Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Phụ lục 1 môn hóa học 12 năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122 KB, 27 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN LỢI
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------Tân lợi, ngày 22 tháng 8 năm 2021
Phụ lục I
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MPPN HĨA HỌC 12
Dạy bộ mơn sinh học năm học 2021 -2022

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 2; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:2; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 2; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
Môn: Sinh - Lớp 9
II/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
− Thời lượng:
+ Học kì I: 18 tuần;
+ Học kì II: 17 tuần
− Số bài kiểm tra thường xuyên: 3 bài/kì
− Số bài kiểm tra định kì
: 1 bài/ kì
− Kiểm tra học kì
: 1 bài/ kì
Tuần

Tiết

1


Tên bài học

Nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt


1
Từ ngày
07/09/202
0
đến ngày
12/09/202
0

1

Ôn tập đầu
năm

1. Sự điện li
2. Nitơ-Photpho
3. Cacbon – Silic
4. Đại cương hóa học hữu cơ
5. Hiđrocacbon no
6. Hiđrocacbon không no
7. Hiđrocacbon thơm – Nguồn
hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống
hóa về hiđrocacbon
8. Ancol – Phenol

9. Anđehit – Axit cacboxylic

- Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa các nội
dung kiến thức trọng tâm lớp 11.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm các
bài tập liên quan.

CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT
1
Từ ngày
07/09/202
0
đến ngày
12/09/202
0

2

3

Este

Este (tt)

I/ Khái niệm, danh pháp
II/ Tính chất vật lý
III/ Tính chất hóa học
IV/ Điều chế: Khơng dạy cách diều
chế este từ etilen và axit.
V/ Ứng dụng: Tự học có hướng dẫn


- Nêu được khái niệm về este, đặc
điểm cấu tạo phân tử este.
- Viết được công thức cấu tạo và gọi
được tên một số este đơn giản (số
nguyên tử C trong phân tử ≤ 5) và
thường gặp.
- Trình bày được phương pháp điều chế
este và ứng dụng của một số este.
- Trình bày được đặc điểm về tính
chất vật lí và tính chất hố học cơ bản
của este (phản ứng thuỷ phân và phản
ứng xà phịng hóa).


2
Từ ngày
14/09/202
0
đến ngày
19/09/202
0
3
Từ ngày
21/09/202
0
đến ngày
26/09/202
0


4

5

Lipit

Luyện tập:
Este và chất
béo

I/ Khái niệm
II/ Chất béo
1. Khái niệm
2.Tính chất vật lí
3. Tính chất hố học
4. Ứng dụng: Hướng dẫn HS tự học.

-Trình bày được đặc điểm về tính chất
vật lí và tính chất hố học cơ bản của
chất béo.
-Thực hiện được (hoặc quan sát video)
thí nghiệm về phản ứng xà phịng hố
chất béo.

A/ Kiến thức cần nắm vững
B/ Bài tập

- Ôn tập khái niệm về lipid, chất béo,
acid béo, đặc điểm cấu tạo phân tử
ester.

- Viết phương trình phản ứng thủy phân
este
- Xác định công thức của este dựa vào
phản ứng cháy và thủy phân..


3
Từ ngày
21/09/202
0
đến ngày
26/09/202
0
4
Từ ngày
28/09/202
0
đến ngày
03/10/202
0
5
Từ ngày
05/10/202
0
đến ngày
10/10/202
0

6 đến
10


Chủ đề:
Cacbohidrat

A. Glucozo
I/ Tính chất vật lí – Trạng thái tự
nhiên, ứng dụng: Hướng dẫn hs tự
nghiên cứu
II/ Cấu tạo phân tử
III/ Tính chất hóa học
IV/ Điều chế
V/ Fructozơ
B. Saccarozơ
I.Tính chất vật lí, ứng dụng: Hướng
dẫn hs tự nghiên cứu
II.Cấu trúc phân tử
II.Tính chất hóa học
C.Tinh bột .
I.Tính chất vật lí, ứng dụng: Hướng
dẫn hs tự nghiên cứu.
II.Cấu trúc phân tử
II.Tính chất hóa học
D.Xenlulozơ
I.Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên,
ứng dụng: Hướng dẫn hs tự nghiên
cứu.

