Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

KẾ HOẠCH dạy học PHU LUC III CUA GV toán 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.27 KB, 36 trang )

TRƯỜNG THCS KHONG HIN
TỔ KHTN
Họ và tên GV: Quàng Văn Cường

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MƠN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠN TỐN, LỚP 9
Năm học 2021 - 2022
I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
1. Phân phối chương trình:
1. Học kỳ I:
a. Phần Số học
Tuần
Tiết
(1)
theo
PPCT
(2)
1
1

Bài học
(3)

1. Căn bậc hai

Số
tiết
(4)



Yêu cầu cần đạt (5)
-Học sinh nắm được định nghĩa, kí
hiệu về căn bậc hai số học của số
khơng âm. Biết được liên hệ của
phép khai phương với quan hệ thứ
tự và dùng liên hệ này để so sánh
các số

1

Đồ dùngĐịa
Thiết bị
điểm
dạy học
dạy học
(6)
(7)
Thước,
Lớp học
MTCT,
máy tính.

-Có kĩ năng tìm căn bậc 2 của 1 số
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận.

2. Căn thức bậc
hai và hằng đẳng
thức


2

- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, phát triển ngơn
ngữ...
- HS thưc hiên được:Tính đựợc căn Thước,
bậc hai của một số, vận dụng được MTCT,
định lý 0 �A  B � A  B để
máy tính.

Lớp học

Điều chỉnh hoặc tích
hợp (8)


so sánh các căn bậc hai số học.HS thực hiện được: Biết tìm đk để
A xác định, biết dùng hằng đẳng
thức A2 | A | vào thực hành giải
toán.
- HS Biết tìm đk để A xác định,
biết dùng hằng đẳng thức
A2 | A | vào thực hành giải toán
- Hs biết rút ra các quy tắc khai
phương tích, nhân các căn bậc hai
- HS hiểu được nội dung và cách
chứng minh định lý về liên hệ giữa
phép nhân và phép khai phương,.


Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học

Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học

- HS thưc hiên được :biết dùng các
quy tắc khai phương một tích và
quy tắc nhân các căn bậc hai biến
đổi biểu thức.
§3: Liên hệ giữa
phép nhân và phép
khai phương

2

- Củng cố cho học sinh kỹ năng
dùng các quy tắc khai phương một
tích và nhân các căn thức bậc hai
trong tính tốn và biến đổi biểu
thức.
-Có kĩ năng tìm căn bậc 2 của 1 số
và khai phương 1 tích

- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học...

§4: Liên hệ giữa
phép chia và phép
khai phương

2

-H.sinh nắm được nội dung và
cách chứng minh định lý về liên hệ
giữa phép chia và phép khai
phương.


-Có kỹ năng dung các quy tắc khai
phương một thương và chia hai căn
bậc hai trong tính tốn và biến đỏi
biểu thức.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, phát triển ngôn
ngữ...
-H.sinh được củng cố các kiến thức
về khai phương một thương và chia

hai căn bậc hai.
-Có kỹ năng thành thạo vận dụng
hai quy tắc vào các bài tập tính
tốn, rút gọn biểu thức và giải
p.trình
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học...
§6-7: Biến đổi đơn
giản biểu thức
chứa căn thức bậc
hai

4

Thước,
-Học sinh biết được cơ sở của việc
đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa MTCT,
thừa số vào trong dấu căn.
máy tính.
-Học sinh nắm được các kỹ năng
đưa thừa số vào trong hay ra ngoài
dấu căn.Biết vận dụng các phép
biến đổi trên để so sánh hai số và rút
gọn biểu thức.Học sinh biết cách
khử mẫu của biểu thức lấy căn và
trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết
cách phối hợp và sử dụng các phép

biến đổi trên.

Lớp học

CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI ĐƠN
GIẢN BIỂU THỨC CHỨA
CĂN THỨC BẬC HAI
1. Đưa thừa số ra ngoài
dấu căn
2. Đưa thừa số ra ngoài
dấu căn
3. Khử mẫu của biểu
thức lấy căn
4. Trục căn thức ở mẫu
số


- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận

Luyện tập

- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, phát triển ngơn
ngữ...

