Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên
Trong nền kinh tế mở hiện nay, bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào
hoạt động sản xuất kinh doanh đều mong muốn có được lợi nhuận tối ưu. Điều này
địi hỏi các doanh nghiệp phải có những đối sách phù hợp, tìm mọi cách tiết kiệm chi
phí. Một trong những khoản mục chi phí mà doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến là
chi phí về nhân cơng – là phần trị giá sức lao động của công nhân viên tiêu hao cho
sản xuất. Chi phí này biểu hiện qua tiền lương mà chủ doanh nghiệp phải trả cho công
nhân viên của mình. Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp và có vai trị quan
trọng trong q trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nó là chi phí đối với
doanh nghiệp đồng thời là ích lợi kinh tế đối với người lao động. Việc hạch tốn
chính xác chi phí về tiền lương có ý nghĩa cơ sở cho việc xác định đầy đủ chi phí
nhân công của doanh nghiệp, đồng thời tạo nên sự công bằng trong phân phối tiền
lương của người lao động. Có thể nói, hạch tốn tiền lương là một trong những công
cụ quản lý của doanh nghiệp. Tùy theo từng điều kiện hoạt động, đặc điểm sản xuất
kinh doanh khác nhau mà doanh nghiệp có phương thức hạch tốn khác nhau. Song
các doanh nghiệp cần phải thực hiện công tác quản lý, hạch tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương một cách hợp lý, có hiệu quả và phù hợp. Để từ đó có biện
pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động nhằm đảm bảo lợi nhuận cho
doanh nghiệp và thu nhập ổn định cho người lao động. Qua thời gian thực tập tại
Công ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư Viễn thông Tin học (INCOM) em đã được tiếp cận
với thực tế hạch toán và quản lý tiền lương của công ty. Em đã cố gắng kết hợp giữa
những kiến thức được học trong nhà trường với kiến thức thực tế hoàn thành chuyên
đề với đề tài: “Hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Cơng ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư Viễn thông Tin học (INCOM)”
làm đề tài nghiên cứu của mình
2. Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về kế tốn Tiền lương và Các khoản trích theo
lương, làm rõ thực trạng cơng tác kế tốn Tiền lương và Các khoản trích theo lương
tại Cơng ty cổ phần Tư Vấn và Đầu Tư Viễn Thơng Tin Học. Trên cơ sở đó, em xin
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện hơn cơng tác kế tốn Tiền lương
và Các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư Viễn Thông Tin
Học.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán Tiền lương và Các khoản trích theo lương tại
Cơng ty cổ phần Tư Vấn và Đầu Tư Viễn Thông Tin Học
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu trong phạm vi 3 tháng đầu năm 2013: tháng 1,
2, 3 năm 2013
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi Công ty cổ phần Tư vấn và
Đầu tư Viễn Thông Tin Học
- Phạm vi về nợi dung: Nghiên cứu, phân tích nội dung cơng tác kế tốn Tiền lương
và Các khoản trích theo lương về mặt lý luận và thực tiễn tại Công ty cổ phần Tư vấn
và Đầu tư Viễn Thơng Tin Học qua đó đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn Tiền
lương và Các khoản trích theo lương của Công ty đồng thời đề xuất một số giải pháp
nhằm cải thiện công tác này trong thời gian tới.
4. Phương pháp (cách thức) thực hiện đề tài
Phương pháp sử dụng phiếu điều tra, phân tích tổng hợp phiếu điều tra
Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu từ các phòng ban chức năng trong doanh
nghiệp.
Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
Phương pháp đánh giá tổng hợp, khái quát hóa.
5. Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp
Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề tốt nghiệp được kết cấu bởi 3
chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán Tiền lương và Các khoản trích theo lương
Chương 2: Thực trạng hạch tốn Tiền lương và Các khoản trích theo lương tại
Cơng ty cổ phần Tư Vấn và Đầu Tư Viễn Thông Tin Học
Chương 3: Các kết luận và một số đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn Tiền
lương và Các khoản trích theo lương tại Cơng ty cổ phần Tư Vấn và Đầu Tư Viễn
Thông Tin Học
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1 Bản chất Tiền lương và Các khoản trích theo lương
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1.1 Tiền lương
Khái niệm: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động cần thiết mà
doanh nghiệp phải trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà
người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp
1.1.1.2 Quỹ tiền lương: Là toàn bộ số tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho
tất cả người lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và chi trả lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm:
- Tiền lương thời gian và tiền lương sản phẩm, tiển lương cơng nhật, lương khốn
- Các khoản phụ cấp thường xun (Các khoản phụ cấp có tính chất lương): Phụ
cấp tiền ăn, đi lại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, làm thêm giờ, phụ cấp
khu vực…
- Tiền lương trả cho công nhân trong thời gian ngừng sản xuất, hoạt động vì
nguyên nhân khách quan như hội họp, nghỉ phép…
- Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy
định.
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xun….
Trong doanh nghiệp, để phục vụ cơng tác hạch tốn và phân tích, quỹ tiền lương có
thể chia làm hai loại: tiền lương chính và tiền lương phụ.
Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân
viên làm nhiệm vụ chính của họ.
Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho công việc trong thời gian họ thực hiện các
nhiệm vụ khác do doanh nghiệp điều động như: Hội họp, tập quân sự,…
Tiền lương chính của người lao động trực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất
ra sản phẩm; tiền lương phụ của người lao động trực tiếp sản xuất khơng gắn với q
trình sản xuất ra sản phẩm. Vì vậy tiền lương chính thường được hạch tốn trực tiếp
vào các đối tượng tính giá thành có quan hệ chặt chẽ với năng suất lao động, tiền
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
lương phụ thường phải phân bổ gián tiếp vào các đối tượng tính giá thành, khơng có
mối quan hệ trực tiếp đến năng suất lao động.