– Nêu được khái niệm, cách phân loại
carbohydrate, trạng thái tự nhiên của
glucose, fructose.

– Viết được công thức cấu tạo dạng
mạch hở của glucose và fructose
– Trình bày được tính chất hố học cơ
bản của glucose và fructose
– Thực hiện được (hoặc quan sát video)
thí nghiệm về phản ứng của glucose
– Nêu được khái niệm của saccharose,
tinh bột và cellulose.
– Viết được công thức cấu tạo thu gọn
của cellulose.
-Trình bày được tính chất hố học cơ
bản của saccharose (phản ứng với
copper(II) hydroxide, phản ứng thuỷ
phân).
– Trình bày được tính chất hố học cơ
bản của tinh bột (phản ứng thuỷ phân,
phản ứng với iodine); của cellulose
(phản ứng thuỷ phân, phản ứng với
nitric acid)
– Thực hiện được (hoặc quan sát
video) thí nghiệm về phản ứng của


II.Cấu trúc phân tử
III.Tính chất hóa học
E. Luyện tập chung
I/ Kiến thức cần nắm vững
II/ Bài tập

6

Từ ngày
12/10/202
0
đến ngày
17/10/202
0

11

1.Thí nghiệm 1 : Điều chế etyl axetat
2.Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phịng
hóa
3.Phản ứng của glucozơ
với Cu(OH)2 ( khơng tiến hành đun
nóng).
4.Phản ứng của hồ tinh bột với iot

Kiểm tra
thường xuyên
CHƯƠNG 3 : AMIN – AMINO AXIT VÀ PROTEIN
12

6

Bài thực hành
số 1: Điều chế,
tính chất hóa
học của este và
cacbohiđrat


saccharose (phản ứng với copper(II)
hydroxide); của tinh bột (phản ứng
thuỷ phân, phản ứng của hồ tinh bột
với iodine); của cellulose (phản ứng
thuỷ phân, phản ứng với nitric acid).
Mơ tả các hiện tượng thí nghiệm và
giải thích được tính chất hố học của
saccharose, tinh bột và cellulose.
-Trình bày được sự tạo thành tinh bột
trong cây xanh và ứng dụng của một số
carbohydrate.
-Vận dụng kiến thức để làm được các
bài tập liên quan.
-Thực hiện được (hoặc quan sát
video) ; mơ tả các hiện tượng thí
nghiệm và giải thích được tính chất
hố học của este-chất béo , glucose,
tinh bột .

Amin (T1)

I. Khái niệm, phân loại và danh pháp
1. Khái niệm, phân loại

- Nêu được khái niệm amine và phân
loại amine (theo bậc của amine và bản


Từ ngày
12/10/2020

đến ngày
17/10/2020

13

Amin (T2)

2. Danh pháp
chất gốc hydrocarbon).
II. Tính chất vật lí
- Viết được cơng thức cấu tạo và gọi
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa được tên một số amine theo danh pháp
học
thế, danh pháp gốc chức (số nguyên tử
1. Cấu tạo phân tử
C trong phân tử ≤ 5), tên thơng thường
2. Tính chất hóa học
của một số amine hay gặp.
- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí
của amine (trạng thái, nhiệt độ sơi,
nhiệt độ nóng chảy, khả năng hoà tan).
- Biết được đặc điểm cấu tạo phân tử và
hình dạng phân tử methylamine và
aniline.
- Trình bày được tính chất hố học đặc
trưng của amine: tính chất của nhóm –
NH2 (tính base (với quỳ tím, với HCl),
phản ứng với nitrous acid (axit nitrơ),
phản ứng thế ở nhân thơm (với nước
bromine) của aniline (anilin).

