Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De va dap an thi kiem tra HKI mon Ngu van 9 de 1 THCS Tay Giang 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.04 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TẤY GIANG. Mức độ. Nhận biết TN TL. Chủ đề I. Văn học: - Văn học trung đại Việt Nam. - Thơ hiện đại Việt Nam. - Truyện hiện đại Việt Nam. - Truyện nước ngoài.. - Nhớ tên tác phẩm. (C1) - Nhận ra nhân vật trong đoạn văn.( C 4 ) - Xác định được hoàn cảnh ra đời của một tác phẩm ( C12). Số câu Số điểm Tỉ lệ II. Tiếng Việt: - Biện pháp tu từ. - Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. - Các phương châm hội thoại.. 3 0,75 7,5 %. Số câu Số điểm Tỉ lệ III. Tập làm văn - Người kể, ngôi. - Xác định được ngôi kể và người kể. Trình bày được tình huống truyện . ( C14). 1 1 10%. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Môn Ngữ văn 9 – Năm học 2014- 2015 Thông hiểu Vận dụng TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL Hiểu được nghệ thuật của văn bản.. ( C3 ) Hiểu được ý ngĩa của tác phẩm và liên hệ các bài thơ cùng đề tài. (C6) - Phân biệt được các các dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp (C8) Hiểu được ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh thơ ( C10) Hiểu được nội dung đoạn văn (C 2) 5 1,25 12,5 % - Hiểu được Phân biệt ý nghĩa của được một số câu nghĩa gốc, tục ngữ, nghĩa thành ngữ chuyển ứng với các của từ phương ngữ.(C 13) châm hội thoại( C11) - Hiểu được phép tu từ ẩn dụ trong thơ (C 5). 2 1 0,5 1 5% 10% - Phân biệt Viết được bài văn tự sự kết được hình hợp với các yếu tố biểu cảm, thức đối nghị luận, miêu tả và các. Cộng. 9 3 30 %. 3 1,5 15%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> kể. - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. chuyện. ( C 7) 1 0,25 2,5% 4 1 10%. 1 1 10%. thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.( C9) 1 0,25 2,5% 8 2 20%. hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. ( C15). 1 1 10%. 1 5 50 % 1 5 50 %. 3 5,5 55 % 15 10 100 %.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD - ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY GIANG. Điểm bằng số. Điểm bằng chữ. KIEÅM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014- 2015 Môn : Ngữ văn 9 Thời gian : 90 phút( không kể phát đề). Chữ kí giám khảo Nhận xét về bài làm Mã số phách. I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Em hãy đọc kĩ đoạn văn sau đây , chọn đáp án đúng nhất và ghi vào khung tờ giấy phần bài làm: “ Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo hai chữ bình yên thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường, giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo rét, gởi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.” (Ngữ văn 9- Tập 1) Câu 1: (0,25 đ) Đoạn văn trên trích từ tác phẩm: A. Chuyện cũ trong phủ chú Trịnh B. Truyện Kiều C. Chuyện người con gái Nam Xương D. Truyện Lục Vân Tiên Câu 2: (0,25 đ) Nội dung nào không có trong đoạn văn: A. Không mong vinh hiển mà chỉ cầu mong chồng được bình yên trở về. B. Lời thông cảm cho nỗi vất vả, gian lao của người chồng nơi chiến trận. C. Nói lên nỗi nhớ nhung khắc khoải của người vợ dành cho chồng. D. Tỏ ra mình là người phụ nữ đảm đang, tháo vát. Câu 3: (0,25 đ) Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về vẻ đẹp nghệ thuật của đoạn văn trên: A. Tả thực, kể sự việc một cách chân thực. B. Sử dụng hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để gởi gắm tâm sự của con người. C. Sử dụng cách nói quá để thể hiện sự quan tâm của người vợ với chồng. D. So sánh nỗi buồn nhớ của người vợ có chồng nơi chiến trận. Câu 4: (0,25 đ) Người vợ trong đoạn văn trên là: A. Vũ Nương B. Thúy Kiều C. Thúy Vân D. Kiều Nguyệt Nga Đọc kĩ các câu sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào khung tờ giấy làm bài: Câu 5: ( 0, 25 đ ) Câu thơ “ Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang” sử dụng phép tu từ gì? A. Liệt