Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Nghe thuat tu su cua nguyen du trong truyen kieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.46 KB, 107 trang )

0

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

trần quang thởng

Nghệ thuật tự sự của Nguyễn
Du
trong Truyện Kiều

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

trần quang thởng

Nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du
trong Truyện Kiều
Chuyên ngành: văn học Việt Nam
MÃ số: 60.22.34

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Lê thời tân


Vinh - 2007


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Thời
Tân - ngời đà trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ và đóng góp
nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy cô giáo trong
tổ Bộ môn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, Khoa Sau
Đại học, Phòng quản lý khoa học - Trờng Đại học Vinh đà tạo
điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên
cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bè bạn và
đồng nghiệp đà luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và thực hiện đề tài luận văn.
Vinh, tháng 12 năm 2007
Tác giả


Mục Lục
Trang
Mở đầu.................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................1
2. Lịch sử vấn đề.................................................................1
3. Giới hạn vấn đề.................................................................4
4. Nhiệm vụ của luận văn.....................................................5
5. Phơng pháp nghiên cứu.....................................................5
6. Cấu trúc của luận văn........................................................5
Chơng 1. ....................................Nghệ thuật kể và tả

...............................................................................6
1.1. Nghệ thuật kể................................................................6
1.1.1. Nghệ tht sư dơng cèt trun cđa tiĨu
thut ch¬ng håi..................................................................6
1.1.2. NghƯ thuật khắc hoạ tâm trạng nhân vật...........9
1.1.3. Nghệ thuật kể chuyện bằng thơ.........................14
1.2. Nghệ thuật miêu tả.................................................20
1.2.1. Nghệ thuật miêu tả chân dung............................20
1.2.1.1. Miêu tả chân dung các nhân vật chính
diện.................................................................................20
1.2.1.2. Miêu tả chân dung nhân vật phản diện
........................................................................................24
1.2.2. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và tiếng đàn
.............................................................................................26
1.2.2.1. Bức tranh thiên nhiên Truyện Kiều................27
1.2.2.2. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.......................28
1.2.2.3. Miêu tả tiếng đàn.........................................33


1
Chơng 2. ......................Đối thoại và độc thoại nội tâm
.............................................................................38
2.1. Đối thoại.........................................................................38
.................................................................................................
2.1.1. Sự đa dạng của các hình thức đối thoại..............38
2.1.1.1. Đơn thoại........................................................38
2.1.1.2. Song thoại, tam thoại, đa thoại......................42
2.1.2. Thuý Kiều qua đối thoại của các nhân vật
khác trong truyện.................................................................46



2.2. Độc thoại nội tâm..........................................................49
2.2.1. Độc thoại nội tâm của nhân vật trung tâm Thuý Kiều.............................................................................49
2.2.2. Độc thoại nội tâm của các nhân vật khác trong
truyện..................................................................................54
Chơng 3. ..........................Vai trò của ngời trần thuật
.............................................................................58
3.1. Ngời trần thuật là ngời tổ chức, dẫn dắt câu
chuyện...........................................................................58
3.2. Ngời trần thuật là ngời thấu hiểu, đồng cảm với
nhân vật chính diện......................................................60
3.3. Ngời trần thuật thể hiện thái độ khinh bỉ, căm
ghét tận cùng đối với các nhân vật phản diện..............65
3.4. Sự đa dạng của giọng điệu trần thuật........................68
Kết luận..............................................................................77
Tài liệu tham khảo...........................................................80


1

Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Truyện Kiều của Nguyễn Du là đỉnh cao, là tập
đại thành của nền văn học Trung đại Việt Nam. Nghiên cứu
về Truyện Kiều đà đạt đợc nhiều thành tựu lớn nhng cũng
nh những kiệt tác văn chơng khác, tuyệt phẩm của Nguyễn
Du đòi hỏi một sự nghiên cứu vô cùng. Mỗi một thế hệ, thời
đại mới lại phát hiện thêm trong đó những giá trị mới.
1.2. Chọn đề tài nghiên cứu về nghệ thuật tự sự trong
Truyện Kiều, chúng tôi muốn góp phần làm sáng tỏ thêm đóng

