Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ nữ TRONG tác PHẨM NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ của v HUYGÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.68 KB, 80 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
=== ===

Hình tợng ngời phụ nữ trong tác
phẩm "Những ngời khốn khổ" của
V.Huygô

khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: văn học nớc ngoài

GV hớng dẫn: nguyễn đình ba
SV thực hiện:Hoàng thị huế
Lớp:
43E3 - Ngữ văn

Vinh, 5/2007


= =

2

Khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Thị Huế


Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận này, bên cạnh sự cố
gắng, nỗ lực của bản thân, chúng tôi còn nhận


đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo
Nguyễn Đình Ba. Qua đây, cho phép chúng tôi
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy.
Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn
những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo
trong tổ Văn học nớc ngoài và khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh. Cảm ơn gia đình, bạn bè gần xa
đà động viên, giúp đỡ cho chúng tôi hoàn thành
tốt khoá học và bản khoá luận này.

Vinh, tháng 5 năm 2007.
Sinh viên

Hoàng Thị Huế


Mục lục
Trang
A. Phần mở đầu......................................................................
1.

Lý do chọn đề tài...............................................................

2.

Lịch sử vấn đề..................................................................

3.

Phạm vi, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu......................


3.1. Phạm vi nghiên cứu.............................................................
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................
3.3. Phơng pháp nghiên cứu......................................................
4.

Cấu trúc khoá luận..............................................................

B. Phần nội dung.....................................................................
Chơng 1: ...........................................Những nét chung
.................................................................................
1.1. V.Huygô trong văn học .......................................................
1.2. Tiểu thuyết: Những ngời khốn khổ...............................
1.3. Vài nét về ngời phụ nữ trong văn học.............................
Chơng 2: Ngời phụ nữ trong tiểu thuyết: Những
ngời khốn khổ của V.Huygô............................
2.1. Ngời phụ nữ là nạn nhân của xà hội.................................
2.2. Ngời phụ nữ với tình yêu..................................................
2.3. Ngời phụ nữ với tình mẹ con...........................................
Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật......................
3.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình.......................................
3.2. Nghệ thuật miêu tả hành động.......................................
3.3. Ngôn ngữ nhân vật.........................................................
3.3.1..................................................................Độc thoại nội t©m
50


Khoá luận tốt nghiệp
3.3.2..............................................................Ngôn ngữ đối thoại
51
c. Kết luận..............................................................................

Tài liệu tham khảo................................................................

5

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp

A. phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
V.Huygô (1802 - 1885) là nhà văn lÃng mạn lớn nhất của nớc
Pháp ở thế kỷ XIX. Ông có vị trí đặc biệt trong văn học Phơng Tây nói chung và văn học Pháp nói riêng. Nếu nh Ăngghen
từng đánh giá BanZăc là bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực
thì chúng ta có thể xem V.Huygô là cây đại thụ của chủ
nghĩa lÃng mạn.
Cuộc đời chiến đấu không ngừng của ông, những tác
phẩm văn chơng của ông phản ánh những biến cố lịch sử lớn
lao, những cuộc cách mạng của nhân dân Pháp suốt thế kỷ
XIX. Tác phẩm của ông tiêu biểu cho ý chí tự do, lòng tha
thiết yêu hoà bình, lòng tin tởng cao cả vào con ngời đặc
biệt là ngời lao động. Bởi vậy, ngày nay ở mọi nớc, ngời ta
đều công nhận V.Huygô là nhà văn tiến bộ không những ở
nớc Pháp mà còn là của toàn thể nhân loại.
V.Huygô là một thiên tài sáng tạo, sự nghiệp văn chơng
của ông vừa lớn về số lợng, vừa đa dạng về thể loại. Ông đÃ
để lại cho nhân loại 15 tập thơ, 20 vở kịch và 10 cuốn tiểu
thuyết. ở Việt Nam, V.Huygô đợc giới thiệu rất sớm với tác
phẩm Những ngời khốn khổ (1913) cùng một lần với tác
phẩm Miếng da lừa của BanZăc. Đây là tác phẩm có giá trị

lớn nhất trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của V.Huygô.
Tác phẩm của ông sớm đợc đa vào chơng trình giảng dạy
ở khoa Ngữ văn các trờng đại học, cao đẳng và các trờng
trung học phổ thông. Nó đà thu hút đông đảo độc giả của
Việt Nam.
6

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp
Xung quanh tác phẩm của V.Huygô nói chung và tiểu
thuyết Những ngời khốn khổ nói riêng từ trớc đến nay đà có
nhiều công trình nghiên cứu công phu, có giá trị trên nhiều
phơng diện, theo các hớng tiếp cận khác nhau. Cuộc đời và tác
phẩm của ông đà từng là đối tợng nghiên cứu của không ít
giáo trình, chuyên luận, luận án, các bài báo trên một số báo,
tạp chí chuyên ngành. Đề tài của các công trình nghiên cứu
cũng hết sức đa dạng phong phú.
Là một sinh viên khoa ngữ Văn, học tập tác giả và tác phẩm
V.Huygô để làm vốn sống, tích luỹ kiến thức cho sự nghiệp
sau này, vấn đề hình tợng ngời phụ nữ trong tác phẩm
Những ngời khốn khổ gợi cho chúng tôi nhiều suy nghĩ trăn
trở. Nghiên cứu đề tài: Hình tợng ngời phụ nữ trong tác phẩm
Những ngời khốn khổ của V.Huygô, sẽ tạo điều kiện để
chúng tôi hiểu sâu hơn tác phẩm, cuộc đời và sự nghiệp,
cũng nh sự đóng góp của V.Huygô trong văn học nói chung.
Đồng thời việc nghiên cứu này sẽ góp phần làm t liệu quý báu
để cung cấp thêm vốn hiểu biết, phục vụ sự nghiệp giảng dạy
của chúng tôi sau này.

