Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tiểu thuyết luật đời và cha con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.69 KB, 26 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS
LÊ VĂN DƯƠNG - người đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để
tơi hồn thành tiểu luận này
Nhân đây tơi cũng xin bày tỏ lịng cảm ơn đến các thầy, cô trong khoa
Ngữ Văn -Trường Đại học Vinh và những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện tiểu ln.
Trong khn khổ của mơt tiểu luận, đề tài mới chỉ được giải quyết trong
một chừng mực nhất định, tơi hi vọng sẽ cịn tiếp tục thực hiện.

Vinh,tháng 4 năm 2011
Tác giả
Hà Thị Thu Trang

1


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây thể loại tiểu thuyết được coi là thể loại phát
triển mạnh mẽ nhất của văn học Việt Nam, tiểu thuyết phát triển ở cả bề rộng và
chiều sâu. tạo nên sức hấp dẫn với nhiều thế hệ bạn đọc đồng thời cũng mang
đến cho nền văn học nói chung một sức sống mới.Thành công của thể loại tiểu
thuyết trong văn học giai đoạn hiện nay có thể coi đó là sự phát triển vượt bậc
của văn học. Văn học đã phản ánh cuộc sống một cách toàn diện và sâu sắc
hơn…
Tiểu thuyết văn học đương đại đã gây được sự chú ý của giới phê bình và
độc giả vì đề cập đến nhiều vấn đề nóng bỏng của cuộc sống hiện đại, thậm chí
có thể là những vấn đề mạo hiểm của cuộc sống hiện đại - một thời đại vốn chứa
đựng tất cả cái phức tạp, bộn bề đa sự đa đoan của nó.
Tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn là một


trường hợp như vậy.Bạn đọc sẽ thấy nhiều vấn đề bức xúc của cuộc sống hôm
nay đươc nhà văn đề cập trực diện trong tiểu thuyết này.
Tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn ngay từ
khi mới xuất hiện đã tạo nên một tiếng vang lớn tạo nên một khơng khí sơi động
thu hút được sự quan tâm rộng rãi của giới nghiên cứu và bạn đọc.Đây là những
cuốn tiẻu thuyết đề cập tới sự chuyển biến của xã hội sau những năn đổi mới, cả
nươc đang chuyển mình “thay da đổi thịt” để phát triển đi lên,trong đó là những
vấn đề mang tính thời sự , cập nhật , đầy ắp chất liệu của đời sống và của con
người hiện đại. Sức hấp dẫn của cuốn tiểu thuyết đã được giới làm phimchú ý
và xây dựng thành phim “Luật đời” và được chọn là bộ phim truyền hình dài tập
hay nhất năm 2007. Như vậy giữa những cuốn sách trong va ngoài nước đang
đươc bay bán, Luật đời và cha con, Lửa đắng với cách viết dung dị nhưng vẫn
được nhiều người quan tâm tìm đoc.

2


2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn ra mắt
bạn đọc đã gây được sự chú ý đặc biệt của đơng đảo cơng chúng độc giả và giới
phê bình.Ln có ý thức cách tân văn học, nghiêm túc với cơng việc của mình,
bạo dạn trong cách viết Nguyễn Bắc Sơn đã có những đóng góp đáng kể cho văn
học Việt Nam đương đại. Luật đời và cha con, Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn
cho đến nay theo tìm hiểu của chúng tơi chưa có cơng trình nào nghiên cứu tồn
diện, chun sâu về nó. Trong những tài liệu mà chúng tôi bao quát được, mới
chỉ là những ý kiến phê bình nhỏ lẻ.
Đáng chú ý nhất là một số ý kiến đăng trên một số tờ báo trung ương và
địa phương gàn đây.Trong bai viết” Đi qua ranh giới để tồn tại” Nguyễn Đăng
Điệp( báo văn nghệ 1.4.2006) nhận xét: “Với ý thức tái hiện lại một cách sinh
động bức tranh hiện thực đương đại nhiều màu,Nguyễn Bắc Sơn đã nhìn những

chuyển động của lịch sử qua ba thế hệ trong một gia đình . Từ mọt gia đình mà
nhìn thấy luật đời, dịng đời với vơ vàn các quan hệ chồng chéo,phức tạp thậm
chí nhiêu khê khó lường. Có thể nói sự nóng hổi và đầy ắp các sự kiện đời sống
như lao động và chiến đấu nếu không biết tổ chức và lựa chọn cách kể một cách
hợp lý thi tiểu thuyết dễ bị rơi vào tình trạng kí sự”. Thực ra Luật đời và cha con
khơng chỉ phơi bày sự nhem nhuốc của đời sống mà xuyên suốt tác phẩm vẫn là
cảm hứng về lẽ phải.
Trên báo An ninh thủ đơ cuối tuần ngày 12.11.2005 có đăng bài: “Một
bức tranh sống động”của Công Minh nhà giáo dạy văn đưa ra một số nhận định
“tác giả không dấu diếm tính luận đề của cuốn tiểu thuyết về đề tài chính trị xã
hội của mình, khơng ngần ngại đụng chạm đến những vấn đề bức xúc, nóng
bỏng của đời sống xã hội chính trị hơm nay”
Nhà văn Phan Ngọc Tuấn, (trung tâm sản xuất phim truyền hình đài tiếng
nói Việt Nam) laị đánh giá Luật đời và cha con: “Văn đàn năm nay có một sự
kiện trong đó có cuốn tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn. Lâu lắm mới này. Đọc

3


thật thích thú” … “Tiểu thuyết Luật đời và cha con có những trang đau đớn…
càng đọc càng thấy rõ nhiều điều”.
Trong cuộc hội thảo tọa đàm cịn có ý kiến tham gia phát biểu của Nguyễn
Hoành Sơn (nhà thơ, nhà phê bình,ủy viên hội đồng lý luận phê bình Hội nhà
văn Việt Nam): “Tác phẩm Luật đời và cha concó chất tiểu thuyết. Rõ ràng hiện
nay nhà văn , bạn đọc đã trưởng thành,cấp trên đã thích nghi.Nhà xuất bản đã
ủng hộ,nhà văn đã sớm phát hiện ra và phản ánh đúng những vấn đề cơ bản của
nông thôn miền Bắc thời kì cải tạo xây dựng kinh tế. Tác giả cũng có cái nhìn
mới về con người trong quan hệ với hồn cảnh. Viết thành thực, theo tơi viết về
gia đình tứ là trở lạivới cuốn tiểu thuyết đích thực đấy.Những cuộc tình ở đây
viết được, chuyện dâm cũng khơng nhiều. Nói tác phẩm có màu tối thì không

