Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

TỪ CHỈ màu sắc TRONG tập THƠ GIÓ LỘNG tố hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.29 KB, 36 trang )

Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Tố Hữu đợc coi là
ngôi sao sáng ngời, là ngời mở đầu và dần đầu tiêu biểu cho
nền thơ ca cách mạng. Sáu mơi năm gắn bó với hoạt động cánh
mạng và sáng tác thơ ca, thơ ông đà thực sự tạo nên đợc niềm
yêu mến nỗi đam mê bền chắc trong lòng nhiều thế hệ độc
giả. Ông đà đem đến đợc cho công chúng và rồi cũng nhận lại
từ họ một sự đồng điệu, đồng cảm, đồng tình tuyệt diệu.
Từ trớc đến nay đà có nhiều nhà nghiên cứu về thơ Tố Hữu
trên nhiều phơng diện : con ngời, đời thơ, tác phẩm, phong
cánh nghệ thuật Tuy vậy nhiều vấn đề thơ ông vẫn còn phải
tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu nhất là những vấn đề thuộc
lĩnh vực ngôn ngữ thơ.
Đề tài này chúng tôi khảo sát từ góc độ ngôn ngữ là tìm
hiểu từ chỉ màu sắc trong tập thơ Gió lộng (1955-1961) của
Tố Hữu.
Thơ Tố Hữu nói nhiều đến vẻ đẹp của con ngời, vẻ đẹp
của thiên nhiên đất nớc, sắc màu của tổ quốc. Bởi màu sắc đợc coi nh : một nguồn khoái cảm thẩm mĩ đặt ngang hàng với
âm nhạc, văn học và nghệ thuật nói chung. Từ trớc đến nay
đà không ít nhà văn nhà thơ nói về vẻ đẹp của đất nớc gắn
với màu sắc của thiên nhiên nh : Nguyễn Du, Nguyễn TrÃi,
Nguyễn KhuyếnVì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này
không ngoài mục đích tìm hiểu ý nghĩa giá trị mà nhà thơ
gửi gắm vào những từ chỉ màu sắc qua tập thơ Gió lộng
của ông.
SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn



Trang 1


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

2. Lịch sử vấn đề.
ở Việt Nam màu sắc từ lâu đà trở thành một bộ phận
không thể thiếu đợc của truyền thống văn hoá với một đất nớc
có bề dày văn hiến lâu đời và đời sống tinh thần phong phú.
Trong ngôn ngữ thơ ca thì ngôn ngữ chỉ màu sắc cũng
rất phong phú và đa dạng. Nhng để nghiên cứu nó một cách
sâu sắc, để làm nổi bật lên giá trị của màu sắc trong thơ ca
thì cha nhiều. Trong những thế giới nghệ thuật thơ của Trần
Đình Sử và những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn
ngữ của các tác giả Đại häc Vinh. Ta thÊy ë cn “nh÷ng thÕ
giíi nghƯ tht thơ có bài viết về ngôn ngữ màu sắc trong
Truyện Kiều và ở cuốn sách những vấn đề lý thuyết lịch sử
văn học và ngôn ngữ có bài viết của tác giả Điện Minh Điền về
ngôn ngữ màu sắc và sắc màu ngôn ngữ trong thơ Nguyễn
Khuyến. ở trong những bài viết của những tác giả này, họ đÃ
tìm thấy đợc ít nhiều vị trí của màu sắc trong văn học nhng
đó là màu sắc trong đôi mắt của các nghệ sỹ thời trung đại.
Nó cha trở thành xu hớng mà mới lẻ tẻ rải rác, chỉ là mầm mống
nền tảng cho những giai đoạn văn học tiếp theo.
Bớc sang giai đoạn văn học hiện đại thì ngôn ngữ chỉ màu
sắc trong thơ càng phong phú hơn nhiều và đà có một số bài
viết, bài nghiên cứu về nó. ở luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị

Ngọc Quỳnh khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc trong thơ
mới (1932-1945). Hay một số bài viết của Đào Thản với bài viết
hệ thèng chØ mµu phơ trong TiÕng ViƯt” vµ “hƯ thèng từ chỉ
màu sắc của Tiếng Việt trong sự liên hệ với mấy điều phổ
quát. Và đặc biệt là bài viết của tác giả Lê Anh Hiền về cách
dùng tính từ chỉ màu sắc của Tố Hữu. Tất cả bài viết này đÃ

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 2


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

bắt đầu đi vào hớng phân tích giá trị của các thi phẩm qua
ngôn ngữ màu sắc. Trong bài viết của tác giả Lê Anh Hiền về
tính từ chỉ màu sắc của Tố Hữu tác giả đà đi sâu vào nghiên
cứu các lớp nội dung, ngữ nghĩa cấu trúc của ngôn ngữ màu
sắc trong thơ Tố Hữu. ở tiểu luận này chúng tôi cũng triển
khai theo hớng đó nhng sẽ khảo sát sâu hơn trong tập thơ Gió
lộng.
Màu sắc trong thơ Tố Hữu rất đa dạng Với nhiều sắc độ
khác nhau, có những bài thơ nh một bức hoạ sinh động gắn
liền với thiên nhiên đất nớc, nó làm nên vẻ đẹp của con ngời,
của đất nớc thêm sinh động và luôn lấp lánh những sắc màu
qua từ ngữ thơ ông.
3. Nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu.
a. Nhiệm vụ.

