Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tính trữ tình trong cỏc sỏng tỏc truyện ngắn lóng mạn thời kỳ đầu của macxim gorky

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.3 KB, 23 trang )

LỜI CẢM ƠN

Thực hiện tiểu luận này, chúng tôi nhận được sự hướng dẫn tận tình
của Thạc sỹ: Nguyễn Thị Quỳnh Trang cũng như những ý kiến đóng góp
thiết thực của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn ngôn ngữ khoa Ngữ Văn
trường Đại học Vinh. Xin chân thành cảm ơn!

\

1


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu..................................................................................................................
I. Lý do chọn đề tài.................................................................................................
II. Lịch sử vấn đề.....................................................................................................
III. Mục đích nghiên cứu........................................................................................
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................
V. Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu........................................................
VI. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................
Nội dung................................................................................................................
I. Ví trí của bộ phận truyện ngắn lãng mạn trong sự nghiệp văn học của Gorky...
1. Bộc lộ nhãn quan hiện thực trong trẻo, hồn nhiên, chân thật, khách quan, đa
dạng và rất dàu cảm xúc.........................................................................................
2. Tun ngơn chính trị, cương lĩnh nghệ thuật......................................................
II. Đăc điểm độc đáo của tính trữ tình trong tác phẩm lãng mạn của Gorky..........
1. Nguồn gốc .........................................................................................................
2. Mối quan hệ giữ yếu tố lãng và yếu tố hiện thực................................................
3. Xác lập lại hai phạm trù cơ bản của Mỹ học: Cái đẹp và cái hùng.....................
4. Đề tài, chủ đề......................................................................................................


5. Cảm hứng chủ đạo...............................................................................................
6. Nhân
vật...............................................................................................................
III. Phương tiện nghệ thuật biểu đạt tính trữ tình trong sáng tác lãng mạn của
Gorky......................................................................................................................
1. Tính trữ tình thể hiện ở hình thức nghệ thuật......................................................
Kết luận...................................................................................................................
Tài liệu tham khảo...................................................................................................

MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Nhà văn Macxim Gorky suốt đời miệt mài lao động, sáng tạo nghệ thuật.
Ơng được coi là nhà văn hố lỗi lạc, tiểu thuyết gia, nhà viết truyện ngắn mở đầu
cho trào lưu văn học hiện thực xó hội chủ nghĩa. ễng là người sớm tỡm đến với
2


văn học nghệ thuật và rất say mê. Ông học tập ở nhiều trường đại học trong thực
tiễn cũng như trong đấu tranh xó hội vỡ vậy những sỏng tỏc của ụng đậm màu
sắc hiện thực và lóng mạn.
Ơng là đại biểu lớn nhất của nền văn học vô sản. Ông đó kế thừa những
truyền thống ưu tú của văn học quá khứ. Trước hết là văn học cổ điển Nga thế
kỷ XIX đó tỏi hiện trong sỏng tỏc nghệ thuật những sự kiện vĩ đại của thế giới
vào cuối thế kỷ trước đầu thế kỷ này.
Xuất phỏt từ lũng yờu mến nhân cách nhà văn, sự say mê tác phẩm của
nhà văn cộng với yêu cầu nghiên cứu khoa học trong thực tiễn nên chúng tơi
chón vấn đề: “Tính trữ tỡnh trong cỏc sỏng tỏc truyện ngắn lóng mạn thời kỳ
đầu của Macxim Gorky” làm đề tài khai thác căn bản trong tiểu luận này.
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Tớnh trữ tỡnh trong sỏng tỏc thời kỳ đầu của Macxim Gorky là mảng đề

tài hấp dẫn và thú vị nó khích lệ qúa trỡnh khỏm phỏ, nghiờn cứu và thưởng
thức truyện ngắn Macxim Gorky.
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
1. Tổng kết kết quả cỏc cụng trỡnh khỏc để nâng nó lên tầm mới.
2. Từ việc phõn tớch những cữ liệu lý luận và thực tiễn truyện ngắn
Macxim Gorky rỳt ra cơ sở xó hội, thẩm mỹ, biểu hiện của tớnh trữ tỡnh trong
sỏng tỏc lóng mạn thời kỳ đầu.
3. Vai trũ của tớnh trữ tỡnh trong việc nõng cao hiệu quả nghệ thuật trong
sỏng tỏc truyện ngắn lóng mạn của nhà văn.
IV. NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU
1. Nhiệm vụ khoa học
Từ việc khảo sỏt cỏc cụng trỡnh nghiờn cỳa về truyện ngắn thời kỳ đầu
và về tác giả Macxim Gorky chúng tôi cần đặt ra nhiệm vụ:
Truyện ngắn thời kỳ đầu gồm tuyến truyện mà yếu tố lóng mạn chiếm ưu
thế: Makarsuđra, bà lóo Idergin, bài ca chim bỏo bóo, bài ca chim ưng....
Nhiệm vụ chớnh của tiểu luận là chỉ ra tớnh trữ tỡnh trong cỏc sỏng tỏc
truyện ngắn lóng mạn thời kỳ đầu biểu hiện ra sao? Ý nghĩa như thế nào?

3


Tiếp đó chỳng tụi tỡm hiểu nguyờn nhõn vỡ sao trong sỏng tỏc thời kỳ
đầu nhà văn có yếu tố này, xuất phát từ hồn cảnh xó hội và cỏ tớnh sỏng tạo
nào?
V. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng
Biểu hiện của tớnh trữ tỡnh trong truyện ngắn lóng mạn thời kỳ đầu của
Macxim Gorky là đối tượng chính nghiên cứu của tiểu luận.
Như vậy văn bản tác phẩm sẽ là đối tượng chủ yếu để nghiên cứu nhằm
chỉ ra biểu hiện ở nội dung và nghệ thuật

2. Phạm vi nghiờn cứu
Do điều kiện khách quan và chủ quan cũn gặp nhiều khú khăn hạn chế, sự
nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu giới hạn ở việc tỡm tớnh trữ tỡnh trong sỏng
lóng mạn thời kỳ đầu của nhà văn.
Đi sâu phân tích những biểu hiện của tính trữ trong sáng truyện ngắn lóng
mạn thời kỳ đầu
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Từ nội tại tác phẩm để khảo sát tính trữ tỡnh trong sỏng tỏc truyện ngắn
lóng mạn.
Bằng phân tích đối chiếu với lý luận chỉ ra tính trữ tỡnh trong chừng mực
nhất định so sánh để tỡm ra mối quan hệ tớnh trữ tĩnh ở cỏc tỏc phẩm thời kỳ
sau của nhà văn.
Như vậy phân tích tổng hợp là phương pháp chủ yếu tỡm ra tớnh trữ tỡnh
trong sỏng tỏc lóng mạn truyện ngắn thời kỳ đầu.