Thước,
MTCT,
máy tính.


Lớp học

Thước,
-Học sinh nắm được định nghĩa
căn bậc ba và kiểm tra được một số MTCT,
là căn bậc ba của số khác. Biết
máy tính.

Lớp học

- Hs nắm được các tính chất của
căn thức bậc 2
-Học sinh phối hợp các kỹ năng
biến đổi biểu thức chứa căn thức
bậc hai. Học sinh biết sử dụng kỹ
năng biến đổi biểu thức chưa căn
thức bậc hai để giải các bài toán
liên quan.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận
§8.Rút gọn biểu
thức chứa căn thức
bậc hai

2

- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, phát triển ngôn

ngữ...
- Biết phối hợp các kỹ năng biến
đổi biểu thức chứa căn thức bậc
hai.
- HS hiểu :cơ sở lời giải của các
bài tập.
- HS thực hiện được: HS được
củng cố, rèn luyện kỹ năng rút gọn
các biểu thức chứa căn thức.
- HS rèn luyện thành thạo kỹ năng
thực hiện các phép tính về căn
thức.

§9. Căn bậc ba

1


được một số tính chất của căn bậc
ba.
- Học sinh có kĩ năng tìm căn bậc
ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, phát triển ngơn
ngữ...
- Nắm được khái niệm khái “hàm
số


§1. Nhắc lại, bổ
sung các khái
niệm về hàm số

- Bước đầu nắm được khái niệm
hàm số đồng biến, nghịch biến trên
R.
1

Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học

Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học

- HS tính thành thạo các giá trị của
hàm số khi cho trước biến số, biết
biểu diễn các cặp số (x, y ) trên
mặt phẳng tọa độ,
- Hs biết vẽ thành thạo đồ thị hàm
số y = ax.

§2-3: Hàm số bậc

nhất

3

- HS nắm vững Khái niệm, tính
chất của hàm số bậc nhất .
- Hs vẽ thành thạo đồ thị hàm số
bậc nhất
- Hs vận dụng được tính chất hàm
số vào bài tập

§2, §3. Hàm số bậc nhất.
a. Khái niệm hàm số
bậc nhất
b. Tính chất
c. Đồ thị của hàm số
bậc nhất
- Không yêu cầu học sinh vẽ
đồ thị hàm số hàm sốy = ax
+ b với a, b là số vơ tỉ.
- Khơng chứng minh các tính
chất của hàm số bậc nhất.


4. Luyện tập
(Bài tập 19: Khuyến khích
học sinh tự làm)

Thước,
- Nắm vững điều kiện hai đường

thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x MTCT,
+ b’ (a’  0) cắt nhau, song song
máy tính.
với nhau, trùng nhau.Biết chỉ ra
các cặp đường thẳng song song, cắt
nhau, trùng nhau.

Lớp học

- Có kĩ năng áp dụng kiến thức vào
giải bài toán biện luận.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận.

§4. Đường thẳng
song song và
đường thẳng cắt
nhau.

2

- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, phát triển ngơn
ngữ...
- HS củng cố được điều kiện để 2
đường thẳng y = ax + b (a  0) và
y = a’x + b (a’0 ) cắt nhau, song
song và trùng nhau.
- Học sinh hiểu và XĐ được hệ số

a, b trong các bài toán cụ thể.
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hs bậc nhất
- Học sinh xác định được các tham
số đã cho trong các hs bậc nhất.

§5. Hệ số góc của
đường thẳng y =
ax + b

3

Thước,
- HS nắm vững khái niệm góc tạo
bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) và MTCT,
trục Ox, khái niệm hệ số góc của
máy tính.
đường thẳng y = ax + b
- Học sinh hiểu được rằng hệ số
góc của đường thẳng liên quan mật
thiết tới góc tạo bởi đường thẳng

Lớp học

(Ví dụ 2 khơng dạy, dành
thời gian cho luyện tập, có
thể hướng dẫn hs đọc thêm
để hs làm bài tập số 30-SGK
T 59; bài 28b, bài 31- không
yêu cầu hs làm)



đó và trục Ox.
- Học sinh thực hiện thành
thạo:Tìm hệ số góc.
-Củng cố mối liên hệ giữa hệ số
góc a và góc (góc tạo bởi đường
thẳng
y = ax + b với trục Ox).Rèn luyện
kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm
số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y =
ax + b, tính góc , tính chu vi và
diện tích tam giác trên mặt phẳng
tọa độ.
- Học sinh nắm được khái niệm
phương trình bậc nhất hai ẩn và
nghiệm của nó.Hiểu tập nghiệm
của phương trình bậc nhất hai ẩn
và biểu diễn hình học của nó.

