Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ke hoach day nghe 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.81 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT YÊN MÔ TRƯỜNG THCS VŨ PHẠM KHẢI. Số. /KH-TrTHCS. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Yên Mạc, ngày …… tháng …..năm 2013. KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP- DẠY NGHỀ Năm học 2013- 2014 Căn cứ Công văn số 829/SGDĐT-GDTrH, ngày 22/8/2013 của Sở GD&ĐT Ninh Bình về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học, năm học 2013-2014; Căn cứ Công văn số 251/PGDĐT-THCS ngày 10/9/2013 của Phòng GD&ĐT về việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục nghề phổ thông, Trường THCS Vũ Phạm Khải xây dựng kế hoạch và hướng dẫn tổ chức dạy giáo dục hướng nghiệp và nghề phổ thông năm học 2013 – 2014 như sau: A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích: - Hoạt động dạy nghề nhằm trang bị cho học sinh về kiến thức và kỹ năng của một số nghề phổ thông, giúp cho HS có khả năng vận dụng kiến thức về nghề vào thực tiễn, có ý thức tìm hiểu và lựa chọn nghề nghiệp học thêm, hoặc đi vào cuộc sống lao động phù hợp với năng lực bản thân và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của địa phương, của cả nước. - Giúp học sinh có đủ điều kiện tham gia dự thi cấp chứng chỉ nghề phổ thông theo qui định của Bộ GD&ĐT. 2. Yêu cầu: - Có đủ CSVC, trang thiết bị và giáo viên dạy nghề có chuyen môn theo yêu cầu của chương trình nghề phổ thông. - Ngoài việc tổ chức giảng dạy nội dung bài học, giáo viên tổ chức hướng dẫn cho hóc inh vận dụng kiến thức đã học vào thực hành trong thực tiễn cuộc sống. B. NỘI DUNG KẾ HOẠCH I. Đặc điểm tình hình. 1. Đặc điểm tình hình chung: Yên Mạc là một xã nằm ở phía nam huyện Yên Mô, thuộc vùng bán sơn địa và đồng chiêm trũng; Diện tích tự nhiên là 766,68 ha; diện tích canh tác là 530,46ha. Toàn xã có 2145 hộ với 6836 khẩu, xã gồm 4 Hợp tác xã nông nghiệp: Tây Sơn, Đông Sơn, Hồng Phong, Hồng Thắng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhìn chung dân cư của xã tương đối tập trung, chỉ có 3 khu là khá xa đó là khu Trại Hồng Thắng và Kênh Đào thuộc Hợp tác xã Hồng Thắng, khu Xác Dưới thuộc Hợp tác xã Tây Sơn, chỗ xa nhất cách trung tâm xã tới 4km. Với đặc điểm là một vùng đất thuần nông, nửa đồng chiêm trũng, nghề nghiệp chính là nông nghiệp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, Ban chấp hành Đảng bộ xã đã tập chung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai có hiệu quả các chủ trương, chính sách về phát triển nông nghiệp đi đôi với phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nên đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giáo dục ở địa phương. 