Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Cơ sở lý luận của vấn đề giáo dục hành vi phù hợp với môi trường xung quanh cho trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.14 KB, 26 trang )

Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề giáo
dục hành vi phù hợp với môi trờng xung
quanh cho trẻ 5-6 tuổi.
1.1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:
Giáo dục hành vi của trẻ đối với MTXQ là một trong những
nội dung hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục để hình
thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Do vậy, vấn đề
này đà đợc các nhà giáo dục, các nhà nghiên cứu trong và ngoài
nớc quan tâm.
ở nớc ngoài : Nhiều tài liệu khoa học của các nhà tâm lý
học và giáo dục học đà đi sâu tìm hiểu chỉ ra bản chất của
sự phát triển hành vi, của hành vi ứng xử, các nội dung và hình
thức giáo dục, các phơng pháp và phơng tiện giáo dục. Trong
các quá trình nghiên cứu của mình, nhiều nhà tâm lý học và
giáo dục học nổi tiếng ở Liên Xô nh (L.X.Vgôtxki, Rubinstein,
A.N.Lêonchiev,

C.Mariencô,

B.M.Kôrôtop,

I.A.Đôrônkhơn,

L.D.Iaxơnnhicova, T.A.Ilina, Makarenco) đà chỉ ra lý luận khoa
học của hành vi và giáo dục hành vi đạo đức nói chung, hành
vi ứng xử phù hợp với môi trờng xung quanh nói riêng. Hành vi
ứng xử phù hợp với môi trờng xung quanh đợc nghiên cứu nh một
phần của nội dung nhân cách.
Tựu trung lại các tác giả đà nghiên cứu dới nhiều khía cạnh
nh sau:
- Nghiên cứu vai trò, chức năng của môi trờng xung quanh


trong sự phát triển của trẻ em : Các tác giả đà quan tâm đến
việc tạo điều kiện dẫn dắt trẻ hoà nhập vào cuộc sống, có cơ
hội cho trẻ gần gũi với môi trờng xung quanh. Nhằm hình thành
1


ở trẻ phơng pháp suy nghĩ, thái độ, quan hệ tích cực, cách ứng
xử đúng đắn với xung quanh, qua đó mà trẻ học làm ngời.
I.O.Hanhenrich Pextalodi (1746 1827) nhà giáo dục nhân
đạo dân chủ Thụy Sỹ, trong cuốn Dành cho các bà mẹ ngay
ở chơng đầu tiên ông đà nhấn mạnh vai trò của thiên nhiên đối
với sự phát triển năng lực, trí tuệ và sự tồn tại của con ngời. Ông
khuyên rằng sự chăm sóc đầu tiên với đứa con của mình là dạy
nó biết quan sát các đối tợng xung quanh và tập nói.
Thuyết duy tâm trong cái gọi là định mệnh do hoàn
cảnh đà khẳng định vai trò quyết định của môi trờng (nhất
là môi trờng tự nhiên) trong việc hình thành và phát triển
nhân cách con ngời.
Theo quan điểm duy vật biện chứng thì con ngời khác
con vật ở chỗ con ngời có ý thức. Bản chất của ý thức là sự
phản ánh thế giới khách quan và một trong những điều kiện
để hình thành ý thức là phải có thế giới vật chất (cã m«i trêng); nÕu thiÕu m«i trêng x· héi sÏ không thành ngời. Điều này
đà đợc chứng minh qua sự kiện về hai bé Amala và Camala do
bác sĩ Xing (ấn Độ) tìm ra trong hang sói năm 1920.
A.N.Lêônchiev (1930 1979) nhà tâm lý học xuất sắc,
nhấn mạnh đến những mối quan hệ với thế giới xung quanh mà
đứa trẻ tham gia vào, theo ông xét về tính chất đó gọi là quan
hệ xà hội. Vì vậy, mỗi hành vi của trẻ biểu hiện không chỉ
quan hệ của nó với chính đối tợng mà còn thể hiện những
quan hệ xà hội hiện tại nữa.

- Nghiên cứu vấn đề giáo dục hành vi ứng xử phù hợp với
môi trờng xung quanh cho trỴ:

2


Theo quan điểm của dòng phái nguồn gốc xà hội thì cho
môi trờng là nhân tố tiền định sự phát triển của trẻ em. Môi trờng xung quanh nh thế nào thì nhân cách của con ngời,
những cơ chế hành vi, những con đờng phát triển của hành vi
cuối cùng cũng sẽ nh thế.
C.Mác đà từng nhận xét trong hệ t tởng Đức là hoàn
cảnh sáng tạo ra con ngời cũng theo mức độ mà con ngời sáng
tạo ra hoàn cảnh. Vì thế khoa học giáo dục tiên tiến cần phải
cải tạo môi trờng song mặt khác phải phát huy cao độ vai trò
của các cá nhân, của định hớng đúng đắn của xà hội, của các
nhà giáo dục. Thì sự hoàn thành và phát triển nhân cách mới
đúng đắn và tốt đẹp.
S.Freud (1856 1939) bác sĩ tâm thần học ngời áo cho
rằng: Tính cách và hành vi của con ngời chủ yếu do phần vô
thức quyết định, có hiểu đợc cái vô thức, mới hiểu đợc con ngời. Những cấm đoán, mệnh lệnh, khuyên bảo của ngời lớn (môi
trờng xà hội) dần đợc nhập tâm, biến thành vô thức chi phối
hành vi của trẻ.
Các tác giả T.A.Nhicôla, O.X.Bôđannôva, X.V.Pêchênina cho
rằng giáo dục hành vi ứng xử cho trẻ chỉ đạt hiệu quả mong
muốn nếu xác định đợc nội dung cụ thể, phù hợp với đặc
điểm và khả năng của lứa tuổi. Do vậy, cần dựa vào cuộc
sống thực tế của trẻ để xác định nội dung giáo dục. Phơng
pháp giáo dục trẻ có hiệu quả là tổ chức các hoạt động đa dạng
và gần gũi với chúng nh vui chơi, học tập (làm quen với môi trờng xung quanh).
Các tác giả Tarawinterton, David Warder, A.S.Charles đÃ