1.1.1.3 Các khoản trích theo lương
-. Bảo hiểm xã hợi
BHXH là quỹ tiền tệ trích lập tập trung bằng cách thêm vào chi phí sản xuất,
chi phí kinh doanh một số tiền theo tỷ lệ quy định với tổng số tiền lương phát sinh
trong tháng và một phần sẽ trích từ thu nhập của người lao động để chi tiêu cho mục
đích thai sản , ốm đau, tai nạn lao động, tử tuất, hưu trí.
Theo cơ chế tài chính hiện hành, quỹ BHXH trích lập 24% trên quỹ tiền lương
cơ bản thực tế phải trả cho cán bộ cơng nhân viên. Trong đó 17% doanh nghiệp cho
người lao động và hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh. 7% trừ vào tiền lương
hoặc thu nhập của người lao động.
-. Bảo hiểm y tế
BHYT là quỹ tiền tệ được trích lập bằng cách tính thêm vào chi phí sản xuất,
kinh doanh một số tiền theo quy định với tiền lương cơ bản phải trả người lao động
trong tháng và một phần trừ vào thu nhập của người lao động. BHYT được nộp lên cơ
quan chuyên trách ( thường dưới hình thức mua BHYT ). Quỹ BHYT được sử dụng
để phục vụ việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho cán bộ cơng nhân viên, thanh tốn
các khoản chữa bệnh, tiền thuốc, giường bệnh … Theo chế độ hiện hành BHYT được
trích lập theo quy định tỷ lệ như sau: 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh phần
doanh nghiệp chịu, 1.5 % trích trừ vào tiền lương hoặc thu nhập của người lao động.
-. Bảo hiểm thất nghiệp
BHTN theo chế độ hiện hành BHTN được trích lập theo tỷ lệ như sau: 1% tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh phần doanh nghiệp chịu, 1% trích trừ vào tiền lương
hoặc thu nhập của người lao động.
- Kinh phí cơng đồn
KPCĐ: Hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương
thực tế phải trả người lao động thực tế phát sinh trong tháng, tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh. Tỷ lệ trích lập là 2%, 1% nộp lên cơ quan cơng đồn cấp trên và 1 % giữ
lại chi tiêu cho cơng tác cơng đồn tại doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
Như vậy theo chế độ hiện hành thì tổng các khoản trích theo lương là 32.5 %
trong đó 23% trích lập vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, 9.5 % được
trích lập trừ vào tiền lương hoặc thu nhập của người lao động.
Ngoài chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương, doanh nghiệp cịn xây
dựng chế độ tiền thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Tiền thưởng nhằm kích thích người lao động trong sản xuất kinh doanh gồm
có: Thưởng thi đua, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư…
1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến kế tốn Tiền lương và Các khoản trích
theo lương
1.1.2.1 Nhiệm vụ kế tốn Tiền lương và Các khoản trích theo lương
Để điều hành và quản lý lao động, tiền lương có hiệu quả kế tốn lao động, tiền
lương trong doanh nghiệp phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Ghi chép phản ánh kịp thời số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động
của từng người, từng bộ phận
- Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối
tượng sử dụng
- Trả lương kịp thời cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ lương, cung
cấp tài liệu cho các phòng quản lý, chức năng, lập kế hoạch lương kỳ sau.
- Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT , KPCĐ, đề xuất biện
pháp tiết kiệm quỹ lương, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và các bộ phận quản
lý khác.
- Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT,KPCĐ. Tổ chức phân tích
tình hình quản lý, sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ
đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao
động.
1.1.2.2 Các hình thức trả lương
Việc tính trả lương có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tùy theo
đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất cơng việc và trình độ quản lý. Trên thực tế,
thường áp dụng hình thức tiền lương sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chun đề tốt nghiệp
Khoa Kế tốn Kiểm tốn
- Hình thức tiền lương thời gian: Là hình thức tiền lương theo thời gian làm
việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Theo hình thức này, tiền
lương thời gian
Tiền lương phải trả = thời gian làm việc thức tế * mức lương thời gian
Các doanh nghiệp chỉ áp dụng tiền lương thời gian cho những công việc chưa xây
dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương sản phẩm, thường áp dụng
cho lao động làm cơng tác văn phịng như hành chính, quản trị, thống kê,…
Hình thức tiền lương thời gian có nhiều hạn chế là chưa gắn được tiền lương với kết
quả và chất lượng lao động.
-
Hình thức tiền lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương tính theo số lượng,
chất lượng sản phẩm, cơng việc đã hồn thành đảm bảo u cầu chất lượng và
đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, cơng việc đó.
Tiền lương sản phẩm phải trả = Số lượng hoặc khối lượng công việc, sản phẩm
hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lượng * đơn giá tiền lương sản phẩm.
Việc xác định tiền lương sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu về hạch tốn kết
quả lao động.
Tiền lương sản phẩm có thể áp dụng với lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, gọi là
tiền lương sản phẩm trực tiếp, hoặc có thể áp dụng đối với người gián tiếp phục vụ
sản xuất sản phẩm gọi là tiền lương sản phẩm gián tiếp.