NỘI DUNG
I. Vị trớ của bộ phận truyện ngắn lóng mạn trong sự nghiệp văn học
của M.Gorky

4


1. Bộc lộ nhón quan hiện thực trong trẻo, hồn nhiờn ,chõn thật, khách
quan, đa dạng và rất giàu cảm xúc.
Truyện ngắn lóng mạn thời kỳ đầu của Gorky nói về những thực trạng xó
hội đương thời cho độc giả suy nghĩ sâu sắc những vấn đề chính trị đương thời.
Tuy nhiờn khụng phải những ng nhắc, khụ khan mà hoàn toàn ngưựoc lại
: hiện thực trong trẻo, hồn nhien, chân thật, khách quan,đa dạng và rất giàu cảm
xúc.Thể hiẹn ở đầu đề, nhân vật,cảm hứng.
Đầu đề: Là những bài ca ca ngợi những người anh hùng, tờn của những

nhõn vật là linh hồn của tỏc phẩm: Bà lóo Idergin, Makarsuđra, Bài ca chim báo
bóo, Bài ca chim ưng...
Nhõn vật: Hỡnh tượng lóng mạn giàu màu sắc thẩm mĩ; kỡ vĩ, phi
thường, cao cả,anh hùng, kiêu hónh...Nổi bật là hỡnh tượng anh hùng sinh ra và
lớn lên từ nhân dân, sống chiến đấu vỡ nhõn dõn, và khỏt vọng tự mónh liệt.
Hinh tượng thiên nhiên: Như một nhân vật tham gia vào câu
chuyện.Thiên nhiên thường là những hiện tượng giàu chất lóng mạn khắc sõu vẻ
đep tâm hồn, tạo sự tuơng phản với hiện thực phũ phàng.Thiờn nhiờn những
hỡnh ảnh về súng biển dạt dào, thảo nguyờn mờnh mụng, bầu trời xanh thẳm:
Nắng hoàng hụn thỡ “như một mảnh màu hồng mỗi lúc một nhợt nhạt cũn đọng
lại bên một đám mây xốp”. Thảo nguyên thỡ “im ắng và buồn” sỏng lờn bởi
ngững ngụi sao lần lượt thắp lên trông sạch sẽ tinh khôi như thể vừa mới làm
xong từ hôm qua để tô điểm bằng nhung” (Truyện “ Êmiliên Pylai” ).
2 . Tuyờn ngụn chính trị, Cương lĩnh nghệ thuật.
• Tuyờn ngụn chớnh trị.
Gorky có một tuổi thơ đầy khổ cực khơng có điều kiện học hành
nhiều.Ơng đặc biệt say mê Văn học, tỡm đến Văn học nghệ thuật sụi nổi, nhiệt
tỡnh chẳng khỏc nào tỡm đến niềm vui sức mạnh lớn. Khát vọng được học tập
đầy đủ, có hệ thống, ước mơ vào học Đại học tuy nhiên ở xó hội Nga bấy giờ hi
vọng đó khơng thực hiện được. Ông phải học ở “các trường Đại học khác”:thực
5


tiễn lao động, đấu tranh xó hội. Ở Cadan lần đầu tiên Alêchxây có dịp gặp gỡ
những nhà hoạt động Cách mạng bí mật thuộc phỏi Dõn tỳy. ễng quan hệ mật
thiết với Phêđêxep một trong những người đầu tiên xây dựng những nhóm Mác
xít Cách mạng ở Nga. Thời gian ở đây nghiền ngẫm cuốn Tư bản của Mác.
Những tỏc phẩm Lóng mạn của Gorky là những bản tuyờn ngụn khẳng
định niềm tin yêu vào cuộc sống con người.Những bản luận chiến mạnh mẽ
chống lại những quan niệm xám xịt, ảm đạm về cuộc sống đầy rẫy trong những

thứ nấm độc của Văn học suy đồi đang ngoi dậy và phát triển ở Nga lúc bấy giờ.
Ngay khi bước chân vào văn đàn, ngũi bỳt của Gorky đó quyết liệt chống lại thứ
tư tưởng bi quan, tiêu cực, tuyệt vọng trong Văn học: “những chiến công cần
những con người lập nên chiến công để đổi mới cuộc đời chứ khơng phải những
lời than vón, rờn rỉ! Nhõn dõn, Đất nước đang đũi hỏi xuất hiện những con
người anh hùng như anh hùng Đancơ “Bà lóo Iderghin” (1895). Người thanh
niên đó dám xả thân vỡ nghĩa lớn, giương cao trái tim núng hổi của mỡnh làm
bú đuốc của tỡnh yờu vĩ đại đối với con người
Ảnh hưởng Lịch sử ùa vào tác phẩm của Gorky làm cho” Bài ca chim
ưng” (1891) được quần chúng Cách mạng đánh giá như một bản tuyên ngôn
Cách mạng sinh động. Qua lời ca Chim ưng”Ta đó sống thật vinh quang!Ta đó
hiểu hạnh phỳc! Ta đó chiến đấu dũng cảm! …Ta đó trụng thấy bõự trời! “
Người đọc sẽ nhận ra : hạnh phúc là trong chiến đấu, vinh quang là trong chiến
đấu dành tự do và ánh sáng. Những lời của sóng biển cuối bài ca chính là lời của
nhõn dõn ca ngợi, khẳng định vai trũ và giỏ trị bất tử của những người dũng
cảm. Đó là trí anh minh của cuộc đời! Ôi chim ưng dũng cảm! Người đó đổ máu
trong chiến đấu với kẻ thù. Nhưng rồi đây những giọt máu nóng hổi của người
như những tia lửa sẽ bùng lên trong bóng đêm của cuộc đời và tái tim qua cảm
sẽ rực cháy vỡ khỏt vọng vươn tới tự do và ánh sáng.
• Cương lĩnh nghệ thuật:

6


1892 Gorky trũn hai mươi bốn tuổi đời. “Tôi đến với cuộc đời để mà
không thỏa thuận” - Gorky viết câu đó trong tác phẩm đầu tay của mỡnh.Hồn
tồn cú thể vận dụng cõu đó vào hoạt động nghệ thuật cuả Gorky.Đến với Văn
hoc để mà không thỏa thuận, để không thụ động chấp nhận tất cả những gỡ mà
nhà văn đi trước đó đạt được, mặc dầu dó là những “cây đại thụ” như:
Leptônxtôi, Đôxtôiepxki, Sêkhôp…

Trong những ngay nghiền ngẫm suy nghĩ để chuẩn bị cầm bút viết văn
Alêchxây đau đầu với vấn đề: “ viết văn để là gỡ? ” - để cho tâm hồn thanh thản
thôi ư. Làm sao mà thảnh thơi được khi đọc Prômete, Hămlet, Đôngkisôt….”,
“Để làm nên tấm gương phản ỏnh cuộc sống ư? Đó chỉ là việc làm thụ động
khơng xứng đáng với Văn học”.
Kế thừa những gỡ tốt đẹp mà Văn học tiờn bộ trước đó đó đạt được
Gorky tỡm tũi, sáng tạo đi theo con đường riêng của mỡnh. Khụng phải ngẫu
nhiờn mà trong thời kỳ sỏng tạo ban đầu nhiều tác phẩm của Gorky cú ý nghĩa
là những cương lĩnh nghệ thuật.
Truyện ngắn Về một nhà thơ. (1896) Gorky viết: “ước mơ – việc đó chưa
có nghĩa là sống. Cần những chiến công, nhưng chiến công! Cần nhưng lời vang
lên như tiếng chuông náo động, lay chuyên tất cả,thúc đẩy băng lên phiá trước.
Phải làm bùng lên cơn bóo tỏp của những xỳc cảm và nỗi khỏt khao cuộc đời
chân chính tới mức cuồng nhiệt”.
Cú thể vận dụng bất cứ hỡnh thức biểu hiện nghệ thuật nào miễn là đạt
được mục tiêu dó. Sau khi một loạt truyện ngắn của Gorky ra đời ấmilian,
Pilyai, Bà lóo Iderghin, Trên đồng muối... Người ta phát hiện ra truyện ngắn của
Gorky cú thể thấy:cú tỏc phẩm lóng mạn, rỏt lóng mạn; cú tỏc phẩm lại rất hiện
thực, cú tỏc phẩ xen kẽ cả hai yếu tố lóng mạn và hiện thực.
Tỏc phẩm lóng mạn, Măcxim Gorky kế thừa được truyền thống lóng man
tiến bộ của cỏc nhà văn Nga nổi tiếng như Puskin, Lecmôntôp.Ngay từ nhỏ nhà
văn tưng say mê hỡnh tượng những nhân vật lóng mạn, sụi động, chan chứa

