Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.19 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
uần 9 – Tiết 17
Ngày dạy: 14 / 9 / 2013
<b>QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC</b>
**************************
T VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
<b>1/ Mục tiêu </b>
<b> Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình chính. </b>
<b> 1.1 / Kiến thức:</b>
- HS biết : Phần mềm quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.
luyện tập các kĩ năng với chuột và bàn phím.
- HS hiểu được các hành tinh trong hệ mặt trời và tại sao có các hiện tượng thiên
nhiên như trăng trịn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực…
<b> 1.2 / Kĩ năng</b>
<b>- Học sinh thực hiện được quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.</b>
<b>- Học sinh thực hiện thành thạo quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.</b>
1.3 / Thái độ:
- Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản của nhà trường
- Tính cách: Giáo dục các em học sinh lịng u thích học tập bộ mơn Tin học, ứng dụng
được CNTT vào cuộc sống
<b> Hoạt động 2: Các lệnh điều khiển quan sát. </b>
<b> 1.1 / Kiến thức:</b>
- HS biết : Phần mềm quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. Các lệnh điều
khiển phần mềm
- HS hiểu được các hành tinh trong hệ mặt trời và tại sao có các hiện tượng thiên
nhiên như trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực…
<b> 1.2 / Kĩ năng</b>
<b>- Học sinh thực hiện được quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.</b>
<b>- Học sinh thực hiện thành thạo quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.</b>
1.3 / Thái độ:
- Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản của nhà trường
- Tính cách: Giáo dục các em học sinh lịng u thích học tập bộ môn Tin học, ứng
dụng được CNTT vào cuộc sống
<b>2/ Nội dung học tập</b>
<b>3/ Chuẩn bị</b>
<b> 3.1 / Giáo viên: Phòng máy, phần mềm học tập</b>
3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học
<b>4 / Tổ chức các hoạt động học tập</b>
<b> 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút )</b>
- Lớp 6A1…………. 6A2 ………6A3….…………
<b> 4.2 / Kiểm tra miệng</b>
- Kết hợp với thực hành trên máy
4.3 / Tiến trình bài học
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* Hoạt động 1:Giới thiệu màn hình </b>
<b>chính.</b>
- GV: Trái đất của chúng ta quay xung
quanh mặt trời như thế nào? Vì sao lại có
hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, hệ mặt
trời của chúng ta có những hành tinh nào?.
<b>* Hoạt động 2:Các lệnh điều khiển </b>
<b>quan sát. </b>
- GV: Nêu các nút lệnh điều khiển để quan
sát hệ mặt trời.
- HS: Nghe giảng và ghi chép
<b>1. Giới thiệu màn hình chính.</b>
- Trong khung chính của màn hình là Hệ
mặt trời.
+ Mặt trời màu lửa đỏ nằm ở trung tâm.
- Mặt trăng chuyển động như một vệ tinh
quay xung quanh trái đất.
<b>2. Các lệnh điều khiển quan sát. </b>
- Sử dụng các nút lệnh để điều chỉnh khung
nhìn.
- ORBITS: làm ẩn/ hiện quỹ đạo chuyển
động của các hành tinh.
- VIEW: các vị trí quan sát tự động chuyển
động trong khơng gian.
- Zoom: phóng to/ thu nhỏ khung nhìn.
- Speed: thay đổi vận tốc chuyển động của
các hành tinh.
, : nâng lên/ hạ xuống vị trí quan sát
hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn
hệ mặt trời.
, , , : dịch chuyển toàn bộ
khung nhìn lên trên/ xuống dưới/ sang trái/
sang phải.
: đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa
mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình.
<b>5. Tổng kết và hướng dẫn học tập </b>
<b>5.1. Tổng kết </b>
Em hãy nêu các nút lệnh điều khiển để quan sát hệ mặt trời.
<b>5.2. Hướng dẫn học tập (hướng dẫn HS tự học ở nhà) </b>
<b>– Đối với bài học ở tiết học này: </b>
Học thuộc các nút lệnh điều khiển để quan sát hệ mặt trời.
<b>– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:</b>
Đọc kĩ nội dung phần còn lại trong bài học : Quan sát trái đất và các vì sao trong
hệ mặt trời
<b>6. PHỤ LỤC : Không có</b>
***********************
Tuần 9 – Tiết 18
Ngày dạy: 14 / 9 / 2013
<b>QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC</b>
<b>VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI</b>
<b>1/ Mục tiêu </b>
<b> Hoạt động 1: Các lệnh điều khiển quan sát. </b>
<b> 1.1 / Kiến thức:</b>
- HS biết : Phần mềm quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.
luyện tập các kĩ năng với chuột và bàn phím.