2. Lịch sử vấn đề
V.Huygô là một trong những tác gia lớn của văn học Pháp,
có vị trí lớn trong văn học Phơng Tây. Cho nên, trên thế giới đÃ
có không ít những công trình nghiên cứu về ông. Đặc biệt là
bộ tiểu thuyết Những ngời khốn khổ tác phẩm đợc coi là
đỉnh cao nghệ thuật của V.Huygô. Lẽ dĩ nhiên một tác giả lớn
nh vậy sẽ có nhiều công trình nghiên cứu nhng do hạn chế về
mặt ngoại ngữ và cũng do trong khuôn khổ của một khoá
7

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp
luận, chúng tôi chỉ dựa vào những tài liệu bằng tiếng Việt,
đặc biệt những tác phẩm, tài liệu - dịch từ năm 1960 trở lại
đây. Các công trình nghiên cứu ấy, đà khai thác ở nhiều góc
độ khác nhau, đánh giá đợc những đóng góp to lớn, thấy đợc
những sáng tạo độc đáo cũng nh đà nêu đợc một số giá trị cơ
bản trong tác phẩm Những ngời khốn khổ của V.Huygô.
Chúng tôi có thể phân loại các ý kiến đánh giá sau:
2.1. Các giáo trình
2.1.1. Cuốn Văn học Phơng Tây các tác giả: Đặng Anh Đào,
Hoàng Nhân, Lơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị
Hoàng, Nguyễn Văn Chỉnh, Phùng Văn Tửu. Nhà xuất bản giáo
dục 2004.
Tác giả của cuốn giáo trình này đều thừa nhận tác phẩm
Những ngời khốn khổ là một cuốn tiểu thuyết lÃng mạn có
giá trị, mặt khác họ cũng đánh giá rất cao giá trị hiện thực
của tác phẩm. Ngoài ra họ còn đề cập đến một số nhân vật

chính trong tác phẩm này, trong đó có nói đến Phăngtin,
Côdet: cô bé Phăngtin chân đất đi trên hè phố Pari và bớc
đầu kiếm ăn bằng nghề thợ, bị đuổi việc, vào xởng, rồi lại
thất nghiệp, nàng là hình ảnh của cả một lớp ngời vô danh
2.1.2. Cuốn lịch sử văn học Phơng Tây (tập 2), Hoàng Nhân Nguyễn Ngọc Ban - Đỗ Đức Hiểu, Nxb Giáo dục, 1970
Trong cuốn này tác giả đà giới thiệu khái quát: tác phẩm gợi
lên lòng yêu thơng vô hạn đối với những kẻ khốn cùng trong xÃ
hội đó là ngời tù khổ sai Giang văngiang, chị thợ khâu
Phăngtin, cô gái

Êpônin biến dạng, bé Côdet héo mòn,

Gavơrôt lang thang.
8

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp
2.1.3. Cuốn văn học lÃng mạn và văn học hiện thực Phơng
Tây thế kỷ XIX của Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh Nxb Giáo
dục, Đại học và THCN, 1981
Các tác giả cũng đà đề cập đến các nhân vật chính của
tác phẩm này.
Nh vậy, các giáo trình trên chủ yếu tập trung đi vào giá
trị hiện thực trong tác phẩm. Các tác giả đà có đề cập đến
cuộc sống khốn cùng của những con ngời khốn khổ trong đó
có nhắc đến nhân vật phụ nữ, nhng chỉ mới ở phơng diện
chung nhất, khái quát nhất.
2.2. Các chuyên luận nghiên cứu về V.Huygô

2.2.1. Chuyên luận: Tiểu thuyết V.Huygô của Đặng Thị Hạnh,
Nhà xuất bản Đại học và THCN - Hà Nội 1987. Chuyên luận đÃ
nói lên sự khèn cïng cđa nh÷ng ngêi phơ n÷ trong x· héi bấy
giờ, về loại ngời này, cách nhìn của xà hội đợc tóm tắt trong
một câu của Giave: loại ngời đó, khi không là bùn thì là bụi
đối với đám bụi đờng mù mịt này, chỉ có tiểu thuyết
V.Huygô là đà cấp đợc cho họ: sự sống và sự hiện diện.
2.2.2 chuyên luận: Vichto.Huygô của Đặng Thị Hạnh, Nxb
văn hoá, Hà Nội 1978.
Tác giả giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp V.Huygô và có
điểm qua một số nét về tác phẩm Những ngời khốn khổ:
trớc V.Huygô cha ai nói đến số phận ngời phụ nữ nghèo khổ
và nhất là đứa trẻ con với một lòng đồng cảm lớn nh vậy, với
những lời yêu thơng tế nhị đến thế
2.2.3. Chuyên luận Vichto Huygô với chúng ta (gồm nhiều tác
giả), Nxb tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1985.
9