góp của Nguyễn Du với thể loại truyện Nôm và những sáng tạo
của ông so với cuốn tiểu thuyết chơng hồi Kim Vân Kiều
truyện. ý kiến sau đây của nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn về
Truyện Kiều đà gợi mở cho chúng tôi những suy nghĩ tìm tòi
về nghệ thuật tự sự trong tác phẩm: Nói về thành tựu tự sự của
Truyện Kiều, không đợc phép quên nó đợc chuyển thể từ cuốn
sách của Thanh Tâm Tài Nhân, nghĩa là mọi tài năng của tác giả
chỉ béc lé ë viƯc kĨ chun mét c¸ch gän gÏ tinh tế, tớc bỏ mọi
chi tiết thô thiển không cần thiết vốn có trong nguyên bản... [62,
160]
1.3. Truyện Kiều có vị trí quan trọng trong chơng
trình nhà trờng các cấp, việc nghiên cứu tìm hiểu cặn kẽ
các giá trị nghệ thuật của tác phẩm trong đó có nghệ thuật
tự sự sẽ giúp cho việc giảng dạy thuận lợi, giúp cho ngời học có
cái nhìn và sự tiếp nhận toàn diện hơn về tác phẩm này.
2. Lịch sử vấn đề


2
2.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu về Truyện Kiều.
Từ khi ra đời đến nay mặc dù có nhiều ý kiến đánh giá
khác nhau nhng trớc sau Truyện Kiều vẫn đợc khẳng định là
tác phẩm hàng đầu trong nền văn học trung đại Việt Nam.
Lịch sử nghiên cứu về Truyện Kiều có thể chia thành các
giai đoạn sau:
- Giai đoạn trớc thế kỷ XX: Nhìn chung cha có các công
trình lớn nghiên cứu toàn diện về Truyện Kiều mà chủ yếu chỉ
có các ý kiến bình luận ngắn. Có hai khuynh hớng chính: Khuynh
hớng đứng trên quan điểm đạo đức phong kiến tiêu biểu nh Tự
Đức, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Công Trứ... Trong khuynh hớng

này có ý kiến hết lời ca ngợi nhứng nhân vật cho là tiêu biểu cho
quan niệm trung, hiếu, tiết, nghĩa và phê phán những nhân vật
trái với quan niệm ấy. Có ý kiến phê phán gay gắt nh Nguyễn
Công Trứ chẳng hạn nh:
Bạc mệnh chẳng lầm ngời tiết nghĩa,
Đoạn trờng cho đáng kiếp tà dâm.
(Vịnh Thuý Kiều)
Quan điểm này cha phát hiện đợc giá trị chân chính
của tác phẩm.
Khuynh hớng đứng trên quan điểm nhân sinh tiêu biểu
nh Phạm Quý Thích, Mộng Liên Đờng chủ nhân, Chu Mạnh
Trinh... Các nhà nho này đà bớc đầu thấy đợc giá trị nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm. Đáng chú ý là nhận xét của
Mộng Liên Đờng chủ nhân: Tố Nh tử dụng tâm đà khổ, tự sự
đà khéo, tả cảnh đà hệt, đàm tình đà thiết, nÕu kh«ng


3
phải có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả
nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy.
- Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến nay: Xuất hiện nhiều
công trình lớn nghiên cứu khá toàn diện về Truyện Kiều. Tiêu
biểu có thể kể các công trình nh: Truyện Kiều và thời đại
Nguyễn Du của Nguyễn Bách Khoa, Khảo luận về Kim Vân Kiều
của Đào Duy Anh, Trun KiỊu vµ chđ nghÜa hiƯn thùc Ngun
Du của Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm của
Đặng Thanh Lê, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Trun
KiỊu cđa Phan Ngäc, Thi ph¸p Trun KiỊu cđa Trần Đình Sử...
Ngoài ra còn có nhiều bài tiểu luận của Xuân Diệu, Đặng Thai
Mai, Hoài Thanh, Đỗ Đức Hiểu... Các giá trị nội dung và hình thức

của tác phẩm đà đợc khai thác và khẳng định khá toàn diện:
Truyện Kiều là tiếng nói đề cao giá trị con ngời, cảm thông với
những khổ đau bất hạnh của kiếp ngời đặc biệt là ngời phụ
nữ, Truyện Kiều có những phẩm chất của một cuốn tiểu
thuyết hiện đại...
2.2. Lịch sử nghiên cứu về nghệ thuật tự sự
Truyện Kiều
Những giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều từ lâu đà đợc
các nhà nghiên cứu khẳng định nh là mẫu mực của văn chơng.
Đào Duy Anh trong Khảo luận về Kim Vân Kiều đà viết: Văn chơng truyện ấy tả nhiều tình cảnh phức tạp, mà tả giống hệt
khiến hạng ngời nào đọc cũng tuồng nh nhận đợc có chỗ giống
với tình cảm của mình ít nhiều, thế mà câu văn lại gọn gàng,
bình dị, du dơng, khiến ngời ta đọc qua là nhớ mà thờng đem
dùng nh câu ví hay tục ngữ. Nguyễn Tờng Tam lại đi sâu hơn


