Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.37 KB, 103 trang )

mục lục
Trang
Mở đầu.................................................................................

1. Lí do chọn đề tài .........................................................
2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu....................................
3. Lịch sử vấn đề..............................................................
4. Phơng pháp nghiên cứu..................................................
5. Cái mới của đề tài..........................................................
6. Cấu trúc khoá luận..........................................................
Nội dung................................................................................

Chơng 1. .......Một số giới thuyết liên quan đến đề tài
...............................................................................
1.1. Một số vấn đề về câu...............................................
1.1.1. Vấn đề định nghĩa câu..................................
1.1.2. Vấn đề phân loại câu.......................................
1.2. Truyện ngắn.............................................................
1.3. Ngôn ngữ tác phẩm văn học, ngôn ngữ truyện
ngắn...................................................................................
1.3.1. Ngôn ngữ tác phẩm văn học.............................
1.3.2. Ngôn ngữ truyện ngắn....................................
1.4. Vài nét về tác giả Hồ Anh Thái.................................
1.4.1. Cuộc đời và tác phẩm.......................................
1.4.1.1. Cuộc đời....................................................
1.4.1.2. Tác phẩm...................................................
1.4.2. Truyện ngắn Hồ Anh Thái.................................
Chơng 2. ......Câu văn trong truyện ngắn Hồ Anh Thái
.............................................................................
2.1. Câu văn trong truyện ngắn Hồ Anh Thái nhìn từ
góc độ cấu trúc...................................................................




2.1.1. Nhận xét chung.................................................
2.1.2. Câu văn tác giả và câu văn nhân vật.............
2.1.3. Cấu tạo câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái
............................................................................................
2.2. Câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái nhìn từ góc độ
mục đích giao tiếp..............................................................
2.2.1. Nhận xét chung.................................................
2.2.2. Câu văn Hồ Anh Thái nhìn từ góc độ mục
đích giao tiÕp....................................................................

2


Chơng 3. ........So sánh câu văn trong truyện ngắn Hồ
Anh Thái với câu văn trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu.........................................
3.1. Mục đích so sánh.....................................................
3.2. Về mặt cấu trúc.......................................................
3.2.1. Câu văn tác giả và câu văn nhân vật.............
3.2.2. Về mặt cấu tạo.................................................
3.3. Về mục đích giao tiếp............................................
3.3.1. Câu trần thuật..................................................
3.3.2. Câu nghi vấn....................................................
Kết luận..............................................................................
Tài liệu tham khảo.............................................................


Lời cảm ơn

Khoá luận này đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ và hớng
dẫn tận tình của TH.S Đoàn Mạnh Tiến, sự góp ý chân tình
của thầy giáo phản biện và các thầy cô bộ môn chuyên ngành
ngôn ngữ và các bạn bè cùng khoá.
Nhân đây cho phép chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành tới thầy giáo Đoàn Mạnh Tiến, các thầy cô giáo
trong bộ môn ngôn ngữ và bạn bè đà động viên, giúp đỡ
chúng tôi hoàn thành khoá luận này.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song trong một thời gian
ngắn việc thu thập tìm hiểu tài liệu cha kĩ lỡng và phong
phú, hơn nữa khoá luận này chỉ là bớc đầu tập nghiên cứu
khoa học nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Vinh, tháng 05 năm 2007
Tác giả khoá luận:

Nguyễn Đình
Thiện


Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài

1.1. Từ cuối những năm 80 thế kỉ trớc, sự xuất hiện của
Hồ Anh Thái trong đời sống văn học Việt Nam đà làm chấn
động d luận.Ông là một trong số không nhiều những cây bút
xuất hiện sớm và để lại dấu ấn khá sâu đậm trong văn xuôi
đơng đại Việt Nam.Sáng tác của ông đà đem đến cho văn
học nớc nhà một làn gió mới với những tác phẩm đợc viết bằng
cảm hứng mới, văn phong mới, nội dung mới. Qua những tác

phẩm của mình tác giả đà làm tái hiện nhiều kiếp ngời,
cảnh ngời trong nhiều thời điểm, nhiều tình huống, qua đó
nói lên cảm nhận sâu sắc về nhân sinh. Mặt khác Hồ Anh
Thái là ngời có nhiều tìm tòi cách tân thể loại nhằm tạo sự
phù hợp hiệu quả trong thể hiện con ngời theo cảm quan của
mình.Do đó, chúng tôi tìm hiểu đặc điểm câu văn trong
truyện ngắn của nhà văn Hồ Anh Thái, để khẳng định
những cống hiến của ông trên phơng diện ngôn ngữ ở thể
loại truyện ngắn, thiết nghĩ đây là việc làm phù hợp với một
tác giả đang ngày càng thu hút sự chú ý của d luận.
1.2. Nh chúng ta đà biết, văn học là nghệ thuật dùng
ngôn ngữ và hình tợng để phản ánh hiện thực. Văn học và
ngôn ngữ là hai loại đối tợng, hai loại bình diện lớn khác nhau
nhng chúng lại có mối quan hệ gắn bó, không tách rời nhau.
Ngôn ngữ làm công cụ, làm chất liệu cho văn học. Ngợc lại văn
học tác động vào ngôn ngữ để có thể khơi dậy những tiềm
năng, tinh hoa của ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo trong
vận dụng ngôn ngữ và từ đó làm giàu đẹp thêm cho ngôn
ngữ. Có thể nói ngôn ngữ là một phơng tiện quan trọng
trong hoạt động sáng tạo văn học của nhà văn. Vì vËy, viÖc