Đề tài này đi sâu vào các nhiệm vụ sau:
- Thống kê các từ ngữ chỉ màu sắc xuất hiện trong tập thơ
Gió lộng (1955-1961) của Tố Hữu.
- Phân loại các từ chỉ màu sắc đà thống kê đợc.
- Chỉ ra ý nghĩa và giá trị thẩm mĩ của các từ chỉ màu
sắc đó.
- Chỉ ra đợc đóng góp của Tố Hữu trong nền thơ ca Việt
Nam hiện đại trong đó có việc sử dụng các từ chỉ màu sắc.
b. Đối tợng.
Đề tài này lấy đối tơng khảo sát là lớp từ chỉ màu sắc
xuất hiện ở 19 bài thơ trong tập thơ Gió lộng của Tố Hữu: Ba
bài thơ trăng, Bài ca mùa xuân 1961, Cánh chim không mái, Em
¬i…Ba Lan, Hoa tÝm, MĐ T¬m, Mïa thu tíi, Ngời con gái Việt
Nam, Nhà Lê-Nin, Phạm Hồng Thái, Qua Liễu Châu, Quê mẹ, Thù

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 3


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

muôn đời muôn kiếp không tan, Tiếng chổi tre, Tiếng ru, Trớc
Krem-Lin, Xanay, Đờng sang nớc bạn, Mục nam quan.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Để thục hiện đợc bài tiểu luận này chúng tôi đà sử dụng
đựoc các phơng pháp nghiên cứu sau đây:
Khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, so sánh, tổng

hợp, khái quát
5. Bố cục tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung chính gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề chung.
Chơng 2: Thống kê phân loại từ chỉ màu sắc trong tập thơ
Gió lộng của Tố Hữu.
Chơng 3: Hiệu quả nghệ thuật của từ chỉ màu sắc trong
tập thơ Gió lộng của Tố Hữu.

Chơng 1: một số vấn đề chung
1.1. Vài nét về tác giả Tố Hữu.
1.1.1. Sự nghiệp sác tác.
Tố Hữu (1920-2002) sinh ra trong một gia đình nhà nho
nghèo. Cha thi mÃi tú tài không đậu chỉ mới Tam Trờng là ngời
thất cơ lỡ vận bỏ bút lông ra để kiếm sống, xin đợc chân
SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 4


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

kéo quạt trần xoay làm nghề phát th và cuối cùng làm nghề ký
lục cho đến già. ông là ngời thích su tầm ca dao tục ngữ và
làm thơ Đờng. Mẹ vốn là con gái của một cụ Tú ở nhà quê nên
thuộc rất nhiều câu hát. Nhờ vậy mà khi lớn lên Tố Hữu rất
thích làm thơ và có đợc chút ít vốn về hình thức thơ ca

dân gian và cổ điển.
Khi vào trung học ở tuổi 16 ông đà làm thơ lÃng mạn đăng
lên Hà Nội Báo và trào lu thơ ca này đà để lại dấu ấn trong
thơ. Thế nhng chỉ khi bắt gặp phong trào mặt trận dân chủ
thì nó nh một luồng gió mới thổi lộng vào tâm hồn nhà thơ.
Năm 1937 Tố Hữu thôi học và dấn thân vào con đờng hoạt
động cách mạng. Từ khi tiếp nhận đợc ánh sáng của Đảng thì lý
tởng cách mạng chi phối cuộc đời ông. Thơ ca là niềm say mê,
đối với Tố Hữu là một thứ tình yêu nhng Tố Hữu đà hi sinh tất
cả để làm tròn nhiệm vụ của một ngời cộng sản.
Trần Huy Liệu đà khẳng định Tố Hữu là Một thi sĩ, một
chiến sỹ và thơ Tố Hữu không phải là một trò tiêu khiển mà
là một khí cụ đấu tranh. Trong suốt những năm kháng chiến
chống thục dân Pháp thơ Tố Hữu trực tiếp đi vào cuộc sống,
sống trong sự tiếp nhận, trong sự nồng hậu của quần chung
kháng chiến. Suốt nhiều thập kỷ Tố Hữu vẫn đợc xem là lá cờ
đầu của thơ ca cách mạng. Ông là ngời đốt lửa và gieo hạt
trên cánh đồng thơ ca cách mạng của dân tộc mình với một
tình yêu và một lòng tin không bao giờ vơi cạn.
1.1.2. Vai trò của Tố Hữu trong thơ ca cách mạng.
Có thể nói tố hữu là con chim đầu đàn, có vai trò mở đầu
và dẫn dắt nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
Sở dĩ thơ Tố Hữu có chất men lửa nồng nàn, có sức thnah

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 5


Tiểu luận


từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

lọc tâm hồn và kêu gọi con ngời vơn lên chính là vì trong trái
tim ông luôn bừng cháy ngọn lửa lí tởng của chủ nghĩa cộng
sản và thơ ông do vậy mang đậm ý thức cánh mạng vô sản và
tính chiến đấu đà có tác dụng thức tỉnh, giục già con ngời vùng
lên đấu tranh.
Thơ Tố Hữu không phải là mục đích mà là phơng tiện là
một thứ vũ khí sắc bén giúp ông làm cách mạng. Thơ trớc hết
là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình giữa cuộc đời.
Chính vì lẽ đó mà thơ ông có tiếng nói sâu xa giữa dòng đời
và có sức lắng đọng trong lòng độc giả. Sức cảm hoá đồng
hoá, mối giao lu tuyệt diệu ấy đà góp phần đa thơ Tố Hữu có
vai trò hết sức quan trọng trong nền văn học cách mạng và
chính điều này đà giúp cho thơ ông trờng tồn mÃi mÃi với thời
gian.
1.2. Vốn từ chỉ màu sắc.
1.2.1. Khái niệm màu sắc.
Màu sắc là hiện tợng phong phú, gần gũi mà con ngời nhận
biết đợc liên tục hàng ngày. Thông thờng mắt con ngời nhận
biết đợc vô vàn màu sắc và màu sắc luôn biến đổi trong các
tơng quan bất tận của chúng dới tác động của các nguồn ánh
sáng khác nhau. Nguồn ánh sáng chủ yếu vẫn là ánh sáng mặt
trời, ánh sáng mặt trời lại liên tục thay đổi: ánh sáng buổi
bình minh kh¸c víi bi tra, chiỊu, tèi. Ngn ¸nh s¸ng không
chỉ tác động vào đối tợng có màu mà còn có tác động vào cả
bộ máy quang học của con ngời là đôi mắt. Bản thân đôi
mắt với sự khép mở dới tác động của nguồn sáng, cũng thay
đổi liên tục và tinh vi. Nh vậy đó là một hiện tợng hội tụ 3 yếu

tố: ánh sáng, một vật thể và một hệ thống tiếp thu nh mắt.