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp
Khi nói về tác phẩm Những ngời khốn khổ các tác giả
đà viết: V.Huygô đa các nhân vật của mình về với Pari
hiện tại,đặt ra những câu hỏi không thể trốn tránh đợc trớc
xà hội hôm nay, nh những lời kêu cứu. Ba vấn đề không thể
giải quyết đợc trong xà hội t bản: nạn làm đĩ, nạn thất
nghiệp và nạn trẻ con mồ côi vô thừa nhận
2.2.4. Cuốn các tác gia lớn của văn học Pháp thÕ kû XIX”,
Th¸i Thu Lan, Nxb Gi¸o dơc, 1979. T¸c giả của cuốn này đÃ

nghiên cứu về cuộc đời sự nghiệp của V.Huygô, đồng thời
nghiên cứu khá kỹ cuốn tiểu thuyết: Những ng ời khốn
khổ.
2.3. Một số tài liệu khác:
2.3.1. Trong cuốn "Lý luận văn học của nhiều tác giả Nxb Giáo
dục, 2004. Các tác giả của cuốn này đà nhắc đến số phận
đau khổ của cô thợ Phăngtin, Epônin biến dạng, bé Côdet héo
mòn.
2.3.2. Trong lời giới thiệu bản dịch những ngời khốn khổ của
nhóm dịch giả Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức
Hiểu.
Các tác giả đà viết: Phăngtin bị xà hội đạp xuống, vẫn là
một tâm hồn thanh cao, vẫn là một tấm gơng sáng của tình
mẹ con.
2.4. Luận văn khoá trớc
Các đề tài ở những khoá trớc, từ nhiều góc độ khác nhau
đà nghiên cứu nhiều về V.Huygô cũng nh về tác phẩm những
ngời khốn khổ :

10

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp
2.4.1. Hình tợng trẻ thơ trong tiểu thuyết Những ngời khốn
khổ, khoá luận tốt nghiệp, Nguyễn Thế Diện, Đại học Quốc
Gia Hà Nội, 2001
2.4.2. Nhân vật Giave trong tiểu thuyết: Những ngời khốn
khổ, khoá luận tốt nghiệp,


Lê Thị KimYến, Đại học Vinh,

2003.
2.4.3. Nhân vật Giăngvangiăng trong tác phẩm Những ngời
khốn khổ, khoá luận tốt nghiệp, Hồ Thị Hiền, Đại học vinh,
2004.
2.4.4. Nhân vật Myryen trong tiếu thuyết Những ngời khốn
khổ, khoá luận tốt nghiệp, Nguyễn Thuý Huệ, Đại học vinh,
2004.
Ngay ở tên các đề tài chúng ta cũng thấy đợc các tác giả
đi sâu nghiên cứu những vấn đề khác nhau của cùng một tác
phẩm.
2.5. Đánh giá các ý kiến:
Qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu về V.Huygô của các tác
giả đà điểm ở trên, chúng tôi thấy tất cả các công trình
nghiên cứu đó đều là những công trình nghiên cứu có giá trị
về một nhà văn u tú của dòng văn học lÃng mạn thế kỷ XIX. Bài
viết của các tác giả đà giúp chúng tôi hiểu sâu thêm về
V.Huygô cũng nh sự nghiệp sáng tác của ông. Và đồng thời gợi
mở cho chúng tôi tìm hiểu nghiên cứu đề tài: Hình tợng ngời
phụ nữ trong tác phẩm Những ngời khốn khổ của V.Huygô.
Tuy nhiên, cha có chuyên luận hoặc bài nghiên cứu nào tập
trung về vấn đề ngời phụ nữ.
3. Phạm vi, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu
11

Hoàng Thị Huế



Khoá luận tốt nghiệp
3. 1. Phạm vi nghiên cứu
V.Huygô sáng tác trên nhiều thể loại: kịch, thơ, tiểu
thuyết tuy nhiên do khuôn khổ của khoá luận cũng nh tên
đề tài đà xác định, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát và
nghiên cứu thể loại tiểu thuyết và đi sâu vào bé tiĨu thut
“Nh÷ng ngêi khèn khỉ” gåm hai tËp cđa nhóm dịch giả
Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu, Nxb văn học,
Hà Nội, 2001. Để làm văn bản khảo sát.
3. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu hình tợng ngời phụ nữ trong tác phẩm: Những
ngời khốn khổ.
Trên ba phơng diện: ngời phụ nữ là nạn nhân của xà hội,
ngời phụ nữ với tình yêu, ngời phụ nữ với tình mẹ con. Sau
đó đi tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ trong
Những ngời khốn khổcủa V.Huygô.
3. 3. Phơng pháp nghiên cứu
Khoá luận này đợc tiến hành dựa trên phơng pháp khảo
sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, để khái quát: Hình tợng ngời phụ nữ trong tác phẩm Những ngời khốn khổ của
V.Huygô.
4. Cấu trúc khoá luận
Chơng 1. Những nét chung
1.1 V.Huygô trong văn học
1.2 Tiểu thuyết Những ngời khốn khổ
1.3 Vài nét về ngời phụ nữ trong văn học