7


khát vọng tự do trong các sáng tác cua Bairơn, Sile. Gorky đó tiếp thu sõu sắc
sức sống bất khuất, luụn vươn dậy mónh liệt của nhõn dõn trong cổ tớch,văn học
dân gian Nga.
Gorky khẳng định chính những cảm hứng lóng mạn trong sỏng tỏc dõn

gian là động lực thúc đẩy mỡnh viết những tỏc phẩm lóng mạn: “bao chất trữ
tỡnh lóng mạn vỗ cỏnh bay lờn từ những tỏc phẩm dõn gian,giục gió con người
hóy nuụi dưỡng ước mơ lớn vượt lên cao hơn, “cuộc sống nghèo nàn cơ cực”
đương thời.
Cảm hứng trữ tỡnh toỏt ra từ những tỏc phẩm lóng mạn của Gắn liền cảm
hứng trữ tỡnh lóng mạn của mỡnh với truyền thống tốt đẹp, tiềm tàng trong nhân
dân lao động đó là đặc điểm nổi bật của những tác phẩm lóng mạn thời kỡ đầù.
Truyện Bà lóoIderghin dược đánh giá là tác phẩm xuất sắc tập trung vào một
chủ đề: biểu dương người anh hùng xuất thân từ nhân dân, chiến đấu vỡ tự do ,
hạnh phỳc của nhõn dõn.
Gorky không phải đưa con người rời xa thực tại xó hội đương thời mà
gợi cho độc giả suy nghĩ sâu vào những vấn đề xó hội, chớnh trị đương
thời:Markasuđra ụng già Đanhihô bố của Ratđa nhấn mạnh hai lần chiến đấu
bên cạnh Cụsut vậy Cụsut là ai? Là anh hùng lỗi lạc của Cách mạng Hunggari
1848.Năm 1892 tác giả viết truyên này khi đó người anh hùng này cũn
sống.Nhắc về tên một người anh hùng là gạch nối liền truyền thuyết lóng mạn về
Đơbar và Ratđa với cuộc sống xó hội hiện tại.
Những tỏc phẩm lóng mạn thời kỡ đầu của Gorky biểu hiện những quan
điểm về sứ mệnh nghệ thuật, quan điểm về nội dung của nhà văn trẻ đi lên từ
cuộc đời của quần chúng cần lao. Qua những tác phẩm nghệ thuật nhắc nhở mọi
người hóy nhỡn sâu vào những truyền thống tốt đẹp của nhân dân và giải đáp
những vấn đề hiện tại để đi tới tương lai. Hóy làm nờn những “truyền thuyết”, “
những cổ tớch,” mới trong hiện tại.

8


II. Đặc điểm độc đáo của tính trữ tỡnh trong tỏc phẩm lóng ạn của
M.Gorky.
1.


Nguồn gốc.

Chủ nghĩa lóng mạn "Tiếng anh: Romanticims, tiếng Phỏp :
Romanticme"
Một trong những trào lưu văn học lớn nhát ở Âu - Mĩ vào thế kỉ XVIII
và nửa đầu thế kỉ XIX có ảnh hưởng và ý nghĩa lớn đối với sự phát triển văn học
toàn thế giới vào thế kỉ XVIII từ lóng mạn vốn được dùng chỉ tất cả những gỡ
khác thường chỉ có ở trong sách chứ khơng có trong hiện thực. Khoảng thế kỉ
XVIII nửa đầu XIX chủ nghĩa lóng mạn trở thành thật ngữ dể chỉ một khuynh
hướng đối lập chủ nghĩa cổ điển.
Trữ tỡnh (Tiờng Phỏp là Lyrique)
Một trong ba phương thức thể hiện đời sống bằng cách bộ lộ trực tiếp ý
thức của con người, nghĩa là con người tự cảm thấy mỡnh qua những ấn tượng,
ý nghĩ, cảm xỳc chủ quan của mỡnh đến thế giới và nhõn sinh.
Phương thức trữ tỡnh tỏi hiện cỏc hiện tượng của đời sống miêu tả trực
tiếp phong cảnh thiên nhiên hoặc thuật lại ít nhiều sự kiện tương đối liên lục.
trong phương thức trữ tỡnh "Cỏi tụi" trữ tỡnh giữ một vị trớ đặc biệt quan trọng
vỡ nú là nguồn trực tiếp quy nhất của nội dung tỏc phẩm. Cỏi tụi thường xuất
hiện dưới dạng nhân vật trữ tỡnh. Sự phỏt triển của phương thức trữ tỡnh luôn
luôn gắn liền với nhưng điều kiện lịch sử xó hội, với sự vận động của quá trỡnh
văn học, sự thay đổi của các trào lưu, khuynh hướng và phương pháp sáng tác.
Vỡ thế ở nhiều nước trên thế giới, những nhà thơ trữ tỡnh lớn nhất thường xuất
hiện cùng với sự hỡnh thành và phỏt triển của chủ nghĩa lóng mạn.
Tớnh trữ tỡnh trong cỏc truyện ngắn lóng mạn thời kỳ đầu của Gorky
xuất phỏt từ cảm hứng trữ tỡnh. Gorky viết tỏc phẩm lóng mạn kế thừa truyền
thống lóng mạn tiến bộ của những nhà văn Nga nổi tiếng như Puskin,
Lecmôntep,… Gorky cũng khẳng định chính những cảm hứng lóng mạn trong
9



sỏng tỏc dõn gian là động lực thúc đẩy mỡnh viết những tỏc phẩm lóng mạn.
Tớnh trữ tỡnh cũn bắt nguồn từ cảm hứng trữ tỡnh lóng mạn của mỡnh với
những truyền thống tốt đẹp tiềm tàng trong nhân dân lao động.
Như vậy có thể nói tớnh trữ tỡnh trong truyện ngắn lóng mạn thời kỳ đầu
bắt nguồn từ cảm hứng sỏng tỏc của Gorky được chi phối bởi yếu tố thực tại
khỏch quan và chủ quan tỏc giả.
2.

