Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn THI lý THUYẾT tài CHÍNH TIỀN tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 75 trang )

CHƯƠNG I: ........................................................................................................................................................ 7
Tổng quan về tài chính và tiền tệ.................................................................................................................... 7

I.

II.

Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ ........................................................................................................................... 7
1.

Sự ra đời và phát triển của tiền tệ: .............................................................................................................................7

2.

Bản chất của tiền tệ: .........................................................................................................................................................9

Chức năng của tiền tệ: .................................................................................................................................................... 9
1.

Theo quan điểm của Mác: .............................................................................................................................................9

2.

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: .......................................................................................... 10

III.

Vai trò của tiền tệ: ..................................................................................................................................................... 12
1.

Trong quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước; ......................................................................................................... 12



2.

Trong hoạt động kinh tế vĩ mơ................................................................................................................................. 12

IV.

Sự phát triển của các hình thái tiền tệ: ............................................................................................................. 13
1.

Tiền tệ bằng hàng hoá: ................................................................................................................................................ 13

2.

Tiền phù hiệu: .................................................................................................................................................................. 13

3.

Tiền ghi sổ:........................................................................................................................................................................ 14

V.

Khối tiền tệ:.................................................................................................................................................................. 15
1.

Khối tiền tệ M1:............................................................................................................................................................... 15

2.

Khối tiền tệ M2:............................................................................................................................................................... 15


3.

Khối tiền tệ M3:............................................................................................................................................................... 15

4.

Khối tiền tệ mở rộng L: ................................................................................................................................................ 16

VI.

Chế độ tiền tệ: ............................................................................................................................................................ 16
1.

Chế độ song bản vị: ...................................................................................................................................................... 16

2.

Chế độ bản vị tiền vàng:.............................................................................................................................................. 16

3.

Chế độ bản vị vàng thỏi: ............................................................................................................................................. 17

4.

Chế độ bản vị vàng hối đoái: ..................................................................................................................................... 17

5.


Chế độ bản vị ngoại tệ: ................................................................................................................................................ 17

6.

Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng: ......................................................................................... 17

VII.

VIII.

Bản chất tài chính: ..................................................................................................................................................... 18
1.

Sự ra đời của tài chính:................................................................................................................................................. 18

2.

Bản chất của tài chính: ................................................................................................................................................. 19

Chức năng của tài chính ......................................................................................................................................... 19


1.

Chức năng phân phối: .................................................................................................................................................. 19

2.

Chức năng giám sát: ..................................................................................................................................................... 20


CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH.............................................................................................................. 21

I.

Tổng quan về hệ thống tài chính ............................................................................................................................. 21
Cấu phần của hệ thống tài chính ....................................................................................................................................... 22

II.

Chức năng, vai trị của hệ thống tài chính ............................................................................................................ 22
1.

Chức năng: ........................................................................................................................................................................ 22

2.

Vai trị: ................................................................................................................................................................................ 23

III.

Quản lý nhà nước đối với hệ thống tài chính ................................................................................................. 23
1.

Mục tiêu: ............................................................................................................................................................................ 23

2.

Nội dung quản lí............................................................................................................................................................. 23

CHƯƠNG III. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ........................................................................................................ 24


I.

II.

Tổng quan về ngân sách nhà nước: ........................................................................................................................ 24
1.

Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 24

2.

Bản chất: ............................................................................................................................................................................ 24

3.

Vai trò: ................................................................................................................................................................................ 24

Thu ngân sách nhà nước ............................................................................................................................................. 26
1.

Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 26

2.

Bản chất ............................................................................................................................................................................. 26

3.

Đặc điểm:........................................................................................................................................................................... 26


4.

Nội dung............................................................................................................................................................................ 27

III.

Chi ngân sách nhà nước ......................................................................................................................................... 28
1.

Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 28

2.

Đặc điểm:........................................................................................................................................................................... 28

3.

Nội dung:........................................................................................................................................................................... 29

IV.

Thâm hụt ngân sách nhà nước............................................................................................................................. 30
1.

Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 30

2.

Chỉ tiêu phản ánh: .......................................................................................................................................................... 30


3.

Nguyên nhân: .................................................................................................................................................................. 30

4.

Tác động: ........................................................................................................................................................................... 31

5.

Giải pháp hạn chế và khắc phục hậu quả:............................................................................................................ 31


V.

Tổ chức hệ thống NSNN – phân cấp NSNN ................................................................................................... 32
1.

Tổ chức hệ thống: .......................................................................................................................................................... 32

2.

Phân cấp ngân sách nhà nước: ................................................................................................................................. 32

VI.

Năm ngân sách và chu trình ngân sách:........................................................................................................... 32
1.


Năm ngân sách: .............................................................................................................................................................. 32

2.

Chu trình ngân sách: ..................................................................................................................................................... 32

VII.

CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ.......................................................................................................................................... 33
1.

Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 33

2.

Mục tiêu: ............................................................................................................................................................................ 33

3.

Cơng cụ: ............................................................................................................................................................................. 33

4.

Tác động: ........................................................................................................................................................................... 33

CHƯƠNG IV. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ................................................................................................... 34

VIII.

Những vấn đề chung về TCDN ............................................................................................................................ 34

1.

Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 34

2.

Mục đích của tài chính doanh nghiệp: .................................................................................................................. 35

IX.

Nguồn vốn của doanh nghiệp ............................................................................................................................. 35
1.

Vốn chủ sở hữu: .............................................................................................................................................................. 35

2.

Vốn vay:.............................................................................................................................................................................. 36

X.

Quản lý tài sản lưu động ........................................................................................................................................ 38
1.

Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 38

2.

Phân loại: ........................................................................................................................................................................... 38


3.

Quản lý tài sản lưu động: ............................................................................................................................................ 39

XI.

Quản lý tài sản dài hạn............................................................................................................................................ 39
1.