Để khuyến khích người lao đơng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, doanh
nghiệp có thể áp dụng các đơn giá lương sản phẩm khác nhau (tiền lương sản phẩm
giản đơn, tiền lương sản phẩm có thưởng, tiền lương sản phẩm lũy tiến, tiền lương
sản phẩm khốn).
Ưu điểm của hình thức tiền lương sản phẩm: Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo số
lượng, chất lượng lao động; khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả và
chất lượng sản phẩm.
1.1.2.3 Mợt số chế đợ khác khi tính lương
a. Chế độ thưởng
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn
nguyên tắc phân công lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các
doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với người lao
động trong q trình làm việc. Qua đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất
lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
b. Chế độ phụ cấp
- Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất hoặc
làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc
chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những người làm việc đòi hỏi trách nhiệm cao nhưng
chưa xác định được mức lương. Phụ cấp trách nhiệm được tính và trả cùng lương
tháng. Đối với doanh nghiệp, phụ cấp này được tính vào đơn giá tiền lương và chi phí
lưu thông.
- Phụ cấp khác: Là khoản phụ cấp thêm cho người lao động như làm ngoài giờ, làm
thêm…
- Phụ cấp thu hút: Áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc tại những vùng
kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các đảo xa có điều kiện đặc biệt khó khăn do chưa có cơ
sở hạ tầng ảnh hưởng tới đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người lao động.
1.2 Nội dung kế toán Tiền lương và Các khoản trích theo lương trong doanh
nghiệp
1.2.1 Hạch tốn chi tiết Tiền lương và Các khoản trích theo lương
1.2.1.1 Hạch tốn số lượng lao đợng.
Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng do các bộ phận, phịng
ban, tổ, nhóm gửi đến phịng kế toán để tập hợp và hạch toán số lượng lao động trong
tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm cơng kế tốn có thể nắm được từng
ngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêu người nghỉ, nghỉ với lý do gì.
Hằng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng người tham
gia việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phịng ban sẽ
gửi bảng chấm cơng về cho kế tốn. Tại phịng kế tốn, kế tốn tiền lương sẽ tập hợp
và hạch toán số lượng CNV lao động trong tháng.
1.2.1.2 Hạch tốn thời gian lao đợng
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công. Bảng chấm công là
bảng tổng hợp chung để theo dõi ngày công làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
BHXH của từng người cụ thể để từ đó có căn cứ tính trả lương và quản lý lao động
trong doanh nghiệp.
Hằng ngày, tổ trưởng (phịng, ban, nhóm…) hoặc người được ủy quyền căn cứ vào
tình hình thực tế bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng người trong từng ngày
và ghi vào các ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các ký hiệu trong bảng.
Cuối tháng, người chấm công, người phụ trách bộ phận chấm công ký vào bảng chấm
công và chuyển bảng chấm công cùng các giấy tờ liên quan về bộ phận kế toán để
kiểm tra, đối chiếu, quy ra cơng để tính lương và BHXH.
1.2.1.3 Hạch tốn kết quả lao đợng
Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm cơng việc hồn thành, kế tốn lập bảng thanh
tốn tiền lương hoặc tiền cơng cho người lao động. Phiếu này được lập thành 2 liên,
liên 1 lưu, liên 2 chuyển cho kế toán tiền lương làm thủ tục thanh toán cho người lao
động và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra
chất lượng và người duyệt.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường hợp doanh nghiệp áp
dụng hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc lương khốn theo khối lượng
cơng việc. Đây là hình thức trả lương tiến bộ nhất, đúng theo ngun tắc phân phối
lao động nhưng địi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lượng sản phẩm
một cách nghiêm ngặt.
1.2.1.4 Hạch toán tiền lương cho người lao động
Chứng từ dùng để làm căn cứ hạch tốn tiền lương cho người lao động là Bảng chấm
cơng, Bảng thanh tốn tiền lương, ngồi ra cịn có bảng tính phụ cấp và phiếu xác
nhận thời gian lao động hoặc cơng việc hồn thành.
Bảng thanh tốn tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp
cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động. Đồng
thời, là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương được
lập hàng tháng theo từng bộ phận tương ứng với bảng chấm cơng.
Cơ sở lập bảng thanh tốn tiền lương là các chứng từ về lao động như: Bảng chấm
cơng, Bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc cơng việc
hồn thành. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền lương lập bảng
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
thanh toán tiền lương và chuyển cho kế toán trưởng duyệt làm căn cứ lập phiếu chi và
phát lương. Bảng này được lưu tại phịng kế tốn. Mỗi lần lĩnh lương, người lao động
phải ký vào cột “ký nhận” hoặc người nhận hộ phải ký thay.
Từ bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ liên quan khác, kế toán lập bảng phân
bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường hợp doanh nghiệp áp
dụng hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc lương khốn theo khối lượng
cơng việc.
1.2.2. Kế tốn tiền lương trong doanh nghiệp
1.2.2.1. Chứng từ kế toán
Ở các doanh nghiệp, tổ chức hạch toán về lao động thường do bộ phận tổ chức lao
động, nhân sự thực hiện. Tuy nhiên các chứng từ ban đầu về lao động là cơ sở để tính
trả lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động; là tài liệu quan trọng để
đánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý lao động vận dụng ở doanh nghiệp. Do đó,
doanh nghiệp phải vận dụng, lập các chứng từ ban đầu về lao động phù hợp với các
yêu cầu về quản lý lao động, phản ánh rõ , rang, đầy đủ số lượng, chất lượng lao
động. Chứng từ ban đầu gồm:
- Bảng chấm công (mẫu 01a- LĐTL)
- Bảng chấm công làm thêm giờ (mẫu 01b – LĐTL)
- Hợp đồng giao khoán (mẫu 08 – LĐTL)
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành (mẫu 05 – LĐTL)
- Giấy đi đường (mẫu 04- LĐTL)
- Biên bản nghiệm thu hợp đồng giao khoán (mẫu 09- LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương làm thêm giờ (mẫu 06- LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương (mẫu 02 – LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu 03 - LĐTL)
1.2.2.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 334 – Phải trả người lao động
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả tình hình thanh tốn các
khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền công, tiền lương, tiền bảo
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
hiểm xã hội được hưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.