Mối quan hệ giữa yếu tố lóng mạn và yếu tố hiện thực

Các phần trên chúng tơi đó trỡnh bày và khẳng định: Ngay từ buổi đầu
sáng tác văn học , Gorky đó gắn bú với truyền thống hiện thực chủ nghĩa trước
đó với truyền thống lóng mạn trong văn học dân gian và văn học lóng mạn đầu
thế kỉ XIX. Gorky đó kế thừa những yếu tố nào phự hợp quan điểm nghệ thuật
của mỡnh để sáng tạo nên những hỡnh tượng nghệ thuật vừa thực như cuộc đời ,
vừa mang âm hưởng thời đại, lại vừa dự báo tương lai. Truyện ngắn thời kỡ đầu
của nhà văn vừa có yếu tố lóng mạn về chất khụng phải như yếu tố lóng mạn
của chủ nghĩa thế kỉ XIX. Cú yếu tố hiện thực nhưng cũng khác về chất so với
các yếu tố hiện thực của chủ nghĩa hiện thực phương tây và chủ nghĩa hiện thực
Nga thế kỉ XIX. Tỡm sự vận động phát triển của mối quan hệ giữa yếu tố hiện
thực và yếu tố lóng mạn trong truyện ngắn thời kỡ đầu đến các thời kỡ sỏng tỏc
sau của một nhà văn chính là tỡm sự phỏt triển của thế giới quan, của quan điểm
nhân sinh, quan điểm thẩm mĩ của nhà văn đó .
O Gorky, sự vận động phát triển ấy xuất phát từ một hoàn cảnh riêng, đói
nghèo lang thang và thất nghiệp phải tha phương cầu thực để kiếm sống, từ một
tâm thế riêng, khát vọng “khơng thể khơng nói ra”. Từ đo Gorky có một điểm
nhỡn khỏc với nhiều nhà văn trước đó và cùng thời. Cuộc sống luôn luôn được
nhỡn biện chứng trong một mõu thuẫn xó hội cụ thể. Tuy khụng trừu tượng hóa
hoặc khái niệm hóa cuộc đời mà chúng hiện lên chân thực ở cả hai phương diện

hiện thực đời sống và hiện thực tõm hồn. Trong quan sỏt, tim tũi chất liệu ễng
quan tõm đến cả “dũng thỏc lớn” và cả “dũng nước nhỏ”; cả nỗi đau lẫn cái

10


đáng cười. Ơng khơng bỏ sót một mảnh vỡ nào của cuộc sống. do chính là con
đường riêng mà ơng đó chọn ngay từ đầu. Con đường của Đankơ dẫn bộ lạc đi
dến vùng mặt trời, con đường củ cánh chim báo bóo, của ca sĩ thời đại báo bóo.
Và đó cũn là con đường của những đồn người chân đất rách rưới lang thang
“kiếm sống”.
Với một điểm nhỡn mới như vậy ta thấy hệ thống tác phẩm của Gorky có
những mốc quan trọng thể hiện sự vận động và phát triển để khẳng định một
phương pháp sáng tác mới mà các nhà lớ luận gọi là phương pháp hiện thực chủ
nghĩa. Sự phát triển này diễn ra như một quy luật tất yếu của hiện thực, của
phong trào công nhân thê giới Nga sau khi “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”

ra

đời.
Thực ra, trong văn học thế giới, phương pháp sáng tác này đó được manh
nha từ cuối thế kỷ XIX qua tác phẩm của Êmin Đôla (1840 -1902), của Mactuên
(1835 -1910) , Anđecxen Nêxơ (1869 – 1954)…Trong đó Mactuên nhà văn Mỹ
được đánh giá “ như một trong những nhà văn khởi xướng của tiểu thuyết hiện
đại”(Rôgiê Viụlờ)
Trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu Gorky đó sử dụng chủ đề cũ
nhưng ở một giai đoạn lịch sử mới, chẳng hạn chủ đề “ dưới đáy” chỉ được các
nhà văn đân chủ thể hiện với một thái độ thương hại, đồng cảm. Gorky vạch ra
không chỉ những nỗi kinh khủng của những con người ấy mà cũn phỏt hiện cho
ta mặt tốt cũn sút lại trong cuộc đời lưu manh của họ: không tham la, không ham

tiền bạc, khinh bỉ sự kiếm lời bất chính. Tuy bị sa xuống “dưới đáy” cuộc sống
nhưng họ vẫn có nhưng tỡn cảm cao quý tốt đẹp và nhân đạo hơn là tỡnh cảm
của bọn đại biểu tư sản…Bởi họ không cũn sự ràng buộc của xó hội tư sản nữa.
Như vậy Gorky đó cú cỏi nhỡn phỏt triển đối vơi cuộc sông con người “dưới
đáy”. Với cái nhỡn như thế , khi găp tư tưởng cách mạng vơ sản sẽ dễ đón nhận
để có một cái nhỡn cỏch mạng theo yờu cầu của hiện thực xó hội chủ nghĩa.
Cỏi nhỡn ấy cũng được thể hiện khá rừ trong cỏc truyện ngắn lóng mạn “ở

11


Gorky thời trẻ cú một khuynh hương lóng mạn mạnh mẽ. Lỳc bấy giờ, Gorky
phản ánh những bước đi đầu tiên của giai cấp vô sản đang phát triển.
Trong truyện ngắn lóng mạn thời kỡ đầu của Gorky mối quan hệ giữa yếu
tố lóng mạn và yếu tố hiện thực diễn ra như là mối quan hệ giữa thực tại và ước
mơ. Có lúc lại hồ nhập vào nhau khó tách bạch, tạo nên vẻ riêng của nghệ thuật
truyện ngắn lóng mạn vừa như truyền thuyết, thần thoại vừa gần gũi với thực tại
cuộc sống vừa có cuộc đời trong đó nhưng lại khơng phải hồn tồn cuộc đợi.
Cái thực, cái hư cấu hồ lẫn vào nhau, có lúc nhà văn chuyển từ yếu tố hiện thực
đến yếu tố lóng mạn một cỏch nhuần nhuyễn đến mức khó phân biệt. Đó là đoạn
mở đầu truyện "Makarsuđra" với lời kể của lóo Makar mối quan hệ ấy cú được
là do tính chất của thời đại trong đó, Gorky sáng tác phải chu ý điều này mới có
thể hiểu được một cách sâu sắc những cội rễ xó hội của yếu tố lóng mạn và yếu
tố hiện thực. Mà thời đại đó, theo Vôrỗpki là "Buổi bỡnh minh của phong trào
cụng nhõn" cho nờn truyện lóng mạn của Gorky là sự phản ánh bước đi đầu tiên
của giai cấp vô sản đang phát triển.
Truyện ngắn thời kỳ đầu, Gorky có mối quan hệ giữa yếu tố hiện thực với
yếu tố lóng mạn. Về phương diện văn học sử, mối quan hệ này hầu như phổ biến
trong văn học. Từ văn học dân gian, văn học trung đại và văn học hiện đại của
tất cả các nước. Nhưng do cá tớnh sáng tạo của từng nhà văn, do yêu cầu cụ thể

của từng thời đại mà mối quan hệ ấy cú những nột riờng ở từng tỏc giả. Với
Gorky, hoàn cảnh riờng cú thể túm tắt trong ý kiến của ông như sau:
Trả lời cõu hỏi "Vỡ sao tôi bắt đầu viết văn" Gorky đó nờu hai lớ do: Vỡ
"cuộc sống nghốo nàn cay cực đè nặng lên mỡnh tụi và vỡ tụi cú nhiều cảm nghĩ
đến nỗi không viết không chịu được". Con đường sáng tác của một nhà văn lóng
mạn đến tỏc phẩm hiện thực là con đường của nhiêù tác giả lớn trên thế giới ở
đầu thế kỷ XX như : Aragông của Pháp,… Con đường của Gorky là con đường
tiệm tiến tuy vất vả nhưng ông không nghiêng ngả sang những khuynh hướng
văn học tiêu cực.