2. Thuận lợi, khó khăn. 2.1 Thuận lợi: - Điểm thi nghề được cộng điểm khi tham gia thi vào THPT. - Cán bộ, giáo viên, phụ huynh và học sinh đã nhận thức đầy đủ, nghiêm túc về những nhiệm vụ và tác dụng của việc học nghề trong trường phổ thông, giúp cho học sinh có khả năng vận dụng kiến thức về nghề vào thực tiễn, có ý thức tìm hiểu và lựa chọn nghề nghiệp. Vì vậy, trong những năm gần đây số học sinh tham gia học nghề đạt 100%. - Đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm cao. - Cơ sở vật chất: trường có đủ phòng học một ca, các lớp học nghề được tổ chức vào các buổi chiều trong tuần. Công tác dạy nghề được duy trì thường xuyên, đảm bảo đúng thời gian, đủ số tiết quy định. - Công tác thu chi rõ ràng, đúng quy định. - Chương trình : phù hợp với nhận thức của đối tượng học sinh. - Đa số học sinh cố gắng tích cực học tập. 2.2. Khó khăn - Về đội ngũ : không có giáo viên chuyên trách dạy nghề điện dân dụng. - Về trang thiết bị : còn thiếu, chưa đồng bộ. - Về kinh phí : kinh phí phục vụ cho công tác dạy nghề còn hạn hẹp, việc đầu tư, mua sắm trang thiết bị cho dạy nghề chưa đầy đủ. II. Đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề năm học 2012 – 2013 - 100 % HS lớp 9 được học hướng nghiệp nghề. - Kết quả thi nghề điện dân dụng năm học 2012-2013 Năm học Sĩ số HS Số HS học Loại chứng chỉ Ghi chú nghề Giỏi Khá TB 2008- 2009 138 138 70 50 16 02 hỏng thi 2009- 2010 115 (1BT) 115 59 52 04 2010- 2011 89 (1BT) 89 42 40 05 02 hỏng thi 2011-2012 113 113 81 24 07 01 bỏ thi 85 (01 lớp 9) 2012-2013 85 (01 lớp 9) 70 12 01 02 bỏ thi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 1. Thực trạng năm học 2013- 2014 1.1. Về học sinh: Trường THCS Vũ Phạm Khải có 80 học sinh khối lớp 8 tham gia học nghề Điện dân dụng, chia làm 02 lớp: + Lớp 8A: 27 HS + Lớp 8B: 27 HS + Lớp 8C: 26 HS Trường có 81 học sinh khối lớp 9 tham gia sinh hoạt hướng nghiệp nghề 1.2. Giáo viên dạy : Là giáo viên được đào tạo ngành Công nghệ công nghiệp có kinh nghiệm trong công tác dạy nghề cho học sinh: Stt 1 2. Họ và tên. Trình độ đào tạo. CM đào tạo. Vũ Hồng Chuyên. CĐ. Kĩ thuật CN. Trần Quyết Thắng. ĐH. Thể dục. Dạy môn. Lớp. Nghề Điện dân dụng, 8A,8C Sinh hoạt hướng nghiệp 9A,B,C Nghề Điện dân dụng, 8B. 1.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học. - Phòng học và phòng bộ môn: 16 phòng, đảm bảo đủ điều kiện cho HS khối 8 học nghề, khối 9 học sinh hoạt hướng nghiệp vào các buổi chiều trong tuần. - Thiết bị dạy học nghề Điện dân dụng: Đảm bảo có một số thiết bị tối thiểu phục vụ cho các tiết dạy thực hành. 2. Phương hướng nhiệm vụ chung. Tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và ca mẹ học sinh về công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề cho học sinh phổ thông. Thực hiện nghiêm túc và nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông cho 100% học sinh khối 8. Đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác giáo dục hướng nghiệp đối với học sinh lớp 9 để góp phần phân luồng học sinh sau xét tốt nghiệp, giúp học sinh có lựa chọn hướng đi phù hợp với điều kiện của bản thân và yêu cầu đào tạo nhân lực của địa phương và cả nước. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên dạy hướng nghiệp, dạy nghề. Đảm bảo 100% số giáo viên dạy hướng nghiệp, dạy nghề được tham gia tập huấn do Sở, Phòng tổ chức. Thực hiện nghiêm túc các mô đun của môn Công nghệ 9. 3. Nội dung, chỉ tiêu: - Có 100% số học sinh lớp 9 được tư vấn hướng nghiệp dạy nghề để nắm được một số định hướng cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phương. 