Đối với doanh nghiệp tư nhân thì khoản này không phản ánh tiền lương tiền công của
chủ doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334
- Bên Nợ:
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động
+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản tiền khác đã trả đã
ứng trước cho người lao động.
+ Kết chuyển tiền lương, tiền công của người lao động chưa lĩnh vào khoản liên
quan.
- Bên Có:
+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản phải trả cho
người lao động.
- Số dư bên Có:
+ Các khoản tiền lương, tiền cơng và các khoản khác cịn phải trả cho người
lao động
- Số dư bên Nợ (trường hợp đặc biệt): phản ánh số tiền đã trả thừa cho người lao
động.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
1.2.2.3. Phương pháp kế toán.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán TK 334
TK 111, 112
TK 334
TK 622, 623, 627,
641, 642, 241
(6)
(1)
TK 141, 138
TK 353
(7)
(2)
TK 335
TK 333
(3)
(8)
TK 338
TK 512
(9)
(4)
(5)
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chun đề tốt nghiệp
Khoa Kế tốn Kiểm tốn
Giải thích sơ đồ:
(1): Tính lương, thưởng phải trả cho nhân cơng trực tiếp sản xuất, công nhân, quản lý
ở bộ phận phân xưởng, bán hàng, quản lý doanh nghiệp và bộ phận đầu tư XDCB,
sửa chữa TSCĐ
(2): Tiền thưởng cho cán bộ cơng nhân viên được trích từ quỹ khen thưởng
(3): Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
(4): Phần BHXH khấu trừ vào tiền lương, tiền công, thu nhập của người lao động
(5): Lương của cán bộ công nhân viên chưa lĩnh chuyển sang khoản thanh toán khác
(6): Thanh toán lương, thưởng, BHXH cho người lao động
(7), (8): Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động
(9): Trả lương bằng vật tư, hàng hóa, sản phẩm.
1.2.3. Kế tốn các khoản trích theo lương
1.2.3.1. Chứng từ sử dụng
Việc tính lương và các khoản trợ cấp BHXH kế tốn phải tính riêng cho từng người
lao động, tổng hợp lương theo từng tổ sản xuất, theo từng phòng quản lý.
Trường hợp trả lương khoán cho tập thể người lao động, kế tốn phải tính lương, trả
lương cho từng việc khoán và hướng dẫn chia lương cho từng thành viên trong nhóm
(tập thể) đó theo phương pháp chia lương nhất định nhưng phải đảm bảo công bằng,
hợp lý.
Căn cứ các chứng từ kế toán ban đầu liên quan đến tiền lương và trợ cấp BHXH được
duyệt, kế toán lập các bảng thanh toán sau:
Mẫu số 02 – LĐTL: Bảng thanh toán tiền lương
Mẫu số 03 – LĐTL: Bảng thanh toán tiền thưởng
1.2.3.2. Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 338 – phải trả , phải nộp khác, chi tiết theo các tài khoản cấp 2:
TK 3382-Kinh phí cơng đồn
TK 3383-Bảo hiểm xã hội
TK 3384-Bảo hiểm y tế
TK3389-Bảo hiểm thất nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
Kết cấu:
- Bên nợ:
+ BHXH trả thay lương cho cán bộ công nhân viên
+ BHXH, BHYT, KPCĐ nộp lên đơn vị cấp trên
+ KPCĐ chi tiêu tại đơn vị
+ Số BHXH, KPCĐ chi khơng hết nộp ngân sách hoặc cấp trên.
- Bên có:
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trừ vào lương, thu nhập của người lao
động trong kỳ.
+ BHXH được ngân sách cấp bù
- Số dư bên có:
Số dư cuối kỳ: Số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã trích lập nhưng chưa nộp,
chưa sử dụng đến cuối kỳ.
1.2.3.3. Trình tự hạch toán
BHXH:
- Hàng tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán phản ánh số BHXH hạch
tốn vào chi phí phần doanh nghiệp chịu, kế tốn ghi tăng bên nợ của các tài khoản
chi phí 622 , 623, 627, 641, 642 đồng thời ghi tằng bên có của TK3383 – phải trả phải
nộp khác về bảo hiểm xã hội
-
Phần BHXH khấu trừ vào tiền lương, tiền cơng, thu nhập của người lao động, kế
tốn ghi tăng bên nợ của tài khoản 334 – phải trả người lao động đồng thời ghi tăng
bên có của tài khoản 3383 – phải trả phải nộp khác về bảo hiểm xã hội
-
Nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm kế toán ghi tăng bên nợ của tài khoản 3383
đồng thời ghi tăng bên có của các tài khoản tiền 111, 112.