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 6


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

ánh sáng mặt trời đợc phân tích thành quang phổ gồm 7
màu khác nhau mà mắt thờng có thể nhìn thấy đợc: đỏ, da
cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Môi trờng xung quanh chúng ta dù tự nhiên hay nhân tạo
cũng đều là thế giới của màu sắc. Tất cả các vật đều có màu
và rất ít khi màu của chúng trùng hợp nhau, tại sao mỗi vật lại có
màu khác nhau nh thế?
Nh đà nói ánh sáng là một loại có sóng có nguồn sáng phát
ra, 7 ánh sáng khác màu có 7 bớc sóng khác nhau. Khi những
sóng ánh sáng ấy truyền đi là chiếu vào mắt ta sẽ rạo ra cho
hệ thống thần kinh của chúng ta những cảm giác khác nhau, do
đó ta phân biệt đợc màu sắc khác nhau của sự vật.
Nh vậy, thế giới quanh ta mỗi vật có một màu sắc riêng,
hoặc có những vật có nhiều màu chính là do mỗi vật có khả
năng hấp thụ và phẩn xạ ánh sáng khác nhau, hoặc cùng một
vật nhng bộ phận của vật có khả năng phản chiếu một hoặc
nhiều loại ánh sáng khác màu này, bộ phận kia lại có khả năng
phản chiếu một lúc những ánh sáng màu khác. Vì vậy có vật
chỉ một màu đơn thuần, vật khác lại có nhiều màu đậm nhạt

khác nhau.
1.2.2. Màu sắc trong ngôn ngữ và vai trò của màu
sắc trong thơ.
1.2.2.1. Màu sắc trong ngôn ngữ.
a. Theo từ điển tiếng việt (Hoàng Phê chủ biên) màu sắc
đợc định nghĩa:
Khi đóng vai trò là danh từ - có 2 nghĩa cơ bản sau:
1. Màu sắc:
- Các màu không kể trắng và đen (nói khái quát).

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 7


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

Ví dụ: bức tranh nhiều màu sắc, màu sắc loè loẹt, màu
sắc hài hoà.
- Tính chất đặc thù.
Ví dụ: Nghệ thuật đợm màu sắc dân tộc, màu sắc tôn
giáo, màu sắc thời đại
2. Màu sắc ẩn hiện: màu sắc gây cảm giác khi xa khi gần,
khi mờ khi tỏ do sử dụng có cung bậc các mảng màu sáng tối
xen nhau.
Bản thân từ màu cũng gợi lên sắc thái biểu thị sắc,
từ điển tiếng việt của Hoàng Phê định nghĩa:
Màu:

- Thuộc tính vật thể hiện ra nhờ tác động của ánh sáng và
nhận biết đợc bằng mắt cùng với hình dáng giúp phân biệt
vật này với vật khác.
Ví dụ: màu đỏ của hoa phợng, màu xanh của nớc biển.
- Chất dùng để tô thành các màu khi vẽ.
Ví dụ: pha màu, hợp màu.
- Màu không kể trắng và đen (nói khái quát).
Ví dụ: ảnh màu, phông màu, phim màu.
- Toàn bộ nói chung những biểu hiện bên ngoài tạo nên
cảm giác có một tính chất nào đó.
Ví dụ: bầu không khí đợm màu tang tóc
b. Đi vào ngôn ngữ, màu sắc mang nghĩa bản thể (nét
nghĩa miêu tả) và nét nghĩa dụng học, nói cách khác nó thuộc
cấu tróc biĨu niƯm.
CÊu tróc biĨu niƯm bao gåm nÐt nghÜa bản thể và nét
nghĩa dụng học, các nét nghĩa này không đồng nhất. Hai
thành phần nội dung của ngôn bản là: nội dung miêu tả và nội

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 8


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

dung liên cá nhân. Trong cấu trúc ý nghĩa của từ cũng có sự
phân biệt các nét nghĩa miêu tả và nét nghĩa liên cá nhân,
tức là nét nghÜa dơng häc. Trong cÊu tróc biĨu niƯm cđa tõ có

không ít nét nghĩa phản ánh các thuộc tính của sự vật, hoạt
động tính chấtTrong thực tế những thuộc tính này là do con
ngời gán cho sự vật, hoạt động, tính chất qua sự cảm nhận,
qua tri giác, nhận thức của mình. Không có con nguời không có
nét nghĩa đó. Các từ ngữ chỉ màu sắc cũng mang đày đủ
những đặc điểm đó.
c. Xét ở phơng diện hệ thống: Từ chỉ màu sắc trong tiếng
việt có 2 lớp từ cơ bản sau:
- Lớp từ cơ sở (lớp từ trừu tợng) gồm 9 màu: đen, trắng, đỏ,
vàng, xanh, tím, nâu, hồng, xám.
Lớp từ này có đặc điểm sau:
+ Về mặt hình thức: - Đa số là từ đơn tiết.
- Là lớp từ phổ biến và đua vào sử
dụng rộng rÃi.
+ Về mặt ý nghĩa: có phạm vi hiểu vật rộng rÃi, đợc sử
dụng cho một số lợng đa dạng các sự vật hiện tợng.
Chín từ này có khả năng tạo ra hàng loạt từ chỉ màu phát
sinh với phạm vi hiểu vật hẹp hơn. Đây là đặc điểm quan
trọng nhất nhằm miêu tả sự vật hiện tợng một cách trọn vẹn.
Ví dụ: Từ xanh có khả năng phát sinh các từ míi mang ý
nghÜa hĐp nh: xnh lÌ, xanh xao, xanh rớtChính các lớp từ phát
sinh làm nên nét độc đáo vỊ ý nghÜa trong vèn tõ chØ mµu
tiÕng viƯt.