§1. Phương trình
bậc nhất hai ẩn

1

Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học


Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học

- Hs có kĩ năng tìm cơng thức
nghiệm tổng qt và vẽ đường
thẳng biểu diễn tập nghiệm của
một phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, phát triển ngơn
ngữ...

§2 Hệ hai phương
trình bậc nhất hai
ẩn

1

-Học sinh nắm được khái niệm
nghiệm của hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn
- Hs có kĩ năng minh hoạ hình học
tập nghiệm của hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn. Nhận biết hệ hai
phương trình tương đương.


Kết luận của bài tập 2 đưa
vào cuối trang 10. Không
yêu cầu hs chứng minh và
được sử dụng để gải bài tập
khác


- Giáo dục học sinh chú ý,nghiêm
túc .
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, phát triển ngơn
ngữ...
-Học sinh nắm vững cách giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
phương pháp thế.

§3. Giải hệ
phương trình bằng
phương pháp thế

Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học

Thước,
MTCT,

máy tính.

Lớp học

- Học sinh hiểu: Hiểu cách biến đổi
hệ phương trình bằng qui tắc thế
2

- Học sinh thực hiện được: Giải hệ
phương trình bằng phương pháp
thế,
- Học sinh thực hiện thành thạo: ,
HS không bị lúng túng khi gặp các
trường hợp đặc biệt ( hệ vơ
nghiệm, vơ số nghiệm).

§4.Giải hệ phương
trình bằng phương
pháp cộng đại số

3

-Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ
phương trình bằng phương pháp
cộng đại số
-HS có kĩ năng giải hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn bằng phương
pháp cộng đại số . Kỹ năng giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn bắt
đầu nâng cao dần lên

- Giáo dục tính cẩn thận chính xác
khi giải tốn
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, phát triển ngơn
ngữ...
- Củng cố các bước giải hệ phương
trình bằng phương pháp cộng đại


số.
-Rèn luyện kỹ năng giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Học sinh nắm được phương pháp
giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.

Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học

Đồ dùngThiết bị
dạy học
(6)
Ê-ke,
thước
thẳng,
máy tính.


Địa
Điều chỉnh hoặc tích
điểm
hợp (8)
dạy học
(7)
Lớp học GV tự lựa chọn bài tập cho

Học sinh biết cách giải bài toán
bằng cách lập phương trình tốn
viết số, tốn chuyển động
§5-6: Giải bài tốn
bằng cách lập hệ
phương trình

2

- HS có kỹ năng phân tích và chọn
ẩn trực tiếp, biết giải hệ phương
trình bằng phương pháp đặt ẩn phơ
và kiểm tra ẩn tìm được có thỏa
mãn điều kiện của bài tốn đặt ra.
- HS có ý thức trình bày khoa học
cũng như cẩn thận trong tính tốn
giải hpt
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, phát triển ngơn
ngữ...


b. Hình học
Tuần
Tiết
(1)
theo
PPCT
(2)

Bài học
(3)
§1. Một số hệ thức
về cạnh và đường
cao trong tam giác
vuông.

Số
tiết
(4)
4

Yêu cầu cần đạt (5)
- Biết thiết lập các hệ thức: b2 =
ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’, bc = ah,
dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
- Có kĩ năng vận dụng các hệ thức
trên để giải bài tập.
Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận


phù hợp với học sinh của
trường, lớp mình


- Làm được một số bài tập vận
dụng các hệ thức về cạnh và đường
cao trong tam giác vuông.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán
và tư duy suy luận
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận.
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học...
§2. Tỉ số lượng
giác của góc nhọn.