- Thực hiện được (hoặc quan sát video)
thí nghiệm về phản ứng của dung dịch
methylamine (hoặc ethylamine) với
quỳ tím (chất chỉ thị), với HCl; phản
ứng của aniline với nước bromine; mô
tả được các hiện tượng thí nghiệm và
giải thích được tính chất hố học của
amine.


7
Từ ngày
19/10/2020
đến ngày
24/10/2020

14

15

16

Aminoaxit (T1)
- Nêu được khái niệm về amino axit,
I.Khái niệm
amino axit thiên nhiên, amino axit
II.Cấu tạo phân tử và tính chất hóa
trong cơ thể; gọi được tên một số
học
amino axit thơng dụng, đặc điểm cấu

1.Cấu tạo phân tử
2.Tính chất hóa học
tạo phân tử của amino axit.
III.Ứng dụng
- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí
của amino axit (trạng thái, nhiệt độ sơi,
Aminoaxit (T2)
khả năng hoà tan).
- Trình bày được tính chất hố học đặc
trưng của amino axit.

Peptit và
protein

I. Peptit
1. Khái niệm
2. Tính chất hóa học
II. Protein
1. Khái niệm
2. Cấu tạo phân tử
3. Tính chất

- Nêu được khái niệm peptit và viết
được cấu tạo của peptit.
- Trình bày được tính chất hố học đặc
trưng của peptit (phản ứng thuỷ phân,
phản ứng màu biure).
- Thực hiện được thí nghiệm phản ứng



7
Từ ngày
19/10/2020
đến ngày
24/10/2020

8
Từ ngày

4. Vai trò của protein đối với sự sống.

màu biure của peptit.
- Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo
phân tử, tính chất vật lí của protein.
- Trình bày được tính chất hố học đặc
trưng của protein (phản ứng thuỷ phân,
phản ứng màu biure; sự đông tụ bởi
nhiệt).
- Thực hiện được thí nghiệm về phản
ứng đơng tụ của protein: đun nóng lịng
trắng trứng; mơ tả các hiện tượng thí
nghiệm, giải thích được tính chất hố
học của protein.
- Nêu được vai trò của protein đối với
sự sống;


26/10/2020
đến ngày
31/10/2020


9
Từ ngày
2/11/2020
đến ngày
7/11/2020

17

18

Luyện tập:
Cấu tạo và
tính chất của
amin,
amino axit và
protein

I.Hệ thống lại kiến thức đã học
II.Luyện tập

- Nắm được tổng qt về cấu tạo và tính
chất hố học cơ bản của amin, amino
axit, protein.
- Làm bảng tổng kết về các hợp chất
trong chương.
- Viết phương trình phản ứng ở dạng
tổng
quát cho các hợp chất: amin, amino axit,
protein.

- Giải các bài tập về phần amin, amino
axit và protein

Kiểm tra giữa

CHƯƠNG 4 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME


10
Từ ngày
9/11/2020
đến ngày
14/11/2020

19

20
21

I. Khái niệm: Hướng dẫn hs tự học.
II.Đặc điểm cấu trúc
III.Tính chất vật lí: Hướng dẫn hs tự
học.
IV.Phương pháp điều chế
V.Ứng dụng: Hướng dẫn hs tự học.

-Viết được công thức cấu tạo và gọi
được tên của một số polime thường gặp
(polietilen (PE), polipropilen (PP),
polistiren (PS), poli(vinyl clorua)

(PVC), capron, nilon- 6,6) và ngược
lại.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với
polime tổng hợp hoặc nhân tạo.
- Viết phương trình trùng hợp, trùng
ngưng để tổng hợp một số polime
thường gặp.

I. Chất dẻo
II.Tơ
III.Cao su

- Nêu được khái niệm về chất dẻo.
- Trình bày được ứng dụng của chất
dẻo và tác hại của việc lạm dụng chất
dẻo trong đời sống và sản xuất. Nêu
được một số biện pháp để hạn chế sử
dụng một số loại chất dẻo để giảm
thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức
khoẻ con người.
- Nêu được khái niệm về composite.
Trình bày được ứng dụng của một số
loại composite.