- Trường hợp doanh nghiệp chi trả BHXH cho cán bộ công nhân viên ốm đau, thai
sản … theo quy đinh, kế toán ghi tăng bên nợ của tài khoản 3383 – phải trả phải nộp
khác về bảo hiểm xã hội, đồng thời ghi tăng bên có của tài khoản 334 – phải trả công
nhân viên.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
-
Khoa Kế toán Kiểm toán
Khi chi trả cho cán bộ cơng nhân viên kế tốn ghi tăng bên nợ của tài khoản 334
đồng thời ghi tăng bên có của tài khoản thanh tốn 111 , 112.
-
Cuối năm khi quyết toán quỹ BHXH với cơ quan bảo hiểm
Nếu số BHXH trực tiếp chi trả tại doanh nghiệp lớn hơn số BHXH mà doanh
nghiệp được giữ lại thì sẽ được cơ quan bảo hiểm cấp thêm. Khi nhận kế toán ghi tăng
bên nợ của tài khoản 111 – tiền mặt hoặc tài khoản 112 – tiền gửi ngân hàng đồng thời
ghi tăng bên có của tài khoản 3383– phải trả phải nộp khác về bảo hiểm xã hội
Nếu số BHXH trực tiếp chi trả tại doanh nghiệp nhỏ hơn số BHXH mà doanh
nghiệp được giữ lại thì sẽ phải nộp lại cho ngân sách nhà nước. khi nộp kế toán ghi
tăng bên nợ của tài khoản 3383 – phải trả phải nộp khác đồng thời ghi tăng bên có của
tài khoản 111, 112
BHYT:
-
Hàng tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán phản ánh số BHYT hạch
tốn vào chi phí phần doanh nghiệp chịu, kế tốn ghi tăng bên nợ của các tài khoản
chi phí 622 , 623, 627, 641, 642 đồng thời ghi tằng bên có của tài khoản 3384– phải
trả phải nộp khác về bảo hiểm y tế.
-
Phần BHYT khấu trừ vào tiền lương, tiền cơng, thu nhập của người lao động, kế
tốn ghi tăng bên nợ của tài khoản 334 – phải trả người lao động đồng thời ghi tăng
bên có của tài khoản 3384 – phải trả phải nộp khác về bảo hiểm y tế
-
Nộp BHXH cho cơ quan quản lý quỹ và khi mua thẻ BHYT cho cán bộ công
nhân viên kế toán ghi tăng bên nợ của tài khoản 3384 đồng thời ghi tăng bên có của
các tài khoản tiền 111, 112.
KPCĐ
-
Hàng tháng kế toán phản ánh số KPCĐ hạch tốn vào chi phí kế tốn ghi tăng
bên nợ các tài khoản chi phí 622, 623, 627, 641, 642 đồng thời ghi tăng bên có của tài
khoản 3382 – phải trả phải nộp khác về kinh phí cơng đồn.
-
Nộp KPCĐ cho cơ quan quản lý cấp trên, kế toán ghi tăng tài giảm tài khoản
3382 đồng thời ghi giảm tài khoản tiền 111, 112
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
-
Khoa Kế toán Kiểm toán
BHTN
Hàng tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán phản ánh số BHTN hạch
tốn vào chi phí phần doanh nghiệp chịu, kế toán ghi tăng bên nợ của các tài khoản
chi phí 622 , 623, 627, 641, 642 đồng thời ghi tằng bên có của tài khoản 3389 – phải
trả phải nộp khác về bảo hiểm thất nghiệp.
-
Phần BHTN khấu trừ vào tiền lương, tiền công, thu nhập của người lao động, kế
toán ghi tăng bên nợ của tài khoản 334 – phải trả người lao động đồng thời ghi tăng
bên có của tài khoản 3389 – phải trả phải nộp khác về bảo hiểm thất nghiệp
-
Nộp BHTN cho cơ quan quản lý kế toán ghi tăng bên nợ của tài khoản 3389 đồng
thời ghi tăng bên có của các tài khoản tiền 111, 112.
1.2.3.4. Phương pháp kế toán
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tài khoản 338
(3)
TK 338
TK 622, 623, 627,
TK 111,112
641, 642, 241
(2)
(1)
TK 334
(4)
(5)
Giải thích sơ đồ:
(1): Các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
(2): Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ nộp lên cơ quan quản lý quỹ hoặc để lại doanh
nghiệp
(3): Số chi về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được cấp bù
(4): Phần BHXH khấu trừ vào tiền lương, tiền công, thu nhập của người lao động.
(5): Lương của cán bộ công nhân viên chưa lĩnh chuyển sang khoản thanh toán khác.
1.2.4. Tổng hợp, phân bổ Tiền lương và Các khoản trích theo lương
Hàng tháng kế tốn tiền lương phải tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng
đối tượng sử dụng và tính BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ hàng tháng tính vào chi phí
kinh doanh theo mức lương quy định của chế độ, tổng hợp các số liệu này kế toán
phải lập “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”.
Trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH ngoài tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ còn phản ánh các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản
xuất (nếu có); bảng này được lập hàng tháng trên cơ sở các bảng thanh toán lương đã
lập theo các tổ, (đội) sản xuất, các phòng, ban quản lý, các bộ phận kinh doanh và các
chế độ trích lập BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, mức trích tiền lương nghỉ phép…
Căn cứ vào các bảng thanh toán tiền lương; kế toán tổng hợp và phân loại tiền lương
phải trả theo từng đối tượng sử dụng lao động, theo nội dung: lương trả trực tiếp cho
sản xuất hay phục vụ quản lý ở các bộ phận liên quan; đồng thời có phân biệt tiền
lương chính, tiền lương phụ; các khoản phụ cấp… để tổng hợp số liệu ghi vào cột ghi
Có TK 334 “Phải trả người lao động” vào các dòng phù hợp.