4

- Nắm vững các cơng thức định
nghĩa các tỉ số lượng giác của một
góc nhọn.Hiểu được định nghĩa
như vậy là hợp lý (các tỉ số này chỉ
phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn
 mà khơng phụ thuộc vào từng
tam giác vng có góc bằng ).
- Hs có kĩ năng vận dụng vào giải
các bài tập liên quan.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận

- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, sử dụng phương
tiện tốn học, phát triển ngôn
ngữ....
-HS biết: chứng minh 1 số hệ thức
lượng giác .
-HS hiểu được cách dựng góc nhọn
khi biết 1 trong các tỉ số lượng
giác của nó và
-HS thực hiện được: Biết vận dụng
các hệ thức lượng giác để giải bài

Ê-ke,
thước
thẳng,
máy tính.

Lớp học

(Lưu ý: Sửa lại kí hiệu tang
của góc a là tan a, cotang của
góc a là cot a.)


tập có liên quan
- Thiết lập được và nắm vững các
hệ thức giữa cạnh và góc trong một
tam giác vng.Hiểu thuật ngữ
“Giải tam giác vng là gì”?


Ê-ke,
thước
thẳng,
máy tính.

Lớp học

Ê-ke,
thước

Lớp học

- Hs có kĩ năng vận dụng được các
hệ thức trong việc giải tam giác
vuông và thấy được việc sử dụng
các tỉ số lượng giác để giải một số
bài toán thực tế.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận

§4. Một số hệ thức
về cạnh và góc
trong tam giác
vng

- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, sử dụng phương
tiện tốn học....

4

- Vận dụng được các hệ thức trong
việc giải tam giác vuông. Được
thực hành nhiều về áp dụng các hệ
thức, sử dụng máy tính bỏ túi, làm
trịn số.
- Có kĩ năng vận dụng các hệ thức
và thấy được ứng dụng của tỉ số
lượng giác để giải quyết các bài
toán thực tế.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, sử dụng phương
tiện tốn học, phát triển ngơn
ngữ....

§5. Ứng dụng thực
tế các tỉ số lượng

1

- Biết xác định chiều cao của một
vật thể mà không cần lên điểm cao

(GV tự lựa chọn cho phù
hợp với hs của trường, lớp
mình)



nhất của nó.
- Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong
thức tế.

thẳng,
máy tính.

- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận

giác

- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, sử dụng phương
tiện tốn học...
§1. Sự xác định
đường trịn. Tính
chất đối xứng của
đường tròn.

2

- Nắm được định nghĩa đường tròn,
các cách xác định đường tròn,
đường tròn ngoại tiếp tam giác,
tam giác nội tiếp đường trịn, nắm
được đường trịn là hình có tâm đối

xứng, có trục đối xứng.
- Hs có kĩ năng vẽ đường trịn đi
qua ba điểm khơng thẳng hàng,
biết chứng minh được một điểm
nằm trên, trong và bên ngồi
đường trịn.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận.
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, sử dụng phương
tiện tốn học, phát triển ngôn
ngữ....
- HS được củng cố các kiến thứ về
sự xác định đường trịn,
- HS hiểu: tính chất đối xứng của
đường tròn qua 1 số bài tập.
- HS thực hiện được:;suy luận
;chứng minh hình học.

Ê-ke,
thước
thẳng,
máy tính.

Lớp học


- HS thực hiện thành thạo: HS
được rèn luyện kĩ năng vẽ hình.

- Học sinh nắm được các định lý về
liên hệ giữa dây và khoảng cách từ
tâm đến dây.

§2. Đường kính và
dây của đường
trịn.

3

- Học sinh có kĩ năng vận dụng các
định lý trên để so sánh độ dài hai
dây, so sánh khoảng cách từ tâm
đến dây.

2

Lớp học

Ê-ke,
thước
thẳng,
máy tính.

Lớp học

Ê-ke,
thước
thẳng,
máy tính.


Lớp học

- Rèn luyện tính chính xác trong
suy luận
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, sử dụng phương
tiện tốn học, phát triển ngơn
ngữ....
- Học sinh biết: các định lí trên để
so sánh độ dài hai dây , so sánh các
khoảng cách từ tâm đến dây

3. Liên hệ giữa
dây và khoảng
cách từ tâm đến
dây

Ê-ke,
thước
thẳng,
máy tính.