Khái niệm........................................................................................................................................................................... 39

2.

Phân loại: ........................................................................................................................................................................... 39

3.

Quản lý tài sản dài hạn ................................................................................................................................................ 39

CHƯƠNG V: LÃI SUẤT .................................................................................................................................... 41

I.

II.

Tổng quan về tín dụng ................................................................................................................................................. 41
1.

Khái niệm và đặc điểm của tín dụng: ..................................................................................................................... 41


2.

Vai trị của tín dụng:...................................................................................................................................................... 41

Các loại hình tín dụng:.................................................................................................................................................. 41


1.

Tín dụng ngân hàng...................................................................................................................................................... 41

2.

Tín dụng Nhà nước:....................................................................................................................................................... 43

3.

Tín dụng thương mại: ................................................................................................................................................... 43

4.

Cho thuê tài chính:......................................................................................................................................................... 44

III.

Tổng quan về lãi suất .............................................................................................................................................. 44
1.

Bản chất của lãi suất: .................................................................................................................................................... 44


2.

Vai trò của lãi suất: ........................................................................................................................................................ 45

3.

Một số loại lãi suất trên thị trường ......................................................................................................................... 45

4.

2 cách tính lãi suất: ........................................................................................................................................................ 45

5.

Lãi suất hoàn vốn: .......................................................................................................................................................... 45

IV.

Một số phân biệt về lãi suất.................................................................................................................................. 47
1.

Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:....................................................................................................................... 47

2.

Lãi suất và tỉ suất lợi tức: ............................................................................................................................................. 47

V.

Các yếu tố tác động đến lãi suất ......................................................................................................................... 48


CHƯƠNG VI: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ........................................................................................................ 49

I.

II.

Khái quát về thị trường tài chính: ............................................................................................................................. 49
1.

Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 49

2.

Chức năng cơ bản của thị trường tài chính ......................................................................................................... 49

3.

Vai trị ................................................................................................................................................................................. 50

Cấu trúc thị trường tài chính ...................................................................................................................................... 51
1.

Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần: ............................................................................................................ 51

2.

Thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2: .................................................................................................................... 51

3.


Thị trường tập trung và phi tập trung: .................................................................................................................. 52

4.

Thị trường tiền tệ và thị trường vốn: ...................................................................................................................... 52

5.

Thị trường tài chính quốc tế:; .................................................................................................................................... 52

III.

Các cơng cụ trên thị trường tài chính................................................................................................................ 53
1.

Trên thị trường tiền tệ .................................................................................................................................................. 53

2.

Thị trường vốn................................................................................................................................................................. 54

CHƯƠNG VII: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN ....................... 55

I.

Khái quát về hoạt động ngân hàng thương mại ................................................................................................ 55
1.

Khái niệm........................................................................................................................................................................... 55



2.

II.

Chức năng của ngân hàng thương mại:................................................................................................................ 55

Bảng cân đối của ngân hàng thương mại............................................................................................................. 55
1.

Nguồn vốn: ....................................................................................................................................................................... 56

2.

Tài sản:................................................................................................................................................................................ 57

III.

Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại ............................................................................................. 58
1.

Hoạt động huy động vốn ........................................................................................................................................... 58

2.

Hoạt động cho vay: ....................................................................................................................................................... 58

3.


Hoạt động cung cấp dịch vụ ..................................................................................................................................... 59

IV.

Quản lý hoạt động ngân hàng thương mại: ................................................................................................... 60
1.

Quản lý tài sản:................................................................................................................................................................ 60

2.

Quản lý nguồn vốn: ....................................................................................................................................................... 60

3.

Quản lý thanh khoản: ................................................................................................................................................... 61

4.

Quản lý rủi ro ................................................................................................................................................................... 61

IV.

Các tổ chức tài chính trung gian ......................................................................................................................... 61
1.

Chức năng: ........................................................................................................................................................................ 61

2.


Vai trị: ................................................................................................................................................................................ 61

3.

Các cơ quan điều tiết của chính phủ: ..................................................................................................................... 62

4.

Các NHTM và các loại hình kinh doanh tiền gửi:............................................................................................... 62

5.

Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng ............................................................................................... 62

CHƯƠNG VIII: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CSTT ................................................................................ 64

I.

II.

Tổng quan về NHTW..................................................................................................................................................... 64
1.

Q trình hình thành: ................................................................................................................................................... 64

2.

Mơ hình:............................................................................................................................................................................. 64

3.


Chức năng của NHTW: ................................................................................................................................................. 65

NHTW và cơ số tiền tệ.................................................................................................................................................. 66
1.

Bảng cân đối tiền tệ rút gọn của NHTW ............................................................................................................... 66

2.

Quá trình NHTW cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống NHTM ....................................................................... 67

III.

Chính sách tiền tệ quốc gia ................................................................................................................................... 67
1.

Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 67

2.

Mục tiêu: 3 ........................................................................................................................................................................ 67

3.

Công cụ: ............................................................................................................................................................................. 68


CHƯƠNG 9: LẠM PHÁT .................................................................................................................................. 71


I.

II.

Khái niệm và phân loại ................................................................................................................................................. 71
1.

Khái niệm........................................................................................................................................................................... 71

2.

Phân loại ............................................................................................................................................................................ 71

Những nguyên nhân gây ra lạm phát: ................................................................................................................... 72
1.

Cầu kéo .............................................................................................................................................................................. 72

2.

Chi phí đẩy ........................................................................................................................................................................ 72

3.

Cung ứng tiền tệ: ........................................................................................................................................................... 72

4.

Thâm hụt ngân sách chính phủ kéo dài ................................................................................................................ 72


5.

Biến động của tỷ giá hối đoái: .................................................................................................................................. 73

III.

Các tác động của lạm phát .................................................................................................................................... 73
1.