Căn cứ tiền lương cấp bậc, tiền lương thực tế phải trả và các tỷ lệ trích BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ, trích trước tiền lương nghỉ phép…, kế tốn tính và ghi số liệu
vào các cột liên quan trong biểu.
Số liệu ở bảng phân bổ tiền lương và BHXH do kế toán tiền lương lập được chuyển
cho các bộ phận kế toán liên quan làm căn cứ ghi sổ và đối chiếu.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ
VIỄN THƠNG TIN HỌC
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn các
khoản thanh tốn với người lao động
2.1.1 Tổng quan về cơng ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư Viễn thông Tin học
2.1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty INCOM – chức năng , nhiệm vụ, quy mô và đặc
điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
- Tên tiếng Việt: Công ty Cổ Phần Tư Vấn và Đầu Tư Viễn Thông Tin Học
- Tên tiếng Anh: Informatic Telecommunication Consultants And Investment
Joint Stock Company
- Tên viết tắt:
INCOM.,JSC
Địa chỉ công ty
* Trụ sở chính:
Số 15A, ngõ 461/42, phố Minh khai, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 38 689 440
Web site: Incomvn.vn
E-mail: ;
Giám đốc: Nguyễn Văn Thắng
* Văn phòng giao dịch:
Phòng 210+212+216 Khu nhà 5 tầng, Xí nghiệp vật liệu xây dựng và dịch vụ kho
bãi Phương liệt , ngõ 109 đường Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 3 629 0738;
Fax: (84-4) 3 868 9440
Web site: Incomvn.vn
E-mail: ;
* Chi nhánh tại Bắc Giang:
Số 813 Đường Lê Lợi – Tp.Bắc Giang – Tỉnh Bắc Giang
Điện thoại/Fax: 02046557509
E-mail:
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
Ngành nghề kinh doanh chính
+ Tư vấn khảo sát, thiết kế, lập dự án, giám sát, quản lý dự án các công trình Bưu
chính viễn thơng
+ Tư vấn khảo sát, thiết kế, lập dự án, giám sát, quản lý dự án các cơng trình tin học,
data center
+ Xây dựng cơng trình Bưu chính viễn thơng, tin học, dân dụng và cơng nghiệp
+ Lắp đặt thiết bị, giám sát lắp đặt thiết bị các cơng trình Bưu chính viễn thơng, tin
học, dân dụng và công nghiệp
+ Đầu tư hạ tầng thông tin Bưu chính viễn thơng cho th.
+ Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực viễn thông, tin học, dầu khí và an ninh
+ Cung cấp thiết bị và các giải pháp trong ngành Viễn thơng, Tin học, Dầu khí và an
ninh
Đối tác chính của Cơng ty: Mobifone, Vinafone, Viettel, Vietnammobile, EVN
Telecom, Sở Thông tin và Truyền thông TP Hà Nội, Cục tần số vơ tuyến điện.
Q trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư viễn thông tin học - INCOM.,JSC được thành
lập, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh từ ngày 08/02/2006. Hiện nay, Công ty
Incom là một trong những công ty có uy tín tại Việt nam trong các lĩnh vực cung cấp
giải pháp, thiết bị điện tử -viễn thông như: Cung cấp máy đo chất lượng mạng viễn
thông, cung cấp thiết bị và giải pháp phủ sóng Inbuilding, máy phát điện, cung cấp
nguồn và giải pháp nguồn cho nhà trạm viễn thơng BTS, cung cấp điều hồ chính
xác, thiết bị chống sét cho tồ nhà data center, các phịng máy, các loại cáp viễn thông
và các vật tư phụ khác. Đồng thời, chúng tơi cịn là nhà cung cấp hàng đầu về các
thiết bị đo lường, tự động hoá, điều khiển dùng trong các lĩnh vực quân sự, dầu khí
như thiết bị đo cao tần, thiết bị đo điện trở đất, máy phân tích phổ, oscilloscope, máy
phát xung chức năng, sensor…. Các sản phẩm do chúng tôi cung cấp đều mang
thương hiệu uy tín trên thế giới như: Rockwell Automation (USA), Eaton (Mỹ), Stulz
(Đức), Erico – (Úc) Ericsson-Thuỵ Điển, Diagnosys-UK, Emerson-Mỹ, Yokogawa
(Nhật), Anritsu - Nhật, Beamex-Mỹ, Ametek-Mỹ, Fluke, Tektronix-Mỹ, CombaTrung Quốc, Daejin Battery Co.,Ltd (Hàn Quốc), Powerworld, Huisu,…Bên cạnh đó
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chun đề tốt nghiệp
Khoa Kế tốn Kiểm tốn
INCOM cịn là đối tác đi đầu và tin cậy trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế nhà trạm, hạ
tầng viễn thông cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu tại Việt nam.
Trong q trình phát triển, Cơng ty INCOM khơng ngừng phát triển và tự khẳng
định mình trên thị trường Việt nam. Đến nay, cơng ty có gần 70 thành viên bao gồm
các Tiến sĩ, Thạc sỹ, kỹ sư nghành điện, điện tử - viễn thông, đo lường, điều khiển tự
động hố, cơ khí, xây dựng phụ trách tư vấn, thiết kế, cung cấp giải pháp viễn thông,
đo lường điều khiển với sự hiểu biết nghiệp vụ sâu sắc cùng kinh nghiệm triển khai
hiện trường và kỹ năng thi cơng an tồn, khoa học. Cơng ty INCOM đang trở thành
sự lựa chọn số một đối với khách hàng nhờ vào khả năng tư vấn và cung cấp các giải
pháp, thiết bị phù hợp, dịch vụ và chất lượng sản phẩm hàng đầu.