4
vào các khía cạnh của bút pháp nghệ thuật, khẳng định giọng
văn Kiều khi thì cứng cỏi, sắc sảo, hùng tráng, nÃo nùng, cay
nghiệt, khi thì êm đềm, nhẹ nhàng, thanh tú, mát mẻ dịu dàng;
văn Kiều thật là tả đợc hết ý, văn đà tả đợc hết ý là văn hay
[53, 250].
Là tác phẩm có cốt truyện mợn từ tiểu thuyết chơng hồi
nhng Truyện Kiều đà có những sáng tạo mới khác với nguyên
tác. Nghệ thuật tự sự Truyện Kiều có những độc đáo từ
lâu đà đợc các nhà nghiên cứu khẳng định. Vũ Đình Long
Văn tự sự trong Truyện Kiều bao giờ cũng rõ ràng, hoạt bát,
nhanh nhẹn, lời ý đủ, nghe qua hiểu ngay. Văn nh thế mà
vẫn đậm đà, vẫn êm ái, vẫn kêu, vẫn vui, vì cụ Nguyễn Du
khéo thay đổi cách đặt câu, khi chêm câu hỏi, khi xem lời

cảm thán[53, 302].
Thành tựu trong nghiªn cøu vỊ nghƯ tht tù sù Trun
KiỊu tiÕn mét bớc mới với các công trình của Đặng Thanh Lê,
Phan Ngọc, Trần Đình Sử.
Dới góc nhìn đối sánh với thể loại Truyện Nôm, Đặng
Thanh Lê đi vào khai thác các biện pháp xây dựng nhân vật
trong Truyện Kiều nh: khắc hoạ chân dung, miêu tả nội
tâm,môi trờng sống, ngôn ngữ đối thoại.
Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cũng khẳng định phong
cách tù sù míi mỴ cđa Ngun Du so víi tiĨu thuyết truyền
thống ở chỗ Nguyễn Du đà gạt bỏ hết tất cả những mu mô li
kì, rút gọn sự việc xuống tối thiểu, gạt bỏ chi tiết, ông bố trí
lại các sự việc và bố cục, chú trọng miêu tả nội tâm... Phan
Ngọc khẳng định những thành tựu nghệ thuật cđa Trun


5
Kiều đà làm cho đối tợng của tiểu thuyết thay đổi. Từ chỗ
chạy theo hành động, mu mô, tính toán, sự việc bên ngoài,
tiểu thuyết từ nay vứt bỏ tất cả những gì đà làm thành
hứng thú của nghệ thuật tù sù, tõ bá c¸i ly kú cđa sù viƯc, cái
lạ lùng của những cuộc phiêu lu, cái hấp dẫn của ngoại giới để
vùi vào nội tâm con ngời... Một con đờng mới mở ra cho tiểu
thuyết hiện đại: con đờng phanh phui tâm trạng, tìm hiểu
động cơ, nội tâm[51; 120, 121].
Dới góc nhìn thi pháp học, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử
đà phát hiện nhiều giá trị mới trong Truyện Kiều đặc biệt
là vấn đề mô hình và cấu trúc tự sự, độc thoại, đối thoại,
giọng điệu nghệ thuật cảm thơng... và khẳng định


với

Truyện Kiều của Nguyễn Du truyện Nôm đà đạt tới phẩm
chất tiểu thuyết [61, 205] trên các tiêu chí: Truyện tạo thành
không phải bằng sự kiện mà bằng hệ thống các truyện nhỏ
với các tình tiết đẩy đi, đẩy lại, các tình tiết giống nhau
lặp đi lặp lại làm cho tình tiết hấp dẫn phong phú; truyện
kể bằng lời văn đa chủ thể, nhiều lời nửa trực tiếp, độc thoại
nội tâm đậm đà tính chất chủ quan, biểu hiện rõ nét sự
cảm thụ cá nhân, điểm nhìn cá thể của nhân vật; Truyện
Kiều kết thúc đoàn viên, nhng không phải đoàn viên thực sự
mà đoàn viên dang dở, tạo thành bản cáo trạng cuối cùng...
Trong cái vỏ đoàn viên phổ biến của truyện trung đại
đó chứa cái mầm phát triển của cốt truyện tiếp theo. Nói
cách khác nếu ta hiểu kết thúc của tiểu thuyết là mét u tè
thĨ hiƯn nghƯ tht tù sù cđa t¸c giả. Thì kết thúc theo
kiểu Truyện Kiều là đổi mới so với kiểu đoàn viên đề huề