Lãi suất ............................................................................................................................................................................... 73

2.

Với sản lượng................................................................................................................................................................... 73

3.

Với phân phối lại thu nhập và của cải: ................................................................................................................... 73

4.

Với cơ cấu kinh tế: ......................................................................................................................................................... 74

5.

Hiệu quả kinh tế ............................................................................................................................................................. 74

6.

Nợ quốc gia:..................................................................................................................................................................... 74


IV.

Những biện pháp kiểm soát lạm phát .............................................................................................................. 74
1.

Trong ngắn hạn .............................................................................................................................................................. 74

2.

Trong dài hạn .................................................................................................................................................................. 75


CHƯƠNG I:
Tổng quan về tài chính và tiền tệ
I. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ:
Các hình thái tiền tệ:
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
+ Điều kiện ra đời: thời kì cộng đồng nguyên thuỷ bắt đầu tan rã, xuất hiện
tư hữu, dư thừa => Có xu hướng chiếm hữu => phát sinh nhu cầu trao đổi
hàng hố khơng thường xun (lẻ tẻ, ngẫu nhiên)
+ Phương trình trao đổi: H – H
+ Trao đổi bằng giá trị: hao phí lao động tạo ra mỗi hàng hố
+ 2 hàng hố có vị trí và tác dụng tương đương nhau
+ Phương trình trao đổi mang tính cá thể hố, của 1 số nhóm người, chưa
phải tồn xã hội
- Hình thái giá trị tồn bộ hay mở rộng:
+ Điều kiện ra đời:
• Phân cơng lao động lần thứ nhất (chăn nuôi tách rời trồng trọt) =>

năng suất lao động tăng, dư thừa sản phẩm => cần phải trao đổi;
• Cộng đồng ngun thuỷ tan rã hồn tồn, hình thành gia đình, chế
độ tư hữu trở nên phổ biến => địi hỏi tiêu dùng sản phẩm của
nhau
+ Phương trình trao đổi: 1 hàng hoá với nhiều hàng hoá khác => đã có vật
ngang giá.
+ Có nhiều hàng hố được trao đổi nhưng vẫn là trực tiếp, tỷ lệ chưa cố
định, nên vẫn phải đi đường vòng để đổi được hàng hố mình cần
+ Mỗi hàng hố là vật ngang giá riêng biệt của hàng hố khác, chưa có vật
chung cho mọi hàng hố => khó đạt được mục đích trao đổi


- Hình thái ngang giá chung:
+ Điều kiện ra đời
• Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ 2 (thủ công nghiệp tách
khỏi nông nghiệp) => nslđ tăng, trao đổi trở thành hiện tượng
kinh tế phổ biến
• Từng vùng, khu vực hình thành chợ (thị trường) để trao đổi hàng
hố
➔ Địi hỏi tách ra 1 loại hh để trao đổi nhiều lần với các hh khác,
tuỳ theo từng vùng, văn hố riêng biệt
+ Phương trình trao đổi: Tất cả hàng hoá được biểu hiện giá trị ở 1 hàng
hoá đóng vai trị là vật ngang giá chung. Khi đó trao đổi chỉ phải thực hiện
qua 2 lần bán và mua
+ Vật ngang giá chung mang tính chất địa phương và thời gian => không
thể mang đi trao đổi giữa các địa phương khác nhau
- Hình thái tiền tệ:
+ Điều kiện ra đời
• Sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hố
• Sự mở rộng nhanh chóng của thị trường dân tộc và thị trường thế

giới
• Khơng cịn trao đổi nhỏ mà vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ
➔ Cần 1 VNG chung bền và trao đổi được nhiêuf hơn
+ Lúc đầu kim loại vàng được tìm ra để làm VNG chung, chiếm thế độc tơn
vì những đặc tính lý hố và sự tiện dụng: vàng bền, khơng ảnh hưởng bởi
tác nhân bên ngồi, có thể được sử dụng và ưa chuộng ở mọi quốc gia, dễ
chia nhỏ để trao đổi những giá trị khác nhau
+ Phương trình trao đổi: Biểu hiện giá trị tất cả hàng hoá bằng vàng
+ Kim loại vàng trở thành vật ngang giá chung cho cả thế giới. Thế giới
hàng hoá chia thành 2 phần: hàng hố tiền tệ và hàng hố thơng thường.


+ Thế giới hàng hoá ngày càng lớn hơn, mà vàng thì khan hiếm nên giá của
nó tăng lên rất nhanh, các dụng cụ không thể phân chia quá nhỏ được
vàng nữa => khơng giữ được vai trị của vật ngang giá => tiền
+ Tiền xã hội: biểu hiện giá trị của mọi hàng hoá được cố định vào vàng
➔ Tiền tệ là sản phẩm của quá trình trao đổi hàng hoá

2. Bản chất của tiền tệ:
- Theo Karl Marx: Tiền tệ là hàng hố đặcc biệt, đóng vai trị là vật ngang giá
chung để đo lường, biểu hiện giá trị của hàng hố và phương tiện llưu
thơng hàng hố
➔ Tiền tệ là 1 hàng hoá, hàng hoá đặc biệt
- Theo các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền tệ là bâst cứ một phương tiện nào
được chasp nhận 1 cách rộng rãi làm phương tiện trao đổi với mọi hàng
hoá, dịch vụ và thanh toán các khoản nợ.

II.