12

Hoàng Thị Huế



Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 2. Ngời phụ nữ trong tiểu thuyết Những ngời
khốn khổ
2. 1. Ngời phụ nữ là nạn nhân của xà hội
2. 2. Ngời phụ nữ với tình yêu
2. 3. Ngời phụ nữ với tình mẹ con
Chơng 3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
3. 1. Miêu tả ngoại hình
3. 2. Miêu tả hành động
3. 3. Ngôn ngữ nhân vật

13

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp

B. Phần nội dung
Chơng 1
Những nét chung
1.1. V.Huygô trong văn học
V.Huygô là nhà văn lÃng mạn lớn nhất nớc Pháp thế kỷ XIX.
Cuộc đời chiến đấu không ngừng của ông, những tác phẩm
văn chơng của ông phản ánh những biến cố lịch sử lớn lao,
những cuộc cách mạng của nhân dân Pháp suốt thế kỷ XIX.
Tác phẩm của ông tiêu biểu cho ý chí tự do, lòng tha thiết yêu
hoà bình, lòng tin tởng cao cả vào con ngời lao động. Bởi vậy
ngày nay ở mọi nớc, ngời ta đều công nhận V.Huygô là một

nhà văn tiến bộ không những ở nớc Pháp mà còn là của toàn
thể nhân loại.
Năm 1952, nhân dân khắp thế giới đà tổ chức long
trọng lễ kỷ niệm ngày sinh nhật lần thứ 150 của V.Huygô tại
Viên, thủ đô nớc áo.
Tác phẩm của ông đà dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế
giới. Ông đà gần gũi thân quen với giới sáng tác phê bình và
đông đảo độc giả đơng thời từ cuối những năm 20 đầu
những năm 30 của thế kỷ XIX. V.Huygô có ảnh hởng rất lớn
không những đối với các nhà văn trong nớc Pháp mà còn ảnh hởng đối với các nhà văn trên thế giới. Đặc biệt là các nhà văn
của các nớc xà hội chủ nghĩa nh Liên Xô, Việt Nam
Qua bao thăng trầm của lịch sử tên tuổi của V.Huygô
vẫn luôn sáng mÃi trong tâm hồn mọi ngời. Đặc biệt trong
những bộ giáo trình về văn học nớc ngoài, V.Huygô bao giờ

14

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp
cũng đợc dành ở vị trí là một trong những chủ soái lỗi lạc của
chủ nghĩa lÃng mạn trên văn đàn thế giới.
Chính vì thế mà các nhà nghiên cứu phê bình văn học
không tiếc lời ca ngợi V.Huygô, dành cho ông những danh hiệu
đẹp nhất V.Huygô khổng lồ, V.Huygô trái núi, V.Huygô núi lửa
hoạt động, V.Huygô cây sồi, V.Huygô chim đại bàng [8 ;5],
hoặc V.Huygô là nhà thơ ánh sáng, nhà thơ biển cả, nhà thơ
bÃo táp .
Ngời ta xem ông là một nhà văn nhân đạo chủ nghĩa đơng thời, nhà văn của tơng lai, nhà văn lơng tâm của các dân

tộc bị áp bức. Ông nhận thấy những kẻ tội phạm, những con
ngời sa đoạ về tinh thần tựu trung cũng chỉ là nạn nhân của
xà hội t bản tàn ác. Ông tin tởng rằng những con ngời ấy có thể
cải tạo đợc bằng đờng lối giáo dục nhân đạo. Ông nhận thức
đợc rõ ràng nhiệm vụ cao quý của nhà văn phải góp phần cải
tạo xà hội, đấu tranh cho tự do, hạnh phúc của loài ngời. Tấm
lòng của V.Huygô sẽ luôn sống mÃi với chúng ta.
1.2. Tiểu thuyết Những ngời khốn khổ
Thành tựu của V.Huygô toả sáng trên mọi lĩnh vực: Thơ,
kịch, tiểu thuyết Tình yêu thơng con ngời khốn khổ bị
đoạ đày nh đợc gieo mầm khắp các tập thơ để kết đọng
tạo thành những rung động âm vang qua các hình tợng lớn
trong tiểu thuyết V.Huygô. Thơ đi vào tiểu thuyết, kịch đi
vào tiểu thuyết, sự phối hợp tài tình giữa các yếu tố nghệ
thuật đó đà giao hoà tình thơng cảm giữa tác phẩm và ngời
đọc, gây ấn tợng mạnh mẽ vào tấm lòng nhân đạo bao la của
V.Huygô. Và riêng tiểu thuyết, V.Huygô chiếm u thế trong làng
15

Hoàng ThÞ HuÕ


Khoá luận tốt nghiệp
tiểu thuyết lÃng mạn (văn học lÃng mạn Pháp tích cực) đa tác
giả đến đỉnh cao của đài vinh quang.
Tiểu thuyết V.Huygô vừa thấm đậm chất nhân văn, vừa
phản ánh một thời đại lịch sử xà hội Pháp. Nó kết tinh yếu tố
lÃng mạn và hiện thực với số lợng nhân vật phong phú và đa
dạng, các yếu tố này cộng hởng làm sáng tỏ những trang vàng
dới bàn tay sáng tạo của một thiên tài.