5


tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong tác phẩm Hồ Anh Thái
sẽ giúp chúng ta hiểu rõ đặc điểm phong cách của nhà văn.
2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Đối tợng
Tác phẩm của Hồ Anh Thái gồm truyện ngắn và tiểu

thuyết. ở đề tài này, tác giả luận văn tập chung nghiên cứu
đặc điểm câu văn của Hồ Anh Thái qua 8 truyện ngắn đợc
in trong Tuyển chọn những chuyện hay nhất và mới nhất Sắp
đặt và diễn nằm trong bộ văn mới của NXB Hội nhà văn năm
2005. Các truyện ngắn đó là:
1. Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu và Bóng Rổ (để cho
tiện, từ nay chúng tôi kí hiệu là I)
2. Phòng khách (II)
3. Tờ khai visa (III)
4. Sắp đặt (IV)
5. Những cuộc kiếm tìm (V)
6. Lät sµng xuèng nia (VI)
7. TiÕng thë dµi qua rõng Kim Tíc (VII)
8. KiÕp ngêi ®i qua (VIII)
2.2. NhiƯm vơ nghiên cứu
ở đề tài này, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Khảo sát đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của
Hồ Anh Thái dới hai góc độ cấu trúc - ngữ nghĩa và mục
đích giao tiếp.
- Rút ra một số nhận xét về đặc điểm phong cách
truyện ngắn của nhà văn.
- So sánh đặc điểm câu văn trong truyện ngắn của
Hồ Anh Thái với một số tác giả khác để làm nổi bật phong
cách truyện ngắn của ông.
3. Lịch sử vấn đề

6


Sáng tác của Hồ Anh Thái đà thực sự thu hút đợc d luận

cả trong và ngoài nớc. Tuy vậy, việc nghiên cứu tác phẩm của
nhà văn này lâu nay thờng ở dạng bài viết cho từng tập
truyện, từng tiểu thuyết, hay từng truyện ngắn và nhìn
chung những đánh giá đó thiên về phát biểu cảm xúc của
ngời viết trớc vấn đề mà Hồ Anh Thái đặt ra trong tác phẩm
của ông.
Chẳng hạn, về tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày của Hồ
Anh Thái có khá nhiều lời bình luận. Nhà văn Vũ BÃo viết:
Nhà văn đà đa ngời đọc lần lợt qua 11 ngỡng cửa cuộc đời,
quan ssát rồi suy ngẫm về thân phận anh viên chức đang cố
trờn mình ngoi lên từng nấc thang danh vọng. Đáng buồn
hơn khi càng ngày càng nhìn rõ nhnững gơng mặt quen
thuộc trong sách lại là những tri thức thờng mạo nhận là tinh
hoa của đất nớc [ 10; 241 ].
Còn với một số truyện ngắn Hồ Anh Thái viết về ấn Độ,
nhà văn Ngô Thị Kim Cúc viết: Hành trình đi vào những
thân phận ngời bất hạnh luôn đa tới những tiếng thở dài
sâu tận bên trong nhất là khi những hình ảnh đợc phản
chiếu kia dờng nh thấp thoáng gơng mặt của chính mình,
gơng mặt Việt Nam (). Dới ngòi bút của Hồ Anh Thái những
chân dung ấn Độ hiện lên sắc nét và gần gũi khiến ta ngạc
nhiên [9; 318]. Nhng xem ra nhËn xÐt cña tiÕn sÜ văn học
ngời ấn K.Panday là kinh điển hơn cả: Những dòng chữ
của Hồ Anh Thái là những mũi kim châm của á Đông đÃ
điểm trúng huyệt tính cách Ên §é [9; 322 ].
Víi tiĨu thut Câi ngêi rung chuông tận thế, Hồ Anh
Thái đà thực sự tạo nên làn sóng trong đời sống văn học. Nhà
xuất bản Đà Nẵng, nơi nhiệt tình đón nhận tác phẩm này
đà có lời giới thiệu nh sau: Với tác phẩm này, lại một vấn đề
7



của con ngời - nhân loại đợc đề cập: Thiện - ác. Tác giả chọn
cách đứng trên cỗ xe của cái ác: gần gũi, tòng phạm, hoá
thân của cái ác nên đà chỉ ra căn nguyên sâu xa hình
thành cái ác sự cảnh báo nghiêm khắc là cần thiết, bởi
nếu cỗ xe trở điều ác còn mù quáng lăn bánh, còn gây ra thù
hận chồng chất, thì cuộc sống, nhân loại sẽ rơi vào thảm
cảnh. Rung một tiếng chuông cảnh báo, liệu có chậm
không ?Có thể nói tác phẩm đà góp một tiếng nói đầy
tâm huyết, trăn trở, cùng ý nghĩa cảnh báo cần đợc nhìn
nhận, mổ xẻ nghiêm túc[11; 5-6]. Xung quanh tác phẩm này
có hàng loạt bài viết, xoay quanh các vấn đề nh chủ đề
thiện ác, giọng điệu đa thanh, nhân vật xng tôi, màu sắc
huyền ảo, tính chất luận đề,
Ngoài ra tác giả luận văn cũng tìm thấy một số công
trình, bài viết đi sâu vào nghệ thuật văn xuôi của Hồ Anh
Thái. Thạc sĩ Võ Anh Minh trong công trình Văn xuôi Hồ Anh
Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật về con ngời có lời nhận
xét thấu đáo về con ngời trong tác phÈm Hå Anh Th¸i nh
sau: “ Hå Anh Th¸i cã lối nghĩ riêng về con ngời; với anh,
trong thẳm sâu mỗi con ngời đều là một bi kịch, và dù con
ngời còn lắm xấu xa, con ngời tha hoá, có đáng cời đi chăng
nữa, thì đâu đó vẫn có những tâm hồn khao khát vơn lên
hoàn thiện mình, hoàn thiện nhân cách, hoàn thiện lối
sống, tất nhiên là đi về hớng của chân - thiện - mĩ. Đây là
quan niệm con ngời của một nhà văn luôn u ái, luôn có niềm
tin sống cũng đòi hỏi rất khắt khe ở con ngời. Chiều sâu
nhân bản của văn xuôi nằm nhiều ở điều này[6;90]. Hoặc
PGS. TS Nguyễn Đăng Điệp trong bài viết Hồ Anh Thái, ngời