phải tôi thấy lạc quan, kết thúc là lạc quan.Về nhược điểm nhân vật thì nhiều mà
khơng đi hết nhân vật nào”
Luật đời và cha con của Nguyễn Bắc Sơn được đọc hiện nay là nhờ vấn
đề gai cạnh nóng sốt của nó.
Về cuốn Lửa đắng, Vũ Duy Thơng có bài” Về ngọn lửa đắng của luật
đời” đã viết : Lửa đắng là cuốn tiểu thuyết viết về ngày hôm nay ở ngay dịng
chảy chính của hiện thực, trực tiếp có mặt ở những va đập kiến tạo ra nó cả
những đổ vỡ hào sảng, cả những kết tụ phũ phàng.
Thu Thanh trong bài “Từ Lửa đắng ngẫm về bệnh ăn bẩn của cơng chức
có quyền”đã viết: phải chăng lửa đắng là ngọn lửa của cuộc đấu tranh những
chiến tuyến tư tưởng và lối sống trong cuộc sinh thành cái mới, cơ chế mới.
Ngọn lửa đắng đót, khơng ngọt ngào nhưng có thể phân định vàng thau.
Do thời gian và trình độ có hạn người làm tiểu luận khơng thể bao qt
hết được tất cả các cơng trình , bài viết có liên quan đến vấn đề mình nghiên
cứu.Nhìn chung giới nghiên cứu phê bình và dư luận bạn đọc đã có những luồng
ý kiến khác nhau, song phần lớn đều khẳng định vai trị,vị trí đóng góp của
Nguyễn Bắc Sơn đối với văn học nước nhà.

4


Tuy nhiên các bài viết, các ý kiến mới chỉ dừng lại ở những vấn đề tổng
quát chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu cuốn tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa
đắng của Nguyễn Bắc Sơn một cách hệ thống. Song các ý kiến của các nhà phê
bình nghiên cứu kể trên là những phát hiện, những gợi ý hết sức q báu đối với
chúng tơi trong q trình thực hiện đề tài này.Luật đời và cha con, Lửa đắng của
Nguyễn Bắc Sơn vẫn còn nhiều khoảng trống,những vấn đề cần phải được tiếp
tục đi sâu nghiên cứu.
3 . Đối tượng của nghiên cứu và giới hạn đề tài.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.

Giong điêụ trần thuật trong hai tiểu thuyết Luật đời và cha con,Lửa đắng
của Nguyễn Bắc Sơn.
3.2 Giới hạn đề tài.
Trong khuôn khổ yêu cầu của đề tài tiểu luận, chúng tơi khơng thể nghiên
cứu trên bình diện rộng tất cả thành công của hai cuốn tiểu thuyết mà chỉ tập
trung nghiên cứu và khảo sát : Giọng điệu trần thuật trong hai tiểu thuyết Luật
đời và cha con, Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn.
Tài liệu tiểu luận dựa vào để khảo sát là Luật đời và cha con, Lửa đắng
của Nguyễn Bắc Sơn, Nhà xuất bản văn học, tháng 8 năm 2006
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Khảo sát và phân tích các loại giọng điệu trong hai tiểu thuyết Luật đời và
cha con, Lửa đắng
5. Phương pháp nghiên cứu .
Để tiếp cận với đề tài tiểu luận, tơi vận dụng nhiều phương pháp nghiên
cứu, trong đó có các phương pháp chính sau:
Phương pháp phân tích - tổng hợp
Phương pháp so sánh – đối chiếu
Phương pháp cấu trúc – hệ thống
6. Đóng góp và cấu trúc của tiểu luận.
6.1 Đóng góp.
5


Tiểu luận tập trung khảo sát, phân tích.xác định giọng điệu trần thuật
trong hai tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn.Qua đó
chỉ ra những đổi mới về tư duy nghệ thuật cũng như khẳng định vị trí của nhà
văn trong nền văn xi đương đại.
6.2 Cấu trúc của tiểu luận.
Ngoài phần Mở đấu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của tiểu
luận được triển khai trong 3 chương:

Chương 1: Giọng điệu.
Chương 2: Các loại giọng điệu trong hai tiểu thuyết Luật đời và cha
con, Lửa đắng.
Chương 3: Sự chi phối của giọng điệu trần thuật đối với ngôn từ trần
thuật.

6


Chơng 1 :
Nguyễn Bắc Sơn với hai tiểu thuyết Luật đời và cha
con, Lửa đắng
1.1 .Ngh thut trn thut trong hai tiểu thuyết Luật đời và cha con,

Lửa đắng
1.1.1 Trần thuật là gì
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” của Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn
Khắc Phi đồng chủ biên thì trần thuật ( Narrate) là phương diện cơ bản của
phương thức tự sự, là việc giới thiệu khái quát,thuyết minh,miêu tả đối với nhân
vật,sự kiện,hoàn cảnh,sự vật theo cách nhìn của người trần thuật.Trần thuật
khơng chỉ là lời kể mà còn bao hàm cả việc miêu tả đối tượng,phân tích hồn
cảnh,thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận,lời ghi chú của tác giả… Ngôn ngữ
trần thuật do vậy là nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý của nhà
văn,bộc lộ cách lý giải cuộc sống từ cách nhìn riêng và cá tính sáng tạo của tác
giả.
Trần thuật là một phương thức nghệ thuật đặc trưng của tác phẩm tự
sự.Trong tiểu thuyết,trần thuật tập trung vào số phận một hoặc nhiêu cá nhân
trong quá trình hình thành và phát triển của nó,sự trần thuật ở đây được triển
khai trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu
của nhân cách. Với đặc điểm đó,trần thuật trong tiểu thuyết là một phương diện

thi pháp đặc trưng của thể loại. Trần thuật tồn tại với nội dung trần thuật và hình
thức trần thuật.
Tóm lại trần thuật là một vấn đề thc thi pháp thể loại tiểu thuyết. Tìm
hiểu các phương diện trần thuật giúp người đọc tiếp cận được những giá trị văn
chương đích thực. Tìm tịi đổi mới cách trần thuật cũng là hướng đi của văn xuôi
đương đại nhằm thúc đẩy cách hiểu cách tiếp nhận về gần hơn với đặc trưng
thẩm mĩ của văn học.
1.1.2 Cấu trúc của nghệ thuật trần thuật
7