quan tâm đến việc phát triển các yếu tố ảnh hởng đến sự
3


phát triển hành vi của các em nh: Môi trờng, gia đình, cộng
đồng. Ngoài ra, họ còn đề cao vai trò của môi trờng xung
quanh đối với việc giáo dục hành vi cho trẻ E.Xmirnôva coi trọng
vấn đề hành vi có ý thức cho trẻ mẫu giáo.
Ngoài ra còn một số tác giả (A.V.Dapôrôdet, T.A.Marcôva,
V.G.Nhechieva ) tuy họ không trực tiếp nghiên cứu về vấn đề
giáo dục hành vi ứng xử phù hợp với môi trờng xung quanh nhng
các kết quả nghiến cứu của họ về việc giáo dục đạo đức cho
trẻ là mặt bên trong với biểu hiện bên ngoài của hành vi, xác
định quá trình giáo dục hành vi ứng xử phù hợp với môi trờng
xung quanh cho trẻ trong mối quan hệ với quá trình giáo dục
hành vi đạo đức cho trẻ mầm non.
ở Việt Nam: Giáo dục Việt Nam ngày càng quan tâm
đến việc giáo dục đạo đức và hành vi ứng xử với MTXQ cho ngời học:
- Nghiên cứu về vấn đề giáo dục môi trờng: Nhà nớc Việt
Nam coi giáo dục môi trờng là một bộ phận hữu cơ của sự
nghiệp giáo dục và là một sự nghiệp của toàn dân nói chung.
Để thực hiện giáo dục môi trờng, nhà nứơc có hệ thống tổ
chức từ Trung Ương đến địa phơng và đến cơ sở giáo dục.
Giáo dục môi trờng là một thành phần bắt buộc trong chơng
trình giáo dục - đào tạo và phải thực hiện trong kế hoạch dạy
học - giáo dục hiện hành. Nhìn chung thì ở Việt Nam đà ý
thức đợc vai trò của giáo dục môi trờng cho trẻ thông qua các
tiết học đà vạch ra đợc một số chiến lợc thực hiện giáo dục môi
trờng xung quanh. Trong những năm qua Trung tâm nghiên cứu
giáo dục dân số và môi trờng Học viện khoa học giáo dục Việt

Nam đà tiến hành nghiên cứu khả năng giáo dục hành vi øng xö

4


với môi trờng trong chơng trình mẫu giáo. Tuy nhiên việc
nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ tổng thể ở các môn học mà
cha đi sâu vào cách thức giáo dục trong các môn học cụ thể
nhất là môn cho trẻ làm quen với MTXQ. Mà ta thấy rằng chơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo thì khả năng giáo dục hành vi
ứng xử phù hợp cho trẻ rất lớn, đặc biệt là môn học cho trẻ làm
quen với môi trờng xung quanh vì kiến thức của bài dạy sát với
nội dung giáo dục.
- Nghiên cứu về vấn đề giáo dục hành vi ứng xử: Có rất
nhiều chơng trình nghiên cứu chủ yếu về các biện pháp giáo
dục hành vi đạo đức, hành vi ứng xử có văn hóa cho học sinh.
Tác giả Hoàng Thị Phơng trong luận án tiến sĩ đà nghiên
cứu về giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mầm non.
Các tác giả Lu Thu Thuỷ, Võ Nguyên Du đà đa ra kết luận
về quy trình giáo dục, nội dung, phơng pháp giáo dục và cách
tổ chức quá trình giáo dục hành vi.
Ngoài ra còn có các tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt,
Phạm Viết Vợng, các tác giả này đề cập đến vấn đề hành vi
đạo đức và giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh, tuy nhiên
chỉ dừng lại ở chỗ xem hành vi đạo đức là một yếu tố cấu
thành của con ngời.
Khi phân tích các vấn đề lớn từ các tài liệu khoa học và
các công trình nghiên cứu của các tác giả nói trên thì chúng tôi
nhận thấy rằng:
Vấn đề giáo dục hành vi nói chung, giáo dục hành vi cho
trẻ mấm non nói riêng đà đợc quan tâm từ lâu. Đó là việc giáo

dục những tính cách tích cực về các giá trị chuẩn mực xà hội
và biểu thị bằng hành vi tơng ứng ở c¸c mèi quan hƯ trong x·
5


hội nhằm hình thành những phẩm chất tốt đẹp của ngời công
dân tơng lai.
Ngày nay, xà hội càng văn minh, càng phát triển thì mối
quan hệ giữa ngời - ngời, ngời - MTXQ càng trở nên phức tạp. Do
vậy đòi hỏi nghiên cứu vấn đề hành vi ứng xử phù hợp ngày
càng trở nên cấp thiết trong nhiều lĩnh vực nh: Kinh tế, chính
trị, giáo dục Điều đó đòi hỏi các nhà nghiên cứu quan tâm
nhiều hơn, đặc biệt trong vấn đề giáo dục hành vi ứng xử phù
hợp với MTXQ. Đây là vấn đề quan trọng có tính cấp thiết trong
việc giáo dục, hoàn thiện nhân cách cho trẻ mầm non.
Ngoài ra nội dung và phơng thức thể hiện hành vi ứng xử
phù hợp không những do thực tiễn cuộc sống và truyền thống
văn hoá qui định mà còn không ngừng biến đổi cùng với sự
phát triển của môi trờng xung quanh, đặc biệt là trong giai
đoạn hiện nay. Giáo dục hành vi ứng xử phù hợp với MTXQ cho trẻ
mẫu giáo là vấn đề rộng và phức tạp, đòi hỏi phải đầu t nhiều
về trí tuệ và thời gian.Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chúng
tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp giáo dục hành vi
phù hợp với MTXQ cho trẻ 5-6 tuổi. Kết quả nghiên cứu sẽ góp
phần nâng cao chất lợng hành vi ứng xử phù hợp với MTXQ cho
trẻ, chuẩn bị tốt hơn cho trẻ vào học ở phổ thông.
1.1.2. Một số khái niệm:
Hành vi phù hợp với MTXQ cũng có thể hiểu là hành vi ứng
xử của trẻ với MTXQ vì vậy trớc hết cần làm rõ định nghĩa về
ứng xử.