12


Nghiên cưu mối quan hệ giữa yếu tố lóng mạn với yếu tố hiện thực trong
truyện ngắn thời kỳ đầu của Gorky hay của bất cứ nhà văn nào, cũng đều phải
dựa vào quan điểm nghệ thuật của nhà văn đó, và theo quy luật sáng tạo nghệ
thuật là sự cách điệu hoá cuộc sống bằng hư cấu nghệ thuật. Tuy nhiên không
phải bản thân sự hư cấu nào cũng tạo nên giá trị nghệ thuật, chỉ có những hư cấu
thực sự của mơt trí tuệ thơng minh của một tâm hồn hiểu biết văn hoá rộng lớn
và một quan điểm nghệ thuật tiến bộ, chân chớnh của nhà văn đó thỡ mới tạo
nờn những giỏ trị nghệ thuật đích thực.
Nghiờn cứu mối quan hệ giữa yếu tố lóng mạn với yếu tố hiện thực luụn
luụn phải nhỡn nhận nú trong quỏ trỡng vận động và phát triển để thấy sự liên
hệ giữa thời kỳ đầu với thời kỳ sau. Tư đó, khẳng định những đóng góp của
Gorky ở từng thời kỳ văn học tên các phương diện đề tài, chủ đề, bút pháp nghệ
thuật. Gorky đó trở thành người mở đầu cho nền văn học mới ở Nga những năm
đầu thế kỷ XX bởi ơng đó biết phỏt triển sự kết hợp hai yếu tố lóng mạn và yếu
tố hiện thực trong tác phẩm thời kỳ đầu lên một tầm cao hơn trong các tác phẩm
hiện thực xó hội chủ nghĩa sau này nhờ cỏi nhỡn cỏch mạng tiến bộ theo quan
điểm triết học của chủ nghĩa Mác.

3. Xác lập hai phạm trù cơ bản của Mĩ học: Cái đẹp và cái hùng.
• Cái đẹp: (Tiếng Nga: Prekasnoe, Tiếng Phap: beaute)
Phạm trù mỹ học xác định các hiện tượng theo quan điểm vè sự hoàn
thiện, xem các hiện tượng là đẹp khi với tính tồn vẹn cụ thể cảm tính của chúng
thể hiện những giá trị nhõn bản, xó hội, do sự khẳng định giá trị của con người
trong thế giới, chính sự mở rộng giới hạn tự do của xó hội và con ngươiỡ, sự
phỏt triển hài hồ của nhõn cỏch làm nảy sinh và bộc lộ ngày càng đầy đủ những
sức mạnh va năng lực của con người. Bởi vậy việc cảm thụ cái đẹp thức tỉnh
niềm vui sướng, tỡnh yờu vụ tư, cảm giác tự do, xỏc nhận và làm giàu lý tưởng
thẩm mỹ.

13


Cái đẹp có mặt khắp mọi nơi trong tự nhiên, xó hội, bản thõn con người,
trong nghệ thuật. Bản thân cái đẹp trong tự nhiên, xó hội, con người: Cái đẹp
trong cuộc đời chưa làm cho con người thoả món vỡ vậy mà con người tỡm đến
cái đẹp trong nghệ thuật: là cái đẹp đó đươc điển hỡnh hố, khái quát hoá, đánh
giá cái đẹp là cái thống nhất giữa hai mật nội dung và hỡnh thức.
Truyện ngắn lóng mạn thời kỳ đầu là một vẻ đẹp thống nhất giữa hai măt
nội dung và hỡnh thức. Cú thể thấy điều này qua tác phẩm thể hiện đời sống
chân thực thông qua lăng kính của lí tưởng nhân đạo, nhân văn cao cả, thể hiện
được sự phong phú tinh thần của cá nhân con người.
Cái đẹp thể hiện qua hỡnh ảnh thiên nhiên Nga, con người Nga:Thiên
nhiên Nga chất liệu được dùng rộng rói trong văn học để biểu hiện tư tưởng, tâm
tư, tỡnh cảm, thỏi độ của người nghệ sĩ với hiên thực. Thiờn nhiờn tập trung vào
một số hỡnh tượng như: Sóng biển dạt dào, thảo ngun mênh mơng, bầu trời
xanh thẳm…Là những chất liệu để tạo nên yếu tố lóng mạn khắc sõu vẻ đẹp tâm
hồn. Trong tâm hồn họ thiên nhiên vừa trữ tỡnh, vừa thơ mộng lại vừa có cái kỡ
vĩ: nắng hồng hụn thỡ "như một giải màu hồng mỗi lỳc một nhợt nhạt cũn đọng

lại bên một đám mây xốp". Thảo nguyên thỡ "im ắng và buồn" sỏng lờn bởi
những ngụi sao làn lượt thắp lên trông sạch sẽ, tinh khôi như thể vừa mới làm
xong từ hôm qua để tô điểm bằng nhung" (Truyện"Êmiliên Pylai" )
Con người Nga gắn liền những truyền thống tốt đẹp, tiềm tàng trong nhân
dân lao động, những con người anh hùng: Đobar và Ratđa, Đancô…
Vẻ đẹp của hỡnh tượng con người trần đầy ý chớ tự do, bất khuất, chiên
đấu và chiến thắng, hỡnh tượng con người ngày càng vươn lên cao lớn, rực rỡ có
sức truyến cảm mạnh mẽ.