Chức năng của tiền tệ:


1. Theo quan điểm của Mác:
- Thước đo giá trị:
+ Đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá thành giá cả
+ Giá trị của tiền = tiêu chuẩn giá cả
+ Tiền tệ phải là tiền thực chất, có đầy đủ giá trị
+ Xác định đơn vị thông qua tiêu chuẩn giá cả hay hàm lượng vàng
- Phương tiện lưu thông:
+ Sử dụng tiền làm trung gian trong q trình trao đổi hàng hố, dvụ
+H–T–H
+ Tiền phải là tiền mặt, không cần phải đầy đủ giá trị
- Phương tiện thanh toán:
+ Sử dụng để làm phưogn tiện tất tốn các khoản nợ
+ Khơng nhất thiết là tiền thực chất
- Phương tiện cất trữ


+ Rút tiền khỏi lưu thông để dành nhằm thực hiện lưu thơng, thanh tốn
trong tương lai
+ Tiền phải là tiền mặt, đầy đủ giá trị, tiền phù hiệu,… nhưng phải ổn định
giá trị
- Tiền tệ thế giới:
+ Khi là phương tiện mua chung, di chuyển tài sản giữa các qốc gia
+ Tiền phải đầy đủ về giá trị, phải là tiền vàng

2. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại:
- Đơn vị đo lường giá trị
+ Được dùng để đo lường giá trị các hàng hoá, dịch vụ trước khi thực hiện
trao đổi
+ Đặc điểm:

• Tiền phải có giá trị danh nghĩa pháp định
• Tiền phải quy định thành tiền đơn vị
• Khi thực hiện chức năng đơn vị định giá: không phải tiền thực
+ Ý nghĩa
• Xác định giá để trao đổi
• Giảm giá cần phải xem xét, giảm chi phí, thời gian trao đổi
- Phương tiện trao đổi
+ Tiền tệ dùng để mua bán hàng hoá, dịch vụ, thanh toán các khoản nợ
trong và ngoài nước.
+ Đặc điểm: sử dụng tiền mặt/ tiền ghi sổ/ tiền vàng/ tiền dấu hiệu
+ Trong lưu thông chỉ chấp nhận 1 số lượng tiền nhất định tỉ lệ thuận với
tổng số giá cả hàng hoá và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ
trong từng thời kì
+ Ý nghĩa
• Mở rộng lưu thơng hànng hố
• Kiểm soast tình hình lưu thơng hàng hố
• Trao đổi thuận tiện, nhanh chóng, giảm chi phí, thời gian trao đổi > nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế


- Phương tiện dự trữ giá trị:
+ Nơi chứa sức mua hàng hoá trong một thời gian nhất định. (Từ lúc nhận
được tới khi tiêu dùng)
+ Vận động theo công thức: H – T … T – H
+ Quan trọng vì mọi người đều khơng muốn tiêu ngay mà dự trữ để sử
dụng trong tương lai
+ Đặc điểm:
• Phải dự trữ giá trị bằng tiền vàng
• Có thể dự trữ bằng tiền giá trị hoặc gửi ngân hàng (Đk: đồng tiền
cố định)
+ Ý nghĩa:

• Điều tiết số lượng tiền lưu thơng
• Tập trung, tích luỹ được nhiều vốn cho cá nhân, doanh nghiệp và
tổ chức tín dụng
- Thuộc tính cơ bản
+ Được chấp nhận rộng rãi: Qtrọng nhất.
+ Dễ nhận biết: tờ giấy bạc được in ra không giống bất cứ một tờ giấy chất
lượng nào khác.
+ Có thể chia nhỏ được: Các mệnh giá khác nhau sao cho người bán nhận
được đúng số tiền bán hàng, người mua thì được nhận tiền trả lại.
+ Tính lâu bền: giấy bạc – chất lượng cao, tiền xu: kim loại bền chắc
+ Tính dễ vận chuyển: giấy bạc và đồng xu có kích thước, trọng lượng vừa
phải, tiền giấy khơng được in khổ rộng
+ Tính khan hiếm: Để được chấp nhận, vì nếu có 1 cách dễ dàng thì khơng
cịn ý nghĩa. => NHTW chỉ phát hành 1 lượng giới hạn nhất định tiền giấy
và tiền xu
+ Tính đồng nhất: Tạo ra giá trị như nhau nếu giống nhau.


III.

Vai trò của tiền tệ:

1. Trong quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước;
- Các cơ quan chức năng sử dụng tiền tệ như một phưogn tiện để hoạch
định và tổ chức thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ
- Phương tiện để lượng hố các yếu tố, khonả mục, chi tiêu, cân đối lớn của
nền kinh tế xã hội khácc nhau về cùng 1 đơn vị để xđịnh và so sánh.
- Với chính sách tài khố: thơng qua tiền để xác định thu nhập, chi tiêu ngân
sách nhà nước, bội chi, nợ công -> tác động mtiêu kt vĩ mơ
- Với chính sácch tiênf tệ: NHTW điều tiết lượng tiền cung ứng, lãi suất, tỉ giá,

góp phần thực hiện mtiêu kt vĩ mơ
- Với chính sách phân phối, nhà nước thông qua tiền tệ để thực thi các chính
sách tiền lương, tiền cơng, giá cả…. và tác động mtiêu kt vĩ mơ
- Với chính sách kinh tế đối ngoại: chính sách tỉ giá, thuế xuất nhập khẩu, tài
chính – tiền tệ quốc tế
- Thựcc hiện chức năng kiểm tra, giám sát các hđộng trong nền KT-XH

2. Trong hoạt động kinh tế vĩ mô
- Công cụ thúc đẩy q trình phân cơng lao động theo hướng chun mơn
hố, góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động của
nền kinh tế - xã hội
- Tiết kiệm chi phí trao đổi, đẩy nhanh q trình lưu thơng hàng hố, dịch vụ,
đẩy nhanh q trình tái sản xuâst, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh tế - xã hội
- Thể hiện rõ nhất trong kinh doanh của các DN theo cơ chế thị trường:
+ Tiền tệ: cơng cụ để hạch tốn kinh doanh, xác định DT, CP, lỗ, lãi
+ Tiền tệ: công cụ để đo lường, so sánh, lựa chọn các phương án sản xuất
kinh doanh, chọn bpháp kinh tế - kĩ thuật, lựa chọn các phát minh, sáng
kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp


+ Cơng cụ để hình thành các quan hệ tài chính doanh nghiệp => khai thác
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, khơng ngừng gia tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp

IV.