Đại cương về
polime

Vật liệu
polime (T1)
Vật liệu

polime (T2)


11
Từ ngày
16/11/2020
đến ngày
21/11/2020

12
Từ ngày
23/11/2020
đến ngày
28/11/2020

-Nêu được khái niệm và phân loại về tơ.
- Trình bày được cấu tạo và ứng dụng
một số tơ tự nhiên (bông, sợi, len lông
cừu, tơ tằm,...), tơ nhân tạo (tơ tổng hợp
như nylon-6,6; capron; nitron hay
olon,... và tơ bán tổng hợp như visco,
cellulose acetate,...).

22

Luyện tập
polime và
vật liệu polime

23


Luyện tập
polime và
vật liệu polime
(tt)

24

Bài thực hành
số 2:

I.Hệ thống lại kiến thức đã học
II.Luyện tập

I.Nội dung thí nghiệm
II.Thực hiện thí nghiệm và báo cáo

- Nêu được khái niệm cao su, cao su
thiên nhiên, cao su nhân tạo.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo, ứng
dụng của cao su tự nhiên và cao su tổng
hợp (cao su buna, cao su buna-S, cao
su buna-N, chloroprene).
- Viết được phản ứng điều chế cao su
tổng hợp (cao su buna, cao su buna-S,
cao su buna-N, chloroprene).
-Nêu được các phương pháp điều chế
polime, kiến thức về cấu tạo mạch
polime.
- So sánh được hai loại phản ứng trùng

hợp và trùng ngưng để điều chế polime
(định nghĩa, sản phẩm, điều kiện)
- Giải các bài tập về các hợp chất của
polime
- Biết được mục đích, cách tiến hành, kĩ
thuật thực hiện các thí nghiệm :


Một số tính
chất của
protein và vật
liệu polime

13
Từ ngày
30/11/202
0
đến ngày
5/12/2020

25

26
27

14

+ Phản ứng đơng tụ của protein: đun
nóng lịng trắng trứng.
+ Phản ứng màu: lòng trắng trứng với

Cu(OH)2.
+ Phân biệt tơ tằm và tơ tổng hợp.
kết quả ( khơng làm thí nghiệm 4)
-Biết cách sử dụng dụng cụ hoá chất để
tiến hành an toàn, thành cơng các thí
nghiệm trên.
- Quan sát được thí nghiệm, nêu hiện
tượng, giải thích → Rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
CHƯƠNG 5 : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

I.Vị trí của kim loại trong BTH
Vị trí của kim
II. Cấu tạo của kim loại.
loại trong BTH
1.Cấu tạo nguyên tử..
và cấu tạo của
2.Cấu tạo tinh thể
kim loại

Tính chất của
kim loại - Dãy
điện hóa của
kim loại

I. Tính chất vật lý chung của kim loại
II. Tính chất hố học của kim loại
III. Dãy điện hóa của kim loại.

– Trình bày được vị trí của kim loại

trong BTH, đặc điểm cấu tạo của
nguyên tử kim loại và tinh thể kim
loại.
– Nêu được đặc điểm của liên kết
kim loại.
– Giải thích được một số tính chất
vật lí chung của kim loại (tính dẻo,
tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh
kim).
– Trình bày được ứng dụng từ tính
chất vật lí chung và riêng của kim


Từ ngày
07/12/202
0
đến ngày
12/12/202
0

28

29
15
Từ ngày
14/12/202
0
đến ngày
19/12/202
0


Luyện tập
tính chất
của kim loại
30

I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.

loại.Trình bày được phản ứng của
kim loại với phi kim (clo, oxy, lưu
huỳnh) và viết được các phương trình
hố học.
– - Thực hiện được một số thí nghiệm
của kim loại tác dụng với phi kim,
axit (HCl, H2SO4), muối.
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện
hóa các kim loại (các nguyên tử được
sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử,
các ion kim loại được sắp xếp theo
chiểu tăng dần tính oxi hố) và ý
nghĩa của nó.
- Dự đốn được chiều phản ứng oxi
hóa – khử dựa vào dãy điện hoá
- Viết được các PTHH phản ứng oxi
hoá - khử chứng minh tính chất của
kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong
hỗn hợp.
- Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng

bằng hợp kim dựa vào những đặc tính
của chúng. Xác định % kim loại trong
hợp kim.