• Cỏi hựng:

14


Phạm trù mĩ học nhằm khám phá toàn bộ những giá trị của những hành
động có ý nghĩa xó hội, đũi hỏi một con người hoặc một tập thể người phải gồng
lên mức cao nhất những sức lực thể chất và tinh thần, lũng dũng cảm, hi sinh.
Bản chất của cỏi hựng là khắc phục những mâu thuẫn gay gắt khơng điều
hồ và để khắc phục chúng nhiều khi phải trả giá bằng sinh mạng.Trong nghệ
thuật cái hùng thể hiện thông qua hỡnh tượng người anh hùng,những biểu hiện
anh hùng. Những hỡnh tượng đó thường là hiện thân củ xu thế tiến bộ xó hội,
của sự kiờn cường về đạo đức sự lớn lao của tinh thần. Hàng loạt truyện ngắn tời
kỡ đầu có thể thống nhất rất rừ phạm trự cỏi hựng được thể hiện rất hỡnh tượng
ngưũi anh hựng: Đobar, Đancô..
Những anh hựng ta gặp rất nhiều trong truyện ngắn thời kỡ đầu.Họ là
những người kiêu hónh yờu tự do và độc lập hơn mọi thứ tren đời.Họ sẵn sàng
hi sinh cả tỡnh yờu, sinh mạng của mỡnh vỡ lớ tưởng tự do, sẵn sàng dứt trái
tim quý bỏu của mỡnh để soi sáng đường đi cho nhân dân. Chính vỡ thế mà
hỡnh tượng ngườ anh hùng Đancơ sống mói trong lũng độc giả. Trong
Makarsuđra ơng già Đanhinơ, bố của Ratđa hai lần nhắc đến từng chiến đấu bên

cạnh Côsut người anh hùng lỗi lạc của cách mang Hunggari 1848. Nhắc đến
người anh hùng là tiêu biểu cho một sức quật khởi của nhân dân. Đây không
phải là chuyệ tỡnh cờ mà là gạch nối truỳen thuyết lóng mạn về Đơbar và Ratđa
với cuộc sống xó hội hiện tại. Hỡnh tượng chim báo bóo. Chim ưng vượt qua sự
khắc nghiệt của thiên nhiờn cố gắng khẳng định bản thân mỡnh, tỡnh yờu tự do
luôn bùng cháy ngay cả khi cận kề cái chết : Hạnh phúc là chiến đấu, vinh quang
là trong chiến đấu.
Cái hùng thể hiện trong thế giới nhân vật của Gorky tự nhiên, sinh động
thể hiện cảm hứng trữ tỡnh , lạc quan, tin tưởng.

15


4.

Đề tài chủ đề.



Đề tài (Tiếng Phỏp: Thốme)

Khái niệm chỉ là các hịnh tượng đời sống được miêu tả, phản ánh trưctiép
trong sáng tác văn học. Đề tài là phương diện khách quan của nội dung tỏc
phẩm.
Trong các sáng tác truyện ngắn thời kỳ đầu của Gorky, đề tài thể hiện
tính trữ tỡnh ở việc tác giả tâp trung miêu tả những người anh hùng, những hỡnh
tượng kỡ vĩ lớn lao đẹp đẽ: Makarsuđra có tên người anh hùng trẻ tuổi Đôbar
"Khắp nươc Hung, Tiệp, Xlavovi và vùng xung quanh biển đen đều biết chàng
ta: Chàng dũng cảm lắm! Ở những vựng này khụng có một làng nào là khơng có
dăm bảy tráng đinh đó thề độc là sẽ giết Đobar ấy thế mà chàng vẫn ung dung

sống. Chàng là người yêu tự do hơn ai hết. Đối thoại của Lơkơ vơi Ratđa:
"Ratđa ah cơ đó thu phục được tâm hồn tôi, biết làm thế nào? Cỏi gỡ phải sảy
đến thỡ tất sẽ sảy đến và…khơng có ngựa nào có thể mang ta đi thốt khỏi bản
thân ta!...Tơi lấy cơ làm vợ trước mặt mọi người. Nhưng hóy nhớ lấy: Đừng bó
buộc tự do của tơi, tơi là người tự do, tôi muốn sống ra sao, tôi sẽ sống như
thế!". Không gỡ cú thể ngăn cản tỡnh yờu tự do của chàng trai trẻ, ngay cả tỡnh
yờu của cụ gỏi xinh đẹp nhất thảo nguyên. Truyện không phải đề cập đến tỡnh
yờu bi thảm mà chớnh là lời kờu gọi tiến tới tự do. Nhà văn thông qua nhân vật
tuyờn truyền lối sụng phản khỏng lại hoàn cảnh tù túng, lệ thuộc vào những tâm
trạng bi quan của con người.
Truyện ngắn "Bài ca chim ưng" lấy đề tài hỡnh ảnh chim ưng chiến đấu
dũng cảm. Chim ưng chiến đấu trên không, không chịu bú mỡnh trong cõy, ngọn
cỏ, bị thương nhưng cố gắng bay lên lần cuối chuúng tỏ sức mạnh không muốn
chịu thua số phận, đập cỏnh bay lờn lao từ trờn nỳi xuống. "Bỗng trong khe núi,
nơi rắn nước nằm khoanh chim ưng từ trên trời rơi xuống, ngực dập nát, máu
nhuốm khắp bộ lông."

16


Bà lóo Idergin: "Bỗng nhiờn anh đưa hai tay lên xé toang lồng ngực dứt
trái tim và giơ tay lên đầu". Lấy đề tài hỡnh tượng trái tim Đancô.
Chủ đề
Chủ đề (Tiếng Anh: Theme, tiếng Pháp: Sujet)
Là vấn đề cơ bản, vắn đề trung tâm được tác giả nêu lên, đặt ra qua nội
dung cụ thể của tác phẩm văn học. Chủ đề giải đáp câu hỏi: Vấn đề cơ bản của
tác phẩm là gỡ? Chủ đề và tư tưởng là hạt nhân cơ bản của nôi dung tác phẩm.
Chủ đề bao giờ cũng được hỡnh thành và được thể hiện trên cơ sở đề tài. Chủ đề
tác phẩm nói lên chiều sâu tư tưởng khả năng nắm bất nhaỵy bến của nhà văn
đối với những vấn đề của cuộc sống. Vỡ vậy từ những đề tài cụ thể, rất bỡnh

thường, tác giả có thể nêu lên những chủ đề mang ý nghĩa khái quỏt to lớn, sõu
sắc. Cùng với tư tưởng, chủ đề tạo ra tầm vóc của tác phẩm. Cũng do mối quan
hệ khăng khít của chủ đề và tư tưởng mà cú khi người ta hiểu chủ đề là tư tưởng
chủ đạo của tác phẩm. Hầu hết cỏc truyện ngắn lóng mạn thời kỳ đầu của Gorky
khơng trực tiếp gắn liền với những biến cố của những năm 90, song về mặt tư
tưởng, chúng rất hoà hợp tõm trạng của quần chúng, và chủ đề dự cảm về một
cuộc bóo tỏp cỏch mạng trong tương lai là chủ đề mang cảm hứng lóng mạn.
Ở tỏc phẩm lóng mạn đầu tay Markasuđra 1892, tác giả không phải đề
cập đến câu chuyện tỡnh bi thảm mà đó chính là lời kờu gọi tiến tới tự do. Nhà
văn thông qua nhân vật đó tuyờn truyền cho một lối sống khỏc như là lời tuyên
chiến với lối sống nhẫn nhục của những kẻ nô lệ, thức tỉnh ý thức phảnn kháng
lại hoàn cảnh tù túng lệ thuộc vào tâm trạng bi quan cuả con người. Truyện ngắn
Bà lóo Iderghin chủ đề dự cảm thể hiện ở chiến công của Đáncụ qua hỡnh tuợng
trỏi tim rực chỏy. Những hiến cơng đó cần cho cộng đồng và phải phục vụ cộng
đồng. Bà lóoIderghin đó núi;"trong cuộc sống luụn luụn cú chỗ đúng cho nhưng
chiến cụng và ai khụng tỡm thấy cho mỡnh những nơi để lập chiến cụng thỡ đó
là những tên lười biếng hốn nhỏt hoặc là những kẻ khụng hiểu biết gỡ cuộc đời."
Trái tim Đancơ là một biểu tượng lóng mạn cao đẹp của tỡnh yờu nhõn dõn, của