Câú trúc chính là tổ chức nội tại,mối quan hệ qua lại của các yếu tố mà sự
biến đổi một yếu tố nào đó trong đó sẽ kéo theo sự biến đổi của yêú tố khác.Như
vậy cấu trúc đóng vai trị quan trọng trong mọi vấn đề, trong đó phải kể đến
nghệ thuật trần thuật
Vậy cấu trúc của nghệ thuật trần thuật bao gồm những yếu tố nào?Theo
tôi cấu trúc của nghệ thuật trần thuật bao gồm những yếu tố sau:
Khái niệm trần thuật
Người trần thuật
Giọng điệu trần thuật
Ngôn ngữ trần thuật
Trên đây là những yếu tố chính,cơ bản của cấu trúc nghệ thuật trần thuật.
Ngồi ra cịn có các yếu tố khác nữa. Nhưng những yếu tố vừa kể trên đóng vai
trị quan trọng nhất.Theo tơi trong số những yếu tố trên thì người trần thuật là
một yếu tố quan trọng nhất trong tiểu thuyết. Đúng như vậy tiểu thuyết Luật đời
và cha con, Lửa đắng đã thể hiện rõ điều này.
1.2 Nguyễn Bắc Sơn và thành tựu văn học
1.2.1 Tiểu sử và sự nghiệp của Nguyễn Bắc Sơn
Để bắt kịp bước chuyển mình của thời đại và đáp ứng thị hiếu của bạn đọc
nhà văn phải tạo ra những cách tân, những đổi mới trên nhiều phương diện.

Nguyễn Bắc Sơn là một trong những nhà văn không mằm ngồi quy luật đổi
mới nói chung ấy.Nguyễn Bắc Sơn tên khai sinh là Nguyễn Công Bác tốt nghiệp
đại học sư phạm Hà Nội. Năm 1962, ông đi dạy học rồi tham gia quân đội làm
cán bộ quản lý ở trường cấp 3 Chu Văn An, Hà Nội.Tiếp đó ơng làm quản lý báo
chí ở sở văn hóa thơng tin Hà Nội.Ở con người Nguyễn Bắc Sơn toát lên tâm
hồn của người nghệ sĩ, tư chất của một nhà giáo, phong cách của một nhà khảo
cứu phê bình.Ơng thể nghiệm ở nhiều thể loại như: Thực hư – truyện ngắn
(1998), Người dẫn đường trời- ký (1999),Hoa lộc vừng - ký và tùy bút (1999),
Hồng hà ơi – ký và tùy bút ( 2000), Quyền được yêu – truyện ngắn ( 2000),
Người đàn ông quỳ - truyện ngắn ( 2000), Nghề đi mây về gió – ký (2001), Luật
8


đời – truyệ vừa và ngắn (2003), Luật đời và cha con – tiểu thuyết ( 2005). Cho
thấy một cây bút Nguyễn Bắc Sơn chín muộn nhưng ào ạt, dồn dập, tràn đầy
sinh lực, cách viết già dặn. Theo đánh giá của giới nghiên cứu phê bình văn học
thì sở trường của ông là những thiên bút ký, bằng chứng tác gỉa đã dành một giải
nhì và một giải nhất trong cuộc thi kéo dài mười năm cả nước viết về Thăng
Long – Hà Nội(2001-2010), những thiên bút ký của ong với lối viết chân mộc
kỹ càng tới từng chi tiết, nhưng không kém phần tài hoa bay bổng, ông viết ký
rất có văn tư liệu và thơng tin dày ngợp.
1.2.2. Thành tựu văn học của Nguyễn Bắc Sơn.
Sau năm 1975 đất nước ta được hịa bình, nhịp sống hối hả tất bật tràn đầy
khơng khí chiến trận đã đi qua.
Người dân Việt Nam không phải bận tâm sống trong thời chiến nữa. Con
người trở về với quy luật đời thường, bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến
tranh, cuộc sống hịa bình và sự len lỏi của cơ chế thị trường vào xã hội Việt
Nam đã tạo nên những vấn đề xã hội mới, một thời kỳ mới trong xu thế xây
dựng và hội nhập. Bên cạnh sự thay đổi về lịch sử nền văn học Việt Nam “thực
sự khởi sắc” đặc biệt là sau Đại hội Đảng lần 6 (12/1986).

Có thể nói chưa bao giờ tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ như bây giờ và
cũng chưa bao giờ nhà văn thành thật như bây giờ. Những cây bút xuất sắc trong
lĩnh vực chuyện ngắn như Nguyễn Huy Thiệp cũng từng khẳng định “ thời nay
là thời của tiểu thuyết”. Phải kể đến những cuốn tiểu thuyết đã gây được sự chú
ý của độc giả trong hơn 20 năm trở lại đây, 1986 đến nay như: Thiên sứ- Phạm
Thị Hồi, Dàn thiêu – Vơ Thị Hảo, Mười lẻ một đêm – Hồ Anh Thái, Thân phận
tình yêu – Bảo Ninh v.v…các sáng tác của họ trở nên năng động, hấp dẫn tạo
nên một khơng khí sơi động, thu hút được sự quan tâm rộng rãi của xã hội.
Và nằm trong quy luật đó Nguyễn Bắc Sơn đã gặt hái được rất nhiều
thành cơng cho riêng mình. Bằng chứng đó là giải 3 viết về giao thông vận tải
(2002) của Hội nhà văn và Bộ Giao thông vận tải, giải nhì và hai giải nhất cuộc
thi cả nước viết về Thăng Long- Hà Nội do báo Hà Nội Mới tổ chức
9


(2001.2002,2003), tặng thưởng của Nhà xuất bản Thanh niên, truyện vừa và
ngắn Luật đời ( 2004). Tiếp đó là giải thưởng ủy ban toàn quốc liên hiệp các hội
văn học Nghệ thuật Việt Nam tiểu thuyết Luật đời và cha con (2005).
Có thể nói tiểu thuyết Luật đời và cha con là một cách thức làm mới mình
của Nguyễn Bắc Sơn. Đây là một trong năm cuốn sách bán chạy nhất xuất bản
và tái bản ba lần trong sáu tháng. Có hơn 20 bài giới thiệu và phỏng vấn trong
các báo trong Nam ngoài Bắc. Điều này chứng tỏ sự quan tâm của người dân
đến vấn đề cơ chế của xã hội.
Cuối thập niên 90 đến nay, ngòi bút sáng tạo của Nguyễn Bắc Sơn đã thực
sự đổi mới mạnh mẽ và toàn diện cùng với sự bức xúc xoay quanh vấn đề nồi
cơm trong cuộc sống hiện đại, có thể thấu các sáng tác của ơng có những bứt
phá thể hiện những quan niệm mới về hiện thực và con người nhằm phù hợp với
thị hiếu thẩm mỹ mới của công chúng hiện đại. Trong tư duy sáng tạo của mình
nhà văn đi sâu khàm phá những vấn đề mang tính thời sự. Tính chuyên nghiệp
và sự nghiêm túc bền bỉ trong sáng tạo nghệ thuật đã đưa lại cho ông những

thành công trong sáng tác. Các tác phẩm của ơng thể hiện cái nhìn đa chiều, sự
khám phá mới mẻ về con người trong cuộc sống đương đại, thể hiện sự tìm tịi
sáng tạo khơng mệt mỏi về phương diện nghệ thuật. Quan niệm của mỗi nhà văn
về văn chương, về nghệ thuật như là kim chỉ nam định hướng cho sáng tác của
họ. Những thành công hôm nay của Nguyễn Bắc Sơn có thể lý giải ngay từ
trong suy nghĩ nghiêm túc và tinh thần nỗ lực sáng tạo không ngừng của nhà
văn.