100% HS biết tự đánh giá bản thân và biết lựa chọn nghề một cách có ý thức. - Học nghề lớp 8: 80/80 đạt 100% học sinh lớp 8 học nghề và tốt nghiệp nghề. 4. Các giải pháp cơ bản: 4.1. Tổ chức thực hiện tốt chương trình và kế hoạch giáo dục - Tiếp tục thực hiện các quy định về công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông: Công văn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2007 về việc thực hiện nghề phổ thông và Văn bản số 10945/BGDĐT-GDTrH ngày 27/11/2008 V/v Hướng dẫn thi và cấp giấy chứng nhận nghề phổ thông; Công văn số: 1256/SGD ĐT- GDTrH ngày 22/10/2008 của Sở GD&ĐT Ninh Bình trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Lồng ghép giáo dục tích hợp môi trường vào các nghề mà Bộ GD&ĐT đã hướng dẫn. Nâng cao nhận thức và năng lực học nghề của học sinh. - Thực hiện nghiêm túc chương trình nghề phổ thông 70 tiết/năm học cho đối tượng học sinh lớp 8. 4.2. Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá: - Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; phát huy khả năng tự học tập, tìm tòi sáng tạo của học sinh, thông qua công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, dự giờ thăm lớp của giáo viên. - Thực hiện tích hợp giữa nghề Điện dân dụng với môn Công nghệ và Vật lí. - Chú trọng việc dạy học thực hành và lý thuyết, đảm bảo cân đối giữa truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh. - Thực hiện nghiêm túc việc ra đề bằng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan. - Việc đánh giá được thực hiện bằng việc cho điểm các loại bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ và tính điểm TB như một môn học. - Kết quả học tập của HS được đánh giá trên cả 3 mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập. Việc đánh giá kỹ năng được chú trọng ở thao tác thực hành, quy trình kỹ thuật và năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Đánh giá thái độ được thể hiện qua sự tự giác rèn luyện, thói quen làm việc có kế hoạch, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần hợp tác trong công việc, tôn trọng quy trình công nghệ. - Kết quả học Nghề phổ thông của học sinh được lấy làm điều kiện để học sinh dự thi lấy chứng chỉ Nghề phổ thông. 4.3. Tăng cường công tác quản lí giáo dục: - §Èy m¹nh c«ng t¸c tuyªn truyÒn, phæ biÕn réng r·i trong c¸c tÇng líp nh©n dân và cha mẹ học sinh về công tác hớng nghiệp - dạy nghề để làm tốt việc phân luång häc sinh sau tèt nghiÖp THCS chän nghÒ vµ híng ®i phï hîp víi ®iÒu kiÖn hoµn c¶nh riªng. - Tham mu với địa phơng và Phũng GD&ĐT để củng cố và chuẩn bị tốt các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng cho công tác hớng nghiệp -dạy nghề..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ph©n c«ng gi¸o viªn d¹y nghÒ hîp lý. Quản lý chặt chẽ néi dung ch¬ng tr×nh, lịch học giáo dục hướng nghiệp-dạy nghề theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT. - Phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và cha mẹ học sinh để tuyên truyền, nâng cao nhận thức để định hướng nghề nghiệp cho các em, từ đó các em cã nhËn thức đúng đắn về môn hớng nghiệp, về nghề và chuẩn bị tâm thế để chọn một nghề phï hîp. - Chỉ đạo tổ chức các chuyên đề cho học sinh lớp 9, tập trung nội dung cụ thể sau: Giới thiệu các thông tin về