31
16
Từ ngày
21/12/202
0
đến ngày
26/12/202
0

Sự ăn mòn
kim loại

I. Khái niệm.
II. Các dạng ăn mòn kim loại
III. Chống ăn mòn kim loại.

32

33
17
Từ ngày
28/12/202
0
đến ngày
02/01/202

1

34

35
18

Ôn tập học kỳ
I

I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.

– Nêu được khái niệm ăn mòn kim
loại từ sự biến đổi của một số kim loại,
hợp kim trong tự nhiên.
– Trình bày được các dạng ăn mịn
kim loại.
– Trình bày được các phương pháp
chống ăn mòn kim loại.
– Thực hiện được (hoặc quan sát qua
video) thí nghiệm ăn mịn điện hố đối
với sắt và thí nghiệm bảo vệ sắt bằng
phương pháp điện hố, mơ tả hiện
tượng thí nghiệm, giải thích và nhận xét.
- Ơn tập, củng cố, hệ thống hố kiến
thức các chương hoá học hữu cơ
(Este – lipit; Cacbohiđrat; Amin)
- Ơn tập, củng cố, hệ thống hố kiến
thức các chương hoá học hữu cơ

(amino axit và protein; Polime và vật
liệu polime).
- Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo
của chất để suy ra tính chất và ứng
dụng của chất.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc
nghiệm và bài tập tự luận thuộc các
chương hoá học hữu cơ lớp 12.


Từ ngày
04/01/202
1
đến ngày
09/01/202
1

36

37
19
Từ ngày
11/01/202
1
đến ngày
16/01/202
1

Kiểm tra học
kỳ I


Điều chế kim
loại
(Tích hợp bài
23: Luyện tập
điều chế kim
loại)

1. Kiến thức
- Este – Lipit;
- Cacbohiđrat; amin, aminoaxit,
protein;
- Este – Lipit;
- Polime và vật liệu polime;
- Cacbohiđrat; amin, aminoaxit,
- Vị trí của kim loại – tính chất kim
protein;
loại – Dãy điện hóa.
- Polime và vật liệu polime;
2. Kĩ năng
- Vị trí của kim loại – tính chất kim - Xác định tên gọi của este – lipit, bậc
loại – Dãy điện hóa.
của amin, so sánh tính bazơ của amin,
xác định đồng phân, CTCT aminoaxit
– protein, xác định độ polime hóa,
cấu hình và vị trí của kim loại trong
Bảng HTTH, tính chất và dãy điện
hóa của kim loại.
I-Nguyên tắc.
- Nguyên tắc chung và các phương

II-Phương pháp.
pháp điều chế kim loại (điện phân,
I.Kiến thức cần nhớ.
nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử
II.Bài tập.
ion kim loại yếu hơn).
- Lựa chọn được phương pháp điều
chế kim loại cụ thể cho phù hợp.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ
đồ... để rút ra nhận xét về phương
pháp điều chế kim loại.


38

39

20
Từ ngày
18/01/202
1
đến ngày
23/01/202
1

Bài thực hành - Nội dung thí nghiệm và cách tiến
số 3: Tính
hành.
chất, điều chế
kim loại. sự ăn

mịn kim loại

- Viết các PTHH điều chế kim loại cụ
thể.
- Tính khối lượng nguyên liệu sản
xuất được một lượng kim loại xác
định theo hiệu suất hoặc ngược lại.
Biết được: Mục đích, cách tiến hành,
kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
− So sánh mức độ phản ứng của Al,
Fe và Cu với ion H+ trong dung dịch
HCl.
− Fe phản ứng với Cu2+ trong dung
dịch CuSO4.
−Zn phản ứng với :
a) dung dịch H2SO4 ;
b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt
dung dịch CuSO4.
Dùng dung dịch KI kìm hãm phản
ứng của đinh sắt với dung dịch
H2SO4.
− Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến
hành an toàn, thành cơng các thí
nghiệm trên.
− Quan sát thí nghiệm, nêu hiện
tượng, giải thích và viết các phương
trình hố học. Rút ra nhận xét.