10


CHƯƠNG II:
NGƯỜI TRẦN THUẬT VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT.
2.1. Người trần thuật.
2.1.1. Khái niệm “ Người trần thuật”.
Người trần thuật ( Narrato) một yếu tố quan trọng trong tiểu thuyết. Theo
Từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng
chủ biên thì Người trần thuật là hình thái của hình tượng tác giả trong tác phẩm
văn học nghệ thuật, là người mang tiếng nói quan điểm tác giả trong tác phẩm
văn xi.
Như chúng ta đã biết trần thuật bao giờ cũng được tiến hành từ phía một
người nào đó. Trong sử thi cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết trực tiếp hay gián
tiếp đều có người trần thuật. Người trần thuật khơng những chỉ tổ chức ngơn
ngữ mà cịn đóng vai trị quan trọng về mặt kết cấu, chi phối ngôn ngữ của nhân
vật.
Như vậy, người trần thuật đóng vai trị quan trọng trong các tác phẩm tự
sự nói chung và tiểu thuyết nói riêng. Người trần thuật thường xuất hiện ở nhiều
dạng tổ chức khác nhau. Có thể, tác phẩm có người trần thuật ở ngơi thứ nhất
xưng “tơi”, hay cũng có tác phẩm có người trần thuật ở ngơi thú ba dưới hình
thức người kể chuyện ( do tác giả sáng tạo ra) lời trần thuật ở đây mang tính

khách quan và trung tính. Đây là hai dạng phổ biến nhất mà ta thường gặp.
Ngồi ra cịn có người trần thuật ở ngơi thứ hai v.v…
Tóm lại người trần thuật xuất hiện rất phong phú và đa dạng trong tác
phẩm.
2.1.2. Các ngôi trần thuật.
Trong trường hợp tác giả đóng vai trị người trần thuật, tác phẩm có nhân
vật kể chuyện ở ngơi thứ nhất(fist person) xưng “ tôi”. Điều này dễ nhận thấy ở
các tác phẩm tự truyện. Theo nhà nghiên cứu Lê Nguyên Cẩn, việc sử dụng ngôi
thứ nhất trong tự truyện ở các tác phẩm văn học thế kỷ XVIII ở Phương tây
không phải là sự sử dụng tùy hứng và ngẫu hứng mà nó mang tính lịch sử gắn
11


liền với nhu cầu khách quan của thời đại. Đó là yêu cầu các truyện phải là truyện
kể về sự thật. Tiểu thuyết trở thành bản anh hùng ca đầy tính chủ quan, trong đó
tác giả tự cho mình cái quyền tưi lý giải thế giới ấy theo cách của nó cái chủ thể
chủ quan nổi bật lên thu hút sự chú ý của mọi người. Đó chính là câu chuyện
được viết bởi chính những người đã từng sống trong cuộc đời ấy. Đây là điều
kiện để thể loại hồi ức phát triển mạnh, dẫn đến sự xuất hiện của thể loại tự
truyện hay dấu ấn của tự truyện trong tiểu thuyết.
Giong điệu trần thuật trong hai tác phẩm Luật đời và cha con, Lửa đắng
khá phong phú và đa dạng.Có giọng triết lý,có giọng trào phúng, nhiễu nại, có
giọng rất hào hùng…
Chọn đề tài này chúng tôi mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khẳng
định sự say mê tìm tịi và cách viết tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn, cũng như
ghi nhận những đóng góp của nhà văn đối với tiểu thuyết của nước nhà trong
thời kì hiện nay.
Đối với chúng tơi cọn là q trình học tập một cách nhìn, cách tiếp cận
đời sống để mình có thể hoàn thiện dần phẩm chất tư duy độc lập khi đối diện
với vô vàn hiện tượng đa dạng, phong phú của cuộc đời.


12


CHƯƠNG I: GIỌNG ĐIỆU.
1. Vai trò của giọng điệu trong tiểu thuyết.
Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu (voice) cũng là một yếu tố cơ
bản.Giong điệu phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ của người sáng tạo.Giọng
điệu có vai trị quan trọng trong việc thể hiện cá tính sáng tạo của tác giả (gián
tiếp qua hình tương người kể chuyện). Gion điệu được thiết lập từ mối quan hệ
giữa người kể và người nghe từ thế giơi sự kiên đượ miêu tả và tạo thành giọng
điệu trần thuật.
Sau năm 1986, trong sự chuyển đổi xã hội, trong cuộc sống “hậu hiện
đại”ngổn ngang, chông chất nhiều mặt đối lập,bản hợp âm pha tạp của đời sống
đã xâm nhập vào tiểu thuyết,quyết định một giọng điệu riêng của thời đại. Mỗi
nhà văn trong sụ đổi mới thể loại cũng làm mới giọng điệu, góp phần cách tân
nghệ thuật tổ chức truyện kể .Nhiều tác giả đã khẳng định mình qua giọng điệu
trần thuật như Nguyễn Khải, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương,Vũ Bão…
Khảo sát giọng điệu trần thuật chính là cách để xác định khn mặt nhà văn. Bởi
giọng điệu chính là một trong những yếu tố quan trọng để khu biệt phong cách
tác giả, là “một yếu tố đặc trưng của hình tương tác giả trong tác phẩm”.
Như vậy giọng điệu là một yếu tố quan trọng trong việc xác định phong
cách của một tác giả.Một nhà văn muốn có phong cách riêng nhất thiết phải có
một giọng điệu riêng.Tóm lại giọng điệu với tư cách là một phạm trù thẩm mĩ,
một yếu tố có vai trị hết sức quan trọng trong cấu thành phong cách nhà văn , là
vấn đề đã được nhận ra từ lâu kể cả trong văn học phương Tây và văn học
phương Đông. Nhiều bậc thầy nghệ thuật ngôn từ, nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ
ra và chứng minh vai trò quan trọng của giọng điệu hay “văn khí”, “hơi văn”,
“giọng văn”, khơng chi trong sáng tác mà cả trong nghiên cứu tiếp cận tác phẩm
văn học và phong cách cá nhân nhà văn