nghề nghiệp. (Đối tợng và mục đích lao động, những thuận lợi và khó khăn, những yêu cầu của nghề, chống chỉ định, triển vọng phát triển nghề, hệ thống các trờng đào tạo nghề, những địa chỉ có thể xin việc...) T×m hiÓu nguyÖn väng høng thó nghÒ nghiÖp cña häc sinh. (b»ng c¸ch ®iÒu tra thu thËp sè liÖu, tr¾c nghiÖm, t vÊn c¸ nh©n...) T×m hiÓu toµn diÖn nh©n c¸ch cña häc sinh. T×m hiÓu hoµn c¶nh cña häc sinh. (lËp c¸c b¶ng hái víi häc sinh, pháng vÊn bè mÑ...) Theo dâi quan s¸t häc sinh trong qua tr×nh häc tËp v¨n ho¸, kü thuËt, nghÒ PT và lao động. T vÊn. (lêi khuyªn chän nghÒ) - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chất lượng dạy và học nghề. Quản lý tốt hồ sơ dạy nghề. C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Ban giám hiệu: - Xây dựng kế hoạch triển khai công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề. - Kiểm tra, đánh giá việc dạy học và đánh giá kết quả dạy nghề phổ thông trong nhà trường. - Thực hiện tốt công tác tuyên truyền đến giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và xã hội về mục đích, ý nghĩa dạy nghề phổ thông. Hướng dẫn HS lựa chọn nghề học cho phù hợp. - Chuẩn bị cơ sở vật chất cho dạy nghề phổ thông và bố trí đội ngũ giáo viên, quản lý lớp để đảm bảo triển khai đầy đủ kế hoạch. Thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên dạy nghề phổ thông. 2. Công tác chỉ đạo của tổ chuyên môn; Cùng với BGH, theo dõi thường xuyên việc thực hiện kế hoạch dạy nghề phổ thông của giáo viên. Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm nội dung phương pháp dạy nghề phổ thông, coi đó là một trong những trọng tâm trong sinh hoạt chuyên môn của tổ. Từ đó tham mưu, đề xuất với hiệu trưởng việc lựa chọn của nghề học cho phù hợp với điều kiện của nhà trường. 3. Công tác trọng tâm trong năm học: Tháng 8/2013. Công việc chính Người phụ trách - Tuyên truyền công tác giáo dục hướng BGH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nghiệp và dạy nghề. - Họp phụ huynh triển khai các công văn hướng dẫn học nghề phổ thông, kế hoạch thu học phí theo công văn số 804/SGD ĐT ngày 13/8/2012 về việc hướng dẫn thực hiện các khoản thu trong trường học năm học 20132014. - GVCN khối 8 cho HS đăng ký học nghề, gứi về trường ngày 29/8. - Phân công nhiệm vụ cho giáo viên dạy nghề lớp 8, sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh khối 9. - Tổ chức khai giảng lớp học nghề từ 15/9/2013. Duy trì tuần học 1 buổi, mỗi buổi 3 tiết. Số tiết học trong tháng: 4 buổi*3 tiết = 12 tiết. - Tổ KHTN tổ chức cho GV dạy nghề, 9/2013 SHHN nghiên cứu chương trình, tài liệu phục vụ giảng dạy. - Tổ chức GV học nội quy chuyên môn. - Lập sổ điểm nghề. - GDHN khối 9: ý nghÜa, tÇm quan träng cña viÖc chän nghÒ cã c¬ së khoa häc vµ c¸c híng ®i sau khi tèt nghiÖp THCS - Duy trì, củng cố nề nếp dạy học. Số tiết học trong tháng: 4 buổi*3 tiết = 12tiết. - Thu học phí học nghề theo quy định. - Kiểm tra bài soạn của GV. 10/2013 - Tiếp tục dự giờ thăm lớp. - Đôn độc việc sử dụng TBDH. - Bổ sung, sửa chữa TBDH. - GDHN khối 9: §Þnh híng ph¸t triÓn kinh tÕ - xã hội của đất nớc và địa phơng 11/2013 - Thực hiện đúng tiến độ chương trình. Số tiết học trong tháng: 6 buổi*3 tiết = 18 tiết. (Tuần 1+ 2: 02 buổi/tuần; Tuần 3+4: 01 buổi/tuần) - Duy trì và thực hiện tốt nề nếp chuyên môn. - Ký duyệt giáo án theo lịch - Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành theo QĐ. - Chấm trả bài theo quy định.. BGH. Đ/c GVCN lớp 8 BGH BGH, đ/c Chuyên, Thắng. Đ/c Dương Đ/c Hương Đ/c Chuyên Đ/c Chuyên BGH, đ/c Chuyên, Thắng Đ/c GVCN lớp 8 Đ/c Hương BGH Đ/c Nhạn, Hà Đ/c Chuyên BGH, đ/c Chuyên, Thắng Đ/c Hương BGH Đ/c Chuyên, Thắng BGH, Tổ KHTN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Vào điêm đúng tiến độ, đúng quy chế. - Tiếp tục dự giờ thăm lớp. - Họp tổ CM thảo luận nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề. - GDHN khối 9: T×m hiÓu nghÒ b¶n th©n - Duy trì tuần học 1 buổi, mỗi buổi 3 tiết. Số tiết học trong tháng: 4 buổi*3 tiết = 12 tiết. - Thực hiện chế độ kiểm tra, chấm, trả theo quy định. 12/2013 - Vào điểm đúng tiến độ, đúng quy chế. - Tiếp tục dự giờ thăm lớp. - GDHN khối 9: T×m hiÓu nghÒ b¶n th©n ThÕ giíi nghÒ nghiÖp quanh em. - Duy trì tuần học 1 buổi, mỗi buổi 3 tiết. Số tiết học trong tháng: 3 buổi*3 tiết = 9 tiết. - Lên kế hoach dạy bù cho các lớp chậm CT - Thực hiện chế độ kiểm tra chấm trả theo quy định. 1/2014 - Rà soát lại chế độ cho điểm để cho HS làm bài kiểm tra nếu thiếu. - Tích cực dự giờ thăm lớp. - GDHN khối 9: Hội thảo theo chuyên đề “C¸c híng ®i sau khi tèt nghiÖp THCS. - Duy trì tuần học 1 buổi, mỗi buổi 3 tiết. Số tiết học trong tháng: 3 buổi*3 tiết = 9 tiết. Hoàn thành CT chậm nhất là cuối tháng 2. - Tổ chức ôn tập cho học sinh: 1 buổi/ tuần từ khi hoàn thành CT cho đến khi thi. - Hoàn thành tính điểm, tổng kết điểm cho 2/2014 HS đúng quy chế. - Lập danh sách HS dự thi nghề theo đúng hướng dẫn. - Kiểm tra hồ sơ dự thi của HS. - GDHN khối 9: T×m hiÓu nghÒ thuéc lÜnh vùc V¨n ho¸ - NghÖ thuËt - Báo cáo về Phòng Giáo dục về số liệu thi nghề 3/2014 - Duy trì nền nếp học và ôn tập cho HS thi nghề theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.. - Hoàn chỉnh hồ sơ thi nghề. - Kiểm tra việc chuẩn bị điều kiện cho thi. Đ/c Chuyên, Thắng Đ/c Dương BGH, đ/c Chuyên, Thắng Đ/c Chuyên, Thắng Đ/c Hương, Dương Đ/c Chuyên BGH, đ/c Chuyên, Thắng Đ/c Hương, Thắng. Chuyên,. BGH, Đ/c Dương Đ/c Chuyên BGH, đ/c Chuyên, Thắng Đ/c Chuyên, Thắng Đ/c Chuyên, Thắng Đ/c Thắng, Chuyên Đ/c GVCN lớp 8 Đ/c Chuyên Đ/c Hương BGH, Đ/c Chuyên, Thắng Đ/c Hương, Thắng BGH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nghề - GDHN khối 9: Tìm hiểu hệ thống đào tạo nghề của TW và địa phơng (Tuyển sinh trình Đ/c Chuyờn độ THCS) - Tổ chức thi nghề theo kế hoạch của Sở BGH Giáo dục 4/2014 - GDHN khối 9: T vÊn häc tËp, t vÊn nghÒ Đ/c Chuyên - GDHN khối 9: Tham quan mét sè m« h×nh Đ/c Chuyên kinh tế ở địa phơng. 5/2014 - Tổng kết công tác sinh hoạt hướng nghiệp BGH và dạy nghề Trên đây là Kế hoạch sinh hoạt hướng nghiệp và dạy nghề của trường THCS Vũ Phạm Khải năm học 2013 - 2014, BGH yêu cầu đ/c tổ trưởng tổ KHTN, các đ/c dạy sinh hoạt hướng nghiệp và dạy nghề thực hiện nghiêm túc. Nơi nhận - BGH (Để chỉ đạo); - Các tổ trưởng chuyên môn (Để thực hiện, - Lưu hồ sơ trường.. HIỆU TRƯỞNG (Ký, đóng dấu).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×