B. 2n + 1. C. 2n + 2. D. 2n – 2. Câu 9: Biến dị nào sau đây thuộc loại biến dị di truyền: A. Biến dị tổ hợp. B. Đột biến. C. Thường biến. D. Biến dị tổ hợp và đột biến. Câu 10: Đột biến gen không làm thay đổi chiều dài của gen là đột biến dạng: A. Thay thế nuclêôtit. B. Đảo vị trí nuclêôtit. C. Thêm nuclêôtit. D. Cả A và B. B. TỰ LUẬN: 5 điểm. Câu 1( 2 điểm): Cho giao phấn giữa hai cây cà chua quả đỏ thu được F1 có 270 quả đỏ và 90 quả vàng. a/ Biện luận xác định kiểu gen, kiểu hình của P, viết sơ đồ lai. b/ Muốn kiểm tra độ thuần chủng của P cần phải làm gì? Câu 2. ( 1,5 điểm). Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1? Câu 3( 1,5 điểm) Phân biệt thường biến với đột biến..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MA TRẬN HAI CHIỀU CHO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: SINH HỌC 9( ĐỀ 1) Mạch kiến thức Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Vận dụng thấp. TN. T L. TN. TL. TN. CÁC THÍ Thế nào là phép NGHIỆM CỦA lai phân tích? MENĐEN. Số câu: 2 Số điểm:2,5 Tỉ lệ:25%. 1 0,5 20%. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1?. - Tính số tế bào con sau nguyên phân. - Dựa vào tế bào sinh tinh tính số tinh trùng.. Số câu:3 Số điểm:2,5 Tỉ lệ:25% ADN VÀ GEN. 1 1,5 60%. 2 1 40% - Tính chu kì xoắn. - Tính số liên kết H. - Tính số axit amin của chuỗi polipeptit. - Vận dụng NTBS trong quá trình tổng hợp ARN: Biết đoạn gen, xác định trình tự các nuclêôtit trên mARN. 4 2 100%. Số câu:4 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%. Số câu:4 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% T.Số câu:13 Số điểm:10 Tỉ lệ:100%. TL. TN. TL Vận dụng: - Biện luận xác định tương quan trội lặn. - Kiểm tra độ thuần chủng của tính trạng trội. 1 2 80%. NHIỄM SẮC THỂ. BIẾN DỊ. Vận dụng cao. - Bộ NST của bệnh nhân Đao. - Các dạng biến dị di truyền. - Các dạng đột biến gen. 3 1,5 50%. Phân biệt hường biến với đột biến.. 4 2 20%. 2 3 30%. 1 1,5 50% 6 3 30%. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM. 1 2 20%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MÔN: SINH HỌC 9( ĐỀ 1) I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B D B C B B B D D II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1( 2 điểm) Cho giao phấn giữa hai cây cà chua quả đỏ thu được F1 có 270 quả đỏ và 90 quả vàng. a/ Biện luận xác định kiểu gen, kiểu hình của P, viết sơ đồ lai. - Xét F1: 270 quả đỏ: 90 vàng = 3 quả đỏ: 1 quả vàng. 0,25  Đây là kết quả của định luật phân tính 3 trội: 1 lặn. 0,25  Quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng. Qui ước: A quy đinh quả đỏ a quy địngquả vàng. 0,5 F1 có tỉ lệ 3 quả đỏ: 1 quả vàng = 4 tổ hợp = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái  P tạo 2 loại giao tử, tức có kiểu gen Aa ( quả đỏ). 0,5 Sơ đồ lai: P. Quả đỏ x Quả đỏ Aa Aa Gp A, a ; A,a F1: Aa : 2 Aa : aa 3 quả đỏ: 1 quả vàng 0,5 b/ Muốn kiểm tra độ thuần chủng của P cần phải làm gì? Muốn kiểm tra độ thuần chủng của P phải sử dụng phép lại phân tích, tức là cho p lai với cá thể mang tính trang lặn aa( quả vàng). Nếu kết quả đồng tính ( 100% quả đỏ) P thuần chủng; Nếu kết quả phân tính( 1 quả đỏ: 1 quả vàng)  P có kiểu gen dị hợp Aa( không thuần chủng). Câu 2 Học sinh có thể giải thích bằng sơ đồ: ( 1,5 điểm). P: Meï: 44 A + XX x Boá 44 A + XY 0,5đ GP 22A + X ; 22A+ X, 22A+ Y 0,25đ F1. Câu 3 ( 1,5 điểm). 