Trong gần mời bộ tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn vĩ
đại này, Những ngời khốn khổ là một bộ truyện lớn, có giá
trị nhất trong sự nghiệp văn chơng của V.Huygô. Ông suy
nghĩ về tác phẩm này và viết nó trong hơn ba mơi năm, đợc
hoàn thành năm 1861.
Ngay từ năm 1829, V.Huygô đà có ý định viết một cuốn
tiểu thuyết về ngời tù khổ sai. Sau 1830, V.Huygô đặc biệt
chú ý đến những vấn đề xà hội, nhận xét những bất công
trong xà hội lúc bấy giờ.
Cũng vào những năm 30, trớc phong trào đấu tranh mạnh
mẽ của nhân dân lao động, một phong trào viết tiểu thuyết
xà hội dâng cao ở Pháp. V.Huygô bắt tay vào công việc su tầm
tài liệu và bắt đầu viết bộ tiểu thuyết này. Thoạt đầu gọi là
Những cảnh cùng khổ (1840). Đến năm 1854 đợc đổi thành
Những ngời khốn khổ. Sau một thời gian gián đoạn V.Huygô
hoàn thành bộ truyện vào năm 1861. Đến 1862 thì bộ truyện
xuất bản đồng thời ở Bơrýchxen (Bỉ) và ở Pari. Trong bốn
tiếng đồng hồ đầu tiên của ngày phát hành tập 1 đà bán tới
3.500 cuốn.
Những ngời khốn khổ là bức tranh của cả một xà hội. Nó
đề cập đến những vấn đề lớn lao trong xà hội Pháp đầu thế
16

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp
kỷ XIX, mà cũng là của tất cả xà hội t sản. Đó là một anh hùng
ca của thời đại, một thiên anh hùng ca bằng văn xuôi. V.Huygô
sau khi hoàn thành bộ tiểu thuyết này đà nói: Quyển truyện

này là một trái núi. Quả thế một trái núi, không những về
số trang của nó, những vấn đề to lớn nó bàn tới, mà chính là
vì nó thấm nhuần những t tởng nhân đạo cao cả của nhà
văn, vì nó ca ngợi đạo đức cao cả của nhân dân lao động.
Ca ngợi tự do, dân chủ, chống lại cờng quyền, chống lại áp bức
bóc lột. Và đặc biệt, trong lời nói đầu của bộ tiểu thuyết
Những ngời khốn khổ V.Huygô đà nhấn mạnh ý nghĩa sâu
xa của tác phẩm: khi ba vấn đề lớn của thời đại: sự sa đoạ
của ngời đàn ông vì phải bán sức lao động, sự truỵ lạc của
ngời đàn bà vì đói khát, sự cằn cỗi của trẻ nhỏ vì tối tăm cha
đợc giải quyết khi trên trái đất còn ngu dốt và tăm tối; thì
những quyển sách nh loại này còn có ích.
Trong Những ngời khốn khổ, V.Huygô đà dựng lên mét
bøc tranh réng lín víi mäi tÇng líp trong x· hội Pháp đơng thời.
Tác phẩm là một tiểu thuyết luận ®Ị, triÕt lý x· héi, trong ®ã
t¸c phÈm võa kÕt hợp các yếu tố hiện thực và lÃng mạn để
viết lên bản anh hùng ca bất tuyệt về tâm hồn cao thợng của
những ngời nghèo khổ. Tác phẩm vừa phủ định xà hội, đồng
thời khẳng định lý tởng chủ quan của tác giả. Xen vào miêu
tả, tự sự, tờng thuật V.Huygô đà bình luận xà hội với một
giọng điệu gắt gao: XÃ hội có nhiệm vụ phải thấy rõ những
điều mà chính xà hội đà gây ra, [10;103].
Nét độc đáo về nghệ thuật của Những ngời khốn khổ
là phơng pháp xây dựng nhân vật. Từ nhân vật, tác giả đặt

17

Hoàng ThÞ HuÕ



Khoá luận tốt nghiệp
ra những vấn đề của xà hội, lên án xà hội đà tác động đến số
phận nhân vật một cách khốc liệt.
Nhân vật chính là Giăng Vangiăng, một ngời nông dân
làm nghề xén cây bị 19 năm tù vì lấy cắp một chiếc bánh
mì cho bảy đứa cháu nhỏ do năm ấy mất mùa đói kém. Ra tù
ngời tù khổ sai bị mọi ngời ruồng bỏ vì một chiếc thẻ màu
vàng. Chế độ lao tù đà biến anh thành kẻ có t tởng hắc ám,
muốn trả thù: Trớc kia tôi là thanh củi khô, sau khi ra tù tôi là
một que gỗ cháy. Đợc giám mục Mirien cảm hoá, giác ngộ anh
đà thành ngời tốt có tấm lòng nhân ái bao la.
Trong tác phẩm V.Huygô cho độc giả thấy đợc những ngời
phụ nữ có tâm hồn trong sáng thanh cao nhng họ đà đi vào
con đờng sa đoạ vì xà hội, họ là nạn nhân đau khổ nhất. Rồi
hình ảnh trẻ thơ trong tác phẩm cũng làm nhức nhối con tim
của độc giả, đặc biệt là những ngời làm cha, làm mẹ. Tiêu
biểu