1.1.2.1.Khái niƯm “øng xư”:
Kh¸i niƯm “øng xư”:
Cơm tõ øng xư nÕu tách riêng từ sẽ đợc 2 từ ứng và xử:
6


- ứng đối: ứng đáp, ứng khẩu, ứng khó, ứng biÕn.
- §èi xư: Xư sù, xư thÕ, xư trÝ …v.v.
NghÜa rộng: ứng xử chỉ dùng đợc hiểu là những từ phản
ứng thể hiện thái độ của chủ thể trớc mọi tác động của thế giới
quan.
Nghĩa hẹp: ứng xử dùng để chỉ những phản ứng thể
hiện thái độ của con ngời trong tình huống có vấn đề nào đó
diễn ra trong quá trình giao tiếp ứng xử.
Tiến sĩ Ngô Công Hoàn cho rằng: ứng xử là phản ứng
hành vi của con ngời nảy sinh trong quá trình giao tiếp, do
những rung cảm của cá nhân kích thích nhằm lĩnh hội,
truyền đạt những tri thức, vốn kinh nghiệm, vốn sống của cá
nhân trong những tình huống nhất định.
PTS Lê Thị Bừng cho rằng: ứng xử là phản ứng của con
ngời với sự tác động của ngời khác đến mình trong một tình
huống cụ thể nhất định. Nó thể hiện ở chỗ con ngời không
chủ động trong giao tiếp mà chủ động trong phản ứng có sự
lựa chọn có tính toán thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ
cách nói năng, tuỳ thuộc vào tri thức kinh nghiệm và nhân cách
của mỗi ngời nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
ứng xử đặc trng bởi các dấu hiệu:
- ứng xử đợc thể hiện bởi các cá nhân, mỗi cá nhân đều
có đặc điểm khí chất khác nhau nên mỗi cá nhân thể hiện
hành vi phản ứng theo tốc độ, cờng độ, nhịp điệu, thái độ và

tình cảm khác nhau.
- ứng xử đợc qui định bëi c¸c chuÈn mùc x· héi

7


- øng xư lµ sù giao thoa cã tÝnh nghƯ thuật giữa cái tự
nhiên và cái xà hội trong bản chất con ngời.
Từ những đặc trng trên chúng tôi đa ra định
nghĩa: ứng xử đó là sự phản ứng của cá nhân. Sự phản ứng
đó đợc thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng
tuỳ thuộc vào nhận thức và nhân cách của từng cá nhân.
Hành vi và ứng xử đều đợc thực hiện bởi các cá nhân
khác nhau và chịu sự chế ớc bởi các chuẩn mực xà hội. Nhng
hành vi là quá trình một chuỗi những phản ứng, phản ứng ấy
có mối liên hệ nhân quả với những biến đổi bên ngoài, ứng xử
là quá trình tiếp nhận kích thích ngoại giới và phản ứng đáp lại
kích thích, là nội dung tâm lý biểu hiện qua thái độ, hành vi
của cá nhân. Thớc đo của hành vi đợc biểu hiện qua ứng xử.

1.1.2.2 Khái niệm Hành vi:
Thuật ngữ hành vi đợc xem xét ở nhiều khía cạnh khác
nhau. Các nhà sinh học đại diện là E.F Toocđai (1874 - 1949)
xem xét hành vi với t cách là cách sống và hoạt động trong một
môi trờng nhất định dựa trên sự thích nghi của cơ thể với môi
trờng. Hành vi của con ngời bó hẹp trong các hoạt động thích
nghi của cơ thể với môi trờng để đảm bảo sự tồn tại của cá
thể trong môi trờng đó.
Theo chủ nghĩa hành vi, bao gồm chủ nghĩa hành vi cổ
điển (G.Oat-xơn 1878-1958), chủ nghĩa hành vi mới (Tôn-men

1886 1958) và Hô-lơ (1884 1952), chủ nghĩa hành vi bảo
thủ (B.Ph.Ski-nơ), thì mọi hành vi đều đợc biểu thị bằng
công thức nổi tiếng S ->R ( kích thích->phản ứng ). Hành vi
8


đợc thực hiện không có sự tham gia cơ bản của chủ thể, của
nhân cách.
Quan điểm của chủ nghĩa hành vi và các nhà sinh vật
đều cho rằng hành vi là tất cả những gì phản ứng hay những
cách thức để con ngời thích ứng với môi trờng. Chủ nghĩa
hành vi quan niệm con ngời không chỉ phản ứng với kích thích
có tính sinh học mà còn phản ứng với các kích thích khác (môi
trờng xà hội).
Luận điểm cơ bản nhÊt cđa thut hµnh vi lµ coi con ngêi chØ có khả năng phản ứng thụ động và vì vậy hoàn toàn lệ
thuộc vào kích thích tác động lên con ngời, không cần biết
giữa kích thích và phản ứng có gì, không công nhận có tâm
lý, ý thức trong việc con ngêi thÝch nghi víi m«i trêng. Cịng nh
vËy, thut Ghe-stan (đại diện là Vec-hây-me 1880-1934),
V.Côlơ (1887-1967) và K.Côpca (1886-1941) đà xét đến bản
chất của hành vi mà không tính tới tích cực cuả chủ thể, chỉ
coi môi trờng là cái quyết định của hành vi.
Tâm lý học Mac-xit quan niệm hành vi con ngời là cuộc
sống, lao động, thực tiễn tức là hoạt động. Hành vi con
ngời là biểu hiện bên ngoài của hoạt động đợc điều chỉnh bởi
cấu trúc tâm lý bên trong của chủ thể, của nhân cách.
Theo L.X.V-gôt-xki, hành vi con ngời đợc hiểu là quá trình
nắm lấy các chức năng tâm lý xà hội của bản thân, tức là hành
vi đợc hiểu là hoạt động nhằm vào bản thân để tổ chức hành
vi của mình, đồng thời tham gia vào hoạt động bên ngoài, tác

động lên các đối tợng bên ngoài ấy rồi chuyển vào trong
thành tâm lý, ý thức. Điều đó cho thấy, hoạt động bên ngoài
vào bên trong có cùng cơ cấu duy nhất. Cấu trúc chung ấy là cơ
9


sở quan trọng cho các quá trình chuyển hoá: từ ngoài vào
trong, từ trong ra ngoài.
Đồng thời, L.X.V-gôt-xki chỉ rõ công thức hành vi ngời và
động vật hoàn toàn khác nhau ở động vật, chỉ có hai loại
hành vi kinh nghiệm di truyền và kinh nghiệm di truyền kết
hợp tự tạo; còn ở ngời, ngoài hai loại kinh nghiệm đó còn có kinh
nghiệm kép (lao động), kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xÃ
hội. Hành vi ngời có công thức bao gåm kinh nghiƯm lÞch sư,
kinh nghiƯm x· héi, kinh nghiƯm kép và đợc hiểu ngầm là hoạt
động của con ngời. Còn ý thức đợc coi là thực tại khách quan có
chức năng điều chỉnh đối với hành vi và cùng với hành vi, ý
thức là một mặt của hoạt động.
Nh vậy, nguyên tắc trực tiếp của hành vi đợc thay thế
bằng nguyên tắc gián tiếp:S