mê chơi cấu trúc có nhiều đánh giá chính xác, có vai trò mở
đờng cho những ai quan tâm tìm hiểu tác phẩm Hồ Anh
8


Thái: Trong văn học, giọng điệu không tự nhiên mà có. Nó
phải là một hiện tợng nghệ thuật đợc tổ chức công phu chặt
chẽ. Bản thân giọng điệu là một tổ hợp trong một tổ hợp
hoàn chỉnh lớn hơn là tác phẩm. Việc tạo nên giọng điệu
trong tác phẩm vì thế cũng phải tuân theo cách tổ chức
cấu trúc nhgệ thuật của nhà văn. Sự thay đổi giọng điệu
trong trong tác phẩm của Hồ Anh Thái cho thấy anh là ngời
không muốn lặp lại mình. Mỗi một tác phẩm, mỗi một chặng
sáng tác là một tone khác nhau. Sự khác biệt ấy dĩ nhiên phải
gắn liền với cách tổ chức cấu trúc tác phẩm.[10;345]
Nguyễn Đăng Điệp đề cập đến sự đa dạng và hiện tợng đan
cài trong giọng điệu Hồ Anh Thái và hớng tới tính đa cấu trúc
trong tác phẩm của nhà văn này: Xuất phát từ quan niệm
coi cuộc đời nh những mảnh vỡ, bản thân mỗi một con ngời
lại mang những mảnh vỡ, những xung lực khác nhau trong
trăm ngàn mảnh vỡ kia đà trở thành nét chính trong quan
niệm sẽ tạo nên tính đa cấu trúc trong tác phẩm của anh
[ 10;350].
Với những gì đà tiếp cận, chúng tôi thấy cha có công
trình nào nghiên cứu tác phẩm Hồ Anh Thái một cách toàn
diện, hệ thống và cũng cha có công trình nào nghiên cứu tác
phẩm Hồ Anh Thái ở phơng diện đặc điểm câu văn. Vì
vậy, tác giả luận văn này đà chọn đặc điểm câu văn Hồ
Anh Thái để làm đối tợng nghiên cứu.
4. Phơng pháp nghiên cứu


để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng
pháp sau:
4.1. Phơng pháp thống kê phân loại

9


Chúng tôi thống kê các câu văn trong truyện ngắn của
Hồ Anh Thái để lấy đó làm cơ sở phân loại theo cấu trúc,
ngữ nghĩa và theo mục đích giao tiÕp.

10


4.2. Phơng pháp phân tích tổng hợp
Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Hồ Anh Thái đợc
phân tích thành nhiều khía cạnh lớn, nhỏ khác nhau. Từ đó,
tác giả luận văn đi đến khái quát những đặc sắc về biểu
hiện câu văn trong truyện ngắn của ông.
4.3. Phơng pháp so sánh đối chiếu
Trên cơ sở những vấn đề đà khảo sát, thống kê, phân
loại, chúng tôi so sánh câu văn của Hồ Anh Thái với những
câu văn của tác giả khác để rút ra sự giống và khác nhau từ
đó khẳng định sự đóng góp của ông về mặt ngôn ngữ
trong thể loại truyện ngắn.
5. Cái mới của đề tài

Cho đến hiện tại, cha có công trình nào chuyên sâu
nghiên cứu về Hồ Anh Thái ở phơng diện ngôn ngữ. Vì vậy

chúng tôi chọn đề tài đặc điểm câu văn trong truyện
ngắn Hồ Anh Thái là để nghiên cứu truyện ngắn Hồ Anh
Thái từ góc độ ngôn ngữ câu văn. Trên cơ sở đó chúng tôi bớc đầu đa ra một số nhận xét về phơng diện cấu trúc, ngữ
nghià của câu văn trong truyện ngắn của ông. Đồng thời rút
ra những cách tân đổi mới trong phong cách nghệ thuật của
Hồ Anh Thái - một tác giả văn học đơng đại đang đợc độc
giả mến mộ hiện nay.
6. Cấu trúc khoá luận

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung khoá luận có 3 chơng:
Chơng 1:

Một số giới thuyết liên quan đến đề tài.

Chơng 2:

Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn
Hồ Anh Thái.

11


Chơng 3:

So sánh câu văn trong truyện ngắn Hồ
Anh Thái với câu văn trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu.