17


hành động cứu vớt đồng loại ra khỏi"đầm lầy, bóng tối và mùi hôi thối". Trong
truyện này Gorky khụng chỉ dự cảm giải phúng mà cũn dự cảm về sự thức tỉnh
cuả nhõn dõn qua hỡnh ảnh cả bộ lạc " xụng lờn theo anh mờ man như bị chài",
và khi họ :"chỡm vào cỏi biển ỏnh sỏng mặt trời và khơng khí trong lành được
nước mưa gội sạch" thỡ ai cũng vui sướng và tràn đầy hi vọng. Cái biển ánh
sỏng mặt trời và khơng khí trong lành ấy là một biểu tượng có tính dự cảm cho
một cuộc sống tốt đẹp trong tuơng lai.
Nằm trong hệ thống đó "Bài ca chim ưng"(1895) cũng là một bản hành

khỳc ngợi ca chiến cụng. Đồng thời là một lời kêu gọi hào hùng thúc giục con
ngưũi lao vào cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù. Chủ đề dự cảm ở chuyện naỳ
được nhà văn phát biểu lúc cách mạng đó chuyển động ngày càng tới gần. Lời
ca ngợi đú vang lờn mạnh mẽ "vinh quang thay sự điên cuồng của những người
dũng cảm. Sự điên cuồng đó chính là trớ anh minh của cuộc đời. Ơi chim ưng
dũng cảm! ngươi đó đổ máu trong cuộc chiến đấu của kẻ thù rồi đây những giọt
máu nóng hổi của người như nhưng tia lửa sẽ loộ lên trong bóng đêm của cuộc
sống và nhiều trỏi tim quả cảm sẽ chỏy bựng lờn vỡ niềm khát khao điờn cuồng
vươn tới tự do ánh sáng"
Yếu tố lóng mạn, chủ đè dự cảm có lẽ tập trung rừ nhất là ở truyện "Bài
ca chim bỏo bóo"(1901). Đây là lời chào thế kỉ XX chào môt thế kkỉ cách mngj
bằng một dự báo táo bạo, lf cơn bóo tố cỏch mậng đó hiện hỡnh bưng bưng trên
vực biển. Đồng thời bài ca ấy cũng là một lời hiệu triệu bằng hỡnh tượng nghệ
thuật ngơn từ: "Bóo! trận bóo sắp nổi lờn" đên tác phẩm này thỡ khụng chỉ là
"tụi đến với cuộc đời để mà khụng thoả thuận mà cũn để chiến thắng các cuộc
đời nghiệt ngó tàn bạo mà tỏc giả đó phải chịu đựng.
Cú thể nói chủ đề dự báo- một yếu tố lóng mạn quan trọng trong truyện
ngắn lóng mạn thời kỡ đầu của Gorky phản ánh mục đích nghệ thuật của Gorky
và quan điểm của ông về sứ mệnh nghệ thuật là dựng sức tác động của văn học
thúc đẩy sự ra đời của những Đancô mới dám mở đường đi tới ngày mai tốt đẹp.

18


Chủ đề dự báo đó đó quy định phương thức xây dựng hỡnh tượng nghệ thuật
của ụng trong loại truyện ngắn này. Đó là những hỡnh tượng trữ tỡnh lóng mạn
gắn liền với những truyền thống tốt đẹp tiềm tàng trong nhân dân lao động, gắn
liền cảm hứng lóng mạn trong sỏng tác dân gian. Gorky đó khẳng định chính
những cảm hứng ấy đó thỳc đẩy ơng viết những tác phẩm lóng mạn. Những
hỡnh tượng nghệ thuật này thể hiện" nhiệt tỡnh khẳng định cuộc sống nghệ thuật

của Gorky là nghệ thuật của những lí tưởng lớn của những tính cách anh hùng"
như trong các tác phẩm đó phõn tớch ở trờn.
5. Cảm hứng chủ đạo: Ca ngợi tự do
Truyện ngắn lóng mạn thời kỳ đầu của M.Gorky có nhiều cảm hứng
nhưng chủ đạo vẫn là ca ngợi tự do. Sở dĩ cảm hứng ca ngợi tự do là cảm hứng
chủ đạo bởi vỡ lỳc bấy giờ Gorky phản ỏnh những bước đi đầu tiên của giai cấp
vô sản đang phát triển. Những buổi hồng hơn xám ngắt của những năm 80 đó
lựi bước, bao cơn giơng tố đầy sức hồi sinh của nhữg năm 90 đang bùng nổ.
Người anh hùng mới là giai cấp vơ sản đó xuất hiện. Gắn liền cảm hứng trữ tỡnh
lóng mạn của mỡnh với những truyền thống tốt đẹp tiềm tàng trong nhân dân lao
động, ca ngợi tỡnh yờu tự do, cũng từ nhân dân mà ra. Ca ngợi tự do chính là sự
đồng cảm với nhân dân, đứng về phía nhân dân. Dừi lại những nhõn vật trong
những tỏc phẩm lóng mạn của Gorky thời kỳ đầu, khía quát tổng hợp lại , chúng
ta thấy nổi bật lên hỡnh tượng con người tràn đầy ý chí tự do bất khuất, chiến
đấu và chiến thắng, và hỡnh tượng con người đó ngày càng vươn len cao lớn rực
rỡ có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Xung đột giữa tỡnh yờu và tự do đó dẫn đến cái chết đầy bi kịch của đôi
trai gái Xưgan Đôbar và Ratđa trong Makarsuđra. họ chết với tư cách những
người bất khuất. Tự do đó được giữ vững bằng mơt giá rất đắt, máu đó phải đổ
nhưng tự do đó chiến thắng. Tỏc phẩm mở đầu cuộc đời sáng tác của Gorky là
một khúc ca bi tráng về ý chớ tự do, bất khuất của con người.

19


Cũng trong mạch âm hưởng ngợi ca tự do được Gorky hỡnh tượng hoá
vào bài ca chim ưng (1895), đươc quần chúng đánh giá như một bản tuyên ngôn
cách mạng sinh động. Qua lời chim ưng: "Ta đó sống thật vinh quang! Ta đó
hiểu hạnh phỳc!...Ta đó chiến đấu dũng cảm!…Ta đó trụng thấy bầu trơỡi! Hạnh
phỳc là trong chiộn đấu, vinh quang là trong chiến đấu giành tự do và ánh sáng.