- Học sinh hiểu: được các định lí
về liên hệ giữa dây và khoảng cách
từ tâm đến dây.
- Học sinh thực hiện được: rèn
luyện tính chính xác trong suy luận
và chứng minh

- Học sinh thực hiện thành thạo: kỹ
năng vẽ hình

§4. Vị trí tương
đối của đường
thẳng và đường
trịn

2

- Học sinh nắm được ba vị trí
tương đối của đường thẳng và
đường tròn, các khái niệm tiếp
tuyến, tiếp điểm. Nắm được các
dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của
một đường trịn.
- Hs có kĩ năng nhận biết các vị trí


tương đối của đường thẳng và
đường tròn. Nhận biết được một số
hình ảnh thực tế về vị trí tương đối
của đường thẳng và đường tròn
-Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm
thuộc đường trịn, tiếp tuyến đi qua
một điểm nằm ngồi đường tròn.
Biết vận dụng các dấu hiệu nhận
biết tiếp tuyến của đường trịn vào
làm các bài tập tính tốn và chứng
minh.

-Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận.
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, sử dụng phương
tiện tốn học, phát triển ngơn
ngữ....
§5.Các dấu hiệu
nhận biết tiếp
tuyến của đường
trịn

1

- Học sinh biết: Nắm được dấu
hiệu nhận biết tiếp tuyến của
đường trịn.
- Học sinh hiểu: Thấy được một số
hình ảnh về tiếp tuyến của đường
tròn trong thực tế.
- Học sinh thực hiện được: Biết
vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường trịn vào các bài
tập tính tốn và chứng minh
- Học sinh thực hiện thành thạo:
Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của
đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua
một điểm nằm bên ngồi đường
trịn
- Củng cố và khắc sâu định lý

quan hệ giữa đường kính và dây. -

Ê-ke,
thước
thẳng,
máy tính.

Lớp học


Nắm được phương pháp cm tiếp
tuyến đường tròn
- Học sinh thực hiện được: . Biết
giải một bài tốn dựng hình.HS
được rèn luyện cách phân tích một
bài tốn để tìm lời giải
- Học sinh thực hiện thành thạo:
vận dụng các tính chất của dây,
đường kính, tiếp tuyến của đường
trịn để giải tốt các bài tập trong
phạm vi sách giáo khoa

Ê-ke,
thước
thẳng,
máy tính.

- Củng cố các tính chất của tiếp
tuyến đường trịn, đường trịn nội
tiếp tam giác.


§6. Tính chất của
hai tiếp tuyến cắt
nhau

1

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, vận
dụng các tính chất của tiếp tuyến
vào các bài tập về tính tốn và
chứng minh.Bước đầu vận dụng
tính chất của tiếp tuyến vào bài tập
quỹ tích dựng hình.

Lớp học

- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn
tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển cho hs các
năng lực: Giải quyết vấn đề, mơ
hình hóa tốn học, sử dụng phương
tiện toán học....
2. Học kỳ II:

a. Đại số
Tuần
Tiết
(1)
theo
PPCT

(2)

Bài học
(3)
§ 5-6: Giải bài tốn bằng

Số
tiết
(4)
3

u cầu cần đạt (5)
- Học sinh nắm được

Đồ dùngĐịa
Thiết bị
điểm
dạy học
dạy học
(6)
(7)
Thước,
Lớp học

Điều chỉnh hoặc tích
hợp (8)


phương pháp giải bài
tốn bằng cách lập hệ

phương trình.

MTCT,
máy tính.

Học sinh biết cách giải
bài tốn bằng cách lập
phương trình tốn viết số,
tốn chuyển động
- HS có kỹ năng phân tích
và chọn ẩn trực tiếp, biết
giải hệ phương trình bằng
phương pháp đặt ẩn phơ
và kiểm tra ẩn tìm được
có thỏa mãn điều kiện
của bài tốn đặt ra.

cách lập hệ phương trình
(tiếp)

- HS có ý thức trình bày
khoa học cũng như cẩn
thận trong tính tốn giải
hpt
- Hướng tới phát triển
cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học, phát triển
ngơn ngữ...
§1-2 : Hàm số y = ax2 (a

 0).