12



Nội dung
Chơng 1

Một số giới thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Một số vấn đề về câu

1.1.1. Vấn đề định nghĩa câu
Trong việc nghiên cứu ngôn ngữ, câu là một hiện tợng
đa dạng và phức tạp. Từ những góc nhìn khác nhau có thể
đa ra những tiêu chuẩn xác định câu khác nhau. Tuy nhiên
câu là một hiện tợng có thực, cho nên ngời ta vẫn cố gắng
đa ra một định nghĩa chung nhất. Số định nghĩa câu
trong ngôn ngữ học đến nay đà nhiều, thật khó có thể nêu
ra và phân tích từng định nghĩa một. Sau đây chúng tôi
điểm qua vài định nghĩa tiêu biểu đợc đông đảo mọi ngời
quan tâm.
Trớc hết, ngời ta thờng coi định nghĩa sau đây về
câu là định nghĩa tiêu biểu của ngôn ngữ học truyền
thống: Câu là sự tổ hợp của các từ biểu thị một t tởng trọn
vẹn (Định nghĩa của học phái Alêxanđria, dẫn theo Nguyễn
Kim Thản, Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Hà Nội,
1964, tr.138). Khi nói đến sự tổ hợp của các từ là nói đến
hai khía cạnh:
- Hình thái phổ biến nhất của câu.
- Các từ phải là các từ của một ngôn ngữ nhất
định, và từ kết hợp với từ bao giờ cũng tuân theo những qui
tắc nhất định.
Khi nói đến việc biểu thị một t tởng trọn vẹn thì

cũng tức là nói về hai khía cạnh:
- Mặt nội dung ý nghĩa.
- Chức năng biểu thị t tởng.
13


Nh vậy, định nghĩa câu trên đây đà gián tiếp nêu lên
một cách không đầy đủ các yếu tố cần thiết cho việc xác
định câu. Đó là mặt hình thức cấu tạo, mặt nội dung và
mặt chức năng của câu.
L. Blumphin một nhà ngôn ngữ học Mĩ trong xu hớng đi
tìm sự chính xác, sự đầy đủ, sát đúng với đối tợng đà định
nghĩa câu nh sau: mỗi câu là một hình thái ngôn ngữ
độc lập, không bị bao hàm vào bất kì một hình thái ngôn
ngữ nào phức tạp hơn bởi một kiến trúc ngữ pháp này hay
một kiến trúc ngữ pháp nọ.(Dẫn theo bản dịch tiếng Nga:
L.Blumfild, Jazyk, Matxcơva, 1968 tr.179).
Định nghĩa của L.Blumphin chỉ nêu các dấu hiệu hình
thức, vì ông chủ trơng chỉ căn cứ vào những gì có thể
khảo sát. Đồng thời tác giả đà đi đến sự phân loại câu theo
mục đích nói của ngôn ngữ học truyền thống, cũng tức là
động đến mặt chức năng của câu. Duy ông không lấy sự
phân loại câu theo chức năng làm mục đích, mà đó chỉ là
hệ quả của một quan điểm dựa vào cái khảo sát đợc.
Một trong những cố gắng khác là định nghĩa đợc đa
ra năm 1954 của viện sĩ viện hàn lâm khoa học Liên Xô
V.V.Vinogradov: Câu là đơn vị hoàn chỉnh của lời nói đợc
hình thành về mặt ngữ pháp theo các qui luật của một
ngôn ngữ nhất định, làm công cụ quan trọng nhất để cấu
tạo, biểu hiện và truyền đạt t tởng. Trong câu, không phải

chỉ có sự truyền đạt về hiện thực mà còn có cả mối quan
hƯ cđa ngêi nãi víi hiƯn thùc” (DÉn theo:Ngun Kim Thản,
nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Hà Nội, 1964, tr.147).
Định nghĩa trên có chú ý xác định câu nh một đơn vị
của lời nói. Tuy nhiên viện sĩ V.V. Vinogradov cũng công nhận
là nó phải đợc hình thành về mặt ngữ pháp theo các qui
14


luật của một ngôn ngữ nhất định. Chính đó là cái phần có
tính chất ngôn ngữ của câu. Trong định nghĩa vừa nêu
có 4 yếu tố:
- Xác định vị trí của câu trong ngôn ngữ học: câu là
đơn vị thuộc lời nói.
- Xác nhận câu là đơn vị có tố chức hình thức: mặt
cấu tạo ngữ pháp.
- Nêu chức năng của câu: làm công cụ quan trọng nhất
để cấu tạo, biểu thị và truyền đạt t tởng.
- Nêu mặt nội dung của câu: nội dung hiện thực và
quan hệ của ngời nói với hiện thực.
Một cách dè dặt, tập thể các tác giả của quyển Ngữ pháp
tiếng Việt (I.S.Bystrov, Nguyen Taj Kan, N.V.Stankevich,
Grammatika

Vetnamskogo

jazyka,

Leningrat,


1975)



I.S.Bystrov, Nguyễn Tài Cẩn, N.V.Stankevich, không trực tiếp
định nghĩa câu, mà chỉ nêu lên một đặc trng của câu, có
chú ý đến đặc điểm loại hình của tiếng Việt. Có thể tóm
tắt các đặc trng ấy nh sau:
- Câu là một đơn vị của ngôn ngữ biểu thị một t tởng tơng đối trọn vẹn.
- Câu không chỉ phản ánh hiện thực mà chứa đựng sự
đánh giá hiện thực từ phía ngời nói.
- Câu có những đặc trng bên ngoài là các tiểu từ tình
thái dứt câu và chỗ ngắt câu.
- Câu có đặc trng bên trong là cấu trúc của nó.
Gần đây hơn nữa, chúng ta có thể gặp trong