20

Từ ngày
25/01/202
1
đến ngày
30/01/202
1
21
Từ ngày
25/01/202
1
đến ngày
30/01/202
1
22
Từ ngày
22/02/202
1

40 đến
45

−Viết tường trình thí nghiệm.
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM.
Chủ đề: Kim A. Kim loại kiềm
– Nêu được trạng thái tự nhiên của
loại kiềm, kim I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu
ngun tố nhóm IA.
loại kiềm
hình e ngun tử.
– Nêu được xu hướng biến đổi nhiệt

thổ(T1)
II. Tính chất vật lí.
độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của kim
III. Tính chất hố học.
loại nhóm IA.
IV. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và
– Giải thích được nguyên nhân khối
điều chế.
lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp của
B. Một số hợp chất quan trọng của kim loại nhóm IA.
kim loại kiềm.
– Giải thích được ngun nhân kim
Khuyến khích hs tự học
loại nhóm IA có tính khử mạnh hơn
C. Kim loại kiềm thổ
so với các nhóm kim loại khác.
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu
– Trình bày được cách bảo quản kim
hình e ngun tử.
loại nhóm IA.
II. Tính chất vật lí.
– Nêu được khả năng tan trong nước
III. Tính chất hố học.
của các hợp chất nhóm IA.
D. Một số hợp chất quan trọng của – Giải thích được trạng thái tồn tại
canxi.
của nguyên tố nhóm IA trong tự
1. Canxi hidroxit: Hướng dẫn hs tự
nhiên.
học.

- Xác định được sản phẩm của các
2. Canxi cacbonat.
phản ứng liên quan.
3. Canxi sunfat.
- Nêu được trạng thái tự nhiên của
E. Nước cứng
nguyên tố nhóm IIA.
1. Kim loại kiềm và kim loại kiềm
– Nêu các đại lượng vật lí cơ bản của
thổ.
kim loại nhóm IIA.


đến ngày
27/02/202
1
23
Từ ngày
01/03/202
1
đến ngày
06/03/202
1

2. Một số hợp chất quan trọng của kim – Giải thích được nguyên nhân tính
loại kiềm thổ
kim loại tăng dần từ trên xuống dưới
3. Nước cứng
trong cùng nhóm của kim loại nhóm
G. Luyện tập chung.

IIA.
– Trình bày được phản ứng của kim
loại IIA với oxy.
– Nêu được khái niệm nước cứng,
phân loại nước ứng.
– Trình bày được tác hại của nước
cứng.
– Đề xuất được cơ sở các phương
pháp làm mềm nước cứng.
- Nêu được các kiến thức trọng tâm
về KLK, KLKT và hợp chất của
chúng. Phướng pháp giải các bài tập
có liên quan.
- Giải quyết được các nhiệm vụ học
tập.
- Vận dụng được các kiến thức để giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
Kiểm tra thường xuyên
-Hệ thống kiến thức đã học về kim
loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và
hợp chất của chúng.
-Viết và cân bằng được các phương
trình phản ứng
-Giải được một số bài tập có liên quan


23
Từ ngày
01/03/202
1

đến ngày
06/03/202
1
24
Từ ngày
08/03/202
1
đến ngày
13/03/202
1
25
Từ ngày
15/03/202
1
đến ngày
20/03/202
1

46 đến
50

Nhôm và hợp
chất của
nhơm

A. Nhơm
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu
hình e ngun tử.
II. Tính chất vật lí.
III. Tính chất hố học.