4

- Hiểu được tính chất và
nhận xét về hàm số y =
ax2 (a ≠
- Học sinh thực hiện được
tính giá trị của hàm số
bằng máy tính.
- Hs vận dụng thành thạo
cách tính giá trị của hàm
số khi biết giá trị cho
trước của biến số và
ngược lại.
- Hiểu được cách vẽ đồ

Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học

§1, §2. Hàm số y = ax 2 (a 
0).
Ví dụ mở đầu
Tính chất của hàm số y = ax2
(a  0).
Đồ thị của hàm số y = ax2 (a
 0)

Chỉ nhận biết các tính chất
của hàm số y = ax2 nhờ đồ
thị. Khơng chứng minh các
tính chất đó bằng phương


thị hàm số y = ax2 ( a 0)
với a là số hữu tỷ

§3.Phương trình bậc hai
một ẩn số.

2

- Học sinh nắm được định Thước,
MTCT,
nghĩa phương trình bậc
hai một ẩn dạng tổng
máy tính.
quát. Học sinh biết
phương pháp giải riêng
các phương trình hai
dạng đặc biệt, biết biến
đổi phương trình dạng
tổng quát trong các
trường hợp cô thể của a,
b, c để giải phương trình.
Học sinh nhận biết được
tính thực tế của phương
trình bậc hai một ẩn

- Hs có kĩ năng nhận
dạng pt bậc 2 một ẩn và
xác định được cá hệ số
a,b,c. Giải được 1 số pt
bậc 2 đặc biệt
- Giáo dục tính cẩn thận,
chính xác khi giải tốn
- Giải thành thạo các
phương trình bậc 2
- Hs có kĩ năng vận dụng
được cơng thức nghiệm
thu gọn để giải phương
trình bậc 2 với hệ số b
chẵn.
- Giáo dục tính cẩn thận,
chính xác khi giải toán

pháp biến đổi đại số.
- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của
hàm số y = ax2 (a  0) với a
là số hữu tỉ.

Lớp học

Ví dụ 2: Giải: Chuyển vế -3
và đổi dấu của nó, ta được:
x 2  3 suy ra x  3 hoặc
x   3 (viết tắt là x  � 3
). Vậy phương trình có hai
nghiệm: x1  3, x2   3 .

(Được viết tắt x  � 3 ).


- Hướng tới phát triển
cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học...
- Học sinh nhớ biệt thức
 = b2 - 4ac và ’, các
điều kiện của  và ’để
phương trình bậc hai một
ẩn vơ nghiệm, có nghiệm
kép, có hai nghiệm phân
biệt.

§4-5. Cơng thức nghiệm
của phương trình bậc hai

3

Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học

§4, §5. Cơng thức nghiệm
của phương trình bậc hai.
Cơng thức nghiệm của
phương trình bậc hai

Cơng thức nghiệm thu gọn.
của phương trình bậc hai
3. Luyện tập

- Học sinh có kĩ vận dụng
được cơng thức nghiệm
và cơng thức nghiệm thu
gọn tổng quát của
phương trình bậc hai vào
giải phương trình.
- Giáo dục tính cẩn thận,
chính xác khi giải tốn
- Hướng tới phát triển
cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học, phát triển
ngơn ngữ...

§6. Hệ thức Vi-ét và ứng
dụng

3

- Củng cố hệ thức Vi-et.
- Rèn luyện kĩ năng vận
dụng hệ thức Vi-et vào
giải bài tập: Tính tổng,
tích hai nghiệm của
phương trình, nhẩm
nghiệm của phương trình

trong trường hợp a + b +
c = 0; a - b + c = 0, tìm
hai số biết tổng và tích

Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học

(Bài tập 33: Khuyến khích
học sinh tự làm)


của nó, lập phương trình
biết hai nghiệm của nó,
phân tích đa thức thành
nhân tử nhờ nghiệm của
đa thức.
- Giáo dục tính cẩn thận,
chính xác khi giải tốn
- Hướng tới phát triển
cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học...
§7. Phương trình quy về
phương trình bậc hai