SVTH: ngun thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 9


Tiểu luận


từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

- Lớp từ cụ thể (hay còn gọi là lớp từ đặc trng). ở đay chúng
đợc mợn trực tiếp của đối tợng, sự vật và thuộc tính sự vật
trong thế giới khách quan, chẳng hạn:
+ Nhóm từ chỉ vải vóc len sợi nh: vàng tơ, vàng cà rốt,
xanh công nhân, tím nhung
+ Nhóm từ gọi tên màu của kim loại khoáng sản: tím than,
trắng bạc, màu đồng gỉ
+ Nhóm từ chỉ màu sắc tự nhiên: Trắng tuyết, xanh da
trời, xanh nớc biển

Ngoài ra lớp từ màu sắc trừu tợng và lớp từ chỉ màu sắc cụ
thể còn có những loại từ khác hình thành bằng từ ghép chỉ
màu sắc. Nó đợc phát sinh từ 9 màu cơ bản:
Ví dụ: + Từ đen: đen nhánh, đen huyền, đen láy, ®en
nhøc…
+ Tõ “®á”: ®á bõng, ®á au, ®á èi…
+ Tõ tím: tím bầm, tím ngắt, tím biếc
+ Từ xám: xám ngắt, xám xì, xám xịt
+ Từ xanh: xanh ngắt, xanh rì, xanh non
Nh vậy các từ chỉ khái niệm về màu sắc trớc hết nó mang
ý nghĩa định danh, giúp con ngời phân biệt sự khác nhau
giữa các sắc màu. Bên cạnh đó bản thân các từ chỉ màu, nhất
là các từ chỉ màu cụ thể luôn kèm những nét nghĩa nhất
định.
1.2.2.2. Vai trò của màu sắc trong thơ.
Màu sắc là lĩnh vực không xa lạ đối với bất cứ một thời đại
nào, dân tộc nào, màu sắc đi qua thời gian, đến khắp mọi

nơi mọi miền và dần dần hình thành nên những hiện tợng

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 10


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

màu sắc mang dấu ấn của thời đại của dân tộc, của cộng
đồng đó. Và màu sắc đó đi vào trong thơ cũng rất tự nhiên.
Thế giới thiên nhiên muôn màu sắc này đi vào trong thơ qua
con mắt của thi nhân trở nên lung linh, đầy ánh màu. Chính
vì thề màu sắc trong thơ có vai trò rÊt quan träng, nã thĨ
hiƯn ë mét sè vai trß sau:
- Màu sắc chuyển tải của thi nhân trớc cuộc đời, cảnh vật
và con ngời.
- Màu sắc góp phần xây dựng thế giới thiên nhiên tràn đầy
sắc màu nghệ thuật.
- Màu sắc còn đem lại một ngôn ngữ thơ gắn ngữ điệu cảm xúc của con ngời.
- Màu sắc còn tạo nên một cái nhìn hớng ngoại - một nhÃn
quan tạo hình trong thơ.
Tiểu kết.
Nh vậy qua việc tìm hiểu một số vấn đề chung ta hiểu
một cách saau sắc hơn về con ngời, vị trí, vai trò của Tố Hữu
và thơ Tố Hữu trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Đồng thời
ta hiểu đợc màu sắc là gì? Vai trò của màu sắc trong cuộc
sống nh thế nào? Và vai trò của màu sắc trong ngôn ngữ đợc

thể hiện ra sao? Để từ đó ta có thể khẳng định rằng mầu
sắc nó là yếu tố vô cùng quan trọng có thể giúp con ngời phân
biệt đợc sự vật này hay sự vật khác trong cuộc sống. Và trong
thơ văn thì màu sắc không chỉ để phân biệt các sự vật với
nhau mà còn giúp cho các thi nhân bộc lộ tình cảm, nỗi niềm
của mình để giao hoà với thế giới xung quanh. Và từ đó tạo
nên những bức tranh thiên nhiên quyến rũ lòng ngời.

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 11


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

Chơng 2: Thống kê, phân loại từ chỉ màu sắc
trong tập thơ gió lộng của tố hữu
2.1. kết quả thống kê và nhận xét chung.
Để có một cái nhìn tổng quát về số lợng và ý nghĩa của từ
chỉ màu sắc trong tập thơ Gió lộng của Tố Hữu, chúng tôi
tiến hành khảo sát 19 bài thơ trong tập thơ Gió lộng: Ba bài
thơ trăng, Bài ca màu xuân 1961, Cánh chim không mỏi, Em
ơiBa Lan, Hoa tím, Mẹ Tơm, Mùa thu tới, Ngời con gái Việt
Nam, Nhà Lê-Nin, Phạm Hồng Thái, Qua Liễu Châu, Quê mẹ, Thù
muôn ®êi mu«n kiÕp kh«ng tan, TiÕng chỉi tre, TiÕng ru, Trớc
Krem-Lin, Xanay, Đờng sang nớc bạn, Mục nam quan.
Qua khảo sát chúng tôi đà thống kê ra tất cả các màu sắc
xuất hiện trong tập thơ và thu đợc kết quả là tác giả đà sử