Tồn bộ nhân viên cơng ty INCOM ln hướng đến các phương án giải quyết tối
ưu cho các vấn đề khách hàng đang gặp phải nhằm mang được đến cho khách hàng sự
hài lịng cao nhất. Cơng ty INCOM luôn mong muốn tạo lập mối quan hệ đặc biệt
mang lại những giá trị lâu dài cho khách hàng.
Mục tiêu của công ty INCOM là trở thành một trong nhưng thương hiệu hàng đầu
trong lĩnh vực cung cấp giải pháp và thiết bị điện, điện tử – viễn thông, đo lường, điều
khiển, thiết bị trong ngành dầu khí, an ninh quốc phòng và tư vấn thiết kế nhà trạm,
hạ tầng viễn thơng tại thị trường Việt nam. Vì vậy, chúng tôi luôn định hướng xây
dựng INCOM một môi trường làm việc chuyên nghiệp, nơi mà mọi cá nhân có thể
phát huy tối đa sức sáng tạo, khả năng lãnh đạo và cơ hội làm chủ thực sự với một
tinh thần dân chủ cao, hồ hợp giữa lợi ích cơng ty và lợi ích cộng đồng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
Sơ đồ bộ máy quản lý
Hội đồng quản trị: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch
kinh doanh hằng năm của công ty. Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ
công ty
Ban kiểm sốt: Ban kiểm sốt có nhiệm vụ thay mặt hội đồng quản trị giám sát, đánh
giá công tác điều hành, quản lí của Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc theo
đúng các qui định trong Điều lệ Công ty
Hội đồng chuyên gia: Có nhiệm vụ tư vấn thiết kế, tư vấn kỹ thuật cho các cơng
trình xây dựng của công ty
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chun đề tốt nghiệp
Khoa Kế tốn Kiểm tốn
Giám đốc cơng ty: là người đứng đầu cơng ty, có quyền lực cao nhất quyết định toàn
bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu mọi trách nhiệm trước cơng
ty và trước pháp luật.
Phó giám đốc cơng ty: thực hiện và điều hành một số lĩnh vực của công ty theo sự
phân công và uỷ quyền của Giám đốc. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật
về nhiệm vụ đã được phân cơng hay uỷ quyền.
Phịng kế tốn: Có trách nhiệm hạch tốn các khoản chi phí, giá thành, tình hình biến
động vốn, tài sản của cơng ty, theo dõi các khoản thu chi tài chính để phản ánh vào
các tài khoản liên quan, định kì lập báo cáo tài chính, giúp Ban giám đốc đề ra các
biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Phòng kinh doanh: Là phịng chức năng có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường, theo dõi,
quản lí tiêu thụ, tư vấn cho Ban giám đốc các sách lược kinh doanh, chăm sóc khách
hàng.
Phịng tổ chức hành chính: là phịng chức năng tham mưu cho Giám đốc thực hiện
quản lý cán bộ công nhân viên trong cơng ty và thực hiên các chính sách cho người
lao động theo quy định của nhà nước.
Phòng thiết kế viễn thơng và phịng thiết kế xây dựng: Lập dự án, thiết kế bản vẽ
thi công và tổng dự tốn các cơng trình thơng tin di động. Lập hồ sơ thiết kế, thẩm
định các cơng trình cột anten cho mạng thông tin di động. Lập dự án đầu tư và thiết
kế bản vẽ thi công dự án đầu tư xây dựng các tuyến cáp quang…
Phòng đầu tư xây dựng: Tổ chức xây dựng, lập kế hoạch, quản lý, triển khai thực
hiện kế hoạch đầu tư cơ bản dài hạn, trung hạn và hàng năm để Tổng giám đốc công
ty xem xét và trình Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông phê duyệt. Tổ chức triển
khai thực hiện kế hoạch các dự án đã được phê duyệt.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng: Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đơn đốc và
phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các dự án, đề xuất các giải pháp thúc đẩy tiến
độ, chất lượng thực hiện các dự án của Công ty.
Bộ phận bán hàng: Xây dựng và hoạch định chiến lược bán hàng, phát triển thị
trường, xúc tiến thương mại. Tổ chức thực hiện phát triển thị trường trong và ngoài
nước; tổ chức các hoạt động tiếp thị - quảng cáo sản phẩm của Công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
Bộ phận bảo hành, bảo trì và chăm sóc khách hàng: Chăm sóc khách hàng trong
thời gian bảo hành sản phẩm và đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong mọi tình
huống cho đến hết vịng đời của sản phẩm.
Tóm tắt các số liệu về tài chính trong năm 2010, 2011 & 2012 của Công ty Cổ phần
Tư vấn và Đầu tư Viễn thơng Tin học (INCOM) :
Đơn vị tính: Việt nam đồng (VND)
TT
Nội dung
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
1
Tổng tài sản
47.288.880.042
46.624.261.628
38.642.707.665
2
Tồng nợ phải trả
37.254.440.956
34.765.527.352
26.783.672.081
3
Tài sản ngắn hạn
8.111.511.570
14.243.435.372
13.520.016.632
4
Tổng nợ ngắn hạn
11.207.981.256
17.156.775.352
16.552.307.485
5
Doanh thu
28.971.825.497
33.331.843.626
41.968.403.512
6
Lợi nhuận trước thuế
157.541.774
1.830.418.025
40.264.543
7
Lợi nhuận sau thuế
150.236.513
1.816.738.087
33.218.248
2.1.1.2 Tở chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty INCOM
Các chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty:
Áp dụng chế độ kế tốn do Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐBTC ban hành ngày 20/3/2006.