Ngữ

pháp tiếng Việt _ Câu của tác giả Hoàng Trọng Phiến định
nghĩa về câu nh sau: Với t cách một đơn vị bậc cao của
hệ thống các đơn vị ngôn ngữ, câu là ngữ tuyến đợc hình
thành một cách trọn vẹn về ngữ pháp và về ngữ nghĩa víi
15


một ngữ điệu theo các qui luật của ngôn ngữ nhất định là
phơng tiện diễn đạt, biểu hiện t tởng về thực tế và về thái
độ của ngời nói đối với hiện thực (Hoàng Trọng Phiến, Ngữ
pháp tiếng Việt _ Câu, Hà Nội, 1980, tr. 19).
Theo chúng tôi nghĩ khi định nghĩa về câu cần chú ý

đến 4 yếu tố sau đây:
- Câu là đơn vị của ngôn ngữ.
- Câu có cấu tạo về ngữ pháp bề ngoài có tính chất tự
lập và có một ngữ điệu kết thúc.
- Câu có nội dung là một t tởng tơng đối trọn vẹn, kể
cả thái độ của ngời nói đối với hiện thực.
- Câu có chức năng hình thành và biểu hiện, truyền
đạt t tởng.
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chọn định nghĩa
sau đây của GS.Diệp Quang Ban làm cơ sở lí thuyết để từ
đó đi vào phân loại các kiểu câu trong truyện ngắn của Hồ
Anh Thái: Câu là đơn vị của ngôn ngữ, có cấu tạo ngữ
pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập và có ngữ ®iƯu kÕt
thóc, mang mét ý nghÜa t¬ng ®èi trän vĐn hay thái độ, sự
đánh giá của ngời nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyền
đạt t tởng, tình cảm. Câu đồng thời là đơn vị thông báo
nhỏ nhất bằng ngôn ngữ.[ Dẫn theo 4;101].
1.1.2. Vấn đề phân loại câu
Vì câu là đơn vị có nhiều mặt, cho nên phân loại
câu cũng có nhiều cách. Cho đến nay, trong việc nghiên cứu
ngôn ngữ thờng gặp các cách phân loại sau đây:
- Phân loại câu dựa vào cấu trúc (cấu tạo ngữ pháp)
- Phân loại câu dựa vào mục đích giao tiếp.
1.1.2.1. Phân loại câu dựa vào cấu trúc (cấu tạo ngữ
pháp)
16


Phân loại câu dựa vào cấu tạo ngữ pháp là kết quả việc
tìm hiểu cách tìm hiểu tổ chức bề mặt của câu. muốn đi

đến kết quả ấy, không thể bỏ qua việc phân định các
thành phần ngữ pháp tạo nên câu. Phân định các thành
phần là xem xét các từ ngữ trong câu liên lạc với nhau nh thế
nào và mỗi từ ngữ nh vậy giữ những chức vụ gì trong câu.
Trong Việt ngữ học ngày nay, xu hớng chung là phân
định câu qua bậc cụm từ, không phân tích trực tiếp từ
câu xuống từng từ nh trong ngữ pháp học trớc kia. Theo xu hớng đó, trong việc phân định các thành phần câu và phân
loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, chúng ta không thể tránh đợc
những vấn đề nh:
- Việc phân định các thành phần trong câu.
- Việc phân biệt thành phần phụ của câu và thành
phần phụ của từ.
- Việc phân định ranh giới câu đơn và câu ghép.
- Câu _ cơ sở.
1.1.2.2. Phân loại câu dựa vào mục đích nói
Dựa vào mục đích nói ta có hai kiểu phân loại:
- Phân loại câu dựa vào mối quan hệ với hiện thực sẽ có
đợc câu khẳng định và câu phủ định. Câu khẳng định
xác nhận sù cã mỈt mét vËt, mét sù kiƯn hiƯn thùc hay tởng
tợng. Câu phủ định xác nhận sự vắng mặt cđa mét vËt hay
mét sù kiƯn hiƯn thùc hay tëng tợng. Hiểu nh vậy là giả định
rằng hình thức ngữ pháp của câu hoàn toàn tơng ứng với nội
dung phán đoán. Kì thực hình thức ngữ pháp khẳng định,
phủ định của câu với nội dung khẳng định, phủ định của
phán đoán không phải bao giờ cũng trùng hợp.

17


- Phân loại câu căn cứ vào mục đích nói sẽ cho ta 4

kiểu câu: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến,
câu cảm thán.
Câu trần thuật thờng đợc dùng để kể lại, xác nhận, mô
tả một vật với các đặc trng của nó hoặc một sự kiện với
những chi tiết nào đó.
Câu nghi vấn đợc dùng để nêu lên điều cha biết hoặc
còn hoài nghi và chờ đợi sự trả lời, giải thích của ngời tiếp
nhận câu nghi vấn ấy.
Câu cầu khiến có mục đích bày tỏ ý muốn nhờ hay
bắt buộc ngời nghe thực hiện điều nêu lên trong câu.
Câu cảm thán thờng đợc dùng khi cần thể hiện đến
một mức độ nhất định những tình cảm khác nhau, thái độ
đánh giá của ngời nói đối với một vật hay một sự kiện nào
đó mà câu nói trực tiếp đề cập đến hoặc ám chỉ.
1.2. Truyện ngắn