Sự phát triển của các hình thái tiền tệ:

1. Tiền tệ bằng hàng hố:

- Hàng hố đóng vai trò là vật ngang giá chung => trao đổi trực tiếp nhiều
lần với hàng hoá khác
- Thường là quý hiếm, gọn nhẹ, dễ bảo quản, chuyên chở, phù hợp tập quán
từng vùng: da thú (Scăng-đi-náp, Nga cổ đại), vỏ sị/ốc q (quần đảo Thái
Bình Dương, Châu Phi, muối (miền Tây Su Đăng), chè (Tây Tạng, Mông
Cổ)…
- Tiền vàng là một loại tiền tệ đặc biệt:
+ Tính đồng nhất (thuần khiết) rất cao => Thuận lợi trong đo lường, biểu
hiện giá cả của các hàng hố trong q trình trao đổi
+ Dễ phân chia không làm ảnh hưởng tới giá trị
+ Dễ mang theo, thể tích nhỏ đại diện giá trị hàng hoá lớn
+ Thuận tiện thực hiện chức năng lưu trữ

2. Tiền phù hiệu:
- Đặc điểm:
+ Dễ mang theo làm phương tiện trao đổi hàng hoá, thanh toán nợ
+ Thuận tiện thực hiện chức năng lưu trữ của cải
+ Thay đổi con số trên mặt đồng tiền => thể hiện được lượng giá trị
+ Chế độ độc quyền phát hành tiền tệ, những quyy định nghiêm ngặtcủa
chính phủ, tiênf tệ có thể giữ được giá trị của nó
- Nhược điểm: chi phí cao, an tồn thấp, dễ bị giả, dễ mất giá…
- Tiền giấy:
+ Nguyên liệu: giấy


+ Phát hành từ triều đại phong kiến: Trung Quốc đời nhà Tống (TK11), vua
Hồ Quý Ly (TK15), châu Âu TK 18 (Thời này tiền dưới quyền vua)
+ Giấy bạc Việt Nam
• Giấy bạc Đơng Dương: 1885-1945. Hình 3 thiếu nữ với trang phục
truyền thống của Lào, Cam, Việt

• Giấy bạc cụ Hồ: sau CMT8 1945.
• Giấy bạc NH Quốc gia VN phast hành 1951: chính thức được đưa
vào sử dụng.
• Giấy bạc NHQGVN phát hành những năm 1975: “Hình phạt khổ sai
cho những kẻ nào giả mạo giấy bạc do NHQGVN phát hành ra”
• Tiền giải phóng sau 1975: Phát hành thêm các loại hào, đồng
• Tiền giấy do NHNNVN phát hành sau những năm 1985: ban hành
loại 10,20,50 đồng. 1990: 10.000, 20.000; 1994: 50.000; 2000:
100.000. Tiền xu xuất hiện nhưng thành vật lưu niệm
• Tiền polymer hiện đại: Được NHNN phát hành năm 2003, ưu điểm:
khó giả, bền cao, khơng thấm nước, thích hợp sdụng trong các
thiết bị hiện đại
- Tiền đúc bằng kim loại kém giá:
+ Tiền đúc bằng những kim loại thường: đồng, chì, kẽm, nhơm
+ Lưu thông phổ biến thời phong kiến, do nhà vua nắm quyền
+ Ngày nay nhiều nước vẫn dùng tiền đúc lẻ

3. Tiền ghi sổ:
- Những khoản tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng (có thể phát séc)
- Do hthống NHTM tạo ra trong quá trình thựcc hiện các nghiệp vụ cho vay
- Lần đầu xuất hiện tại Anh vào TK19
- Được sử dụng thông qua các công cụ thanh toán
Giấy tờ thanh toán -> thẻ thanh toán -> thanh toán tức thời
- Ngày nay chiếm tỉ trọng lớn tới 90-95% tổng cung
- Ưu điểm
+ Giảm bớt đáng kể chci phí lưu thơng tiền mặt


+ Nhanh chóng, thuận tiện cho chủ nhân
+ Bảo đảm an toàn việc sử dụng đồng tiền, hạn chế tiêu cực

+ Tạo đkiện thuận lợi cho NHTW quản lý, điều tiết tiền cung ứng
- Khó khăn: địi hỏi CN cao, hạ tầng ktế ptriển, dân trí ptriển, có thể bị tội
phạm CN cao lợi dụng
a. Tiền mã hoá:
- 1 dạng tài nguyên số, khai thác cực kì tốn kém
- Khan hiếm, dễ đo giá trị, bảo mật, an toàn, dễ dàng chuyển nhanh chóng
mà khơng tốn chi phí
- Trên thế giới có các sàn giao dịch giống sàn chứng khốn nhưng khơng có
biên độ tăng giảm, trần sàn.

V.

Khối tiền tệ:

Thường được định nghĩa là tổng giá tri các phương tiện thanh tốn trong
nền kinh tế tại mơt thời điểm nhất định.