2. Khái niệm giọng điệu.
13


Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thì “Giong điệu phản ánh lập trường xã
hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trị rất lớn tạo nên
phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người đọc”. Gi sư Trần Đình
Sử trong “Một số vấn đề thi pháp học hiện đại” cũng cho rằng: “Phân tích tác
phẩm mà bỏ qua giọng điệu tức là tước đi cái phần quan trọng tạo nên bản sắc
độc đáo của nhà văn”.
Trong khi trần thuật, tác giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thái trên
cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ không đơn điệu.
Tiểu thuyết Việt Nam đương đại (kể cả truyện ngắn mà giới nghiên cứu
gọi là đoản thiên tiểu thuyết) có một số giọng như: giọng trữ tình sâu lắng của
Nguyễn Huy Thiệp(Chảy đi song ơi), Nguyễn Ngọc Tư(Cánh đồng bất tận),
giọng điệu suy ngẫm, triết lý với cảm quan nhìn nhận lại hiện thực của Bảo
Ninh( Nỗi buồn chiến tranh), Dương Hướng(Bến không chồng), Nguyễn Khải
(Gặp gỡ cuối năn, Thời gian của người…) giọng điệu hài hước, giọng điệu
nhiễu nại trong văn chương của Phạm Thị Hoài, Nguyến Huy Thiệp, lại có
giọng điệu dung tục đời thường trong tiểu thuyết của Chu Lai…Nói chung tiểu
thuyết là đa thanh, nhiều bè, mhiều giọng điệu. Tạo đươc giọng điệu đa dạng,
phong phú là đánh dấu một bước trưởng thành trong tư duy nghệ thuật.
Phân chia thành nhiều kiểu giọng điệu là cách để nhận diện rõ những đặc
điểm cơ bản của tiểu thuyết đương đại, xét từ phương diện lời người trần thuật.
Trong thực tiễn văn học, không phải bao giờ các giọng này bao giờ cũng tách
bạch, rõ rang. Bởi “giọng chủ đạo khơng những khơng loại trừ mà cịn cho phép
tồn tại trong tác phẩm văn học những giọng điệu khác nhau”. Khơi hài nhưng
khơng khỏi chua xót,châm biếm mỉa mai nhưng giàu chất triết lý, ngôn ngữ
trong tiểu thuyết đương đại thường là kiểu kết hợp nhiều âm sắc – nhất là những

tác phẩm xuất hiện cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI – giai đoạn giao thời với
nhiều biến chuyển, khi hòa chung vào xu thế hậu hiện đại thế giới. Dưới đây tôi
sẽ đi xem xét cụ thể hơn giọng điệu của các nhân vật trong hai tiểu thuyết Luật
đời và cha con, Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn.
14


Có thể nói , dưới góc nhìn một nhà giáo, nhà báo, nhà quản lý văn học,
nhà Hà Nội học Nguyễn Bắc Sơn đã lần lượt đi qua và dừng lại kĩ hơn ở ngôn
ngữ một số nhân vật. Với những đóng góp của mình trong q trịnh đổi mới văn
học Nguyễn Bắc Sơn đã vươn lên là một cây bút tiêu biểu và trở thành gương
mặt sáng giá trong đời sống văn học đương đại.

15


CHƯƠNG II:
CÁC LOẠI GIỌNG ĐIỆU TRONG HAI TIỂU THUYẾT LUẬT
ĐỜI VÀ CHA CON, LỬA ĐẮNG.
1. Giọng triết lý .
Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu triết lý đượ thể hiện qua tính
chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh những vấn đề mà nhà văn cần thông
điệp, triết luận vơi người đọc. Ý kiến được đưa ra trở thành chân lý.Trong tiểu
thuyết Luật đời và cha con, tôi thấy xuất hiện giọng điệu này khá rõ. Chẳng hạn
như triết lý về tiền đó là: Cái gì khơng mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng
rất nhiều tiền. Triết lý về tình yêu: Tình chỉ đẹp khi còn dang dở.Triết lý về đối
tương làm việc: Tri kỉ, tri bỉ - bách chiến bách thắng (trong tiểu thuyết Lửa
đắng)
Ở một số đoạn, giọng triết lý gắn liền vớ cách cắt nghĩa mới hay cung cấp
thêm ý nghĩa cho một khái niệm đã quen thuộc.Trong tiểu thuyết Lửa đăng, tác

giả có viết
Sống trong vũ trụ khơng chống thiên tai
Sống trong thế giới không chống Mỹ
Sống trong đất nước không chống Đảng cộng sản
Sống trong gia đình khơng chống vợ
Nhiều triết lý bắt nguồn từ những cách nghỉ riêng và có phần phi chính
thống . Những lời bàn luận như thế thương khiến “chuyện” trở nên mới mẻ bất
ngờ. Người đọc hoạc gật gù đồng ý hoaạc cau mày nghi ngại song đều phải
ngẩm nghĩ . Tính “vấn đề” của tác phẩm, chiều sâu của “chuyện” được nâng
cao.
Sau 1986, ngày càng xuất hiện nhiều cuốn tiểu thuyết đè cập sâu sắc đến
những vấn đề triết lý nhân sinh, về thân phận con người.Số phận cá nhân, bi
kịch cá thể trở thành vấn đề nổi bật trong nhiều tác phẩm. Con người ngày càng
cảm nhận sâu sắc chính mình . Quan tâm đến đơi tư nhiều cuốn tiểu thuyết đã