Kể từ khi truyện ngắn ra đời, lịch sử văn học thế giới
đà ghi nhận nhiều tác giả thành công với thể loại này từ các
quốc gia, châu lục khác nhau nh: Gorki, Đôxtôiepxki, Sêkhôp,
Đôđê, Môpatxăng, Ô. Henri, Hêminway, Marquez, Lỗ Tấn,
Kawabata, Nam Cao, Thạch Lam, Tô Hoài,
Bàn về truyện ngắn, có nhiều hớng ý kiến, sau đây là
những ý kiến đợc đông đảo mọi ngời thừa nhận:
Trong sách Lí luận văn học viết: Truyện ngắn là hình
thức ngắn của tự sự. Khuôn khổ ngắn nhiều khi làm cho
truyện ngắn có vẻ gần gũi với các hình thức truyện kể dân
gian nh truyện cổ, giai thoại, truyện cời, hoặc gần với những
bài kí ngắn. Nhng thực ra không phải. Nó gần với tiểu thuyết
hơn cả bởi là hình thức tự sự tái hiện cuộc sống đơng thời.
Nội dung thể loại truyện ngắn có thể rất khác nhau: đời t,

18


thế sự hay sử thi, nhng cái độc đáo của nó lại là ngắn.
Truyện ngắn có thể kể về cả một cuộc đời hay một đoạn
đời, một sự kiện hay một chốc lát trong cuộc sống nhân
vật, nhng cái chính của truyện ngắn không phải ở hệ thống
sự kiện, mà ở cái nhìn tự sự đối với cuộc đời. truyện ngắn
trung đại cũng là truyện ngắn nhng gần với truyện vừa.
truyện ngắn hiện đại khác hẳn. Đó là một kiểu t duy khá
mới, vì vậy nói chung, truyện ngắn đích thực xuất hiện
muộn trong lịch sử văn học.Truyện ngắn nói chung không
phải vì truyện của nó ngắn, mà vì cách nắm bắt cuộc
sống của thể loại. Tác giả truyện ngắn thờng hớng tới khắc
hoạ một hiện tợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ
nhân sinh hay đời sống tâm hồn con ngời. Chính vì vậy,
trong truyện ngắn thờng rất ít nhân vật, ít sự kiện phức
tạp. Điểm khác biệt quan trọng giữa tiểu thuyết và truyện
ngắn là ở chỗ nếu nhân vật chính của tiểu thuyết thờng là
một thế giới, thì nhân vật truyện ngắn là một mảnh nhỏ
của thế giới. truyện ngắn thờng không nhằm tới việc khắc
hoạ những tính cách điển hình có cá tính đầy đặn, nhiều
mặt trong tơng quan với hoàn cảnh. Nhân vật truyện ngắn
thờng là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xà hội, ý thức
xà hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngời. Mặt khác truyện
ngắn lại có thể mở rộng diện nắm bắt các kiểu loại nhân
vật đa dạng của cuộc sống, chẳng hạn nh chức nghiệp, xuất
thân, gia hệ, bạn bè, những kiểu loại mà trong tiểu thuyết
thờng hiện ra thấp thoáng trong các nhân vật phụ.
Nghiên cứu các truyện ngắn xuất sắc của L.Tônxtôi,

Gorki, Sêkhôp, Sôlôkhôp, Pautôpxki, hoặc các truyện ngắn
của Đôđê, Môpatxăng, O.Henri, các truyện ngắn của Lỗ Tấn,
Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Tô Hoài trớc cách
mạng tháng Tám hay nh truyện ngắn của Nguyễn Khải,
19


Nguyễn Kiên, Đỗ Chu, Vũ Thị Thờng, Bùi Hiển, đều thấy các
đặc điểm đó. Cốt truyện của truyện ngắn có thể là nổi
bật, hấp dẫn, nhng chức năng của nó nói chung là để nhận
ra một điều gì. Cái chính của truyện ngắn là gây một ấn
tợng sâu đậm về cuộc đời và tình ngời. Kết cấu của truyện
ngắn thờng là một sự tơng phản, liên tởng. Bút pháp trần
thuật thờng là chấm phá. Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc
nhất của truyện ngắn là chi tiết có dung lợng lớn và hành văn
mang ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu cha nói hết.
Ngoài ra giọng điệu, cái nhìn, cũng hết sức quan trọng, làm
nên cái hay của truyện ngắn. Truyện ngắn là một thể loại
dân chủ, gần gũi với đời sống hàng ngày, lại súc tích, dễ
đọc, gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh hởng
kịp thời trong đời sống.[5;387-398]
Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: Truyện ngắn là
tác phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nội dung thể loại của truyện ngắn bao
trùm hầu hết các phơng diện của đời sống, đời t, thế sự hay
sử thi nhng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn đợc
viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ.
Tuy nhiên mức độ dài ngắn cha phải là đặc điểm chủ
yếu phân biệt truyện ngắn với các tác phẩm tự sự loại
khác.Trong văn học hiện đại, có nhiều tác phẩm rất ngắn nhng thực chất lại là những truyện dài viết ngắn lại. Truyện
ngắn thời trung đại cũng ngắn nhng rất gần với truyện vừa.

Các hình thức truyện kể dân gian rất ngắn gọn nh cổ tích,
truyện cời, giai thoại, lại càng không phải là truyện ngắn.
[2;252]
Trong Từ điển tiếng Việt giải thích: Truyện ngắn là
truyện bằng văn xuôi, có dung lợng nhỏ, số trang ít, miêu tả