1. Khối tiền tệ M1:
- Thường được sử dụng thống nhâst hơn cả ở các nước
- Khối tiền tệ theo nghĩa hẹp nhất, thanh khoản cao nhất
- M1 = C + D (tiền mặt đang lưu hành + tiền gửi không kỳ hạn tại các NHTM;
tỉ lệ: 5 – 95)

2. Khối tiền tệ M2:
- Nhìn rộng hơn về cung tiền
- M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tại các NHTM

3. Khối tiền tệ M3:
- M3 = M2 + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ở các NHTM và các định chế tài
chính khác



4. Khối tiền tệ mở rộng L:
L = M3 + giấy tờ có giá khác như tins phiếu kho bạc, thương phiếu, hối
phiếu được NH chấp nhận

VI.
-

Chế độ tiền tệ:

Khái niệm: Là hình thức tổ chức lưu thơng tiền tệ của một quốc gia được
quy định bằng pháp luật

- Bao gồm 3 yếu tố:
+ Công cụ trao đổi: sử dụng để mua bán hàng hoá, dịch vụ, thanh toán các
khoản nợ như tiền giấy, tiền đúc, tiền ghi sổ
+ Đơn vị tiền tệ: mỗi quốc gia có đơn vị tiền tệ riêng được quy định bằng
pháp luật.
+ Bản vị tiền tệ: dùng làm cơ sở định giá đồng tiền quốc gia

1. Chế độ song bản vị:
- Đồng tiền của một nước được xác định bănfg một trọng lượng cố định của
2 kim loại, thường là vàng và bạc
- Do giá trị thị trường của vàng và bạc thường xuyên thay đổi => dẫn đến
hiện tợng tiền có giá trị thấp đuổi tiền có giá trị cao khỏi lưu thơng
- 1 tỉ lệ tiền đúc cố định và 1 tỉ lệ thị trường thay đổi, cho phép người ta giữ
lại đồng tiền có giá trị hơn và cho lưu thơng đồng tiền có giá trị kém hơn
➔ Từ năm 1792 – 1834: vàng rút khỏi lưu thông ở Mỹ
➔ Từ năm 1834 – 1893: bạc rút khỏi lưu thông


2. Chế độ bản vị tiền vàng:
- Đồng tiền của một nước được đảm bảo bằng một trọng lượng vàng nhâst
định theo pháp luật
- Những nhân tố cần thiết:
+ Nhà nước không hạn chế đúc tiền vàng
+ Tiền giấy quốc gia được nhà nước xác định bằng 1 trọng lượng vàng nhất
định và được tự do chuyển đổi ra vàng theo tỉ lệ đã được luật pháp qđịnh


+ Tiền vàng được lưu thông không hạn chế
 Được sử dụng phổ biến trong những năm cuối 19 đầu 20

3. Chế độ bản vị vàng thỏi:
- Đơn vị tiền tệ quốc gia là một trọng lượng vàng cố định. Vàng được đúc
thành thỏi mà không đúc thành tiền
- Vàng không lưu thông, mà dự trữ làm phương tiện thanh tốn qtế và
chuyển dịch tsản ra nước ngồi.
- Tiền giấy quốc gia được đổi ra vàng theo luật định, nhưng ít nhất phải
tương đương từ 1 thỏi vàng.
- Áp dụng ở Anh năm 1925.

4. Chế độ bản vị vàng hối đối:
- Tiền giấy quốc gia khơng được trực tiếp ra vàng mà phải thơng qua một
ngoại tệ
- Ngoại tệ đó phải được tự do chuyển đổi ra vàng.
- Áp dụng tại ấn 1989, Đức 1924, Hà Lan 1928

5. Chế độ bản vị ngoại tệ:
- Đơn vị tiền tệ quốc gia được xác định bằng đơn vị ngoại tệ.

- Phải là các ngoiại tệ mạnh và tự do chuyển đổi trên thị trường quốc tế
- Sử dụng phổ biến với các nước thiếu vàng hoặc lệ thuộc ctrị
- Hình thức biến tướng ở các nước tư bản CN:
+ Bộ TC Mỹ làm cho vàng và Đơ la Mỹ có thể chuyển đổi lẫn nhau
+ Các nước khác theo hiệp định quốc tế, ngân hàng trung ương duy trì một
tỉ giá cố định đồng tiền của họ so với đô la Mỹ
➔ Kích thích thương mại quốc tế, khơi phục kinh tế sau ctranh

6. Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng:
- Đơn vị tiền tệ của 1 nước không tự do chuyển đổi ra kim loại quý.
- Đầu những năm 1930 chế độ này trở nên phổ biến
- Vànng chỉ thanh toán nợ quốc tế, rút khỏi lưu thông trong nước.


➔ Giá trị thực tế của đồng tiền phụ thuộc vào sức mua của nó,
được đo bằng nghịch đảo mức giá chung.
Tiêu chí
Chế độ bản vị tiền vàng
Cơ sở đảm bảo
Vàng
giá trị
Cách định giá 1
Theo một lượng vàng nhất định
đơn vị tiền tệ
Dựa theo lượng vàng NHTW nắm giữ. In
Căn cứ phát
theo tỉ lệ quy định. NHTW hầu như không
hành tiền
có can thiệp được.
Người dân tự do chuyển đổi giữa vàng và

Tình hình lưu
tiền mặt theo lượng pháp luật cho phép,
thơng
tự do lưu thơng và thanh tốn như nhau.
Cung tiền
Lạm phát

Tính chất

VII.



Cung tiền khá ổn định trừ khi lượng vàng
tăng lên do thay đổi trong khai thác. Nền
kinh tế hầu như khơng có lạm phát
Cứng nhắc, khơng thicsh hợp khi kinh tế
tăng trưởng tới mức nhất định, vì lượng
vàng khai thác ra không đủ đáp ứng nhu
cầu chi tiêu của các tphần trong XH

Chế độ bản vị tiền pháp định
Uy tín, pháp luật của nhà nước
Theo sức mua = 1/Mức giá cả
chung nền kinh tế
Dựa theo tốc độ tăng trưởng kì
vọng và tỉ lệ lạm phát kì vọng.
NHTW chủ động in tiền, CSTT
Vàng bị rút khỏi lưu thơng, chỉ
đóng vai trị như hàng hố

thơng thường. Tiền tệ tồn tại
dưới dạng tiền mặt
Cung tiền điều hành theo nhận
định chủ quan của NHTW, có
khả năng xảy ra lạm phát
Linh hoạt. NHTW có thể điều
chỉnh cung tiền để đạt được các
mục tiêu KT-XH dựa trên biến
động KT