Ca ngợi tự do là ca ngợi tinh thần, khao khát đươc giải phóng khỏi sự đè
nén của xó hội, giai cấp cỏc thế lực thống trị con người. Tác giả đó bày tỏ thỏi
độ đồng tỡnh sõu sắc đói với nhân dân: "Hỡi bóo tỏp. Hóy nổ tung mónh liệt
hơn lên!" (Bài ca chim báo bóo)
6. Nhõn vật
Đọc truyện ngắn lóng mạn thời kỡ đầu của Gorky ta bắt gặp các hỡnh
tượng nhân vật phi thường, nhân vật anh hùng, kiờu hónh, ngang tàng…nhưng
nổi bật là hỡnh tượng người anh hùng. Viết về con người và nguồn lực con
người, năng lực sáng tạo của con người đi sâu truyền thống và sức sáng tạo nghệ
thuật của con người lao động. Say mê các tác phẩm truyền miệng dân gian,
người sưu tầm những tư liệu nghệ thuật dân gian. Người phát ngôn bảo vệ
những quan điểm mĩ học Macxit về văn nghệ dân gian mà ông là một năng lực
biết vận dụng khéo léo tri thức dân gian với sáng tác của mỡnh. Đằng sau hỡnh
tượng Chim báo bóo, Đancơ những bối cảnh mang tớnh chất truyền thống.
Gorky xõy dựng hỡnh tượng anh hùng cường tráng phi thường có hồi
bóo lớn đi tiên phong trong mọi hồn cảnh .Nhân vật người anh hùng Đancô mà
nhà văn được nghe ở thời thơ ấu ở vùng Đunai. Trong truyện bà lóo Idergin khắc
hoạ hỡnh tượng chàng Đancơ trẻ đẹp, can đảm, đưa hai tay rắn như thép xé
toang lồng ngực dứt trái tim ra và giơ cao trên đầu. Trái tim cháy sáng hơn mặt
trời, sáng lên dưới ngọn đuốc của lũng yờu thương vĩ đại đối với con người để
đưa đồn người vượt qua rừng rõm, đầm lầy, bóng tối. Đồn người đó đến được
thảo ngun bao la nhưng Đancơ đó gục xuống bờn cạnh trỏi tim vẫn bừng chỏy
đỏ.

20


III. Phương tiện nghệ thuật biểu đạt tính trữ tỡnh trong sỏng tỏc
truyện ngắn lóng mạn thời kỳ đầu của Gorky
1.


Tớnh trữ tỡnh thể hiện ở hỡnh thức nghệ thũt.



Mạch văn giàu cảm xúc:

Truyện ngắn cỏi cốt lừi quan trọng làm nờn tỏc phẩm là mạch văn.
Truyện ngắn thời kỳ đầu giàu tính trữ tỡnh nờn mạch văn giàu cảm xúc, thể hiện
ở những câu từ biểu cảm: Bài ca chim ưng "Ôi chim ưng dũng cảm…". Thể hiện
cảm xỳc ca ngợi sự dũng cảm, lũg yờu mến những nhõn vật, yờu tự do.


Cấu trúc câu văn hài hồ nhịp nhàng

“Bài ca chim bỏo bóo”: khi sa xuống mặt biển cánh chạm ngọn sóng, khi
lao vụt lên mây như một mũi tên, chim cất tiếng kêu và mây nghe thấu nỗi vui
mừng trong tiếng kờu ngang tàng của chim bỏo bóo.
Cấu trúc ở đây có thể thấy hài hũa nhịp nhàng, khi xuống, khi lờn, cú gọi
và cú đáp.


Nhiều trữ tỡnh ngoại đề

Là một trong những yếu tố ngoài cốt truyện; một bộ phận của ngôn ngữ
người kể chuyện trong tỏc phẩm thuộc loại hỡnh tự sự, tỏc giả trực tiếp bộc lộ
những tư tưởng tỡnh cảm, quan niệm của mỡnh đối với cuộc sống và nhân vật
đươc trỡnh bày qua cốt truyện.
Là phương diện quan trọng giúp tác giả soi sáng thêm nội dung tư tưởng
của tác phâm, bộc lộ đầy đủ tập trung thái độ đánh giá của mỡnh đối với nhân

vật.
Truyện ngắn lóng mạn thời kỡ đầu của Gorky mang yếu tố trữ tỡnh ngoại
đề thể hiện ở nội dung ngồi tác phẩm.
“Bà lóo Idergin” là tõm sự riờng tư của Idergin gắn hỡnh ảnh ỏnh lửa.
“Bài ca chim ưng” gắn câu chuyện với hỡnh ảnh biển.
Tiêu đề “Bài ca” cảm hứng nghệ thuật đề cao ngợi ca đầy tính trữ tỡnh.


Biện pháp tu từ được sử dụng

Biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp từ.
So sánh: Chim ưng- rắn nước

21


Nhõn húa hỡnh tượng chim ưng- những người anh hựng.
KẾT LUẬN
Qua những phõn tớch , tỡm hiểu yếu tố trữ tỡnh trong truyện ngắn lóng
mạn thời kỳ đầu của M.Gorky chung tụi rỳt ra mấy kết luận sau:
1. Truyện ngắn thời kỡ đầu Gorky có mang truyện ngắn lóng mạn. Tớnh
trữ tỡnh bộc lộ trong truyện ngắn lóng mạn những truyện có tính chất bịa đặt
những điều: Chim ưng, Rắn nước, chim báo bóo.
2. Căn cứ vào nhiệm vụ khoa học của đề tài chúng tơi thấy tính chất trữ
tỡnh trong cỏc yếu tố lóng mạn của Gorky thực chất là từ chính tác giả. Những
ước mơ thăng hoa từ cuộc đời “nghèo nàn cay cực” của chính nhà văn. Với ước
mơ đó nhà văn sáng tạo nên những hỡnh tượng lóng mạn giàu màu sắc thẩm mỹ:
Kỡ, Phi thường, cao cả, anh hùng, kiêu hành, ngang tàng. Tất cả khẳng định ước
mơ tự do. Nhà văn bộc lộ quan điểm, cách nhỡn nhõn vật của mỡnh về cuộc đời,
về con người và những gỡ đang diễn ra xung quanh thông qua nhân vật trong tác

phẩm. Đây cũng là thể nghiệm tài năng của nhà văn ở bút pháp lóng mạn.
3. Từ những nghiờn cứu trờn chỳng tụi rỳt ra:
Nghiờn cứu tớnh trữ tỡnh trong sỏng tỏc truyện ngắn thời kỡ đầu của
Gorky hay nhà văn nào khác thỡ phải dựa vào quan điểm nghệ thuật của nhà văn
đó và khi được sáng tạo nghệ thuật. Những hư cấu thực sự của trí tuệ thơng
minh, hiểu biết văn hố và quan điểm nghệ thuật tiến bộ tạo nên giá trị nghệ
thuật đích thực. Trong sáng tác lập trường tư tưởng, vốn sống khả năng thâm
nhập thực tế có vai trũ quan trọng . “Nhà văn phải biêt rất cả dũng thỏc của cuộc
sống và tất cả những luồng nước nhỏ của dũng thỏc đó” (Gorky bàn về văn học tập một trang13).

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giỏo trỡnh lịch sử văn học Nga
2. Sách ngữ văn 12
3. Trang web nước Nga.nét
4. Lời giới thiệu “Gorky bàn về văn học” tập 1 NXB văn học 1970
5. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học của Nguyễn Thị Xuân Hương.
6. Từ điển thuật ngữ văn học
7. Tạp chí văn học số 3 - 1995
8. Tạp chí văn học số 5 - 2008
9. Vưgơtxky - Tâm lý học nghệ thuật - NXB KHXH 1981
10. Cỏc trang web khỏc trờn mạng Internet.

23




×