6
cũ. Điều đáng nói là tính dở dang của cuộc đời, sự đoàn tụ
trớ trêu, éo le đó lại vẫn đợc kể lại dới hình thức cũ - Dẫu sao
cũng là màn đoàn viên.
Nh vậy, nghiên cứu về Truyện Kiều nói chung, về
nghệ thuật tự sự nói riêng đà có nhiều thành tựu quan trọng.
Giới hạn trong phạm vi nghệ thuật tự sự nhìn chung các công
trình chỉ quan tâm tới một vài khía cạnh, cha triển khai một
cách hệ thống toàn diện. Luận văn của chúng tôi trên cơ sở
kế thừa thành tựu của những ngời đi trớc, sẽ tìm hiểu một
cách có hệ thống nghệ thuật tự sự của Truyện Kiều, qua

đó góp phần làm sáng tỏ thêm những sáng tạo độc đáo của
Nguyễn Du.
3. Giới hạn vấn đề
Nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong Truyện Kiều chúng
tôi tập trung vào các bình diện sau:
- Nghệ thuật kể và tả
- Đối thoại và độc thoại nội tâm
- Vai trò của ngời trần thuật
4. Nhiệm vụ của luận văn
- Luận văn đi sâu khám phá nghệ thuật tự sự trong
Truyện Kiều từ cách kể và tả, đối thoại và độc thoại nội
tâm, vai trò của ngời trần thuật. Trên cơ sở đó thấy đợc
phong cách nghệ thuật, cái nhìn nghƯ tht cđa Ngun Du
vỊ con ngêi, cc ®êi.


7
- Luận văn gắng làm nổi bật những nét đặc sắc trong
nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du và khẳng định những
sáng tạo thiên tài của ông về phơng diện thể loại.
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp thi pháp học.
- Phơng pháp tiếp cận hệ thống.
- Phơng pháp so sánh, thống kê.
- Phơng pháp phân tích, giảng bình.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có ba chơng:
Chơng 1. Nghệ thuật kể và tả.
Chơng 2. Đối thoại và độc thoại nội tâm.

Chơng 3. Vai trò của ngời trần thuật.
Chơng 1

Nghệ thuật kể và tả
1.1. Nghệ thuật kể
1.1.1. Nghệ thuật sử dơng cèt trun cđa tiĨu
thut ch¬ng håi
TiĨu thut ch¬ng håi có nguồn gốc từ Trung quốc. Đặc
điểm cơ bản nhất về hình thức là truyện đợc chia thành
các chơng (hồi).Nội dung của câu chuyện đợc dàn trải qua
các hồi. Nhng mỗi hồi là một câu chuyện có tính độc lập tơng đối về mặt nội dung.


8
Cốt truyện của cuốn tiểu thuyết chơng hồi Kim Vân
Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân là chất liệu để
Nguyễn Du sáng tạo nên tuyệt tác của mình. Nguyễn Du sử
dụng lại toàn bộ những sự kiện chính, gạt bỏ hoàn toàn những
chi tiết vụn vặt vốn có ý nghĩa lớn đối với thể loại tiểu thuyết
chơng hồi. Có thể thống kê những sự kiện chính trong Truyện
Kiều sau đây:
- Chị em Kiều đi du xuân, gặp Đạm Tiên, Kim Trọng, tối
về Kiều bâng khuâng, lo lắng.
- Kim - Kiều gặp nhau và cùng nhau thề nguyền.
- Gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều phải bán mình cứu
cha và em.
- Kiều bị Sở Khanh lừa, bị Tú Bà ép phải tiếp khách làng
chơi.
- Kiều gặp Thúc Sinh và đợc Thúc Sinh chuộc cới làm vợ
lẽ.

- Hoạn Th đánh ghen, cho ngời bắt cóc Kiều về hành hạ.
- Kiều chạy trốn khỏi nhà Hoạn Th, lại bị Bạc Hạnh, Bạc Bà
lừa vào lầu xanh.
- Kiều lấy Từ Hải, đợc Từ Hải giúp trả ơn, báo oán và chết
theo Từ Hải.
- Giác Duyên giăng chài vớt Kiều ở sông Tiền Đờng.
- Kim Trọng sau khi hộ tang chú trở về đợc tác hợp với
Thuý Vân.
- Kim Trọng và Vơng Quan đỗ đạt đi tìm Kiều và đón
nàng về.
- Kim - Kiều tái hợp, đổi tình cầm sắt thành cầm cờ.