16


chạm tơi những vấn đề sống chết của con người. Như vậy con ngươi cá thể trở
thành quan niệm chung của văn học đương đại.
Xã hội Việt Nam sau chiến tranh hiện ra với tất cả những mặt phức tạp
của nó. Con người cá thể trở thành quan niệm chung của văn học đương đại.
Đặc biệt cuối thế kỉ XX, đàu thế kỉ XXI, con người ngày càng ý thức về bản ngã
và khao khát tịm kiếm bản ngã.Những tiến vọng về bản thể âm tvang trong văn
học đương đại, nhất là tiểu thuyết. Tiểu thuyết là thể loại văn chương duy nhất
ln biến đổi, do đó nó phản ánh sâu sắc hơn, cơ bản hơn, nhạy bén hơn sự
chuyển biến của bản thân hiện thực”, “Tiểu thuyết luôn nhận thức lại, đánh giá
lại mọi thứ.
Một trong những nhà tiểu thuyết thể hiện đậm đặc và nhất quán giọng triết
lý trong tồn bbộ tác phẩm của mình là Nguyễn Khải. Từ những năm 60 của thế

kỉ XX, Nguyễn Khải đã định hình một cách viết “ hiện thực tỉnh táo” . Mỗi cuốn
tiểu thuyết Nguyễn Khải là một cuộc xung đột tôn giáo và đội lốt tôn giáo, xung
đột trong kiểu tư duy của các thế hệ, xung đột giữa vơ chồng, giữa cha mẹ và
con cái, xung đột giữa cá nhân và xã hội. Nộ dung đó đã chi phối giọng điệu trần
thuật của tác phẩm. Như vậy suy ngẫm triết lý làm tjành một giọng chủ đạo
trong bản hợp âm nhiều chất giọng.
2. Giọng điệu trào phúng, nhiễu nại.
Kundera quan niệm “ Tiểu thuyết sinh ra không phải từ tinh thần lý thuyết
mà từ tinh thần hài hước”. Một trong những nhà lý luận sớm quan tâm đến tiến
cườ trong tiểu thuyết la Bakhtin. So sánh tiểu thuyết vớ sử thi, Bakhtin nhấn
mạnh tinh thần của tiểu thuyết la yếu tố trào tiếu “ Chính tiến cười đã xóa bỏ
khoảng cách sử thi và nói chung mịi khoảng cách ngôi thứ giá trị ngăn chia.
Khảo sát tiểu thuyết như một thể loai văn học, Bakhtin đã nêu lên m,ối quan hệ
giữa tiến cưpời và tiểu thuyết, mà theo các nói của dịch giảPhạm Vĩnh Cư: “Tiến
cười đúng là môi sinh cuiả tiểu thuyết: ở nền văn học nào vắng tiếng cười thì ở
đó tiểu thuyết hoặc khơng thể trưởng thành hoặc thui chột”.

17


Giọng điệu hài hước trong tiểu thuyết có nhiều cấp độ. Có giọng châm
biếm nhẹ nhàng nhưng sâu cay, có giọng trào lộng , châm chích , có giọng giễu
nhại.Giọng điệu tào phúng, hài hước trở thành một giọng chủ, đem lại sắc thái
mới mẻ cho văn học nói chung va tiểu thuyết đương đại nói riêng. Ở tác phẩm
Luật đời và cha con, Lửa đắng xuất hiện rất nhiều giọng hài hước,umua. Đó là
khi bà Phụng châm chọc, mỉa mai kích bác kho nói chuyện với chồng. Ơng
nghiêm giọng:
-Bà ăn nói kiểu gì thế?
Bà câng câng cái mặt trả miếng :
- Thế ơng ăn nói kiểu gì thê? Đây là hội trương cho nhà ông lên lớp đấy

àh? Tôi là học viên cho ông cao going đấy à? Này, dạy ai thì dạy, ra ngồi đường
mà dạy chứ đừng có lên mặt dạy tơi.
Ở bà Phụng cịn có giọng đay nghiến độc địa khi nói về Kiều Linh:
- Nó là con u tinh làm hại nhà này .
Ơng Hịe hỏi vợ : Bà chê nó ở điểm nào?
- Ở cái điểm chưa chi đã lên giường vơi đàn ông rồi!Tôi không cần con
dâu mỹ miều, mỹ miều mà chài con, chài cả bố là loại người gì.
Có lẽ ai nói chuyện vơi bà cũng phải dè chừng, nếu khơng vừa ý bà thì bà
làm cho vuốt mặt khơng kịp. Bà Phụng quả là người ghê gớm, sắc lạnh không
bao giờ cảm thơng với ai.
Hay giọng của Sán ln chì chiết, giễu nhại vợ, luôn xưng “cô” với “tôi”:
Cứ bỏ nhà bỏ cửa, chồng con thế này mà đi họp, cộng với vốn nhan sắc
tự có cơ cịn lên nữa đấy.
Giong nhiễu nại thương xuất hiện ở câu có nhiều từ “hình tượng”, từ
mang sắc thái biểu cảm.Một trong những hiệu quả thẩm mĩ của giọng nhiễu nại
là khả năng đem đến tính bất ngờ. Ở những trường hợp này, người kể chuyện
thường giả vờ nghiêm trang thuật lại mọi chuyện đẻ rồi “lỡm”độc giả bằng
những lời bình luận sắc sảo, chua cay.Độc giả nhiều khi đền cupôi chuyện mơi
bật ngửa ra trước cái hài hước mà người kể chuyện đã đem đến.Tiểu thuyết Luật
18


đời và cha con có đoạn như sau: “Ngày xưa, nghèo, khổ vì nghèo bây giờ giàu,
lai khổ vì giàu.Ngày xưa đát chỉ đẻ ra hạt lúa, củ khoai,bây giờ đất đẻ ra cả đống
vàng,đô la. Ngày xưa, làm quần quật quanh nắm suốt tháng đất cũng chưa nuôi
nổi người. Bây giờ, chỉ sau một giờ, đất biến một người nông dân nghèo rớt
mồng tơi thành tỷ phú. Bây giờ đất đã biến bao nhiêu người thành cái gì khơng
biết nữa”.
Như vậy , giọng điệu trào phúng hài hước trở thành một giọng chủ, đem
lai sắc thái mới mẻ cho tiểu thuyết. Đọc Luật đơi và cha con, Lửa đắng tôi thấy

giọng hài hước umua là giọng chủ đạo: Hài hước, u-mua nhẹ nhàng hóm hỉnh,
có khi thêm chút châm biếm, giễu cợt. Nó làm cho câu chuyện dễ khơ khan,
căng thẳng thành ra thú vị, gây khoái cảm trong suy nghĩ khi đọc sách.Và đây là
điểm tác giả nên phát huy.
3. Giọng điệu hào hùng,sảng khối.
Thơng thường ta hay bắt gặp giọng điệu hào hùng, sảng khoái trong các
tác phẩm anh hùng ca. Nội dung thương là những vấn đề lớn lao trọng đại của
dân tộc, đất nước.Vậy mà trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn,chúng ta cũng
thấy xuất hiện giọng điệu này.
Đọc tiểu thuyết Lửa đắng, Luật đời và cha con, tôi thấy giọng điệu hào
hùng được Nguyễn Bắc Sơn thê hiên ở những nhân vật chính. Đây là những
nhân vật đại diên cho lẽ phải, cho công lý. Đó là những nhân vật mà tác giả gửi
gắm rât nhiều thơng điêp của cuộc sống.Đấy chính là nhân vật ơng Hịe,nhân vật
Trần Kiên.
Trái lại với ngơn ngữ của bà Phụng, ngơn ngữ của ơng Hịe lai rát hào
hùng, mạnh mẽ. Nó mang tính chặt chẽ logic như một vị tướng hạ mệnh lệnh
trước ba quân
- Có quyết tâm khơng?
- Quyết tâm,qut tâm,quyết tâm.
Giọng nói của ơng rất hào hùng, dứt khoát;