R. Đó là nét đặc trng cho hoạt

động của con ngời.
X
Nhờ có nguyên tắc này, con ngời có thể điều khiển đợc
hoạt động của bản thân, thoát khỏi tác động trực tiếp của
dòng kích thích và hành vi ngời không còn đơn thuần là hành
vi phản ứng mà trở thành hành vi tích cực.
Khi đặt vấn đề tích cực của chủ thể, Đ.N Udơnatde đÃ

giải thích quá trình hình thành những hành vi nh sau: Nhằm
mục đích thoả mÃn nhu cầu của mình, chủ thể hớng ra thực tại
xung quanh, trong khi tác động trực tiếp lên chủ thể, thực tại
ấy chuẩn bị cho chủ thể sẵn sàng hành động lên đối tợng cần
thiết để thoả mÃn nhu cầu. Trên cơ sở đó, chủ thể thực hiện
đầy đủ những tác động có tính mục đích của hµnh vi. Cã

10


nghĩa là hành vi có tính mục đích và có nghĩa, tức là cùng
một lúc tính đến cả chủ thể lẫn thực tại của đối tợng nào đó.

Dựa vào phân tích trên, chúng tôi xác định nội hàm của
khái niệm Hành vi trong phạm vi nghiên cứu của đề tài nh
sau:
Hành vi :
- Là biểu hiện bên ngoài của hoạt động, nhng đợc điều
chỉnh bởi cấu trúc tân lý bên trong của chủ thể, của nhân
cách.
- Đợc thực hiện bởi các chủ thể có ý thức, với mục đích
nhất định, thể hiện ở các mặt: thông tin, bày tỏ thái độ, cảm
xúc, và các tác động qua lại với nhau.
- Chịu sự quy định của các chuẩn mực xà hội, đợc xây
dựng từ hệ thống những giá trị xà hội do một nền văn hoá lựa
chọn để định hớng.

Các kết quả nghiên cứu trên cho phép xác định một số
vấn đề đối với việc giáo dục hành vi sau đây:
- Hành vi con ngời là biểu hiện bên ngoài của hoạt động

đợc điều chỉnh bởi cấu trúc bên trong của chủ thể, của nhân
cách. Cho nên nhà giáo dục phải đặt vấn đề giáo dục cả hình
thức bên ngoài lẫn bên trong của hành vi. Tức là vấn đề hình
thành hành vi cần đợc xem là hai mặt thống nhất của một quá
trình giáo dục.

11


- Hành vi con ngời có tính mục đích và có nghĩa, tức là
cùng một lúc tính đến cả chủ thể lẫn thực tại. Điều đó cho
thấy con ngời chịu tác động của môi trờng sống bên ngoài nên
nhà giáo dục không đợc coi nhẹ vấn đề hình thành khả năng
thích nghi với môi trờng ở đứa trẻ. Tuy vậy, yếu tố quyết định
hành vi là ở chủ thể. Con ngời với ý thức của mình có thể tác
động lại với những kích thích, chứ không chỉ chịu sự tác
động của chúng. Vì vậy, có thể giáo dục ý thức trong việc con
ngời thích nghi với môi trờng.
- Hành vi có cơ sở là tâm lý, nẩy sinh khi có nhu cầu và
hoàn thành thoả mÃn yêu cầu. Quá trình hình thành hành vi
vì thế, cần đợc bắt đầu từ giáo dục nhu cầu và tạo điều kiện
cho trẻ sẵn sàng hành động lên đối tợng cần thiết để thoả
mÃn nhu cầu của chúng.
1.1.2.3. Giáo dục hành vi phù hợp với môi trờng xung
quanh cho trẻ Mầm non:
Môi trờng xung quanh là toàn bộ các sự vật, hiện tợng, của
thế giới vô sinh và hữu sinh đợc thu hút vào một quá trình của
đời sống xà hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định và tạo điều
kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xà hội.
Môi trờng xung quanh bao gồm môi trờng tự nhiên và môi

trờng xà hội:
+ Môi trờng tự nhiên là tập hợp các điều kiện bên ngoài
nh các yếu tố sinh thái, ánh sáng, khí hậu, và điều kiện sinh
vật nói chung (con ngời là một thực thể của tự nhiên)
+ Môi trêng x· héi bao gåm c¸c mèi quan hƯ, c¸c qui tắc,
pháp chế, giữa con ngời với con ngời và chỉ trong môi trờng xÃ
hội thì con ngời mới phát triển đợc nhân cách.
12


Môi trờng xung quanh rất đa dạng và phong phú đầy
những điều lý thú mà con ngời luôn muốn tìm tòi khám phá.
- Giáo dục hành vi ứng xử phù hợp với môi trờng xung quanh
là trang bị cho trẻ có ý thức trách nhiệm đến sự phát triển bền
vững của môi trờng xung quanh một khả năng biết đánh giá vẻ
đẹp của thiên nhiên và con ngời, một giá trị ngời cần khắc
sâu bởi một nền tảng đạo lý về MTXQ.
- Giáo dục hành vi phù hợp với MTXQ cũng có nghĩa là giáo
dục hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ với MTXQ. Đó là việc hình
thành, rèn luyện cho trẻ thái độ và hành vi phù hợp với đối tợng
trong MTXQ. Hành vi đó phải mang tính nhân văn, phù hợp với
qui tắc, chuẩn mực đạo đức của xà hội.
- Giáo dục hành vi ứng xử phù hợp với môi trờng xung quanh
là một chủ thể mang tính xuyên suốt trong sự hoà nhập với các
môn học khác, giáo dục hành vi ứng xử phù hợp với MTXQ mang lại
cho trẻ em cơ hội hiểu biết về các quyết định về hành vi với
môi trờng của con ngời. Giáo dục cũng tạo ra cơ hội để sử dụng
tất cả các kỹ năng liên quan đến cuộc sống hôm nay và ngày
mai của trẻ. Tức là giáo dục hành vi ứng xử phù hợp với MTXQ cho
trẻ mẫu giáo là quá trình giáo dục trong đó trên cơ sở những

tri thức sơ đẳng về MTXQ mà hình thành ở trẻ nhận thức, thái
độ c xử phù hợp: Thái độ ứng xử nhân ái với thiên nhiên, là tình
cảm gần gũi, gắn bó, chăm sóc, bảo vệ. Thái độ ứng xử nhân
ái với bạn bè là sự thơng mến, gần gũi, nhờng nhịn, hợp tác trong
cuộc sống. Thái độ ứng xử nhân ái với những ngời lớn, là sự quí
trọng biết làm theo lẽ phải khi ngời lớn chỉ bảo, hớng dẫn.
1.1.3. Bản chất hành vi của trẻ mÇm non:

13


Đối với trẻ mầm non, do những hạn chế lứa tuổi về đặc
điểm t duy và mức độ phát triển ý thức nên quá trình hình
thành hành vi phù hợp cho trẻ có một số điểm khác biệt so với
lứa tuổi khác. Cụ thể:
Thứ nhất, động cơ hành vi thờng không đợc trẻ ý thức
ngay từ đầu, nhng nó vẫn đợc phản ánh vào tâm lý dới hình
thức những sắc thái xúc cảm và có khả năng thúc đẩy hoạt
động. Xúc cảm đóng vai trò tín hiệu bên trong, làm cho các
quá trình diễn ra bên trong đợc điều chỉnh và sự trải nghiệm
trực tiếp sinh ra từ bên trong là động cơ thúc đẩy hành vi.
Thứ hai, bản chất của việc hình thành hành vi có ý thức
là khắc phục sự phụ thuộc của trẻ vào hoàn cảnh cụ thể trực
quan. Hoạt động của trẻ lứa tuổi này thờng do hoàn cảnh xung
quanh chứ không phải bản thân trẻ làm chủ và điều khiển.
Để ý thức đợc động cơ đà thúc đẩy hành động buộc trẻ phải
đi theo con đờng vòng, qua hoạt động vui chơi. Trong các trò
chơi này hàm ý nhân cách dễ phơi bày ra và hoạt động cơ
của hoạt động cũng dễ lộ ra hơn. Thông qua hoạt động vui
chơi, các tín hiệu trải nghiệm, các dấu ấn cảm xúc đối với

các biến cố sẽ định hớng cho chủ thể. Tức là, các hành vi đợc
hình thành trong hoạt động của đứa trẻ. Giáo dục sẽ có hiệu
quả nếu nó đợc tổ chức dới dạng hoạt động vui chơi - là hoạt
động chủ đạo ở tuổi mẫu giáo.
Thứ ba, hành vi có ý thức ở trẻ đợc hình thành dựa trên cơ
sở củng cố biểu tợng đúng về hành vi cho trẻ. Trẻ sẽ có ý thức
hơn trong việc thực hiện hành vi khi từng bớc đợc cung cấp
những tri thức sơ đẳng về hành vi, hiểu biết ngày càng đầy
đủ hơn về phơng thức thùc hiƯn hµnh vi, ý nghÜa x· héi cđa

14


hành vi và đợc tích cực tham gia vào bài kiểm tra, đánh giá và
biết tự đánh giá các hành vi này trong cuộc sống và các hoạt
động hàng ngày.
Tóm lại, việc giáo dục hành vi phù hợp với MTXQ cho trẻ MG
5-6 tuổi đòi hỏi nhà giáo dục phải quan tâm đến yếu tố môi
trờng và hoạt động cá nhân của trẻ. Hơn nữa, quá trình hình
thành hành vi này cho trẻ 5 - 6 tuổi phải dợc bắt đầu từ việc
giáo dục tình cảm, giúp trẻ cảm nhận đợc hành vi có ý nghĩa
đối với chúng; hình thành kỹ năng, thói quen tạo điều kiện
cho trẻ có khả năng sẵn sàng thực hiện hành vi và giáo dục ý
thức giúp trẻ thực hiện hành vi một cách tự giác.
1.1.4. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển hành
vi của trẻ :
- Nguồn gốc hành vi ở ngoài đứa trẻ, trong môi trờng văn
hoá xà hội mà đứa trẻ đang sống. Đó là toàn bộ kinh nghiệm lao
động, lịch sử, xà hội của loài ngời, là nguồn gốc chuyển thành
bản chất tâm lý hành vi của trẻ.

- Điều kiện của sự phát triển hành vi bao gồm: trớc hết, đó
là những tiền đề vật chất ( các giác quan, hệ thần kinh, bộ óc
phát triển bình thờng ) - là cơ quan tiếp nhận, tu chỉnh, giữ
gìn những hình ảnh từ bên ngoài đợc phản ánh vào trong óc.
Nhng điều kiện quyết định của sự phát triển là quan hệ của
trẻ với môi trờng.
- Động lực của sự phát triển: chính là hoạt động của bản
thân đứa trẻ. Bản thân trẻ phải gia nhập những quan hệ nhất
định, tác động đến những đối tợng nhất định mới tạo ra tính
tích cực thúc đẩy nó nắm lấy nội dung các quan hệ, vơn tới

15


chiếm lĩnh những đối tợng đó, nhờ vậy sẽ tiếp thu một cái
gì đó mới, làm bản thân biến đổi và phát triển lên.
Hoạt động của đứa trẻ do ngời lớn tổ chức. Vì vậy, giáo
dục giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ nói
chung, sự phát triển hành vi của trẻ nói riêng. Nhà giáo dục lựa
chọn những kinh nghiệm cần cho cuộc sống của trẻ để trao
cho chúng (xác định nội dung giáo dục) và tổ chức các hoạt
động để trẻ lĩnh hội đợc các nội dung đó (sử dụng các biện
pháp giáo dục).
Tóm lại, muốn phát triển đợc hành vi cá thể mới, đứa trẻ
phải tiếp nhận đợc kinh nghiệm lịch sử xà hội loài ngời, phải
có một nền tảng di truyền bình thờng có mối quan hệ với môi
trờng sống, bớc vào quan hệ với ngời lớn trong hoạt động tích
cực của bản thân chúng.
1.1.5. Đặc điểm hành vi của trẻ 5-6 tuổi:
Độ tuổi MGL là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở tuổi mầm