dụng đén 11 màu sắc khác nhau hoặc gần nhau.
Bảng: Thống kê tổng hợp chung

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 12


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tổn
g

Tên gọi màu
sắc
Đỏ

Xanh
Trắng
Vàng
Hồng
Đen
Son
Bạc
Nâu
Hờng
Tím

Số lần xuất
hiện
24
16
9
7
6
2
2
1
1
1
1

11

70

Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng từ chỉ màu sắc đợc Tố

Hữu sử dụng với tần số xuất hiện khác nhau. Những màu đợc Tố
Hữu sử dụng nhiều nh: đỏ, xanh, vàng, trắng, hồng và những
màu đợc sử dụng ít nh : đen, nâu, son, tím, hờng với số lợng
khác nhau.
Khi quan sát từ ngữ chỉ màu sắc trong thơ Tố Hữu cũng
nh ttrong thơ Việt Nam từ khi có Đảng lÃnh đạo thì ta bắt gặp
nhiều màu sắc tơi hơn màu tối.
Nh chúng ta đà biết Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, quá
trình sáng tác thơ của Tố Hữu gắn với quá trình giải phóng
dân tộc, do vậy mà sáng tác thơ của Tố Hữu luôn luôn hớng
đến một tơng lai tơi sáng của dân tộc, của đất nớc và điều
này thể hiện rõ ở nhừng từ chỉ màu sắc trong thơ ông. Và do
vậy những câu thơ có màu sắc tơi sáng chiếm số lợng lớn. Cho
nên ta có thể nói rằng màu sắc trong thơ của Tố Hữu nhìn
chung là tơi sáng, rực rỡ, phản ánh cái nhìn lạc quan của nhà
thơ đối với cảnh vật thiên nhiên.
Nh vËy ta cã nhËn xÐt chung vỊ mét sè mµu sắc có tần số
xuất hiện cao trong thơ Tố Hữu:
SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 13


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

a. Màu đỏ.
Trong thơ Tố Hữu màu đỏ gắn với hình ảnh ngọn lửa, đến
mặt trời, đến máu và đặc biệt làm cho con ngời ta nghĩ

đến màu của cách mạng.
Ta thấy rằng trong thơ Tố Hữu rực lên một màu đỏ đậm
đặc về tần số cũng nh phong phú về màu vẻ: đỏ của lá cờ,
của hoa, của nắng, của đuốc dân công, của đất mới tinh khôi,
của chơng sử Đảng, của cả trái timmột màu đỏ ngự trị trong
thơ.
Hôm nay đa tôi qua những căn nhà
Kể lại từng chơng sử đỏ
(Với Lê-Nin,
1958)
Hay màu đỏ tợng trng cho màu máu của trái tim:
Ban mê, Lao Bảo, Sơn La
Viết lên tờng đỏ máu: Mạc T Khoa
(Trớc KremLin)
Màu đỏ tợng trng cho tình cảm đỏ, ớc mơ đỏ, tơng lai đỏ,
nụ cời đỏ:
Mà nói vậy: trái tim ta đó
Rất chân thật chia ba phần tơi đỏ
(Bài ca mùa
xuân, 1961)
Máu đà rơi nhiều đỏ ớc mơ.
(Xuân
sớm, 1961)
Hớng đến một tơng lai rực đỏ:
Mà cuộc sống đà tng bừng ngày hội
SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 14



Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

Nh hôm nay, giữa công trờng đỏ bụi
(Bài ca mùa
xuân, 1961)
Hay
ĐÃ vui rồi môi đỏ nụ cời hoa
(Mùa thu
mới, 1958)
Và đặc biệt là hình ảnh cờ đỏ xuất hiện rất nhiều, trở
thành biểu tợng đẹp đẽ nhất trong thơ của Tố Hữu:
Hai ngọn cờ đỏ máu thơm tơi
Chiến thắng ôm nhau biên cơng mở hội
(Đờng sang nớc bạn,
1956)
Hay
Hôm nay biên giới mùa xuân dậy
Núi trắng hoa mơ cờ đỏ đờng
(Mục nam quan, 1957)
Màu đỏ trong tập thơ Gió lộng của Tố Hữu xuất hiện với
tần số cao nhất (24 lần) nó gắn liền với nhiều đối tợng và
những ý nghĩa khác nhau: gắn với máu, với cờ, với tình cảm, với
ớc mơCũng từ đó mà ta ý thức trọn vẹn về màu đỏ tạo nên
sự rực rỡ trong thơ. Tuy nhiên không phải màu đỏ trong thơ của
Tố Hữu đà thoát ly khỏi hẳn quá khứ truyền thống. Cái gót đỏ
trong trắng vô tội trong câu ca dao còn cha gót đỏ nh son
đà đợc nhà thơ tái hiện trong câu thơ viết về chị Trần Thị Lý:
Em sẽ đứng dậy trên đôi chân tuổi trẻ

Đôi gót đỏ lại trở về quê mẹ.

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 15


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

(Ngời con gái Việt Nam,
1958)
Tuy nhiên hình ảnh này xuất hiện rất ít trong thơ Tố Hữu
và không phải là hình ảnh chủ đạo trong thơ ông.
b. Màu xanh.
Nếu nh màu đỏ gắn với hình ảnh ngọn lửa, mặt trời, máu
và đặc biệt là làm ngời ta nghĩ đến màu của cách mạng thì
màu xanh thờng gợi cho ta cảm giác non mát và bình yên. Nó
thờng gắn liền với cỏ cây hoa lá, thờng là biểu tợng cho tuổi
trẻ, ớc mơTrong tập thơ Gió lộng của Tố Hữu thì màu xanh
xuất hiện với tần số cao thứ 2 sau màu đỏ (17 lần). Nhìn
chung thì nó là màu tơi mát, nó không chỉ là màu xanh của
cỏ cây hoa lá mà còn là màu xanh quê hơng Tam Đảo, Ba Vì
vui núi xuân xanh, Xanh nh tóc tuổi mời lăm, màu ghế
sơn xanh
Màu xanh trong thơ Tố Hữu nó xuất hiện với cỏ cây hoa lá,
với bầu trời, thiên nhiên thể hiện sự tơi sáng của thiên nhiên, của
vũ trụ bao la rộng lớn:
Chiều nay gió lặng, nắng hanh

Mây hống trắng nõn, trời xanh Bác về
(Cánh chim không
mỏi)
Hoặc
Tôi lại về đây hỡi các anh
Hỡi rừng sa mộc, khóm dừa xanh
(Mẹ Tơm)
Ngày mỗi ngày từng chiếc lá tre xanh
ĐÃ mọc lên quanh những làng kháng chiến

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 16


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

(Mùa thu tới)
Màu xanh còn thể hiện không khí tơi vui, đầm ấm hạnh
phúc, đơc hởng độc lập tự do, cuộc sống ấm no của loài ngời:
Đờng lên hạnh phúc rộng thênh thênh
Tam Đảo, Ba Vì vui núi xuân xanh
(Bài ca mùa xuân
1961)
Trong thơ Tố Hữu màu xanh đợc gắn liền với rất nhiều đối
tợng khác nhau, nó không chỉ là màu xanh của cây, của quê hơng, của tình yêu, của tuổi trẻ mà màu xanh còn thể hiện cho
những kỷ niệm tơi tắn của một thời mơ mộng thiết tha, yêu
đất nớc, yêu con ngời

Lòng ta nh nớc Hơng Giang ấy
Xanh biếc lòng sông những bóng thông
(Quê mẹ, 1955)
Và màu xanh còn gợi lên cho ta một sự thơng cảm dạt dào
về cái chết đẹp đẽ, một sự hi sinh thanh khiết cao cảKhi nói
về cái chết của Phạm Hồng Thái tác giả viết: Chết nh dòng nớc
xanh (1956).
Nh vậy ta thấy rằng trong tập thơ Gió Lộng của Tố Hữu
màu xanh đợc thể hiện rất nhiều lần, đợc gắn liền với nhiều
đối tợng khác nhau thể hiện sự tơi vui, tơi mát. Màu xanh
không chỉ của cỏ cây, của bầu trời, mà còn là màu xanh của
tình yêu, của tuôỉ trẻ, của hi vọng vào tơng laiHay nói cách
khác màu xanh không chỉ là màu xanh cđa vị trơ bao la mµ
chÝnh lµ mµu xanh trong tâm hồn gắn với giá trị thiêng liêng.
Chính điều này thể hiện một sức sống sự lạc quan vào tơng
lai vào cuộc sống.

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 17


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

c. Màu trắng
Màu trắng thờng gợi nên vẻ sạch sẽ, rõ ràng và chứng tỏ sự
thuần khiết không pha lẫn.
Đó là những biểu trng thú vị của màu trắng mà ta thờng

gặp trong cuộc sống. Vậy thì màu trắng đà đi vào tập thơ
Gió lộng đợc Tố Hữu miêu tả nh thế nào? Màu trắng trong
thơ của Tố Hữu với nhiều ý nghĩa khác nhau. Màu trắng một
mặt khêu gợi cái lạnh lẽo, sự trống rỗng, chết chóc ghê rợn:
Ôi bóng ngời xa đà khuất rùi
Tròn đôi nắm đất trắng chân đồi
(Mẹ Tơm)
Thể hiện sự trống rỗng và chết chóc:
Em đà sống, bởi vì em đà thắng
Cả nớc bên em, quanh dờng nệm trắng
(Ngời con gái Việt
Nam)
Tuy nhiên màu trắng trong thơ Tố Hữu còn biểu hiện của
sự thanh khiết:
ĐÃ xoá sạch những ngày Đăng-dích
Màu Ba Lan trong trắng đỏ tơi
(Em ơiBa Lan)
Sự lạc quan, tin tởng vào cuộc sống vào tơng lai:
Nhà ai mới nhỉ, tờng vôi trắng
Thơm nức mùi tôm nặng mấy nong
(Mẹ Tơm)
Và màu trắng còn thể hiện sự thanh khiếp của thiên nhiên,
sức sống tơi mát của vũ trụ bao la:
Em ơi! Ba Lan màu tuyết tan

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 18



Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng tràn
(Em ơiBa Lan)
d. Màu vàng.
Khi nói đến màu vàng ngời ta thờng liên tởng đến thứ kim
loại quý hiếm cùng tên gọi. Vì thế mà vàng biểu hiện thứ quý
hiếm với sự kết hợp: tuổi vàng, cơ hội vàng, quả tim vàng, tấm
lòng vàng, thiên sử vàng
Mặt khác màu vàng còn gắn liền với sự héo úa của cây trái
nên cúng gợi lên cảm giác ốm yếu, bệnh tật. Nhng ở tập thơ
Gió lộng màu vàng xuất hiện với gam màu sáng tơi.
Màu vàng thể hiện sự cao quý, thiêng liêng, gắn với thiên
sử vàng
Nét vàng lịch sử vừa tơi lại
Trong cuộc hồi sinh tạnh gió ma
(Em ơiBa Lan)
Màu vàng trong thơ Tố Hữu là màu vàng tơi sáng, màu
vàng của lá cờ cách mạng, màu vàng của chiến thắng. Nó biểu
hiện ở hình ảnh sao vàng hình ảnh này xuyên suốt trong
thơ Tố Hữu.
Em sẽ đi trên đờng ấy thênh thang
Nh những ngày xa rực rỡ sao vàng
(Ngời con gái Việt
Nam)
Hình ảnh sao vàng thôi thúc ý chí quyết tâm chiến
thắng của nhân dân ta, biểu tợng chiến đấu:
Trên bÃi Thái Bình dơng sóng gió

Phơi phới bay cờ đỏ sao vàng
(Xanay)
Và sao vàng còn nh sự kiêu hÃnh, hiên ngang:
SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 19