IV. Ứng dụng và trạng thái tự nhiên.
V. Sản Xuất nhôm.
B. Một số hợp chất quan trọng của
nhôm
I. Nhôm oxit.
II. Nhôm hidroxit.
III. Nhôm Sunfat
C. Luyện tập
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Nhôm
2. Hợp chất của nhơm
II. Bài tập

- Trình bày lại được kiến thức về
nhôm và hợp chất nhôm. Giải một số
bài tập có liên quan.
- So sánh được tính chất của nhôm
với các kim loại kiềm, kiềm thổ.
- Giải quyết được các nhiệm vụ học
tập.


26
Từ ngày
22/03/202
1
đến ngày
27/03/202
1


51

Thực hành:
Tính chất của
natri, magie,
nhơm và hợp
chất của
chúng
(Kiểm tra
thường xuyên)

Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản
ứng của Na, Mg, Al với nước
Thí nghiệm 2: Nhơm tác dụng với
dung dịch kiềm.
Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính
của Al(OH)3.

−Giải thích được và so sánh được
khả năng phản ứng của Na, Mg và Al
với nước.
−Giải thích được phản ứng với dung
dịch kiềm.
−Viết được của nhôm hiđroxit với
dung dịch NaOH và với dung dịch
H2SO4 lỗng.
−Sử dụng được dụng cụ hố chất để
tiến hành an toàn, thành cơng các thí
nghiệm trên.
−Quan sát, nêu hiện tượng thí

nghiệm, giải thích và viết các phương
trình hoá học. Rút ra nhận xét.


−Viết tường trình thí nghiệm.
CHƯƠNG 7 : SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG


26
Từ ngày
22/03/2021
đến ngày
27/03/2021
27
Từ ngày
29/03/2021
đến ngày
03/04/2021
28
Từ
ngày05/4/202
1
đến 10/4/2021
29
Từ
ngày12/4/202
1
đến 17/4/2021

52 đến 58


Chủ đề: Sắt
và hợp chất
của sắt

A. Sắt
I. Vị trí trong bảng
tuần hoàn, cấu hình
electron ngun tử.
II. Tính chất vật lý:
Tự học có hướng dẫn.
III. Tính chất hố
học.
1. Tác dụng với
phi kim
2. Tác dụng với
axit
3. Tác dụng với
dung dịch
muối
IV. Trạng thái tự
nhiên: Tự học có
hướng dẫn.
KIỂM TRA GIỮA

B. Hợp chất của sắt
I.Hợp chất sắt (II).
1. Sắt (II) oxit
2. Sắt
(II)

hiđroxit

- Nêu được vị trí , cấu hình electron lớp - Học trên lớp
ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt.
- Học theo nhóm
- Trình bày được tính chất vật lý.
- Học ở nhà
- Trình bày được Tính chất hố học của - Trực quan
sắt: tính khử trung bình (tác dụng với
oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch
axit, dung dịch muối) và viết phương
trình hố học.
- Thực hiện được một số thí nghiệm của
sắt tác dụng với phi kim, axit (HCl,
H2SO4), muối.
- Nêu được khái quát trạng thái tự
nhiên của kim loại và một số quặng,
mỏ kim loại phổ biến.
- Nêu được tính chất vật lí, nguyên tắc
điều chế và ứng dụng của một số hợp
chất của sắt.
- Trình bày được:
+ Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO,
Fe(OH)2, muối sắt (II).
+ Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III):
Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).
- Thực hiện được (hoặc quan sát video)
thí nghiệm xác định hàm lượng muối
Fe(II) bằng dung dịch thuốc tím.



II. Hợp chất sắt (III)
1. Sắt (III) oxit
2. Sắt
(III)
hiđroxit
3. Muối sắt (III)
C. Hợp kim của sắt:
Tự học có hướng dẫn.
I. Gang
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Sản xuất gang
II. Thép.
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Sản xuất thép:
Nguyên tắc
D. Luyện tập chung
I. Kiến thức cần nắm
vững
II. Bài tập

Kiểm tra thường xuyên

- Trình bày được khái niệm hợp kim và
việc sử dụng phổ biến hợp kim.
- Trình bày được một số tính chất của
hợp kim so với kim loại thành phần.
– Nêu được thành phần, tính chất và

ứng dụng một số hợp kim quan trọng
của sắt và nhơm (gang, thép, dural,...).
- Giải thích được vì sao sắt thường có số
oxi hố +2, +3 và tính chất hố học đặc
trưng của các hợp chất sắt (II), sắt (III).