đó là chú bé Cavrôt, Côdet, Êpônin các nhân vật

Giăng Vangiăng, Phăngtin, Cavrôt là những siêu mẫu đợc tác
giả lý tởng hoá trên cơ sở rất thực của đời sống xà hội. Trong
Những ngời khốn khổ tác giả đà đề ra các giải pháp để
giải quyết tình trạng những ngời khốn khổ và tệ nạn xà hội.
1.3. Vài nét về ngời phụ nữ trong văn học
1.3.1. Ngời phụ nữ trong văn học
Cuộc sống là sự đan xen, bện dệt, móc xích của các
cặp phạm trù đối lập trong sự thống nhất hài hoà. Một
trong những yếu tố, đối tợng làm nên vẻ đẹp cho cuộc
sống, tô điểm cho cuộc đời đó là ngời phụ nữ, cũng


18

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp
chính vì thế mà ngời ta thờng gọi phụ nữ với sự yêu thơng
trìu mến nâng niu: phái đẹp.
Thế mà phái đẹp của chúng ta trong xà hội cũ không đợc coi trọng, họ bị vùi dập, bị xà hội rẻ rúm. Họ bị chèn ép,
cuộc sống khỉ cùc nhng dï vËy hä vÉn sèng, sèng ®Ĩ tin
yêu để ớc mơ. Tiềm ẩn trong họ là một sức sống mÃnh liệt.
Họ khát vọng đợc sống, đợc yêu và muốn cống hiến cho đời
một cái gì đó để xà hội biết đợc ngời phụ nữ cũng là một
phần tÊt u cđa cc sèng. Cc sèng x· héi ngµy càng
thay đổi, thân phận ngời phụ nữ cũng đợc coi trọng và họ
cũng đà tự khẳng định mình là một tiêu điểm trong xÃ
hội.
Cũng vì thế mà đề tài về ngời phụ nữ là một nguồn
cảm hứng vô tận từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây của giới
sáng tác văn chơng. Từ cuộc sống đời thờng họ đà bớc vào
trang sách của các nhà văn, nhà thơ nh những điển hình
mẫu mực. Họ luôn thể hiện và chứng ming rằng: Họ là sự
kết tinh của tạo hoá, họ đẹp, họ kiêu sa, diễm lệ, luôn
chứa trong mình những phẩm chất thanh cao, có một tấm
lòng vị tha, chịu thơng, chịu khó, chung thuỷ, thơng
chồng con và luôn có ý thức đấu tranh vì lẽ sống chân
chính. Nhng cũng chính họ đà từng là nạn nhân của xà hội
xa, dù họ ở phơng Đông hay phơng Tây cũng không tránh
khỏi. Họ chịu sự đè nén, dẫm đạp của các thế lực thống

trị, chịu sự chà đạp độc đoán tàn bạo của chế độ cũ. Một
xà hội mà sự đấu tranh, sự cố gắng vơn lên chiếm lĩnh
cuộc sống lại bị xem là tội lỗi, mặt trái của xà hội.

19

Hoàng Thị HuÕ


Khoá luận tốt nghiệp
Với phẩm chất tốt đẹp mà ngời phụ nữ luôn có trong
mình, họ luôn tỏa sáng ngay cả khi cuộc đời đầy rẫy
những tính bi kịch. Họ đà trở thành nguồn cảm hứng cho
văn chơng mọi thời và mỗi một ngời nghệ sĩ lại có cách thể
hiện riêng hình tợng ngời phụ nữ cho tác phẩm của mình.
Chính đề tài này đà tạo nên chỗ đứng và đỉnh cao trong
sự nghiệp sáng tác của nhiều nhà văn lớn tầm cỡ nh:
Sêcxpia, Lep.Tônxtôi, BanZăc, Guyđơ. Môpátxăng và ở
Việt Nam trong xu thÕ chung nh thÕ cịng ®· cã những
đỉnh cao về hình tợng ngời phụ nữ trong văn học. Đại thi
hào Nguyễn Du đà viết lên một Truyện KiỊu” bÊt hđ, lµm
cho chóng ta thÕ hƯ sau hiĨu đợc xà hội phong kiến đÃ
đẩy con ngời đặc biệt là ngời phụ nữ tài hoa bạc mệnh
vào một cảnh ngé nghiƯt ng· trí trªu. Nhng hä vÉn ý thøc
cao về vẻ đẹp phẩm giá của mình. Qua đây ta thấy đ ợc
chủ nghĩa nhân văn cao cả của Nguyễn Du. Nguyên Hồng
một nhà văn của thời hiện đại, hơn ai hết ông đà là một
cây bút am hiểu những nỗi khổ của ngời phụ nữ ở cả hai
phơng diện giai cấp và giới tính. Thời đại phục hng ở Anh,
Sêcxpia đà sáng tạo đợc một Đexđêmôna tuyệt vời. Cùng với