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

Em sẽ đi trên đờng ấy thênh thang
Nh những ngày xa rực rỡ sao vàng
(Ngời con gái Việt
Nam)
Nhìn chung màu vàng xuất hiện trong tập thơ này không
phải là màu vàng của sự u buồn, màu vàng tần tạ, héo úa mà
màu vàng ở đây rực rỡ, khoẻ khoắn góp phần cho thơ đợm
sắc màu.
e. Màu hồng.
Màu hồng thể hiện cho sự ấm áp thể hiện tình ngời, tợng
trng cho những gì là tơi vui vui với trời hồng, lửa hồng và
có lúc màu hồng trong thơ của Tố Hữu đợc biến thể từ màu đỏ
là: hồng âm Hán Việt nghĩa là đỏ làm cho câu thơ thêm
hấp dẫn và lóng lánh hơn.
Thể hiện niềm vui:
Chiều nay gió lặng, trời hanh
Mây hồng trắng nõn, trời xanh Bác về
(Cánh chim không

mỏi)
Trái tim hồng sự thiêng liêng:
Chết mà cha giết đợc lũ đê hèn
Trái tim hồng chết uất máu bầm đen
(Thù muôn đời muôn kiếp không
tan, 1959)
Tác giả sử dụng âm Hán Việt hồng cũng có nghĩa là cờ
đỏ, để làm giảm bớt sắc độ màu hồng. ở đây thực ra cũng
là đỏ nhng nó thể hiện sự tơi tắn chứ không rực rỡ nh đỏ:
Một vùng trời đất trong tay
Dẫu cha toàn vẹn cũng bay cờ hồng

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 20


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

(Bài ca xuân
1961)
Ngoài ra màu hồng còn gắn liền với đôi má, thể hiện sự
sạch sẽ đẹp đẽ:
Cả nớc cho em cho em tất cả
Máu tiếp máu cho lại hồng đôi má
(Ngời con gái Việt Nam)
Màu hồng trong tập thơ Gió lộngcủa Tố Hữu chỉ xuất
hiện có 1 lần là gắn với hình ảnh đôi má. Còn nhìn chung nó

xuất hiện với ý nghĩa tơi vui, đầm ấm, thiêng liêng và từ đó
tạo nên giá trị tinh thần, giá trị vĩnh cửu của lý tởng.
f. Màu đen.
Nh ta đà biết màu đen thờng gợi nên cảm giác tối tăm
không rõ ràng, lạnh lẽo do đó là biểu tợng có ý nghĩa xấu. Trong
thơ Tố Hữu màu đen xuất hiện, gợi nên cái u buồn ghê rợn, căm
uất.
Lửa đà đốt những thây đen thuốc độc
Súng đà bắn những đầu xanh gan góc
(Thù muôn đời muôn kiếp
không tan)
Màu đen biểu hiện sự chết chóc, nặng nề, sự căm hờn:
Chết mà cha giết đợc lũ đe hèn
Trái tim hồng chết uất máu bầm đen
(Thù muôn đời muôn kiếp
không tan, 1959)
Màu đen trong tập thơ Gió lộngcủa Tố Hữu bao hàm lên
một sự ảm đạm, thê lơng, u buồn.

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 21


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

Nh thế ta thấy nhóm từ biểu thị màu sắc trong tập thơ
Gió lộng của Tố Hữu với những màu xuất hiện nhiều: đỏ,

xanh, trắng, vàng, hồng còn những màu: đen, son, tím, nâu,
bạc, hờng xuất hiện ít hơn. Cũng từ đó ta thấy màu sắc với
gam màu sáng, gam màu dễ nắm bắt, đợc iu ái hơn. Do vậy
mà gam màu sáng vẫn là gam màu chủ đạo đợc Tố Hữu khai
thác đề cập đến trong thơ mình.
2.2. Một số nét nổi bật về sắc thái màu trong thơ Tố
Hữu.
Chúng ta coi màu sắc là một trong những yếu tố quan
trọng vào bậc nhất của cái đẹp hình thức cảm nhận đợc bằng
thị giác, màu sắc là tiêu chuẩn chủ yếu để làm nên cái đẹp,
chỉ có màu sắc mới đem lại đợc cái rực rỡ, lỗng lẫy, hài hoà
những tính từ biểu thị thuộc tính của đối tợng đẹp. Tuy vậy
nó lại không thừa nhận nhiều màu thừa thÃi, không cần thiết,
không đúng chỗ, hoặc thái quá. Cho nên sặc sỡ, loè loẹt cũng là
màu sắc đấy nhng lại không đợc coi là đẹp.
Tiến trình khảo sát, chúng tôi đồng tình với Đỗ Hữu Châu
trong cơ sở từ vựng ngữ nghĩa coi 9 màu: xanh, đỏ, trắng,
đen, tím, vàng, nâu, xám, hồng là những màu cơ sở. Và 9
màu cơ sở này chúng phái sinh ra thành những lớp từ phong
phú và đa dạng. Lớp từ phái sinh này đợc phát sinh từ chỉ màu
cơ sở theo hình thức cấu tạo từ ghép với hai kiểu quan hệ tuỳ
thuộc vào các thành tố trực tiếp tạo nên từ có quan hệ đẳng
lập hay chính phụ. Hầu hết các từ chỉ màu sắc cơ sở đều là
thành tè chÝnh (trong kiĨu quan hƯ chÝnh phơ) trong tõ ghép
chỉ màu phái sinh. Khi nghiên cứu ở 78 ngôn ngữ khác nhau về
lớp từ chỉ màu cơ sở: mọi ngôn ngữ tối thiểu đều có 2 từ chỉ