non, tức là lứa tuổi trớc khi đến trờng phổ thông. ở giai đoạn
này những cấu tạo tâm lý đặc trng của con ngời đà đợc hình
thành trớc đây, đặc biệt là trong độ tuổi MGN vẫn tiếp tục
phát triển mạnh. Với sự giáo dục của ngời lớn, những chức năng
tâm lý đó sẽ đợc hoàn thiện về mọi phơng diện của hoạt
động tâm lý (nhận thức, tình cảm, ý chí) để hoàn thành
việc xây dựng cơ sở đầu tiên về nhân cách con ngời.
5-6 tuổi, trẻ đạt đợc một số thành tựu phát triển rất quan
trọng: sử dụng một cách thành thạo tiếng mẹ đẻ trong cc
sèng hµng ngµy, biÕt thùc hiƯn mét sè chn mùc của cuộc
sống nh kỹ năng tự phục vụ, có kỹ năng tham gia vào quá trình
học. Những thành tựu quan träng nhÊt vÉn lµ sù tù ý thøc (ý
16


thức bản ngÃ) để khẳng định bản thân mình là một con ngời riêng biệt, một cá nhân.Từ đây đứa trẻ hình thành phát
triển nhân cách, nhờ đó hành vi của trẻ đạt đến một trình
độ khác hẳn so với trớc đây: Từ hành vi bột phát chuyển thành
hành vi có ý thức, phù hợp với chuẩn mực, những qui tắc xà hội,
từ đó mà hành vi của trẻ mang tính xà hội, tính nhân cách
đậm nét hơn trớc. Sự tự ý thức (ý thức bản ngÃ) đợc xác định
rõ ràng còn cho phép trẻ thực hiện các hành động một cách
chủ tâm hơn nhờ đó các quá trình tâm lý mang tính chủ
động rõ rệt. Đặc điểm của trẻ mẫu giáo là rất thích học hỏi,
tìm tòi và mong muốn đợc làm nh ngời lớn, trẻ thích khen ngợi
và rất hứng thú nhận thức về một vấn đề nào đó khi nó thích.
Dựa vào đặc điểm đó, trong quá trình cho trẻ làm quen với
môi trờng xung quanh nếu nh ta giáo dục hành vi ứng xử phù hợp
trẻ sẽ có tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, cởi mở, nhân hậu, có
tình cảm yêu thơng với ngời thân (ông bà, cha mẹ, anh chị).

Trẻ có lòng kính yêu lÃnh tụ và những ngời có công với tổ quốc,
yêu lao động, yêu quê hơng đất nớc, giúp trẻ biết yêu quí và
bảo vệ thiên nhiên cũng nh truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta. Đồng thời hình thành cho trẻ những cảm xúc tích cực, tích
luỹ tri thức, kinh nghiệm của cuộc sống.
Đó là điều kiện để phát triển hành vi ứng xử phù hợp với
môi trờng xung quanh cho trẻ 5 - 6 tuổi với sự phát triển và
hình thành nhân cách cho trẻ trong chặng đờng mang tính
chất là nền tảng của cuộc đời. Bởi vậy, phải hình thành ở trẻ
những kỹ xảo và thói quen hành vi khác nhau nh: Thể hiện
lòng kính trọng đối với ngời lớn (nghe lời, chào hỏi, cảm ơn)
thái độ tốt với bạn bè ( quan tâm, sẻ chia, nhờng nhịn) ý thøc

17


giữ gìn các đồ vật (bảo vệ, giữ gìn đồ chơi sách vở, xếp
dọn) và ý thức hành vi văn hoá ở nơi công cộng (không nói to,
không làm ảnh hởng đến ngời khác, quần áo lịch sự) có
hành vi ứng xử chăm sóc cây cối, động vật Đó là hành vi đối
với toàn bộ môi trờng xung quanh, trẻ làm quen với môi trờng
xung quanh có tác động mạnh với sự phát triển hành vi của trẻ.
Chính vì vậy, hành vi của trẻ mẫu giáo lớn mang nét độc đáo
với những đặc điểm sau đây:
- Hành vi mang tính chủ quan, ngây thơ: Ngôn ngữ của
trẻ MGL đà phát triển đến trình độ có thể sử dụng một cách
thành thạo tiếng mẹ đẻ trong cuộc sống hàng ngày, kéo theo
sự phát triển của quá trình tâm lý đặc biệt là t duy, làm cho
tâm lý trẻ có ý thức rõ rệt. Đó là một đặc điểm khiến cho
tâm lý ngời khác hẳn với tâm lý của động vật, nếu ë ti

MGN ph¸t triĨn kiĨu t duy trùc quan - hình tợng, thì sang tuổi
MGL t duy trực quan hình tợng vẫn phát triển mạnh mẽ nh trớc
đây, còn xuất hiện kiểu t duy trực quan sơ đồ, biết nghĩ
thầm trong óc. Có nghĩa là đứa trẻ đà chuyển từ t duy bình
diện bên ngoài vào t duy bình diện bên trong. Nhờ đó trẻ có trẻ
có thể suy luận, phán đoán về những hiện tợng xung quanh.
Tuy nhiên trẻ vẫn còn giải thích hiện tợng xảy ra xung quanh
theo cách nghĩ của mình đó là cách nghĩ theo t duy trực
quan cảm tính. Trẻ thờng lấy ý thức của mình để giải thích
hiện tợng xung quanh mà cha phân biệt đợc đâu là chủ quan
(ý nghĩa, tình cảm, nhu cầu của bản thân) đâu là khách
quan (những sự vật bên ngoài và những ngời xung quanh).
Điều này dẫn tới hành vi của trẻ vẫn mang tính chủ quan, ng©y