9
Trong tiểu thuyết chơng hồi, hệ thống các chi tiết, sự
kiện có ý nghĩa cực kì quan trọng, đặc biệt là các chi tiết
về âm mu, toan tính của nhân vật, các sự kiện có ý nghĩa
thay đổi số phận hoặc tạo nên bớc ngoặt trong cuộc đời
nhân vật. Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
cũng vậy. Trong tác phẩm này tác giả đà sử dụng một hệ
thống tình tiết phong phú để dựng nên cuộc đời nàng Kiều
tài sắc mà bất hạnh. Tuổi đời còn rất trẻ, Kiều đà phải bán
mình chuộc cha và em bởi tai hoạ vì sự vu oan giá hoạ. Sa
vào tay MÃ Giám Sinh rồi Tú Bà, Sở Khanh, Hoạn Th, Bạc Bà Bạc
Hạnh, Kiều bị làm nhục, phải tiếp khách làng chơi, phải làm
con ở vợ hờ; đợc cứu độ bởi Thúc Sinh, Từ Hải nhng hạnh phúc
ấm êm ngắn ngủi, thoáng qua. Mối tình đầu với chàng Kim
với bao thề nguyền vàng đá trở thành nỗi ngậm ngùi, nuối
tiếc suốt cuộc đời. Đọc Kim Vân Kiều Truyện, ngời đọc còn
đợc theo dõi nhiều âm mu toan tính đợc xếp đặt công phu,

nh việc Chung lÃo bày kế cho Kiều cứu cha, việc Thúc Sinh,
Vệ Hoa Dơng, Bộ Tân bày kế chuộc Kiều khỏi tay Tú Bà; rồi
âm mu đánh ghen của Hoạn Th, âm mu đánh Từ Hải của Hồ
Tôn Hiến. Các tình tiết, sự việc diễn biến theo từng hồi khá
phong phú, bề bộn.
Truyện Kiều của Nguyễn Du gần nh giữ nguyên cốt
truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, nhng cốt truyện đó chỉ là
cái xác để Nguyễn Du thổi vào đó phần hồn ấm nóng tình
đời bao la khắc khoải và những sáng tạo độc đáo về phơng
diện thể lo¹i.


10
Giữ nguyên những sự kiện chính trong tác phẩm của
Thanh Tâm Tài Nhân, Truyện Kiều của Nguyễn Du đợc
đan dệt bởi một chuỗi các truyện lớn nhỏ, trong mỗi truyện
có gần đầy đủ các thành phần của cốt truyện. Chuyện chị
em Thuý Kiều đi du xuân bắt đầu bằng cảnh:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Đỉnh cao của chuyện này là giấc mơ của Kiều về Đạm
Tiên sau khi nghe kể về nàng và gặp gỡ với Kim Trọng. Kết
thúc chuyện là nỗi băn khoăn của Kiều về tơng lai, số phận
của mình:
Hiên tà gác bóng chênh chênh
Nỗi riêng, riêng chạnh tấc riêng một mình
Chuyện Kiều bị lừa ép phải tiếp khách làng chơi đợc
mở đầu bằng cuộc gặp gỡ với Sở Khanh hình dung chải
chuốt, qua lời lừa phỉnh của hắn:
Thuyền quyên ví biết anh hùng

Ra tay tháo củi sổ lồng nh chơi
Kết thúc là việc Kiều phải chấp nhận cuộc sống ô nhục
đau đớn:
Thân lơn bao quản lấm đầu
Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa
Đỉnh cao của chuyện này là việc Kiều theo Sở Khanh đi
trốn, bị Tú Bà đuổi bắt, đánh đập:
Tú Bà tốc thẳng đến nơi,
Hầm hầm áp điệu một nơi lại nhà.
Hung hăng chẳng nói chẳng tra,


11
Đang tay vùi liễu, dập hoa tơi bời.
Đọc Truyện Kiều ngời đọc dễ hình dung hình thức bố
cục của cốt truyện gần giống truyện Nôm bình dân nh Tống
Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa bởi nó có đủ các phần Hội
ngộ - Tai biến - Đoàn viên. Nhng ở bề sâu của bố cục cốt
truyện truyền thống là sáng tạo độc đáo. Mở đầu Truyện
Kiều không đơn giản là gặp gỡ, mà là giằng co giữa hạnh
phúc và định mệnh. Phần li tán cũng không hẳn là li tán, mà
là lu lạc khổ dau, nhục nhà mà cao trào là việc Kiều tự tử ở
sông Tiền Đờng. Truyện đà định dừng ở đó. Nhng tự sự vẫn
tiếp bớc và Nguyễn Du đà cho các nhân vật chính cuốn tiểu
thuyết của mình gặp lại trong màn đoàn viên kiểu của ông.
Phần đoàn viên cũng không phải là đoàn viên thật. Bố cục
bên trong của nó là sự báo hiệu của định mệnh, sự thực
hiện của định mệnh và dấu ấn của định mệnh. Định mệnh
là vũ trụ quan và nhân sinh quan mà ngời xa dùng để giải
thích cuộc đời. Kết thúc đoàn viên ở Truyện Kiều không