kê B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. Hoán dụ Câu 6:( 0,25đ) “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai.” hai câu thơ trên là lời nhận xét về thế hệ người Việt Nam rất hào hùng, đã một thời làm nên lịch sử. Hình ảnh của họ được làm nổi bật trong bài thơ nào ? A. Đồng chí . B.Bài thơ về tiểu đội xe không kính. C. Đoàn thuyền đánh cá. D.Bếp lửa. Câu 7: ( 0,25 đ )Truyện ngắn “ Cố hương” được kể bằng lời của tác giả theo ngôi kể thứ nhất, đúng hay hay sai? A. Đúng. B. Sai. Caâu 8 :(0,25 ñ) Trong ví dụ sau: Họa sĩ nghĩ thầm : “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.” Sử dụng cách dẫn nào? A. Dẫn gián tiếp lời nói của nhân vật. B. Dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Dẫn gián tiếp suy nghĩ của nhân vật. D. Dẫn trực tiếp suy nghĩ của nhân vật. Caâu 9 ( 0,25 ñ) Ví dụ ở câu 8, là lời: A.Đối thoại. B. Độc thoại. C. Độc thoại nội tâm. D. Miêu tả. Câu10 : ( 0, 25 đ )Điền từ vào chỗ trống trong câu văn sau: Trong bài thơ “Ánh trăng”, hình ảnh “ trăng cứ tròn vành vạnh”, tượng trưng cho:…………. ………………………………................................................................................................. Câu 11: ( 0, 25 đ ) Nối nội dung cột A với các thành ngữ, tục ngữ ở cột B sao cho hợp lí: A B Nối 1. Phương châm về chất. a. Lời chào cao hơn mân cỗ. 1+……… 2. Phương châm lịch sự. b. nói có sách, mách có chứng 2+………. c. cú nói có, vọ nói không Câu 12: ( 0, 25 đ ) Bài thơ “ Đồng chí” ra đời vào thời kì nào của đất nước? A. Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. C. Thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. D. Sau khi đất nước được thống nhất. II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 13( 1đ) : Trong câu sau: “ Mùa xuân( 1) là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)” Hãy cho biết nghĩa của từ xuân trong hai trường hợp trên, trường hợp nào là nghĩa gốc? trường hợp nào là nghĩa chuyển? Chuyển theo phương thức nào? Câu 14 ( 1đ) : Em hãy trình bày tình huống truyện “ Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long. Câu 15 (5 đ): Dựa vào truyện ngắn “ Làng”của Kim Lân, em hãy đóng vai nhân vật ông Hai để kể lại truyện từ đoạn khi ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đến hết. HẾT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GD- ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TẤY GIANG. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN 9 - NĂM HỌC: 2014- 2015. I. Câu Đáp án. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) 1 C. 2 D. 3 B. 4 A. 5 B. 6 B. 7 A. 8 D. 9 C. 11 1+ b 2+ a. Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 10( 0,25đ).…quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.. 12 A 0.25. II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Caâu 13: ( 1ñ) - Từ “ xuân” ( 1): nghĩa gốc. - Từ “ xuân “(2) : nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. Caâu 14: ( 1ñ) HS trình bày được tình huống truyện “ Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long. Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ , cô kĩ sư và anh thanh niên qua lời giới thiệu của bác lái xe. Tình huống truyện tự nhiên, thoải mái. Câu 15 ( 5 đ) * Yêu cầu chung : - Hình thức: + Viết một bài văn tự sự hoàn chỉnh . + Biết đóng vai nhân vật ông Hai để kể chuyện, người kể chuyện xưng “tôi”, phương thức biểu đạt chính là tự sự nhưng cần kết hợp các phương thức khác như miêu tả, miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận; với các hình thức ngôn ngữ : đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. - Nội dung: Kể lại đoạn truyện trong tác phẩm “ Làng” ( từ đoạn ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đến hết.), chú ý diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai. * Yêu cầu cụ thể : Bài viết đảm bảo đúng ngôi kể và kể đầy đủ diễn biến của câu chuyện , với chi tiết cụ thể: - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ông Hai vô cùng đau đớn, tủi hổ nhục nhã. - Về đến nhà ông nằm vật ra giường, nhìn lũ con, thấy tủi thân, nước mắt ông giàn ra.