Công ty áp dụng phương pháp KKTX với hàng tồn kho.
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán theo từng tháng.
Nguyên giá TSCĐ: Theo giá thực tế
Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
Xác định giá trị vật tư, hàng hoá xuất kho theo phương pháp bình qn gia quyền
Cơng ty áp dụng hình thức kế toán là nhật ký chung.
Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán: VNĐ
Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác theo tỷ giá được cơng bố
bởi Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Kỳ kế tốn: lập báo cáo tài chính theo năm
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chun đề tốt nghiệp
Khoa Kế tốn Kiểm tốn
Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn: Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức
tập trung . Theo đó, tồn bộ cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp đều được tiến hành
tập trung tại phịng kế tốn của doanh nghiệp. Ở các bộ phận khác chỉ bố trí nhân viên
làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng
từ, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ về phòng kế tốn của doanh nghiệp để
xử lý và tiến hành cơng tác kế tốn.
Cơ cấu nhân sự phịng kế tốn
Sơ đồ 2.3: Bợ máy kế tốn của cơng ty
Chức năng của từng kế toán viên:
Kế toán trưởng: Chỉ đạo thực hiện các phần hành kế toán theo quy định, chuẩn
mực của Nhà nước về chế độ kế toán tài chính, là người chịu trách nhiệm trước Giám
đốc và Nhà nước về cơng tác kế tốn.
Kế tốn tổng hợp: Theo dõi xử lý các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như theo dõi tình hình thu chi tiền, tập hợp chi
phí của cơng ty, theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định, tổng hợp chứng từ, hoá
đơn sử dụng trong ngày. Cuối kỳ lập các báo cáo quyết toán thuế, báo cáo tài chính,
tổng hợp chứng từ.
Kế tốn tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: Nhiệm vụ chủ yếu là kế toán
tổng hợp và chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về thời gian lao động và kết quả
lao động đồng thời kiểm tra giám sát quyết toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH,
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
BHYT, BHTN, KPCĐ vào các đối tượng tính chi phí sản xuất để tính vào giá thành
sản phẩm.
Kế tốn tiền mặt, TGNH: nhiệm vụ chủ yếu là kế toán tổng hợp và chi tiết các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiền mặt, TGNH. Trực tiếp thu tiền, chi tiền. Hàng
tháng nộp báo cáo quỹ cho Kế tốn trưởng.
Kế tốn cơng nợ: Thực hiện các thủ tục thanh quyết tốn, đối chiếu cơng nợ và thu
hồi cơng nợ. Theo dõi, phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN. Kế tốn
tổng hợp và chi tiết các khoản phải thu, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.
2.1.1.4 Chính sách kế tốn của Cơng ty
Để phù hợp với tình hình kinh doanh của Cơng ty, Cơng ty dùng hình thức kế
tốn nhật ký chung theo trình tự như sau:
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kế toán Kiểm toán
- Chứng từ gốc: là những chứng từ như giấy đề nghị thanh toán, giấy tạm ứng, bảng
thanh toán lương. Tất cả những chứng từ trên phải có đầy đủ chữ ký của kế toán
trưởng, Tổng giám đốc mới được thực hiện hạch toán.
- Sổ nhật ký đặc biệt
- Các sổ kế toán chi tiết như sổ quỹ tiền mặt, sổ công nợ, sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ quỹ, kiêm báo cáo quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
- Bảng kê tổng hợp chi tiết
- Sổ cái
- Bảng cân đối phát sinh
- Hệ thống các báo cáo tài chính
- Các bảng theo dõi phải trả, phải nộp như: sổ theo dõi BHXH, theo dõi thuế GTGT
được khầu trừ
2.2 Thực trạng công tác tổ chức kế toán Tiền lương và các khoản trích theo
lương tại cơng ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư Viễn thông Tin học
2.2.1 Đặc điểm nghiệp vụ kế tốn chi phí tiền lương tại Cơng ty cổ phần Tư vấn và
Đầu tư Viễn Thông Tin Học
2.2.1.1 Hạch tốn số lượng lao đợng.
Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng do các bộ phận, phịng
ban, tổ, nhóm gửi đến phịng kế tốn để tập hợp và hạch toán số lượng lao động trong
tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm cơng kế tốn có thể nắm được từng
ngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêu người nghỉ, nghỉ với lý do gì.
Hằng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng người tham
gia việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phịng ban sẽ
gửi bảng chấm cơng về cho kế tốn. Tại phịng kế tốn, kế tốn tiền lương sẽ tập hợp
và hạch toán số lượng CNV lao động trong tháng.
Đến nay, cơng ty có gần 70 thành viên bao gồm các Tiến sĩ, Thạc sỹ, kỹ sư nghành
điện, điện tử - viễn thông, đo lường, điều khiển tự động hố, cơ khí, xây dựng phụ
trách tư vấn, thiết kế, cung cấp giải pháp viễn thông, đo lường điều khiển với sự hiểu
biết nghiệp vụ sâu sắc cùng kinh nghiệm triển khai hiện trường và kỹ năng thi công
an toàn, khoa học.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lan
Lớp: KTDNG- K12