2


- HS biết các giải một số
dạng phương trình quy về
được bậc 2.
- Củng cố kỹ năng giải
phương trình chứa ẩn ở
mẫu (tìm điều kiện và đối
chiếu với đối chiếu với
điều kiện). Rèn kỹ năng
phân tích đa thức thành
nhân tử.
- Giáo dục tính cẩn thận,
chính xác khi giải tốn
- Hướng tới phát triển
cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học, phát triển
ngơn ngữ...
-HS được cũng cố và
khắc sâu cách giải
phương trình trùng
phương, phương trình
chứa ẩn ở mẫu phương
trình tích, phương trình

Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học



bậc cao.
-Rèn luyện kỹ năng giải
một số phương trình quy
về phương trình bậc hai
như phương trình trùng
phương, phương trình
chứa ẩn ở mẫu, một số
phương trình bậc cao đưa
về dạng phương trình tích
- Hs nắm được các bước
giải bài tốn bằng cách
lập pt

§8. Giải bài tốn bằng
cách lập phương trình.

2

Thước,
MTCT,
máy tính.

Lớp học

Đồ dùngThiết bị
dạy học
(6)

Địa

điểm
dạy học
(7)

- Học sinh được rèn luyện
kỹ năng giải bài tốn
bằng cách lập phương
trình qua bước phân tích
đề bài, tìm ra mối liờn hệ
giữa các dữ kiện trong bài
tốn để lập phương trình.
Học sinh biết trình bày
bài giải của một bài tốn
bậc hai.
- Giáo dục tính cẩn thận,
chính xác khi giải tốn
- Hướng tới phát triển
cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học...

b. Hình học
Tuần
Tiết
(1)
theo
PPCT
(2)

Bài học

(3)

Số
tiết
(4)

u cầu cần đạt (5)

Điều chỉnh hoặc tích
hợp (8)


- Củng cố các tính chất
của tiếp tuyến đường
trịn, đường trịn nội tiếp
tam giác.

§6. Tính chất của hai tiếp
tuyến cắt nhau.

1

(tiếp)

- Rèn luyện kỹ năng vẽ
hình, vận dụng các tính
chất của tiếp tuyến vào
các bài tập về tính tốn và
chứng minh.Bước đầu
vận dụng tính chất của

tiếp tuyến vào bài tập quỹ
tích dựng hình.

Ê-ke,
thước
thẳng,
compa,
máy tính.

Lớp học

Ê-ke,
thước
thẳng,
compa,
máy tính.

Lớp học

- Giáo dục ý thức ham
học hỏi, rèn tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển
cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học, sử dụng
phương tiện tốn học....
§7-8. Vị trí tương đối
của hai đường trịn

3


Nắm được ba vị trí tương
đối của hai đường trịn,
tính chất của hai đường
trịn. HS nắm được hệ
thức giữa đoạn nối tâm và
các bán kính của hai
đường trịn ứng với từng
vị trí tương đối của hai
đường trịn. Hiểu được
khái niệm tiếp tuyến
chung của hai đường
tròn.
- Biết vẽ hai đường trịn
tiếp xúc ngồi, tiếp xúc
trong, biết vẽ tiếp tuyến
chung của hai đường trịn

CHỦ ĐỀ: VỊ TRÍ TƯƠNG
ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG
TRỊN
5. Ba vị trí tương đối
của hai đường trịn
6. Tính chất đường nối
tâm
7. Hệ thức giữa đoạn nối
tâm và các bán kính
4. Tiếp tuyến chung của hai
đường trịn



- Hs có kĩ năng vận dụng
tính chất hai đường trịn
cắt nhau, tiếp xúc nhau
vào các bài tập về tính
tốn và chứng minh.
Rèn luyện tính chính xác
trong phát biểu, vẽ hình
và tính tốn. Nhận biết
được hình ảnh vị trí
tương đối của hai đường
tròn trong thực tế.
- Giáo dục ý thức ham
học hỏi, rèn tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển
cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học, sử dụng
phương tiện tốn học,
phát triển ngơn ngữ....
§1. Góc ở tâm. Số đo
cung

2

- Nhận biết được góc ở
tâm, số đo góc ở tâm.
Cách đo góc ở tâm bằng
thước đo góc. Biết xác
định góc ở tâm, số đo

cung mối liên hệ giữa góc
ở tâm và số đo cung bị
chắn bởi góc ở tâm.
- Rèn khả năng quan sát,
vận dụng kiến thức, đo
cẩn thận và suy luận hợp
logic
- Thái độ học tập nghiêm
túc, vui vẻ.