xoá bỏ đợc dấu ấn của định mệnh [61,204]. Với cốt truyện
này, Truyện Kiều đà tiến gần tới một cuốn tiểu thuyết thực
sự chứ không đơn thuần là một truyện thơ Nôm.
1.1.2. Nghệ thuật khắc hoạ tâm trạng nhân vật
Sức hấp dẫn của Truyện Kiều

không phải ở cốt

truyện, ở các sự kiện tình tiết, hành động bên ngoài mà ở
thế giới nội tâm, tâm trạng của con ngời đợc thể hiện qua
các nhân vật. Các sự kiện chỉ là cái cớ để tác giả phơi bày
tâm tình của nhân vật. Truyện Kiều vì vậy từ lâu đà trở


12
thành cuốn bách khoa th của hàng ngàn tâm trạng [51,
215].
Tự sự Truyện Kiều là tự sự những nỗi lòng, là kể về
những niềm xúc cảm, những khắc khoải, lo âu... tất cả
những cái đó nó đan xen vào nhau. Cho nên thật khó mà
phân biệt đợc đâu là tả cảnh, đâu là nói về sự chia lìa,
đau đớn, tan vỡ... trong câu thơ:
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm đờng
Sự kiện chị em Kiều đi chơi xuân mở đầu tác phẩm
dẫn ngời đọc cùng viếng cuộc đời nàng Đạm Tiên và hiểu một
nàng Kiều đa cảm:
Lòng đâu sẵn mối thơng tâm
Thoắt nghe Kiều đà dầm dầm châu sa
Đau đớn thay phận đàn bà !

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Phũ phàng chi bấy hoá công !
Ngày xanh mòn mỏi, má hồng phôi pha,
Sống làm vợ khắp ngời ta,
Hại thay thác xuống làm ma không chồng !
Nào ngời phợng chạ loan chung,
Nào ngời tiếc lục tham hồng là ai?
ĐÃ không kẻ đoái, ngời hoài,
Sẵn đây ta kiếm một vài nén hơng.
Gọi là gặp gỡ giữa đờng,
Hoạ là ngời dới suối vàng biết cho


13
Thuý Vân thì chê Kiều: Chị cũng nực cời, Khéo d nớc
mắt khóc ngời đời xa. Vơng Quan thì cho rằng Kiều chỉ
nói những điều khó nghe. Nhng quả thật mối thơng tâm
của Kiều đà làm rung cảm ngời đọc. Kiều đau nỗi đau của
thân phận ngời đàn bà bạc mệnh, có số phận thật trớ trêu
Sống làm vợ khắp ngời ta. Chỉ là ngời dng, là gặp gỡ giữa
đờng thôi mà sao lại nhói đau, khắc khoải đến vậy? Thêm
cuộc gặp gỡ với chàng Kim hào hoa sau đó nh là sự hoàn tất
của niềm dự cảm tơng lai:
Một mình lặng ngăm bóng nga
Rộn đờng gần với nỗi xa bời bời
Ngời mà đến thế thì thôi
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi !
Ngời đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?
Cuộc gặp với Đạm Tiên trong giấc mộng giúp ngời đọc

đồng cảm hơn với những biến đổi trong tâm t của ngời
thiếu nữ mới lớn với những lo lắng mơ hồ về tơng lai cuộc
đời không dễ giải toả. Tác giả nh nhập sâu vào nghĩ suy
của nhân vật:
Một mình lỡng lự canh chầy,
Đờng xa nghĩ nỗi sau này mà kinh !
Hoa trôi, bèo dạt, đà đành,
Biết duyên mình, biết phận mình, thế thôi !
Nỗi riêng lớp lớp sóng dồi,
Nghĩ đòi cơn, lại sụt sùi đòi cơn.