- HS hiểu được các hành tinh trong hệ mặt trời và tại sao có các hiện tượng thiên
nhiên như trăng trịn, trăng khút, nhật thực, nguyệt thực…
<b> 1.2 / Kĩ năng</b>
<b>- Học sinh thực hiện được quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.</b>
<b>- Học sinh thực hiện thành thạo quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.</b>
1.3 / Thái độ:
- Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản của nhà trường
- Tính cách: Giáo dục các em học sinh lịng u thích học tập bộ mơn Tin học, ứng dụng
được CNTT vào cuộc sống
<b> Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b> 1.1 / Kiến thức:</b>
- HS biết : Phần mềm quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. Các lệnh điều
khiển phần mềm
<b> 1.2 / Kĩ năng</b>
<b>- Học sinh thực hiện được quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.</b>
<b>- Học sinh thực hiện thành thạo quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.</b>
1.3 / Thái độ:
- Thói quen: Học bài, chuẩn bị bài, bảo quản tài sản của nhà trường
- Tính cách: Giáo dục các em học sinh lịng u thích học tập bộ môn Tin học, ứng
dụng được CNTT vào cuộc sống
<b>2/ Nội dung học tập</b>
- Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.
<b>3/ Chuẩn bị</b>
<b> 3.1 / Giáo viên: Phòng máy, phần mềm học tập</b>
3.2 / Học sinh: đọc kĩ nội dung bài học
<b>4 / Tổ chức các hoạt động học tập</b>
<b> 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút )</b>
- Lớp 6A1…………. 6A2 ………6A3….…………
<b> 4.2 / Kiểm tra miệng</b>
- Kết hợp với thực hành trên máy
4.3 / Tiến trình bài học
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1: Các lệnh điều khiển</b>
<b>quan sát. </b>
- GV : Nhắc lại cho học sinh cách vào
phần mềm, cách sử dụng phần mềm để
- Giải thích ý nghĩa các thuộc tính của
từng hành tinh khi kích vào
- Đặt lại vị trí mặc định của hệ thống, vị
trí ban đầu của chương trình.
<b>1. Các lệnh điều khiển quan sát. </b>
- Sử dụng các nút lệnh để điều chỉnh khung nhìn.
- ORBITS: làm ẩn/ hiện quỹ đạo chuyển
động của các hành tinh.
- VIEW: các vị trí quan sát tự động chuyển
động trong khơng gian.
- Zoom: phóng to/ thu nhỏ khung nhìn.
- Speed: thay đổi vận tốc chuyển động của
các hành tinh.
, : nâng lên/ hạ xuống vị trí quan sát
hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn
hệ mặt trời.
, , , : dịch chuyển toàn bộ
khung nhìn theo các hướng
: đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa
mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình.
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 2:Thực hành.</b>
- Để khởi động chương trình “Quan sát
trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời” ta
làm thế nào ?
- GV: tiến hành cho HS tự quan sát trái
đất, mặt trời, vị trí sao thuỷ, sao kim, sao
hoả, các hành tinh trong hệ mặt trời gần
trái đất, quỹ đạo chuyển động của sao
mộc, sao thổ.
- Điều chỉnh khung nhìn, giải thích vì sao
có hiện tượng ngày, đêm ?
- Vì sao lại có hiện tượng trăng tròn, trăng
khuyết ?
- Điều chỉnh khung nhìn để quan sát hiện
tượng nhật thực, hiện tượng nguyệt thực ?
- Khởi động phần mềm: Nháy đúp chuột
vào biểu tượng Solar System 3D Simulator.lnk <sub> trên </sub>
màn hình.
- Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để
quan sát
- Quan sát sự chuyển động của trái đất và
mặt trăng:
+ Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự
quay xung quanh mình nhưng ln hướng
1 mặt về phía mặt trời.
+ Trái đất quay xung quanh mặt trời.
- Quan sát hiện tượng nhật thực: Trái đất,
mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, mặt trăng
nằm giữa mặt trời và trái đất.
- Hiện tượng nguyệt thực: mặt trời, trái đất
và mặt trăng thẳng hàng, trái đất nằm giữa
mặt trời và mặt trăng.
<b>5. Tổng kết và hướng dẫn học tập </b>
<b>5.1. Tổng kết </b>
Đã kết hợp với thực hành
<b>5.2. Hướng dẫn học tập </b>
<b>– Đối với bài học ở tiết học này: </b>
Về cài đặt phần mềm vào máy và tự thực hành lại nội dung bài học
<b>– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:</b>