Ê-ke,
thước
thẳng,
compa,
máy tính.

Lớp học


- Hướng tới phát triển
cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học, sử dụng
phương tiện tốn học,
phát triển ngơn ngữ...
-HS được củng cố các
dịnh nghĩa :góc ở tâm ,số
đo cung
-HS biết so sánh 2
cungvà vận dụng được

định lí về cộng 2 cung dể
giải bài tập
-HS bết phân chia trường
hợp để tiến hành chứng
minh ,biết khẳng định
tính đúng dắn của 1 mệnh
đề,khái quát bằng 1
chứng minh và bác bỏ 1
mệnh đề khái quát bàng 1
phản VD.
§2. Liên hệ giữa cung và
dây

1

- Học sinh hiểu khái niệm
dây trương cung và cung
căng dây, mối liên hệ
giữa chúng.
- Rèn khả năng vận dụng
kiến thức vào các bài
toán cụ thể so sánh các
dây và các cung với nhau.
Rèn khả năng vận dụng
kiến thức, suy luận hợp
lơgíc.
- Giáo dục ý thức ham
học hỏi, rèn tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển


Ê-ke,
thước
thẳng,
compa,
máy tính.

Lớp học


cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học, sử dụng
phương tiện tốn học,
phát triển ngơn ngữ...
- Nhận biết được những
góc nội tiếp trên một
đường trịn và phát biểu
định nghĩa về góc nội
tiếp. Biết phát biểu và
chứng minh được định
lý,các hệ quả về số đo
của góc nội tiếp.Biết cách
phân chia các trường hợp
để chứng minh.
- Rèn khả năng tư duy
trừu tượng, quan sát hình.
§3. Góc nội tiếp

2


- Giáo dục ý thức ham
học hỏi, rèn tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển
cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học, sử dụng
phương tiện tốn học,
phát triển ngôn ngữ...
- Học sinh được củng cố
về số đo của góc nội tiếp
và các hệ quả
- Học sinh vận dụng được
dịnh lí và hệ quả vào giải
bài tập.

§4. Góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung.

3

- Nhận biết được góc tạo
bỏi tia tiếp tuyến và dây
cung, phát biểu và chứng
minh được định lý về số

Ê-ke,
thước
thẳng,
compa,


Lớp học


đo của góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung.

máy tính.

- Học sinh có kĩ năng biết
áp dụng định lý vào giải
bài tập. Biết suy luận lơ
gíc trong chứng minh
tốn học.
- Giáo dục ý thức ham
học hỏi, rèn tính cẩn thận
- Hướng tới phát triển
cho hs các năng lực: Giải
quyết vấn đề, mơ hình
hóa tốn học, sử dụng
phương tiện tốn học,
phát triển ngơn ngữ...
HS được củng cố định lí
hệ quả về số đo của góc
tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung
- HS được vận dụng các
kiến thức trên vào giải
các bài tập liên quan.
§5. Góc có đỉnh ở bên
trong hay bên ngồi

đường trịn

2

- Củng cố khái niệm góc
có đỉnh ở bên trong
đường trịn và góc có
đỉnh ở bên ngồi đường
trịn . Mối liên hệ giữa
góc với các cung nó chắn.
- Rèn kĩ năng áp dụng các
định lý về số đo của góc
có đỉnh ở bên trong
đường trịn, góc có đỉnh ở
bên ngồi đường trịn vào
giải một số bài tập.
- Rèn kĩ năng trình bày

Ê-ke,
thước
thẳng,
compa,
máy tính.

Lớp học


×