20


một khía cạnh tính cách, một mẩu trong cuộc đời của nhân
vật.[7;1054]
Từ những ý kiến của các nhà nghiên cứu, chúng tôi tóm
lợc những đặc điểm chính của của thể loại truyện ngắn
nh sau:
- Truyện ngắn là một thể loại tự sự cỡ nhỏ, có thể từ vài
trang đến vài chục trang.
-

truyện ngắn không nhằm khác hoạ một tính cách

điển hình, trọn vẹn mà thờng tập trung vào một biến cố,
một sự kiện, một mảng đời nào đó của đời sèng.
- Cèt trun cđa trun ng¾n thêng diƠn ra trong một
thời gian, không gian hạn chế, chức năng của nó nói chung là
nhận ra một điều gì đó sâu sắc về cuộc đời và tình ngời.
- Nhân vật trong truyện ngắn rất đa dạng, về nghề
nghiệp, hoàn cảnh gia đình và thờng hiện thân cho một
trạng thái quan hệ xà hội, ý thức xà hội hoặc trạng thái tồn tại
của con ngêi.
- Ỹu tè quan träng nhÊt trong trun ng¾n là chi tiết

có dung lợng lớn, hành văn mang nhiều ẩn ý.
1.3. Ngôn ngữ tác phẩm văn học, ngôn ngữ truyện ngắn

1.3.1. Ngôn ngữ tác phẩm văn học
M. Gorki nói: Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn
học. Bất kì một tác phẩm văn học nào cũng đều phản ánh
cuộc sống, con ngời thông qua hình thức ngôn ngữ. Dĩ nhiên
là so với lời nói hàng ngày thì ngôn ngữ trong tác phẩm văn
học (ngôn ngữ nghệ thuật) không còn là hiện tợng ngôn ngữ
mang chức năng giao tiếp thông thờng mà đà đợc đa vào
một hệ thống giao tiếp khác, mang chức năng khác.
Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học mang tính hình tợng
rất rõ. Có thể xem đây là đặc điểm đầu tiên của ngôn
21


ngữ nghệ thuật. Trong thực tế cuộc sống thì lời nói hàng
ngày (khẩu ngữ) có khi rất bóng bẩy, văn hoa, chẳng hạn nh
ngôn ngữ của nhà ngoại giao nhng phải hiểu nó một cách
thực tế, phải tìm hiểu xem tác giả là ai, nói trong trờng hợp
nào, nhằm mục đích gì...bởi vì trong khẩu ngữ, tác giả của
lời nói và chủ thể lời nói là một. Trong ngôn ngữ nghệ thuật
thì lại khác, ở đây ngôn ngữ là ngôn ngữ của một chủ thể
hình tợng và sức mạnh của ngôn ngữ nằm ở tầm vóc khái
quát của chủ thể ấy, ở khả năng đại diện cho t tởng, lơng
tâm thời đại, cho giai cấp, cho thế hệ. Tính hình tợng của
ngôn ngữ bắt nguồn từ chỗ đó là ngôn ngữ của một chủ thể
thẩm mĩ. Văn học có tầm khái quát nhất định, nhờ đó ngôn
ngữ của một ngời dễ dàng đi vào lòng ngời, trở thành ngôn
ngữ của muôn ngời. Nó còn bắt nguồn từ sự truyền đạt, sự

vận động, động tác nội tại của toàn bộ hiện thực khách quan
(cảnh vật, con ngời...) đợc tái tạo trong tác phẩm.
Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học còn là ngôn ngữ có
tính tổ chức cao. Ngay trong văn xuôi cã tÝnh nghƯ tht
cịng do tỉ chøc mµ cã chø không phải là một sự kết hợp rời
rạc, tản mạn. Chính sự tổ chức đặc biệt của ngôn ngữ nghệ
thuật đà làm cho đoạn văn liền mạch chứa đầy cảm xúc và
hàm ẩn nhiều ý tứ sâu sắc. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn
học không chỉ thờng đơn giản các sự việc xẩy ra với nhân
vật mà nó còn thể hiện cả một quan hệ phức tạp giữa chủ
quan và khách quan trong sự việc đó. Sự tổ chức đặc biệt
của ngôn ngữ nghệ thuật sẽ tạo ra đợc những ý lớn ngoài
ngôn ngữ, hình thành một tính hình tợng mới thể hiện qua
những yếu tố ngôn ngữ, trong đó mỗi yếu tố ngôn ngữ
đều đóng vai trò gợi ra một cái gì đó lớn hơn nó.
Bây giờ ta nói về ngôn ngữ trong tác phẩm văn xuôi.Về
dung lợng, ngôn ngữ trong văn xuôi thờng rộng lớn hơn, phong
22


phú hơn và cũng bề bộn hơn nhiều lần cái mà thơ có khả
năng chứa đựng. Về tổ chức, ngôn ngữ trong tác phẩm văn
xuôi đi sát với cuộc sống, nó có khả năng đề cập và mang
trong nội dung những tính chất đa dạng của đời sống qua
sự chọn lọc, tuyển lựa theo qui luật điển hình hoá nghệ
thuật. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn xuôi là tiếng nói tự nhiên
giàu chất liệu và sức sống, đó là tiếng nói gọn gàng, khúc
triết của t duy vừa đợc nghệ thuật hoá vừa giữ đợc sự dễ
hiểu, rõ ràng, giản dị, của hoạt động trong đời sống thờng
nhật. Puskin đà nhận xét: Sự chính xác, gọn gàng là những

phong cách đầu tiên của tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, tuỳ
bút... Trong ý tởng và trong cấu trúc của câu văn xuôi, tính
logic thì thâm nhập vào một cách rõ rệt có tác dụng làm cho
nội dung tác phẩm đợc bộc lộ một cách trực tiếp. Mối quan hệ
giữa những thành phần trong một câu theo một trình tự
cấu tạo thông thờng về cú pháp, tính chất chính xác, minh
bạch của sự phô diễn, mối liên hệ nhân quả giữa những suy
nghĩ và cảm xúc, tính xác định, xác thực của những biểu tợng và hình ảnh...thờng là những đặc điểm của ngôn ngữ
trong tác phẩm văn xuôi.
1.3.2. Ngôn ngữ truyện ngắn
Ngôn ngữ truyện ngắn là ngôn ngữ nội tại tức là ngôn
ngữ miêu tả và đối thoại. Có nhiều giọng điệu, phong cách
khác nhau tồn tại trong ngôn ngữ truyện ngắn. Và mỗi giọng
điệu, mỗi phong cách này thờng không tồn tại riêng lẻ mà hoà
hợp đan cài vào nhau nhất là trong truyện ngắn hiện đại.
Trong truyện ngắn, mỗi từ mỗi câu phải rất linh hoạt,
phải giống nh một sinh thể sống nghĩa là tự mình cựa quậy
để mà tồn tại. Đó là kiểu ngôn ngữ tự đối thoại, tù tranh luËn