19


- Các đồng chí! Nhiệm vụ này, chúng ta phải quán triệt trong toàn Đảng,
phải quán triệt trên tất cả các cấp ủy trong toàn ngành, phải quán triệt đến từng
chi bộ,từng đảng viên
Tiếng nói ấy đã thể hiện ơng là người đảng viên giàu nhiệt huyết, muốn
nghị quuyết phải thấm nhuần trong tư tưởng. Mỗi người đối thoại với ông đủ
làm cho những kẻ đúôi lý phải đầu hang.

Cùng vơi đó giọng của Trần Kiên cũng rất hào hùng, mạnh mẽ ra dáng
một lãnh đạo có tài, có tâm huyết vơí cơng việc,cứng rắn trước các phe phái
muốn lật đổ mình.Trong Lửa đắng có đoạn như sau: Kiên thấy mình bình tĩnh,tự
tin. Anh tiếp tục ý kiến hết sức rành rõ,mạch lạc
- Tôi muốn nhắc đến chuyện ngày xưa thời kinh tế mới, Lênin đã nói:
Tơi cần một nhà buôn giỏi hơn mười người cộng sản tồi. Đảng cần những người
hữu ích, chứ khơng cần kẻ cùi tơt mã dài đuôi
Qua khảo sát tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn, tôi nhận thấy nếu xem
giọng điệu như môt yếu tố nhằm thể hiện nôị dung và chủ đề của tác phẩm thì
giọng điệu chủ yếu trong hai tiểu thuyêt Luật đời và cha con, Lửa đắng của
Nguyễn Bắc Sơn la giọng hào hùng, mạnh mẽ.Còn nếu như xem giọng điệu từ
góc nhìn nhằm thể hiện quan điểm thái độ của tác giả tron g quá trình trần thuật,
thì giọng chủ yếu là giọng hài hước,u-mua. Tất cả những vấn đề này, ở góc độ
nào đó chính là nét riêng,độc đáo góp phần tạo nên phong cách của Nguyễn Bắc
Sơn ở thể loại tiểu thuyết.

20


CHƯƠNG III:
SỰ CHI PHỐI CỦA GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT ĐỐI VỚI NGƠN TỪ
TRẦN THUẬT.
1. Ngơn từ trần thuật.
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” của Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn
Khắc Phi đồng chủ biên thì: Trần thuật (Narrate) là phương diên cơ bản của
phương thức tự sự, là việc giới thiệu khái quát, thuyết minh, miêu tả đối với
nhân vật,sự kiện, hồn cảnh,sự vật theo cách nhìn của người trần thuật. Trần
thuật không chỉ là lời kể mà cịn bao hàmcả việc mơ tả đối tượng,phân tích hồn
cảnh,thuật lại tiểu sử nhân vật,lời bình luận, lời ghi chú của tác giả…Ngôn ngữ
trần thuật do vây là nơi bôc lộ ý thức sử dụng ngơn ngữ có chủ ý của nhà

văn,bôc lộ cách lý giải cuộc sống từ cách nhìn riêng và cá tính sáng tạo của tác
giả.
Trần thuật là phương thức nghệ thuật đặc trưng của tác phẩm tự sự. Trong
tiểu thuyết,trần thuật tập trung vào số phận một hoặc nhiều cá nhân trong quá
trình hình thành và phát triển của nó, sự trần thuật ở đây được triển khai trong
không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhan
cách. Với đặc điểm đó, trần thuật trong tiểu thuyết là một phương diện thi pháp
đặc trưng của thể loại.Trần thuật tồn tại với nội dung trần thuật và hình thức trần
thuật
Ngơn từ trần thuật(Narrative language) – yếu tố tư duy của người
viết.Đây chính là nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngơn ngữ có chủ ý của nhà văn, thể
hiện quan điểm của tác giẩhy quan điểm của người kể chuyện đối với cuộc sống
được miêu tả.Ngơn từ trần thuật có những nguyên tắc thống nhất trong việc lựa
chọn phương tin tạo hình và biểu hiện ngơn ngữ để thể hiện cảm xúc, quan điểm
của tác giả.Ngôn từ trần thuật là yếu tố cơ bản thể hiên phong cách của nhà văn,
truyền đạt cái nhìn, giọng điệu, cá tính của tác giả.
Ngồi ra ngơn từ trần thuật mang tính chính xác, cá thể hóa. Mỗi câu, mỗi
chữ trong tác phẩm có thể chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa, nhiều cách giải thích.
21


Nhưng mỗi từ thì lại phải mang tính chính xác và cá thể hóa. Ngơn ngữ trần
thuật cịn là ngơn ngữ đa thanh vì đặc trưng của ngơn ngữ văn xuôi là sự tác
động qua lai rất phức tạp giữa tiếng nói tác giả, người kể chuyện và nhân vật,
giữa ngôn ngữ miêu tả và ngôn ngữ được miêu tả.
Trên đây, tơi trình bày những yếu tố cơ bản thuộc về vân đề lý thuyết của
ngôn từ trần thuật. Đây chính là tiến đê để tơi xác định sự chi phôi của giọng
điệu trần thuật đối với ngôn từ trần thuật.
2. Mối quan hệ giữa giọng điệu trần thuật và ngơn từ trần thuật.
Giọng điệu trần thuật có vai trị quyết định đối với ngôn từ trần