18


thơ, chẳng hạn trẻ bắt mèo vào ổ gà cho mèo ấp trứng vì
nghĩ rằng gà ấp trứng đợc thì mèo cũng ấp trứng đợc.
- Hành vi mang tính động cơ: tuổi mẫu giáo bé trong
hành vi cuả trẻ đà xuất hiện hành vi mang tính động cơ, nhng
những động cơ ấy hÃy còn mờ nhạt, yếu ớt và tản mạn, chẳng
hạn nh vừa vâng lời cô không vứt giấy kẹo ra sân thì liền
ngay sau đó lại vứt đồ chơi ra khắp lớp. Sang đến tuổi MGL
thì những động cơ này gắn liền với việc lĩnh hội có ý thức
về những chuẩn mực về qui tắc đạo đức hành vi trong xà hội,
chẳng hạn hỏi trẻ tại sao con không đợc đánh nhau với bạn trẻ sẽ
trả lời: Không đợc đánh bạn, vì cô giáo dạy phải yêu thơng
bạn. Vì vậy khen ngợi và củng cố những hành vi tốt là một phơng pháp hữu hiệu giúp cho những hành vi đúng của trẻ trở
nên bền vững hơn. Động cơ của trẻ thờng mang nhiều màu

sắc, nhiều dáng vẻ. Có thể kể đến nh : Động cơ tự khẳng
định, động cơ tự nhận thức, muốn khám phá thế giới xung
quanh, động cơ thi đua, động cơ xà hội trong những động
cơ đó có thể pha trộn mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, nhất là
những động cơ xà hội. Do đó cần phải quan tâm đến nội
dung động cơ của trẻ, cần phải phát huy động cơ tích cực và
uốn nắn động cơ tiêu cực.
- Hành vi mang tính xà hội: Lúc đầu trẻ thực hiện những
qui tắc hành vi chỉ là phơng tiện để duy trì mối quan hệ
qua lại tích cực giữa mình với ngời lớn về xung quanh. Về sau
trẻ thực hiện đợc những hành vi của chúng có thể mang lại lợi
ích và niềm vui cho những ngời khác và vì thế trẻ có thể tự
giác thực hiện các yêu cầu của ngời lớn. Chẳng h¹n nh khi cã
mét em ë líp MGB ch¹y sang lớp MGL, khi hỏi trẻ Anh chị nào

19


có thể đa em về lớp MGB của mình,, lập tức có rất nhiều trẻ
giơ tay sẵn sàng bỏ chơi để giúp bé. Sự hình thành hành vi
mang tính xà hội MGL đà đánh dấu một bớc trởng thành so với
lứa tuổi trớc, và giúp trẻ MGL điều khiển và điều chỉnh hành
vi của mình cho phù hợp với những chuẩn mực, những qui tắc
xà hội.
- Hành vi mang tính nhân cách: Ngay từ khi lứa tuổi MGB
trẻ đà xuất hiện hành vi mang đậm tính nhân cách, chứng tỏ
sự ý thức và tự ý thức của trẻ đợc phát triển, đến tuổi MGL
hành vi của trẻ so với MGB có một bớc tiến đáng kể có nghĩa ý
thức và tự ý thức đợc phát triển lên nh một trình độ mới, trẻ đÃ
thực hiện các hành động mang tính chủ định rõ rệt. Sự tự ý

thức của trẻ MGL thể hiện rõ nhất trong sự thành công hay thất
bại của mình, về những u khuyết điểm của bản thân, về
những khả năng và cả sự bất lực. ý thức đợc xác định rõ ràng
giúp trẻ điều khiển và điều chỉnh hành vi của mình từ đó
mà hành vi của trẻ mang đậm tính nhân cách hơn trớc, chẳng
hạn khi cho trẻ làm quen với nghề nghiệp, hỏi trẻ sau này cháu
thích làm nghề gì? Bé trai sẽ trả lời cháu thích làm công an,
bộ đội bảo vệ đất nớc, còn bé gái sẽ trả lời cháu thích làm
cô giáo.
1.1.6. Những biểu hiện hành vi phù hợp với môi trờng
xung quanh của trẻ 5 6 tuổi:
Trẻ mẫu giáo lín ( 5 - 6 ti ) nhËn thøc cđa trẻ đà phát
triển mạnh, t duy trực quan hình tợng đà đợc phát triển một bớc
mới và dần chuyển sang t duy logic, t duy trực quan sơ đồ. Trẻ
thờng bộc lộ những tình cảm, hiểu biết bằng các hành động,
hành vi bên ngoài. Vì vậy, có thể nhận biết møc ®é nhËn thøc

20


về giáo dục hành vi ứng xử phù hợp với môi trờng xung quanh của
trẻ theo các dấu hiệu sau đây.
- Trẻ có những thói quen tốt đẹp, tình cảm thân thiện với
môi trờng, thật thà, trung thực, dũng cảm, yêu lao động, quí
trọng sản phẩm lao động, có ý thức trách nhiệm, từ đó có cách
sống hài hoà, thân thiện với môi trờng xung quanh.
`- Trẻ hiểu đúng đắn vai trò của môi trờng xung quanh với
cuộc sống của con ngời, trẻ tự giác trong vấn đề giữ gìn, bảo
vệ môi trờng.nhân ái với bạn bè và ngời lớn, quí trọng và làm
theo lẽ phải.

- Trẻ thích thú đợc góp công sức của mình vào việc bảo
vệ môi trờng, giúp đỡ ngời lớn những công việc vừa sức. Có kỹ
năng thành thạo khi hoạt động với môi trờng xung quanh.
- Trẻ thể hiện ý thức tự giác. Tự biết đợc vai trò, ý nghĩa
của môi trờng xung quanh đối với con ngời và ngợc lại.
- Trẻ sáng tạo đa ra những ý kiến tích cực, phù hợp với nội
dung giáo dục hành vi ứng xử với môi trờng xung quanh.
Nh vậy hành vi ứng xử phù hợp với môi trêng xung quanh
cđa trỴ 5 - 6 ti cịng cã những dấu hiệu chung thể hiện nét
tính cách, phẩm chất và những đặc điểm riêng do hạn chế
về mặt lứa tuổi. Đó cũng là cơ sở để chúng tôi xác định nội
dung, tiêu chí đánh giá và đa ra những biện pháp nhằm giáo
dục hành vi phù hợp với MTXQ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi.

21


Chơng 2
1.1.7.Quá trình giáo dục hành vi ứng xử phù hợp với
môi trờng xung quanh cho trẻ 5-6 tuổi:
Quá trình giáo dục bao gồm các thành tố cơ bản nh mục
đích, nội dung giáo dục, phơng pháp và biện pháp, phơng
tiện, nhà giáo dục, ngời đợc giáo dục. Các thành tố này có quan
hệ biện chứng với nhau, tác đọng qua lại và ảnh hởng lẫn nhau.
Do vậy, để có thể tìm ra biện pháp giáo dục hành vi ứng xử
phù hợp với môi trờng xung quanh cho trẻ cần xem xét cả quá
trình giáo dục, với yếu tố xuất phát điểm của nó là mục tiêu
giáo dục.