Juliet, Ôphêlia, Đexđêmôna làm cho cuộc đời thêm hơng
thêm sắc, thêm ý nghĩa. Nàng là ánh sáng xua đi bóng tối
để cho Cây đời mÃi mÃi tơi xanh. Ngoài ra chúng ta
cũng phải kể đến ngời phụ nữ thông minh sắc sảo, tự ý
thức đợc phẩm chất sắc đẹp của mình, nàng đà tự phá bỏ
những vỏ bọc vây bủa của lễ giáo phong kiến để v ơn tới
tìm tự do hạnh phúc cho mình. Đó là nàng Binôdini trong
tiểu thuyết cùng tên của kiến trúc s nền văn học ấn Độ 20

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp
Tagore. Và còn rất nhiều hình tợng ngời phụ nữ tiêu biểu
trong văn học mà chúng ta không thể kể hết đợc.
Ngời phụ nữ - phái đẹp là nh vậy đấy, họ đà đính lên
tấm phông của nên văn học những điểm sáng bền bỉ
trong suốt, qua đó các tác giả đà khắc hoạ tô đậm bức
tranh cuộc sống hiện thực đầy rác rởi, thối nát cần phải
phơi bày, lột tả, lên án.
Hình tợng ngời phụ nữ trong văn học Phơng Tây thế kỷ
XIX, đặc biệt là nền văn học Pháp - đỉnh cao của nghệ
thuật là sự đối lập giữa thân phận yếu mềm bé nhỏ về
hình thức với một tâm hồn trong sáng thánh thiện đầy
nghị lực và quyết đoán. Họ đà cố gắng hết mình trong
hoàn cảnh sống đầy nghiệt ngà và bất hạnh. Nhắc đến
thành công rực rỡ của nền văn học lÃng mạn cũng nh văn học
hiện thực Pháp thế kỷ XIX thì không thể không nhắc đến
đề tài hình tợng ngời phụ nữ. Và cần đợc xem xét đánh
giá nó ở vị trí đặc biệt, nh một hình tợng nghệ thuật

thực sự của văn học.
1.3.2. Ngời phụ nữ trong văn học Pháp thế kỷ XIX
Thế kỷ XIX là thế kỷ toàn thắng của giai cấp t sản
Pháp, bọn t bản tài chính độc quyền thống trị, đồng tiền
đà quyết định hết thảy mọi hoạt động của xà hội với
quyền lực và sức mạnh tha hoá của chúng. XÃ hội bấy giờ là
sự lên ngôi của đồng tiền, sự tác quai, tác quái tỷ lệ thuận
với sự lên ngôi của nó là sự xuống cấp của đạo đức xà hội.
Và đồng thời cũng là giai đoạn sục sôi của sự đấu tranh
giai cấp với hàng loạt các cuộc cách mạng nổ ra. Cuộc cách
mạng Pháp bắt đầu từ 1789 đà mở ra một thời kỳ phát
21

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp
triển mới trong lịch sử Châu Âu, làm thay đổi lớn lao trên
tất cả mọi lĩnh vực của xà hội Pháp. Văn học Pháp thế kỷ
XIX đà phản ánh những biến động cách mạng, những t tởng lớn của thời đại, với tinh thần chung là đối lập bất bình
với xà hội t sản.
Phản ánh cuộc sống xà hội và chính trị của nhân dân
Pháp trong suốt chiều dài lịch sử, nhiều trào lu và khuynh
hớng văn học liên tục xuất hiện qua các thời kỳ khác nhau với
nhiều tác gỉa danh tiếng và tiêu biểu. Họ đà đi sâu khám
phá, phân tích phanh phui những cái xÊu xa, ung nhät cđa
x· héi, ®Ĩ chØ cho chóng ta thấy không thể tồn tại một
kiểu xà hội nh vậy. Với ngòi bút tài năng, các nhà văn đà cho
ra đời rất nhiều kiệt tác có giá trị khái quát rất lớn. Trong
đó ngời phụ nữ vẫn là đề tài, nguồn cảm hứng muôn thủa

để giới sáng tác nghiên cøu khai th¸c. Víi nhiỊu t¸c phÈm
viÕt vỊ ngêi phơ nữ nổi tiếng xuất sắc của cả trào l u hiện
thực và lÃng mạn Pháp thế kỷ XIX: BanZăc với Ơgiêni
Grăngđê, Flôbe với Bà Bôvari, truyện ngắn cũng nh tiểu
thuyết của Guyđơ Môpátxăng, tiểu thuyết của V.Huygô
Hình tợng ngời phụ nữ trong văn học Pháp thế kỷ XIX,
đợc các nhà văn khắc hoạ rất rõ nét, họ là những bông hoa
làm cho cuộc đời thêm tơi xanh, thêm hơng thêm sắc.
Nhân vật ngời phụ nữ trong văn học thế kỷ này đợc các
nhà văn nói đến rất phong phú đa dạng, họ là ng ời vợ, ngời
mẹ, ngời tình Họ đều là những ngời phụ nữ có tấm lòng
thuỷ chung, hết lòng thơng yêu con cái. Nhng rồi cuối cùng
họ đều bất hạnh, xà hội đồng tiền đà đè lên đôi vai mềm
yếu kiều diễm của họ. Và để hiểu sâu thêm về hình t ợng
22

Hoàng Thị Huế


Khoá luận tốt nghiệp
ngời phụ nữ trong văn học Pháp thế kỷ XIX. Chúng tôi sẽ đi
sâu vào tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Những ngời khốn
khổ của V.Huygô.