thuật.Giọng điệu là thái độ, tình cảm, lập trường đạo đức của nhà văn với hiện
tượng được miêu tả thể hiên trong lời văn quy định cách xưng hô, dung từ, gọi
tên, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thành kính hay suồng sã, ngợi ca
hay châm biếm…Giọng điệu là yếu tố đặc trưng của hình tượng tác giảt rong tác
phẩm.Nếu như trong đời sống,ta thường chỉ nghe giọng nói nhận ra con ngườithì
trong văn học,giọng điệu giúp ta nhận ra tác giả. Người đọc có thể nhận thấy tất
cả các chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài năng cũng như sở
trường ngôn ngữ,cảm hứng sáng tạo của người nghệ sĩ thông qua giọng điệu.
Nền tảng của going điệu là cảm hứng chủ đạo của nhà văn.
Như vậy có thể nói giọng điệu trần thuật đóng vai trị quan trọng,quyết
định trong tiểu thuyết. Chính giọng điệu là một yếu tố đặc trưng của hình tượng
tác giả trong tác phẩm.Và trong khi trần thuật, tác giả sử dụng nhiều giọng
điệu,nhiều sắc thái trên cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo chứ không đơn
điệu. Và trong tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng giọng điệu chủ yếu là
hài hước u-mua nhẹ nhàng, hóm hỉnh, có khi thêm chút châm biếm, giễu cợt.Nó
làm cho câu chuyện dễ khơ khan căng thẳng thành ra thú vị, gây khối cảm
trong suy nghĩ khi đọc sách. Và đây cũng là điểm tác giả nên phát huy, bên cạnh
sự tăng cường chất tiểu thuyết cho ngững cuốn sách sau của mình.Trong đoạn
mở đầu của tác phẩm Luật đời và cha con,ông Lê Hòe bị bà vợ mỉa mai:

22


“Ơng thì chỉ khi nào có chỉ thị, nghị quyết thì mới làm thơi.Đợi đến lúc
nghị quyết thành cuộc sống, chính sách thành nghị định, quyết định thì có mà ăn
cám nhé!Ông quen lớn lên thi cứ đi mà giảng nghị quyết, ông cứ ngồi mà giảng
nghị quyết, ông cứ ngồi đấy cho tôi nhờ ông nghị quyết ạ”
Hay ở môt đoạn khác bà Phụng cũng đưa ra những lời châm biếm sâu cay:
“Ơng chỉ biết có nghị quyết, chứ biết gì đến nhà cửa vợ con.”
Có thể nói lời chua ngoa của bà vợ có chỗ thái quánhưng đã nói đúng

điểm yếu nhất của ơng bệnh xa rời thưc tế.Nghề nghiệp đã khiến ông giải quyết
công việc theo những cơng thưc có sẵn.Như vậy thơng qua ngơn từ trần thuật ta
có thể biết được giọng điêu của tác giả,biết được tác giả muốn gửi đến bạn đọc
thơng điệp gì.

23


KẾT LUẬN.
Với gần mười năm cầm bút, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đã tạo dựng cho
mình được một sự nghiệp văn chương vơi số lượng tác phẩm dày dặn. Ông đã
tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trong làng văn xuôi Việt Nam đương đại.
Đến với thể loại tiểu thuyết thì ơng đã đạt được một số thành cơng nhất định nhờ
tài năng và kinh nghiệm nghệ thuật cùng với sự trải nghiệm và tâm huyết sâu sắc
với nghề. Nguyễn Bắc Sơn đã tạo được sự đa thanh trong giọng điệu ngơn ngữ
nhân vật. Tất cả điều đó đã phản ánh chân thực và sinh động hiên thực đa dạng
của đời sống và con người hiện đại.
Mặc dù không ít người hoài nghi về sự tồn tại của tiểu thuyết nhưng thực
tế cho thấy, bằng những nỗ lực tìm tòi,cách tân của các nhà văn, tiểu thuyết ngày
càng chứng tỏ khả năng uyển chuyển và vơ tận của nó trong việc phản ánh, truy
tìm những chiều sâu của hiện thưc đời sống con người. Tiểu thuyết Việt Nam,
đặc biệt là sau năm 1990 đã mạnh dạn nêu lên những vấn đề bức bối của cuộc
sống.Tiểu thuyết phát triển ở cả bề rộng lẫn chiều sâu, phản ánh đòi sống một
cách toàn diện, đa chiều. Tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng của Nguyễn
Bắc Sơn là một trong những trường hợp như vậy. Cuốn tiểu thuyết đã gây được
sự chú ý đặc biệt của giới nghiên cứu phê bình và độc giả.
Tìm hiểu giọng điệu trần thuật trong hai tiểu thuyết Luật đời và cha con,
Lửa đắng là một cơng việc cần thiết và có ý nghĩa, giúp chúng ta thấy rõ hơn
nhứng nét đổi mới trong tư duy nghệ thuật của Nguyễn Bắc Sơn.
Một trong những chuyển đổi quan trọng về quan niệm nghệ thuật của

Nguyễn Bắc Sơn là đổi mới quan niệm về hiện thực, từ miêu tả hiện thực xã hội
đến hiện thực con người. Hiện thực qua cái nhìn của Nguyễn Bắc Sơn là một
hiện thực sống động đầy phức tạp, Nguyễn Bắc Sơn nhìn nó với mọt thái độ đau
đớn và day dứt. Bức tranh hiện thực ấy gắn vơi nhu cầu nhận thức lại nhiều vấn
đề của quá khứ và hiện tại. Nguyễn Bắc Sơn là một trong số ít nhà văn dám
xông thẳng vào những vấn đề nong bỏng của cuộc sống hiên đại. Cùng với hiện
thực đa chiều thì con người cũng đa diẹn hơn, phứ tạp, nhiều chiều.
24


Nhà văn đã lần lượt đi sâu vào giọng điệu của từng nhân vật để thơng qua
đó nói lên bản chất của từng nhân vật. Không chỉ dưng lai ở đó,Nguyễn Bắc Sơn
cịn muốn gửi đến nhiều thơng điệp nóng hổi của xã hội đương thời.
Nguyễn Bắc Sơn tỏ ra rất sắc sảo trong trong việc khắc họa giọng điệu
nhân vật.Trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn tôi thấy hiên lên rất nhiều giọng
điêu khác nhau, trong đó giọng chủ đạo la hài hước,u- mua. Đây cũng chính la
điểm mạnh trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn. Ngoài ra, ta cịn thấy ngơn
ngữ ln ,mang tính đối thoại bất ngờ, nhà vă luôn chú trọng chiều sâu tâm hồn
nhân vật. Thơng qua đó, nhà văn bộc lộ rõ quan niệm mới mẻ, độc đáo về con
người trong đời sống hien đại.
Trải qua một chặng đường lao động nghệ thuật miệt mài, Nguyễn Bắc
Sơn đã rất thành công trong lĩnh vực viết tiểu thuyết của mình. Ơng đã khẳng
định được một vị trí trong nền văn xi Việt Nam đương đại những vấn đề nóng
bỏng mà ơng đặt ra trong cuốn tiểu thuyết đầu tay của mình chắc chắn khiến
người đọc phải tỉnh táo nhận thức lại mọi vấn đề trong đó có chính con người
mình để sống tốt hơn nhân văn hơn.

25



×