14
Những sự kiện nh: Kiều bán mình chuộc cha và em,
Kiều nhiều lần phải ở lầu xanh tiếp khách làng chơi, bị Hoạn
Th bắt về đánh ghen, gặp Từ Hải, gặp và tái hồi với Kim
Trọng đều là những sự kiện mà qua đó nội tâm nhân vật
đợc khắc hoạ đậm nét.
Bán mình cho họ MÃ, Kiều hi sinh tình yêu vì chữ Hiếu
Làm con trớc phải đền ơn sinh thành. Nhng nghĩa vụ cao
quý ấy không làm mờ đi một nàng Kiều hiện lên chân thật
nhất với nỗi đớn đau chia li, phụ lời thề vàng đá với chàng
Kim:
Một mình nàng ngọn đèn khuya,
áo đầm giọt lệ, tóc xe mái sầu:
Phận dầu, dầu vậy, cũng dầu,
Xót lòng đeo đẳng bấy lâu một lời!
Công trình kể biết mấy mơi,
Vì ta khăng khít cho ngời dở dang.
Thề hoa cha ráo chén vàng,

Lỗi thề thôi đà phũ phàng với hoa!
Trời Liêu non nớc bao xa,
Nghĩ đâu rẽ cửa chia nhà tự tôi !
Biết bao duyên nợ thề bồi,
Kiếp này thôi thế thì thôi còn gì!
Tái sinh cha dứt hơng thề,
Làm thân trâu ngựa đền nghì trúc mai.
Nợ tình cha trả cho ai.
Khối tình mang xuống tuyền đài cha tan


15
Những lần ở lầu xanh, phải sống một cuộc đời nhơ
nhuốc mới là những sự kiện giúp tác giả khắc hoạ một nàng
Kiều đầy đủ nhất với những nỗi xót xa cho thân phận và
tấm lòng lo lắng nhớ thơng dành hết cho những ngời mà
Kiều thơng yêu:
Khi tỉnh rợu lúc tàn canh
Giật mình, mình lại thơng mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là
Gìơ sao tan tác nh hoa giữa đờng?
Mặt sao dày gió dạn sơng,
Thân sao bớm chán ong chờng bấy thân?
Mặc ngời ma Sở, mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì?
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ..
Nhí ơn chín chữ cao sâu
Một ngày một ngả bóng dâu tà tà.
Dặm ngàn nớc thẳm non xa,
Nghĩ đâu thân phận con ra thế này!

Sân hoè đôi chút thơ ngây.
Trân cam, ai kẻ đỡ thay việc mình?
Nhớ lời nguyện ớc ba sinh,
Xa xôi ai có thấu tình chăng ai ?
Khi về hỏi liễu Chơng Đài,
Cành xuân đà bẻ cho ngời chuyên tay?
Tình sâu mong trả nghĩa dày,
Hoa kia đà chắp cành nµy cho cha?


16
Bị Hồ Tôn Hiến lừa gạt, hạnh phúc mà Kiều đang có với
Từ Hải trở thành nỗi ân hận, đớn đau. Kiều phải lấy cái chết
để tạ lỗi với Từ:
Rằng: Từ công hậu đÃi ta.
Chút vì việc nớc mà ta phụ lòng.
Giết chồng mà lại lấy chồng,
Mặt nào mà lại đứng trong cõi đời?
Thôi thì một thác cho rồi,
Tấm lòng phó mặc trên trời dới sông!
ở đây ta thấy một nàng Kiều có ý thức thật sự về thân
phận, đó là con ngời dịu dàng mà cơng quyết, sẵn sàng hi
sinh phẩm giá, mạng sống của mình cho những ngời thơng,
cho lẽ phải và lòng tự trọng. Cuộc gặp gỡ và tái hợp với chàng
Kim là cơ hội cuối cùng để Nguyễn Du hoàn thiện nhân vật
của mình:
Nghĩ rằng trong đạo vợ chồng,
Hoa thơm phong nhị, trăng vòng tròn gơng.
Chữ Trinh đáng giá nghìn vàng,
Đuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xa.

Thiếp từ ngộ biến đến giờ,
Ong qua bớm lại đà thừa xấu xa,
Bấy chầy, gió táp, ma xa,
Mấy trăng cịng khut, mÊy hoa cịng tµn.
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Chàng dù nghĩ đến tình xa,
Đem tình cầm sắt đổi ra cầm cờ.
Nói chi kết tãc xe t¬,


17
ĐÃ buồn cả ruột, mà dơ cả đời!
Hạnh phúc đà trong tầm tay sau mời lăm năm chịu đoạ
đày lu l¹c nhng KiỊu l¹i chèi tõ. ý thøc vỊ phÈm giá và lòng tự
trọng ở nàng Kiều cao hơn hết thảy.ở đây nàng đà bộc bạch
tất cả lòng mình để thuyết phục chàng Kim, nàng dẫn ra ý
nghĩa giá trị của ngời con gái trong đạo vợ chồng, về những
phong trần, tủi cực mà mình đà trải qua để tự thấy mình
không còn xứng đáng với chàng nữa. Mặc dù chàng Kim hết
lòng thuyết phục nhng Kiều vẫn giữ nguyên chủ kiến Đem
tình cầm sắt đổi ra cầm cờ của mình. ở đây nàng Kiều
hiện lên thật tế nhị mà sâu sắc chứ không nh nàng Kiều
trong Kim Vân Kiều truyện có phần khô khan thiếu tinh
tế.
Không kể chuyện theo những mu mô, chi tiết li kỳ mà
Truyện Kiều hớng vào thế giới nội tâm phong phú của nhân
vật với nhiều cung bậc tình cảm, tâm lý khác nhau. Đây
chính là câu chuyện bi thơng về số phận con ngời trong x·
héi cị víi bao bÊt c«ng, khỉ nhơc. ChÝnh trọng tâm kể
chuyện này đà kéo theo nhiều thay đổi lớn trong nghệ