23


hay nói cách khác đó là ngôn ngữ lựa chọn khiến cho truyện
ngắn hiện đại là truyện của các khả năng.
Nhà văn Nguyên Ngọc khi nói về ngôn ngữ truyện ngắn
đà phát biểu: Truyện ngắn nào của Tsêkhov cũng làm giàu
đời sống tinh thần của ta vì chúng đánh thức dËy ë ta ý
thøc ham mn, “gi¸c ngé” vỊ sù viết phân vân, đắn đo
hoặc nói nh các nhà hiền triết phơng Đông biết tìm cái có
trong cái không cái không trong cái có

Còn nhà văn Ma Văn Kháng nói: Câu chữ tiêu dùng cho
một truyện ngắn là cả một nỗ lực to lớn vành nó là yếu tố
quyết định thành bại của một truyện ngắn. Truyện ngắn
hay ở văn.Ai đó đà nói và tôi nhận ra đúng vậy. Bởi vì có
những truyện ngắn, nội dung câu chuyện hình nh không có
gì là quá đặc sắc mà sao đọc xong cứ mê li là thế. Nào !
Câu chữ đà hút hồn ta đấy !.
Nhà văn Nga, M.Gorki phát biểu: Muốn viết phải bắt
đầu từ truyện ngắn bởi viết truyện ngắn nó luyện cho tác
giả biết tiết kiệm từ ngữ, biết cách viết cô đọng.
1.4. Vài nét về tác giả Hồ Anh Thái

1.4.1. Cuộc đời và tác phẩm
1.4.1.1. cuộc đời
Hồ Anh Thái sinh ngày 18.10.1960. Quê gốc ở xà Quỳnh
Đôi, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An. Nay trú quán tại phờng
Đồng Tâm, quận Hai Bà Trng, Hà Nội. Ông là hội viên hội nhà
văn Việt Nam (1988). Nhà văn là tiến sĩ văn hoá phơng Đông,
cử nhân quan hệ quốc tế. Ông đà từng là bộ đội nghĩa vụ,
làm báo, cán bộ nghiên cứu.Hiện nay nhà văn Hồ Anh Thái
công tác ở Bộ ngoại giao.
1.4.1.2. Tác phẩm

24


Hồ Anh Thái thành đạt khá sớm, 17 tuổi bớc vào làng văn
với truyện ngắn Bụi phấn gây ấn tợng cho những ngời biên
tập bởi sự từng trải của nó, 24 tuổi đoạt giải thởng văn xuôi
1983-1984 của báo Văn nghệ với truyện ngắn Chàng trai ở

bến đợi xe, 26 tuổi nhận giải thởng văn xuôi 1986-1990 của
Hội nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết Ngời và xe chạy dới ánh
trăng. Tiểu thuyết Trong sơng hồng hiện ra (1987), Ngời
đàn bà trên đảo (1988), tập truyện Mảnh vỡ của đàn ông
(1994) là những tiếng vang ông tạo đợc tiếp liền sau đó.
bớc sang những năm 2000 Hồ Anh Thái không ngừng tự làm
mới mình bằng phong cách khác so với quÃng thời gian trớc và
tiếp tục làm xôn xao d luận bằng tập truyện ngắn tự sự 265
ngày (2001) đạt giải thởng của Hội nhà văn Việt Nam, nhng
tác giả từ chối không nhận (!) đặc biệt là cuốn tiểu thuyết
Cõi ngời rung chuông tận thế (2002) với những vấn ®Ị cèt lâi
cđa ®êi sèng con ngêi, hay nh tËp truyện ngắn Bốn lối vào
nhà cời (2004) cùng một series các tác phẩm đợc tái bản. Cho
đến nay, Hồ Anh Thái là tác giả của hơn 20 đầu sách bao
gồm cả tiểu thuyết và truyện ngắn. Tác phẩm của ông, từ
rất sớm đà đợc dịch ra nhiều thứ tiếng và giới thiệu bên ngoài
lÃnh thổ Việt Nam, cả châu á, Châu Âu, và châu úc một trờng hợp hiếm hoi của văn xuôi đơng đại Việt Nam ! Thậm
chí có những tác phẩm đợc giới thiệu ở nớc ngoài trớc khi đến
với bạn đọc trong nớc, đó là chùm truyện ngắn viết về ấn độ
trong những năm Hồ Anh Thái học tập và công tác trên đất nớc Gandhi. Một vài thống kê trên đây đủ để khẳng định
Hồ Anh Thái là nhà văn có thành tựu.
1.4.2. truyện ngắn Hồ Anh Thái
mỗi nhà văn thực tài bao giờ cũng xây dựng đợc một
nhÃn quan riêng về thế giới. Hồ Anh Thái không nhìn cuộc
25


×