22



1.1.7.1 Mục tiêu giáo dục:
Theo quyết định số 55 /QĐ ngày 3/2/1990 của Bộ GD và
đào tạo, quy định mục tiêu nhà trẻ mẫu giáo, Hà Nội.
Trong sự nghiệp đổi mới, giáo dục mầm non giữ một vị
trí quan trọng:
Giáo dục mầm non góp phần đặt cơ sởv ban đầu cho
việc hình thành các phẩm chất mới của con ngời Việt Nam
trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc: chủ
động, thích ứng, sáng tạo, hợp tác. Từ đó, giáo dục mầm non
đà xác định mục tiêu cụ thể là: Phát triển một số nét giá trị,
nét tính cách phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi nh: mạnh
dạn, tự tin, dễ hoà nhập, dễ chia sẻ, hình thành nếp sống văn
minh, có hành vi ứng xử, giáo tiếp theo quy tắc, chuẩn mực,
phù hợp với lứa tuổi tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào
cuộc sống, chuẩn bị học tập ở tiểu học và các bậc học sau có
kết quả.
Mục tiêu giáo dục môi trờng cho trẻ mẫu giáo:
- Bớc đầu cho trẻ làm quen với các yếu tố môi trờng xung
quanh gần gũi với trẻ: Đất, nớc, không khí, sinh vật và mèi quan
hƯ gi÷a chóng víi nhau, gi÷a chóng víi con ngời.
- Trẻ yêu mến thiên nhiên, nhận biết sự cần thiết phải bảo
vệ và chăm sóc vật nuôi, cây trồng. Có thái độ ứng xử nhân ái
với bạn bè là sự thơng mến, gần gũi, nhờng nhịn, hợp tác trong
cuộc sống. Thái độ ứng xử nhân ái với những ngời lớn, là sự quý
trọng, biết làm theo lẽ phải khi ngời lớn chỉ bảo, hớng dẫn, thích
giúp đỡ ngời lớn những công việc vừa sức.

23



1.1.7.2.Nội dung giáo dục hành vi ứng xử phù hợp với
môi trờng xung quanh:
Trẻ mẫu giáo hoạt động rất phong phú và đa dạng về thể
loại. Song môn học cho trẻ làm quen với môi trơng xung quanh
chiếm mộ vị trí hết sức quan trọng mà chơng trình của nó có
thể nói là bao quát tất cả chơng trình của các môn học khác.
Hay nói cách khác thì nội dung môn học khác nh toán, văn học,
âm nhạcđều xoay quanh nội dung chơng trình của môn
học cho trẻ làm quen với môi trơng xung quanh. Mục tiêu của
môn học này là dẫn dắt trẻ vào cuộc sống, một nền văn hoá - xÃ
hội cụ thể, qua đó mà trẻ học làm ngời. Đồng thời cung cấp cho
trẻ những biểu tợng, những

kiến thức sơ đẳng về thế giới tự

nhiên và thế giới xà hội. Từ đó giáo dục trẻ lòng yêu quê hơng
đất nớc, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ môi trờng, bảo vệ
thành quả lao động của con ngời, có nếp sống, thói quen văn
hoá, biết yêu quí cái đẹp, trân trọng và ớc muốn tạo ra cái
đẹp.
Từ đó mà nội dung chơng trình môn học cho trẻ làm quen
với môi trờng xung quanh ở trờng mầm non đợc rút ra từ môi trờng tự nhiên và môi trờng xà hội gần gũi với trẻ, từ những cái mà
trẻ có thể cảm nhận, sờ thấy, trông thấy nghe thấy hoặc có thể
tởng tợng ra đợc nhằm kích thích những tiềm năng ẩn tàng
trong trẻ nhằm hạn chế sự phát triển của các yếu tố bất lợi cho
trẻ. Chơng trình học của trẻ mẫu giáo rất thuận lợi cho việc giáo
dục hành vi ứng xử phù hợp, riêng môn làm quen với môi trờng
xung quanh thì khả năng giáo dục hành vi ứng xử phù hợp càng

xuyên suốt giữa các chủ đề chủ điểm nh: Chủ đề trờng mầm
non, tiết Ngôi nhà chung của bé. Chủ đề thế giíi thùc vËt,

24


tiết Cây xanh và môi trờng sống. Chủ đề gia đình, tiết
Những ngời thân trong gia đình. Chủ đề một số nghành
nghề, tiết Giao la những nghề bé yêu . Chủ đề phơng tiện
và luật giao thông, tiết Tìm hiểu luật giao thông. Chủ đề
thế giới động vật, tiết Làm quen với một số con vật nuôi trong
gia đình. Chủ đề quê hơng thủ đô Bác Hồ, tiết Nghệ An
quê tôi. Ngoài ra, trẻ mẫu giáo lớn t duy trực quan đà phát triển,
ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ phát triển mạnh, cùng với đó là khả
năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá. Trẻ biết phân
biệt, phân nhóm các đối tợng xung quanh theo các dấu hiệu
bên trong và bên ngoài. Trẻ nhận biết đợc mối quan hệ giữa sự
vật hiện tợng trong môi trơng xung quanh. Do vậy nên chơng
trình học của trẻ mẫu giáo lớn đợc mở rộng và nâng cao hơn so
với mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo bé. Nội dung mở rộng yêu cầu trẻ
phải so sánh phân tích để từ đó phát triển t duy, tính năng
sáng tạo của trẻ, giúp trẻ một lần nữa lĩnh hội những biểu tợng
về sự vật hiện tợng một cách chính xác, sâu sắc, nắm đợc các
tính chất của sự vật, hiện tợng đó.
Ví dụ: Trong tiết học Cây xanh và môi trờng sống ,
thông qua việc làm quen, tìm hiểu một số loại cây xanh, trẻ sẽ
có đợc những kiến thức cơ bản về cây xanh: Tên gọi, các bộ
phận chính, nơi sống giáo dục cho trẻ biết vai trò quan trọng
của cây xanh ( Cung cấp oxi, làm sạch không khí, che bóng
mát). Từ đó hình thành cho trẻ những tình cảm tích cực,

hành vi ứng xử đúng đắn nhằm bảo vệ cây xanh bảo vệ môi
trờng sống.
Hay tiết học làm quen với một số con vật nuôi trong gia
đình, thông qua làm quen, tiÕp xóc víi mét sè con vËt trỴ

25


×