44A + XX ( con gaùi). : :. 44 A + XY ( con trai). ( Học sinh có thể giải thích bằng lời, nếu đúng sẽ được hưởng điểm tối đa) Phân biệt thường biến với đột biến: Thường biến - Không di truyền được. - Biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen. - Xảy ra đồng loạt, có định hướng. - Có lợi cho sinh vật, biến đổi thích ứng với môi trường.. 0,25đ 0,5đ. Đột biến - Di truyền được. - Biến đổi kiểu hình dẫn đến biến đổi kiểu gen. - Xảy ra đột ngột, gián đoạn, không định hướng. -Phần lớn có hại cho sinh vật, một số ít đột biến có lợi. GVBM ĐINH THỊ CẢNH. 0,25 0,5 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS BÌNH TƯƠNG Họ và tên : ……………………………………… Lớp : ………… Điểm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- Năm học : 2014-2015 Môn : Sinh học 9 ( ĐỀ 2) Thời gian: 45 phút. Nhận xét của giáo viên. A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất: Câu 1: Tính trạng lặn là tính trạng được biểu hiện: A. Chỉ ở F2. B. Chỉ ở F1. C. Ở cả P và các thế hệ con cháu. D. Biểu hiện ở P và F2. Câu 2: Trong trường hợp trội hoàn toàn thì phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:1? A. AA x aa. B. Aa x aa. C. AA x Aa D. Aa x Aa. Câu 3: Một tế bào của ngô ( 2n= 20 NST) đang ở kì sau của nguyên phân, số lượng NST trong tế bào đó bằng: A. 10 B. 20 C. 40 D. 80 Câu 4: 50 noãn bào bậc I tạo được bao nhiêu trứng? A. 50 B. 100 C. 150 D. 200 Câu 5: Một gen có 120 chu kì xoắn, số lượng nuclêôtit của gen là: A. 1200 B. 2400 C. 3000 D. 5100. Câu 6: Một gen có 3000 nuclêôtit, A= 500 Nuclêôtit. Số lượng liên kết hiđrô giữa các cặp bazơ nitơ bổ sung trên mạch kép là: A. 1500 B. 2000. C. 3000 D. 4000. Câu 7: Đột biến gen không làm thay đổi chiều dài của gen là dạng đột biến: A. Thay thế nuclêôtit. B. Mất nuclêôtit. C. Thêm nuclêôtit. C.Cả B và C. Câu 8: Bộ NST của người bị bệnh Đao thuộc dạng nào dưới đây: A. 2n-1. B. 2n + 1. C. 2n + 2. D. 2n – 2. Câu 9: Ở lúa, bộ NST 2n = 24 NST. Số lượng NST trong thể một nhiễm là: A.22 B. 25 C. 23 D. 26 Câu 10: Ở đậu Hà Lan 2n= 14, số lượng NST trong thể tam bội là: A. 13 B. 15 C. 42 D. 21 B. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 1,5 điểm): Tại sao các loài sinh sản hữu tính lại tạo ra nhiều biến dị tổ hợp hơn các loài sinh sản vô tính? Câu 2( 1,5điểm): Phân biệt nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính. Câu 3( 2 điểm): Một gen có A = 450 nuclêôtit, G = 600 nuclêôtit. a/ Khi gen nhân đôi 3 lần, tính số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi. b/ Nếu sau đột biến, gen đột biến có chiều dài không đổi, số liên kết hiđrô tăng 1. Đây là dạng đột biến gì? Tính số nuclêôtit mỗi loại trong gen đột biến?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MA TRẬN HAI CHIỀU CHO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: SINH HỌC 9 ( ĐỀ 2) Mạch kiến thức Chủ đề. Nhận biết TN. 2 1 40%. T L. TN. TL. TN. Số câu:3 Số điểm:2,5 Tỉ lệ:25% ADN VÀ GEN. 1 1,5 60%. Số câu:3 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%. - Tính số tế bào con sau nguyên phân. - Dựa vào số noãn bào bậc I tính số tế bào trứng. 