Bản chất tài chính:

1. Sự ra đời của tài chính:
- Từ thời kì cơng xã ngun thuỷ tan rã, xã hội bắt đầu phân công lao động,
chiếm hữu tư liệu sản xuâst và sản phẩm lao động -> nền SX hàng hoá và
tiền tệ ra đời như 1 tất yếu khách quan
- Tiền tệ được sử dụng dễ dàng như 1 môi giới trung gian -> từ đó ngoiwf ta
sử dụng tiền tệ với các chức năng phương tiện trao đổi và tích luỹ để phân
phối tổng sản phẩm xã hội -> tạo lập các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế,
mđích: tiêu dùng và đầu tư phát triển KT-XH
- Các quỹ tiền tệ được tạo lập và sử dụng bởi các tổ chứcc kinh tế, tổ chức xã
hội hay cá nhân -> nảy sinh phạm trù tài chính


- Khi xã hội có sự chiếm hữu khác nhau về tư liệu sản xuất thì phân chia giai
cấp và xuất hiện nhà nước
- Nhà nước ra đời tạo điêuf kiện thuận lợi cho phsat triển kinh tế hàng hoá,
mở rộng phạm vi hoạt động của tài chính; đồng thời lập quỹ ngân sách nhà
nước, hình thành lĩnh vực tài chính nhà nước


2. Bản chất của tài chính:
- Chính là quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản hẩm xã hội dưới hình
thức giá trị, thơng qua đó tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, đáp ứng yêu
cầu tích luỹ và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế
- Khác với tiền tệ. Là sự vận động tương đối của tiền tệ với chức năng
phương tiện thanh tốn và tích luỹ trong lĩnh vực phân phối, nhằm tạo lập
và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế
- Khơng có qhệ tài chính thì tiền tệ khơng thực hiện được chức năng của
mình.
- Bản chất của tài chính thể hiện qua các quan hệ kinh tế:
+ Nhà nước – cơ quan, đơn vị kinh tế, dân cư
+ Các tổ chức tài chính trung gian – cơ quan, tổ chức kinh tế phi TC, dân cư
+ Cơ quan, đơn vị kinh tế, dân cư với nhau và trong nội bộ chủ thể
+ Giữa các quốc gia

VIII. Chức năng của tài chính
1. Chức năng phân phối:
- Phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị
- Thông qua chứcc năng này, các quỹ tiền tệ tập trung và khơng tập trung
được hình thành và sử dụng
- Phân phối tài chính bao gồm cả phân phối lần đầu và phân phối lại
+ Phân phối lần đầu: phân phối tổng sphẩm XH cho các chủ thể tham gia
vào quá trình sản xuất vật chất và dịch vụ
+ Các quỹ tiền tệ được hình thành


• Quỹ bù đắp chi phí vchất bỏ ra trong qtrình sx vchất, tiến hành dvụ
➔ Khấu hao tsản cố định, khối phục vốn lưu động
• Quỹ tích luỹ: tái sản xuất mở rộng, đầu tư ptriển kt
• Quỹ tiêu dùng: cá nhân và nhà nước

- Quá trình phân phối lại: tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản,
quỹ tiền tệ đã được hình thành lần đầu ra phạm vi rộng hơn, bao gồm cả
lĩnh vực không sản xuất vchất và dvụ.

2. Chức năng giám sát:
- Khả năng khách quan của phạm trù tài chính => tổ chức kiểm tra q trình
vận động của các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
- Biểu hiện ngay trong quá trình thực hiện chức năng phân phối của tài
chính: kiểm tra mục đích, quy mơ, hiệu quả của quá trình tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ
- Cơng tác kiểm tra tài chính khác với chức năng giám sát: các hoạt động chủ
quan của con ng trong việc kiêm tra quá trình phân phối để tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ
- Đối tượng giám sát: các quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong
nền kinh tế
- Thông qua giám sát: kiểm tra và điều chỉnh quá trình phân phối tổng sản
phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, phù hợp yêu cầu phát triển KT-XH của
mỗi thời kì. Đồng thời kiểm tra việc chấp hành…


CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Là tổng thể các chủ thể tài chính và các quan hệ tài chính

I.

Tổng quan về hệ thống tài chính

- Hoạt động tài chính theo nghĩa rộng là hoạt động quản lý tiền.
- Xuất hiện 2 đối tượng kinh tế có đặc điểm đối lập nhau:
+ Cá nhân, hộ gia đình hoặc tổ chức kinh tế có thặng dư thu nhập, có một

số tiền tiết kiệm có nhu cầu cho vay, đầu tư
+ Chính phủ và các doanh nghiệp: thườn gặp phải thâm hụt ngân sách, nhu
cầu chi tiêu vượt quá t hu nhập -> huy động vốn qua thị trường tài chính
và trung gian tài chính


Cấu phần của hệ thống tài chính
-

Hệ thống NH

- Các thị trường tài chính
- Hệ thống tầi chính đứng giữa những người tiết kiệm và đi vay để thực hiện
chu chuyển vốn từ người tiết kiệm tới người cần huy động vốn
- Thị trường tài chính
+ Thực hiện các hoạt động tài chính trực tiếp
+ Cung cấp cơ chế cho các nhà đầu tư quản trị rủi ro hiệu quả
+ Cung cấp các cơ hội đầu tư
- Vấn đề đối với tài chính trực tiếp:
+ Thơng tin bất đối xxứng
+ Chi phí giao dịch
+ Lựa chọn đối nghịch
+ Rủi ro đạo đức
- Trung gian tài chính: NH và phi nH
+ THực hiện chức năng tài chính gián tiếp
+ Hạn chế vấn đề thơng tin khơng cân xứng
+ GIảm chi phí giao dịch
+ Giảm rủi ro

II. Chức năng, vai trò của hệ thống tài chính

1. Chức năng:
- Cung cấp các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, giúp cho các hoạt
động kinh tế diễn ra hiệu quả hơn
- Chu chuyển vốn từ người tiết kiệm tới người vay vốn nhanh hơn, biết tiết
kiệm thành đầu tư, biến tài sản phi tài chính thành tài chínhh
- San sẻ rủi ro, hạ thấp chi phí giao dịch và hạn chế vấn đề thông tin không
cân xứng.