thuật truyện Nôm, bởi chính

sự tập trung vào thế giới tấm

lòng đà làm thay đổi cấu trúc tự sù cđa trun. Trong cÊu
tróc nh©n vËt Trun KiỊu thÕ giíi bªn trong chiÕm u thÕ
so víi sù biĨu hiƯn hành động bên ngoài, gơng mặt bên
trong cụ thể hơn gơng mặt bên ngoài. Lời nói bên trong
chân thật hơn, sinh động hơn lời đối đáp bên ngoài. Cảnh
và vật bên ngoài có xu hớng nội tâm hoá, đối thoại bên ngoài
có xu hớng độc thoại hoá[61, 132].


18
Cũng qua các sự kiện, biến cố tâm sự của chàng Kim, ớc
vọng của Từ Hải, âm mu của MÃ Giám Sinh, của Hoạn Th, Hồ
Tôn Hiến hiện lên rõ nét. Đến với Truyện Kiều ngời đọc vì
vậy đợc đến với nhiều thế giới nội tâm khác nhau, qua đó
mà hiểu ngời, hiểu mình.
1.1.3. Nghệ thuật kể chuyện bằng thơ
Nguyễn Du viết Truyện Kiều không phải bằng những
dòng văn xuôi tự sự lạnh lùng khô khan mà bằng những dòng
thơ lục bát mợt mà đằm thắm. Cốt truyện tiểu thuyết Kim
Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân đợc Nguyễn Du
sáng tạo lại bằng một thể thơ truyền thống của dân tộc. Thời
đại Nguyễn Du xuất hiện nhiều truyện thơ Nôm, truyện thơ
Nôm bình dân nh Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa...
truyện thơ Nôm bác học nh Hoa Tiên... Thể thơ lục bát từ
những bài ca dao ngắn truyền miệng đà chuyển sang dùng
để kể chuyện - những câu chuyện dài nhiều sự kiện, biến

cố, miêu tả thiên nhiên, xây dựng chân dung từ ngoại hình
tới nội tâm nhân vật. Nguyễn Du đà tiếp thu mọi thế mạnh
của thể thơ lục bát đồng thời truyền cho nó một sức sống
mới.
Đọc câu chuyện về cuộc đời nàng Kiều ngời đọc đợc bớc
vào một thế giới nghệ thuật ngôn từ tài hoa, vừa gần với thơ ca
dân gian nhng lại rất bác học.
Nguyễn Du dùng nhiều từ thuần Việt để kể chuyện với
chất liệu từ ca dao, tục ngữ, thành ngữ và lời ăn tiếng nói
hàng ngày của quần chúng. Ca dao đi vào Truyện Kiều cùng


19
với những biến cố của cuộc đời nhân vật. Đây là vầng trăng
xẻ đôi trong cuộc chia ly của nàng Kiều và chàng Thúc:
Ngời về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trờng
Rất gần với câu ca dao:
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Đờng trờng ai xẻ ngợc xuôi hỡi chàng
Câu ca dao đơn lẻ rất chung cho ai, cho chàng đÃ
gắn với số phận, cuộc đời của những con ngời rất cụ thể.
Vầng trăng xẻ đôi ấy đà thực sự cắt đứt mối tình Kiều Thúc, đa Kiều sang một bớc ngoặt mới của cuộc đời lu lạc,
đoạ đày. Chất liệu ca dao còn góp phần đắc lực trong khắc
hoạ thế giới nội tâm nhân vật, làm cho nghệ thuật tự sự có
chiều sâu. Câu ca dao:
Ai đi muôn dặm non sông
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy

ĐÃ giúp tác giả dẫn ngời đọc vào nỗi sầu tơng t của
chàng Kim sau buổi hội ngộ với Kiều:
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê
Mây Tần khoá kín song the
Bụi hồng liệu nẻo đi về chiêm bao
Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao
Mặt mơ tởng mặt, lòng ngao ngán lòng


×