2 1 40% - Dựa vào chu kì xoắn tính tổng số nuclêotit của gen. - Tính số liên kết hiđrô của gen. 2 1 50%. - Các dạng đột biến gen. - Bộ NST của bệnh nhân Đao.. Số câu:5 Số điểm:3 Tỉ lệ:30%. 2 1 33,3% 4 2 20%. TL. TN. TL. 1 1,5 60%. Phân biệt nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.. BIẾN DỊ. Vận dụng cao. Tại sao các loài sinh sản hữu tính lại tạo ra nhiều biến dị tổ hợp hơn các loài sinh sản vô tính?. NHIỄM SẮC THỂ. T.Số câu:14 Số điểm:10 Tỉ lệ:100%. Vận dụng Vận dụng thấp. CÁC THÍ - Thế nào là tính NGHIỆM CỦA trạng lặn? MENĐEN -Tỉ lệ kiểu hình trong phép lai phân tích.. Số câu: 3 Số điểm:2,5 Tỉ lệ:25%. Thông hiểu. 2 3 30%. Dựa vào số nuclêotit của gen, tính số nuclêotit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi. 1 1 50%. - Tính số NST trong thể một nhiễm. - Tính số NST trong thể tam bội. 2 1 33,3%. Tính số nuclêotit mỗi loại trong gen đột biến.. 6 3 30%. 2 2 20%. 1 1 33,3%.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: SINH HỌC 9 ( ĐỀ 2) I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án D B C A B D A B C II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu hỏi Nội dung Câu 1 Tại sao các loài sinh sản hữu tính lại tạo ra nhiều biến dị tổ hợp hơn các loài ( 1,5 điểm) sinh sản vô tính? - Các loài sinh sản hữu tính, trong quá trình giảm phân xảy ra cơ chế phân li, tổ hợp tự do của NST và của gen đã tạo nên nhiều loại giao tử. Nhờ đó khi thụ tinh đã tạo nên nhiều loại tổ hợp. - Các loài sinh sản vô tính sinh sản bằng con đường nguyên phân nên bộ NST, bộ gen ở đời con vẫn giống với bộ NST, bộ gen ở thế hệ mẹ. Câu 2( 1,5điểm) Phân biệt nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính:. Câu 3( 2 điểm). NST thường NST giới tính - Gồm nhiều cặp, các NST trong mỗi - Chỉ có 1 cặp, có thể đồng dạng hoặc cặp luôn luôn đồng dạng, giống nhau không đồng dạng. Khi đồng dạng ở ở cả giới đực và cái. giới đực, khi thì đồng dạng ở giới cái. - Gen có thể tồn tại thành từng cặp, - Gen nằm trên NST thành cặp gen có thể tồn tại thành từng alen riêng lẻ tương ứng. ở các vùng khác nhau trên NST. - Gen nằm trên NST chi phối các tính - Gen trên các NST chi phối các tính trạng giới tính và các tính trạng trạng không liên quan với giới tính. không liên quan với giới tính. Một gen có A = 450 nuclêôtit, G = 600 nuclêôtit. a/ Khi gen nhân đôi 3 lần, tính số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi. Ta có: Amt = Tmt = ( 23- 1) . 450 = 3600 ( Nu) Gmt = Xmt = ( 23- 1) . 600 = 4200 ( Nu) b/ Nếu sau đột biến, gen đột biến có chiều dài không đổi, số liên kết hiđrô tăng 1. Đây là dạng đột biến gì? Tính số nuclêôtit mỗi loại trong gen đột biến? Gen đột biến có chiều dài không đổi, số liên kết hiđrô tăng 1. Đây là dạng đột biến thay thế cặp A- T bằng G- X( Vì cặp G- X nhiều hơn cặp A-T 1 liên kết hiđrô). Số nuclêôtit mỗi loại trong gen đột biến: Ađb = Tđb = A – 1 = 450-1 = 449 ( Nu) Gđb = Xđb = G + 1 = 600+ 1 = 601( Nu) GVBM ĐINH THỊ CẢNH. 10 D Điểm 1 0,5. 0,5. 0,5 0,5. 0,5 0.5. 0,5. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×