- Đánh giá việc nắm - Kiến thức về Nhôm, sắt và hợp chất - Kiểm tra trên lớp


59

30
Từ
ngày19/4/202
1
đến 24/4/2021

60

31

61

Từ
ngày26/4/202
1

62

được kiến thức về

Nhôm, sắt và hợp
chất của chúng.
I. Vị trí trong bảng
tuần hoàn, cấu hình
elctron ngun tử.
II. Tính chất vật lý:
Tự học có hướng dẫn.
II. Tính chất hố học.
1.Tác dụng với phi
Crom và hợp
kim
chất của
2.Tác dụng với nước
Crom
3.Tác dụng với axit
IV. Hợp chất của
crom
1.
Hợp chất crom
(III)
2.
Hợp chất crom
(VI)
Luyện tập:
I. Kiến thức cần nhớ.
Crom và hợp
II. Bài tập.
chất
I. Nội dung thí
nghiệm và cách tiến

hành
Thực hành số
- Thí nghiệm 1: Điều

của chúng.

- Trình bày được vị trí, đặc điểm cấu tạo
của nguyên tử Cr.
- Nêu được vật lý (độ cứng, màu, khối
lượng riêng) của crom, tính chất hố học
của crom là tính khử (phản ứng với oxi,
clo, lưu huỳnh, dung dịch axit) và viết
phương trình hố học.
- Trình bày được tính chất của hợp chất
crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính
oxi hố và tính khử, tính lưỡng tính);
Tính chất của hợp chất crom (VI),
K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính
oxi hố).

- Học trên lớp
- Học theo nhóm
- Học ở nhà
- Trực quan

− Nêu được mục đích, cách tiến hành, kĩ - Học trên lớp
- Học theo nhóm
thuật thực hiện các thí nghiệm.
- Thực hành thí ngh
−Thực hiện được một số thí nghiệm:

− Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 và FeCl3,


5: Tính chất
hố học của
sắt, crom và
hợp chất của
chúng

đến 1/5/2021

32

63

Từ
ngày3/5/2021
đến 8/5/2021

64

33
Từ ngày
10/5/2021
đến
15/5/2021

65

chế sắt (II) clorua

- Thí nghiệm 2: Điều
chế sắt (II) hiđroxit
- Thí nghiệm 3: Tính Fe(OH)3 từ sắt và các hố chất cần thiết.
−Thử tính oxi hố của K2Cr2O7.
khử của K2Cr2O7
- Thí nghiệm 4: Phản − Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
ứng của đồng với
H2SO4 đặc, nóng
(khơng làm)
CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Nhận biết
I. Luyện tập nhận biết 1 − Các phản ứng đặc trưng được dùng để
một số ion số ion trong dung dịch. phân biệt một số cation và anion trong dung
trong dd
II. Luyện tập nhận biết dịch.
Nhận biết
1 số chất khí.
− Cách tiến hành nhận biết các ion riêng biệt
một số chất III. Luyện tập chung
trong dung dịch.
khí
1. Kiến thức cần nhớ
- Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm
Luyện tập: 2. Bài tập
phân biệt một số ion cho trước trong một số
Nhận biết
lọ khơng dán nhãn.
một số chất
− Trình bày được phản ứng đặc trưng được
vô cơ

dùng để phân biệt một số chất khí.
− Biết cách tiến hành nhận biết một số chất
khí riêng biệt.
- Làm được một số bài tập thực nghiệm
phân biệt một số chất khí cho trước (trong
các lọ không dán nhãn).

- Học sinh tự
lý thuyết ở n
- Giáo viên lu
tập thêm ở tr
lớp.
- Dạy học trên


×