2. Vai trị:
- Tạo ra các nguồn lực tài chính
- Thu hút các nguồn tài ichính
- Chu chuyển các nguồn tài chính (dẫn vốn)
 Có vai trị đặc biệtquan trọng trong nền kinh tế quốc dân là đảm bảo
nhu cầu về vốn cho phát triển KTXH
 Ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vựcc của đời sống

III. Quản lý nhà nước đối với hệ thống tài chính
1. Mục tiêu:
a. Tăng cường cung cấp thông tin cho nhà đầu tư
- Giúp các nhà đầu tư có nhiều thơng tin hơn, đưa ra quyết định đầu tư phù
hợp
- Chính phủ quy định các cơng ty niêm yết chứng khốn có nghĩa vụ phải
cungg cấp các thơgn tin định kì về tình hình hoạt động kinh doanh, lợi
nhuận, quản trị công ty công khai
b. Đảm bảo hoạt động lành mạnh của các trung gian tài chính
- Đưa ra các quy tắc hoạt động an tồn và lành mạnh, yêu cầu các tổ chức
tuân thủ -> ngăn chặn thua lỗ, phá sản
- Quy định về mua bảo hiểm tiền gửi, vốn pháp định, tỉ lệ bảo đảm an toàn..
c. Nguyên nhân được quản lý chặt chẽ:

- Hệ thống tài chính hoạt động kém hiệu quả sẽ gây ra tình trạng đầu cơ, sai
lệch thơng tin dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế
- Các trung gian tài chính, đặc biệt là hệ thống ngân hàng thương mại cần
được giám sát chặt chẽ để bảo vệ lợi ích của người tiết kiệm

2. Nội dung quản lí
- Quy định về vốn
- Thanh tra giám sát
- Bảo hiểm tiền gửi


CHƯƠNG III. NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
I. Tổng quan về ngân sách nhà nước:
1. Khái niệm:
- Là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước, đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định và đượcthực hiện trong một năm để đảm bảo thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước

2. Bản chất:
- Phương diện pháp lý: Một đạo luật dự trù các khoản thu, chi bằng tiền của
nhà nước trong một năm
- Bản chất kinh tế: hoạt động phân phối các tài nguyên quốc gia, thể hiện
các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực phân phối
Trong thực tiễn: HĐ NSNN là hoạt đôngj thu và chi quỹ tiền tệ của NN
- Tính chất xã hội: là công cụ kinh tế của nhà nước nhằm phục vụ việc thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

3. Vai trị:
a. Cơng cụ tài chính quan trọng nhâst để cung ứng nguồn tài chính cho các

hoạt động của bộ máy nhà nước
- Các nhu cầu chi tiêu cuẩ Nhà nước được thoả mãn từ các nguồn thu bằng
hình thức thuế và thu ngồi thuế
- Để phats huy vai trị của NSNN, cần xác định
+ Mức động viên các nguồn tài chính từ đơn vị cơ sở đẻ hình thành nguồn
thu cho nhà nước
+ Các công cụ kinh tế được sử dụng
+ Tỷ lệ động viên của nhà nước trên GDP


b. Công cụ điêu tiết vĩ mô nền kinh tế:
- Trong lĩnh vực kinh tế
+ Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn
định và bền vững
+ Thông qua chi kinh tế và đầu tư xây dựng cho các cơng trình, đẩy mạnh
sản xuất các mặt hàng thuộc thế mạnh.. Chính phủ có thể tạo điều kiện và
hướng nguồn vốn đầu tư vào những lĩnh vực, vùng cần tté để thay đổi cơ
cấu kinh tế, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
+ Thông qua thu ngân sách, chủ yếu là thuế, góp phần định hướng phát
triển sản xuất. Các loại thuế kích thích mạnh mẽ đối với các DN.
- Trong lĩnh vực xã hội
+ NSNN là công cụ hữu hiệu để điều chỉnh lĩnh vực thu nhập, thực hiện
công bằng xã hội
+ Việc sử dụng các dịch vụ được phân chia giưax những người tiêu dùng,
nguồn tài trợ tưf ngân sách nhà nước
+ Hàng năm Chính phủ chú ý đặc biệt cho tầng lớp dân cư có thu nhập
thấp nhất: trợ cấp xã hội
+ Thuế: thực hiện tái phân phối thu nhập, bảo đảm công bằng xã hội
+ Sử dụng chính sách thuế và chi tiêu ngân sách, Chính phủ đã làm giảm
bớt sự chênh lệch quá lớn về thu nhập:

• Thuế: Thuế TNCN, thuế tiêu thụ đặc biệt,…
• Chi ngân sách: an sinh xã hội, giải quyết việc làm, xố đói giảm
nghèo, trợ cấp giá các mặt hàng thiêts yếu…
- Trong lĩnh vực thị trường:
+ Công cụ điêuf tiết thị trường, bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phast
+ Chính phủ tác động vào cung hoặc cầu hàng hố trên thị trường thông
qua thuế và chhi tiêu ngân sách nhà nước
+ Trong trường hợp thị trường có nhiều biến động, giá cả lên quá cao hoặc
xuống quá thấp, nhờ lực lượng dự trữ hàng hố và tiền, Chính phủ có thể


×