Ông nguyền rủa dân làng. - Những ngày sau đó, không dám đi đâu , nghe người ta túm tụm lại, nói cười là ông lại chạnh lòng, lủi ra một góc nhà. - Ông rơi vào tuyệt vọng khi mụ nhà chủ tỏ ý đuổi gia đình ồn ra khỏi nhà. - Ông từng nghĩ hay là quay về làng, nhưng lập tức bác bỏ ngay vì về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ và ông nghĩ “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù.” - Hằng ngày ông chỉ biết trò chuyện với con về làng, về tinh thần ủng hộ kháng chiến, ủng hộ Cụ Hồ. - Sau khi nghe tin làng cải chính, làng Chợ Dầu không hề theo giặc, ông vô cùng vui sướng , lại tiếp tục đi khoe về làng của mình và cả cái tin làng ông, nhà ông bị giặc đốt. * Biểu điểm :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Điểm 5 : Dành cho những bài viết tốt, vào vai nhân vật tự nhiên, đầy đủ các ý , kết hợp các yếu tố nghị luận, miêu tả, miêu tả nội tâm sâu sắc, vận dụng các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm linh hoạt, nhuần nhuyễn. Văn viết có cảm xúc. Mắc một vài lỗi các loại. - Điểm 4 : Bài viết có ý, biết kết hợp các yếu tố nghị luận, miêu tả, miêu tả nội tâm , vận dụng các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm nhưng chưa thật linh hoạt, mắc 4-6 lỗi các loại. - Điểm 3 : Bố cục hoàn chỉnh, đủ nội dung, tuy nhiên diễn đạt còn chưa tốt. Bài viết chưa thật tự nhiên. Kết hợp được các yếu tố khác nhưng chưa thật hay và thuyết phục. Mắc 5-7 lỗi các loại. - Điểm 2 : Cơ bản hiểu đúng yêu cầu của đề bài, nội dung sơ sài, song bố cục chưa hoàn chỉnh, còn nhiều lúng túng trong cách diễn đạt, chưa có kĩ năng kết hợp kể với các yếu tố khác. Mắc nhiều lỗi. - Điểm 1 : Chưa đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức, sai nhiều lỗi các loại. - Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc viết một vài câu không có giá trị nội dung..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> xaùc veà truyeän Kieàu: A. Laø moät truyeän thô Noâm bình daân B. Laø moät truyeän thô Noâm baùc hoïc C. Truyện không thuộc thể loại tự sự mà thuộc thể loại trữ tình D. Cả A,B,C đều sai Câu 6: (0,25 đ) Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kieàu” A. Ca ngợi tài sắc của người phụ nữ B. Đề cao tình yêu hôn nhân tự do C. Cảm thương cho cảnh ngộ của Kiều và lên án các thế lực tàn bạo đã vùi dập người phụ nữ. D. Thể hiện khát vọng tự do công lí dân chủ Câu 7: (0,25 đ) Ý nào nói đúng nhất ý nghĩa của chi tiết kì ảo hoang đường: a. Hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương B. Taïo neân keát thuùc coù haäu cho taùc phaåm C. Thể hiện tấm lòng nhân đạo của tác giả D. Caû A,B,C Câu 8: (0,25 đ) Truyền Lục Vân Tiên viết ra nhằm mục đích truyền dạy đạo lí làm người A. Đúng B. Sai Câu 9: (0,25 đ) Nghệ thuật khắc họa nhân vật trong đoạn trích Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga A. Miêu tả nôïi tâm kết hợp với miêu tả hành động B. Miêu tả hành động, cử chỉ, lời nói. C. Miêu tả nôïi tâm kết hợp với miêu tả ngọại hình D. Miêu tả hành động với miêu tả ngoại hình Câu 10: (0,25 đ) Chủ đề của văn bản “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” : A. Thể hiện thái độ bất bình của tác giả trước sự bóclột nhân dân của tập đoàn phong kiến LêTrịnh B. Phản ánh nỗi thống khổ của nhân dân thời Lê- Trịnh C. Phản ánh xã hội loạn lạc, rối ren dưới thời Lê- Trịnh D. Cuộc sống xa hoa của nhà chúa, sự nhũng nhiều nhân dân của bọn quan lại thời Lê- Trịnh và thái độ phê phán của tác giả. Câu 11: (0,5 đ) Mỗi cặp câu lục bát sau đây gợi tả một nỗi niềm tâm trạng của Kiều. Hãy nối từng cặp câu lục bát ấy ứng với từng tâm trạng của nàng. A B A+B 1. Buồn trông cửa bể chiều hôm a. Buoàn veà thaân phaän leânh ñeânh voâ ñònh 1+ Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa 2. Buồn trông ngọn nước mới sa b. Buoàn man maùc moâng lung, bi thöông, 2+ Hoa troâi man maùc bieát laø veà ñaâu voâ voïng 3. Buoàn troâng noäi coû raàu raàu c. Nỗi lo sợ hãi hùng vì sóng gió có thể 3+ Chân mây mặt đất một màu xanh ập đến bất cứ lúc nào xanh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Buoàn troâng gioù cuoán maët dueành d. Taâm traïng coâ ñôn, noãi buoàn tha höông 4+ Aàm aàm tieáng soùng keâu quanh gheá ngoài II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1 đ) Chép 4 câu thơ đầu của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và nêu nội dung của 4 câu thô aáy. Câu 2: (3 đ) Em hãy phân tích nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương Câu 3: (3 đ)Một trong những đặc điểm nổi bật của người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ là tài dụng binh như thần. Qua hồi thứ mười bốn của “Hoàng Lê nhất thống chí em hãy làm rõ ñaëc ñieåm treân. Baøi laøm. ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM BAØI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TIEÁT 48 I. TRAÉC NGHIEÄM: (3 ñ) Caâu 1 2 3 Đáp án D B A. 4 C. 5 B. 6 C. 7 D. 8 A. 9 B. 10 D. 11 1+d, 2+a, 3+b,4+c 0,5. Ñieåm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Caâu 1: (1 ñ) HS chép 4 câu thơ đầu theo nguyên văn trang 84 sgk (0,5 đ) - Xác định nội dung của 4 câu thơ: Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp trong sáng, đầy sức soáng.(0,5ñ) Câu 2: HS phân tích được nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Giới thiệu sơ lược về Vũ Nương: là người phụ nữ thùy mị nết na tư dung tốt đẹp, một người vợ thủy chung, người mẹ đảm đanghết lòng yêu thương con, một nàng dâu hiếu thảo; nhưng số phận lại bất hạnh, bị chồng nghi oan, phải tìm đến cái chết để tự minh oan cho mình. * Nguyên nhân trực tiếp: - Do lời nói ngây thơ của bé Đản + oâ hay! Theá oâng cuõng laø cha toâi ö? Oâng laïi bieát noùi…thin thít. + Trước đây có một người….bế Đản cả - Do Trương Sinh đa nghi, vô học, hay ghen, mù quáng: MăÉng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi, bỏ qua lời giãi bày của nàng cũng như lời bênh vực của hàng xóm. * Nguyeân nhaân giaùn tieáp: - Do chiến tranh phong kiến xảy ra để cho Trương Sinh phải xa nhà và sự hiểu lầm mới diễn ra. - Do chế độ phong kiến bất công đã không bảo vệ được quyền sống của người phụ nữ. - Do cuộc hôn nhân của Vũ Nương với Trương Sinh là cuộc hôn nhân không bình đẳng( mang tính chát mua bán, trao đổi) Câu 3: HS phân tích được các ý: - Cuộc hành binh thần tốc khiến mọi người đều kinh ngạc, thán phục: Ngày 25 tháng chạp xuất quân ở Phú Xuân( Huế) mà ngày 29 đã ra đến Tam điệp, đêm 30 lại lên đường vào Thăng Long mà tất cả đều là đi bộ. Tuy hành quân xa, liên tục nhưng đội ngũ lại rất chỉnh tề.(1 đ) - Sử dụng chiến thuật phù hợp: (1,5 đ) + Giữ bí mật cuộc hành binh để tạo thế bất ngờ( bát hết quân do thám) + Vây kín đồn Hà Hồi cho quân lính dạ ran để phô trương thanh thế làm cho quân địch hoảng sợ, đầu hàng. + Dùng đội quân khiêng ván để chốg lại súng đạn khi tiến đánh đồn Ngọc Hồi. + Dùng kế nghi bih ở Đại Aùng và dùng đội tượng binh để tấn công địch ở đầm Mực. - Bằng việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, giọng văn hào hùng, sảng khoái đoạn trích đã khắc họa thành công hình ảnh người anh hùng quả cảm, oai phong lẫm liệt. (0,5 đ). MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN PHẦN TRUYỆN TRUNG ĐẠI TIẾT 48- Ngữ văn 9 Mức độ Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng Toång soá Noäi dung thaáp cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chuyện người con gái 1 1 1 1 Nam Xöông C7 C2 (0,25) (3 (0,25ñ) (3 ñ) ñ) Chuyeän cuõ trong phuû 1 1 chuaù Trònh C10 (0,25ñ) (0,25ñ) Hoàng Lê nhất thống 1 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chí- Hoài 14. Truyeän Kieàu. Truyeän Luïc Vaân Tieân. Toång coäng soá caâu Toång ñieåm. C3 (3 ñ) 3 C1,2,4 (0,75 ñ) 1 C8 (0,25ñ) 4 (1ñ). 4 C3,5,6,11 (1,25 ñ) 1 C9 (0,25ñ) 7 (2 ñ). 1 C1 (1ñ). (3 ñ) 7 (2 ñ). 1 (1 ñ). 2. 1 (1ñ). (0,5ñ) 2 11 (6 ñ) (3 ñ). 3 (7 ñ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×