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 22



Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

màu: đen và trắng, nếu có 3 từ thì thêm màu đỏ, nếu có 4
từ thì thêm màu xanh da trời hoặc vàngNếu có 7 từ trở lên
thì thêm tím, hồng, da cam, xám hoăch hỗn hợp những mùa
này (Đào Thản). Thì tiếng việt không những có tên gọi cho
các màu cơ bản mà còn có số lợng tên gọi màu phụ vợt xa nhiều
ngôn ngữ khác.
Theo Ber lin và Kay thì có 3 yếu tố đẻ xác định màu phụ
trên cơ sở các màu cơ bản là:
1. Độ màu (đậm - nhạt)
2. Độ sáng (tối - sáng)
3. Độ bÃo hoà (hỗn hợp)
Màu phụ đợc phân biệt với màu cơ bản ở độ đậm hay nhạt
của màu (yếu tố 1) ở độ sáng hay tối, đục hay trong, có ánh
hay không có ánh màu (yếu tố 2) màu phụ cũng có thể do một
hỗn hợp màu tạo ra (yếu tố 3) không kể đó là màu cơ bản hay
màu phụ khác. Nh vậy ngoài các màu cơ bản ở 1 trong 3 yếu tố
kể trên.
ví dụ:
+ Màu tím: tím bầm, tím ngắt, tím biếc
+ Màu hồng: hồng ®Ëm, hång phít, hång hµo …
+ Mµu “®á”: ®á au, đỏ chói, đỏ thắm
+ Màu xanh: xanh ngắt, xanh thẳm, xanh tơi
Nh vậy, ta thấy rằng các sắc độ màu nó góp phần làm nên
ý nghĩa và sắc thái khác nhau, từ đó mà tạo ra thế giới màu

sắc lung linh, huyền ảo, màu sắc của thiên nhiên trở nên lóng
lánh sắc màu.

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 23


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

Từ thế giới muôn màu sắc đó đà đợc các thi nhân của
chúng ta nắm bắt một các tinh tế và nhanh nhạy, làm cho vờn
hoa thơ của chúng ta rực rỡ và chói sáng sắc màu.
Tố Hữu nhà thơ cách mạng nhà thơ của lý tởng cộng sản,
với quê hơng đất nớc ông luôn luôn gợi mở hồn mình để đến
với thiên nhiên, quê hơng và thế giới màu sắc nó đà đi vào
trong thơ của Tố Hữu nh một lẽ tự nhiên. Màu sắc trong thơ
của Tố Hữu rực rỡ, tơi sáng và luôn hớng đến một tơng lai sáng
lạng và rực rỡ.
Qua thống kê ở phần 1 ta thấy Tố Hữu đà sử dụng 11 màu
sắc khác nhau và tần số xuất hiện của các màu cũng khác
nhau, và cũng qua bảng thống kê đó ta thấy màu sắc trong
tập thơ này gam màu sáng vẫn là gam màu chủ đạo vì vậy
sắc độ màu trong tập thơ cũng rất đa dạng và phong phú.
Những gam màu sáng là gam màu chủ đạo và những gam màu
tối thì ít đợc nhà thơ sử dụng.
Tiểu kết
Từ chỉ màu sắc trong tập thơ Gió lộng của Tố Hữu rất

đa dạng và phong phú và nó là đối tợng mà ta đáng quan
tâm, từ thế giới muôn màu sắc đó để ta thấy đợc tâm hồn
của nhà thơ, sự gợi mở của nhà thơ, trớc thiên nhiên đát nớc và
con ngời. Tuiy nhiên cái thế giới muôn màu sắc đó không phải
là đối tợng chủ yếu của nhà thơ, bởi Tố Hữu là nhà thơ của
cách mạng, là nhà thơ trữ tình chính trị, nhng với cách cảm
nhận, với tâm hồn luôn gắn bó với quê hơng đất nớc nhạy cảm
mà thế giới muôn màu sắc nó đi vào trong thơ Tố Hữu một
cách rất tự nhiên. Từ đó mà ta thấy trong thơ Tố Hữu có những

SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 24


Tiểu luận

từ chỉ màu sắc trong tập thơ gió lộng - tố hữu

bài thơ thể hiện lên nh một bức tranh đầy màu sắc, góp phần
cho thơ của Tố Hữu tơi sáng rực rõ hơn.

Chơng 3: hiệu quả nghệ thuật của từ chỉ màu
sắc
Trong tập thơ gió lộng của tố hữu
Tố Hữu coi: Thơ là tiếng nói hồn nhiên nhất của con ngời
trong cuộc đời, trớc tất cả những gì xẩy ra xung quanh
mình Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng
chí Phải ở trong lòng đồng chí thì mới có tiếng vang tới lòng
đồng chí. Thơ cho ngời phải là thơ hết mình mới đúng. Có

thể nói thơ có thể tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đà thật
đầy (Thơ Tố Hữu - Chuyên luận, Lê Đình Kỵ).
Với hàng chục tập thơ trải dọc theo đờng đời và đờng cách
mạng của Tố Hữu nh: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận,
Theo chân Bác, Máu và hoa, Nớc non ngàn dặm, Một
tiếng đờn Mỗi tập thơ chắt chiu từng chặng sống từng
chặng đờng hoạt động cách mạng say mê và nhiệt thành của
nhà thơ cũng đồng thời là sự kết tinh những sự kiện trọng đại
nhất trên từng chặng đờng lịch sử vẻ vang và không ít thăng
trầm gian khổ của dân tộc, của cách mạng Việt Nam. ở đây
thơ Tố Hữu đà thực sự hội tụ những lẽ sống lớn của thời đại của
tiếng nói tâm tình của công chúng, để trở thành tiếng hát
của dân tộc của thời đại từ trong lòng cuộc sống, thơ Tố Hữu
đà có đợc tiếng vang sâu xa giữa dòng đời và rồi có sức lắng
SVTH: nguyễn thị bảo yến - LớP: 47b1văn

Trang 25


×