23

Hoàng Thị HuÕ


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng 2
ngời phụ nữ trong tiểu thuyết Những ngời khốn
khổ của V.Huygô
2.1. Ngời phụ nữ là nạn nhân của xà hội
Trong các cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn vĩ đại
V.Huygô, Những ngời khốn khổ là bộ tiểu thuyết lớn và có
giá trị nhất đối với sự nghiệp văn chơng của ông. Đây là một
cuốn tiểu thuyết xà hội, một thiên anh hùng ca bằng văn xuôi.
Trong tác phẩm của mình V.Huygô đề cập đến nhiều vấn
đề của xà hội Pháp đang chuyển mình trăn trở. Đó là sự phát
triển và thắng thế của chủ nghĩa t bản, ngay sau khi hoàn
thành cuộc cách mạng, giai cấp t sản nhanh chóng quay lại
đàn áp bóc lột những ngời nghèo khổ, đẩy ngời lao động trên
con đờng căn cỗi và tha hoá. Nó làm đảo lộn mọi quan hệ đạo
đức xà hội con ngời, phân chia giai cấp, phân hoá giàu nghèo
ngày càng rõ rệt. Hậu quả nặng nề đè lên đời sống nhân
dân. Họ bị áp bức từ mọi phía, t sản đà bóp chết công lý dân
chủ, đồng tiền bóp nghẹt đời sống tinh thần, vật chất của
ngời dân. Nghèo khổ làm cho con ngời và đặc biệt là ngời
phụ nữ bị trụy lạc tha hoá. Sống trong một xà hội nh vậy mọi
ngời dân và hơn hết là ngời lao động đều phải chịu sự đè
nén hà khắc của bọn thống trị. Nhng phụ nữ bao giờ cũng là
ngời phải chịu đựng nhiều nỗi khổ hơn cả. áp bức bóc lột tàn
nhẫn khiến cuộc sống của con ngời nặng nề, không lối thoát.
Hớng về con ngời là đặc điểm chung của nhiều nhà văn,
nhng không phải bất cứ nhà văn nào cũng quan tâm đến
những con ngời dới đáy xà hội. Trong từng thời kỳ, với mỗi nhà
24

Hoàng Thị Huế



Khoá luận tốt nghiệp
văn, đối tợng quan tâm trong các tác phẩm của họ có thể khác
nhau, đó là những ông bá tớc, các bà, các cô quý tộc xa hoa
lộng lẫy V.Huygô cũng giống nh nhiều nhà văn tiến bộ khác
cùng thời có mối quan tâm khác hẳn. Đối tợng quan tâm đích
thực và suốt đời của ông là những con ngời dới đáy xà hội
trong đó có ngời phụ nữ - nạn nhân của xà hội. V.Huygô dành
trọn trái tim yêu thơng cho họ. Trớc V.Huygô cũng cha ai nói tới
số phận ngời phụ nữ nghèo khổ và nhất là đứa trẻ con với lòng
đồng cảm lớn nh vậy, với những lời yêu thơng tế nhị đến thế.
Với một trái tim nồng hậu của ông, ông hiểu rất râ r»ng trong
mét x· héi mµ con ngêi sèng khèn khổ nh trong xà hội t bản
thì những ngời đau khổ nhiều hơn cả là những ngời mà thể
chất và tâm hồn ít đợc trang bị hơn để chịu đựng những
đau khổ đó.
Vận mệnh của nàng Exmêranđa, một nhân vật chính
trong tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari nàng là một phụ nữ
xinh đẹp hấp dẫn, sắc đẹp của nàng đà dẫn đến bi kịch
cuộc đời nàng. Bây giờ đợc tái hiện lại trong nhân vật khác
mang nhiều nét hiện thực hơn và vì vậy làm ta xúc động
hơn: Đó là Phăngtin, cô gái từ nông thôn ra thành thị với hai
bàn tay trắng để kiếm sống. Phăngtin là một nạn nhân đau
khổ của xà hội, tác giả bênh vực cho nàng: Phăngtin rất đẹp,
nàng cố giữ mình cho trong trắng mÃi. Tóc nàng óng ả, răng
nàng đều đặn. Nàng cũng có vàng, ngọc làm của riêng nh ai,
nhng vàng của nàng xếp trên mái tóc, ngọc của nàng giắt ở
sau môi. Ngoài nhan sắc, cô còn có tài sản lớn: Đó là một
trái tim đầy yêu thơng nhng thơ dại. XÃ hội t bản rồi sẽ đa

nàng xuống dần từng bậc thang cay đắng của cuộc đời
25

Hoàng Thị HuÕ


×