HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
BỘ MƠN: KIỂM TỐN CĂN BẢN
ĐỀ TÀI: Phân tích rủi ro tiềm tàng và xác định mức trọng yếu cho
công ty cổ phần cơ điện ng Bí
Nhóm lớp:
Nhóm:
GVHD:
Hà Nội- 2018
1
Họ và Tên
Đỗ Minh Khánh
Nguyễn Thị Huyền
Bùi Thị Thanh Tâm
Lớp
K19KTE
K20KTD
K20KTB
MSV
19A4020389
Điểm
Kí tên
2
Mục Lục
I.
Cơng ty cổ phần cơ điện ng Bí................................................................................4
1. Giới thiệu công ty.....................................................................................................4
2. Hoạt động kinh doanh..............................................................................................4
3. Định hướng phát triển của cơng ty...........................................................................5
II. Phân tích rủi ro tiềm tàng gắn với lĩnh vực kinh doanh và lịch sử hoạt động..............5
1. Rủi ro tiềm tàng.......................................................................................................5
2. Đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với lĩnh vực hoạt động của công ty............................6
a. Rủi ro ngành cơ điện.............................................................................................6
b. Đánh giá riêng về CTCP Cơ điện ng Bí...........................................................6
c. Khái niệm đánh giá rủi ro tiềm tàng trong kiểm toán BCTC................................8
d. Rủi ro trong báo cáo tài chính...............................................................................9
III.
Mức độ trọng yếu...................................................................................................10
1. Khái niệm...............................................................................................................10
2. Các yếu tố ảnh hưởng tới mức trọng yếu...............................................................10
a. Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ...............................................10
b. Bản chất của thông tin,tầm quan trọng của các khoản mục.................................11
c. Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thể:.............................12
d. Xét đốn chủ quan mang tính nghề nghiệp của KTV:.........................................12
3. Cơ sở xác định mức độ trọng yếu...........................................................................12
4. Phương pháp xác định mức độ trọng yếu đối với tổng thể BCTC..........................13
3
a. Xác định tiêu chí lựa chọn..................................................................................13
b. Xác định tỷ lệ % cho tiêu chí lựa chọn...............................................................14
IV.
Ước lượng mức độ trong yếu trong báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần cơ điện
ng Bí............................................................................................................................ 15
1. Ước tính mức trọng yếu ban đầu cho tồn bộ (BCTC)...........................................15
2. Nhận xét :...............................................................................................................17
I.
Cơng ty cổ phần cơ điện ng Bí
1. Giới thiệu cơng ty
Cơng ty CP cơ điện ng Bí – Vinacomin là một doanh nghiệp được thành
lập từ việc chuyển đổi cổ phần hóa Nhà máy cơ điện ng Bí, đơn vị trực
thuộc Công ty than Vàng Danh. Ngày 20/7/1964, công ty được khởi công xây
dựng. Với hơn 40 năm phát triển, công ty đang hướng đến là doanh nghiệp
hang đầu trong việc sản xuất và cung ứng, xuất khẩu các thiết bị chuyên dụng,
thiết bị phòng nổ phục vụ ngành than và các ngành kinh tế quốc dân
2. Hoạt động kinh doanh
Công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu trong tỉnh Quảng Ninh và cung cấp
sản phẩm cho Nghành Than khoáng sản Việt Nam. Theo giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 5700526340 do Sở kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Quảng Ninh
cấp lần đầu ngày 31 tháng 12 năm 2004, cấp thay đổi lần 4 ngày 29 tháng 4
năm 2010 thì ngành, nghề kinh doanh của Cơng ty là:
Sửa chữa thiết bị mỏ, thiết bị phòng nổ, thiết bị chuyên dùng, thiết bị điện.
Chế tạo thiết bị mỏ, thiết bị phòng nổ, thiết bị điện cơ và sản phẩm cơ
Chế tạo toa xe đường sắt đến 30 tấn.
Tư vấn, thiết kế các sản phẩm cơ khí, cơ điện.
4
Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, phụ tùng, hàng hóa phục vụ cho sản xuất,
kinh doanh của cơng ty. Kiểm định vật tư, phụ tùng và các thiết bị điện
phòng nổ
Đến ngày 31/12/2014, tổng số cán bộ nhân viên hiện đang làm việc tại
Công ty là 265 người, trong đó cán bộ quản lý là 42 người. Với đội ngũ cán bộ,
cơng nhân có kinh nghiệm, bản lĩnh và trình độ; Với trên 10.000 m2 nhà xưởng
sản xuất và trên 140 thiết bị gia cơng cơ khí các loại. Hàng năm, Cơng ty ln
hồn thành vượt mức kế hoạch, chất lượng sản phẩm ngày càng được coi trọng
và nâng cao. Sản phẩm của Công ty cơ bản đáp ứng và cung cấp cho ngành
khai thác mỏ than như: Xe goòng chở than từ 1 - 3 tấn; Ghi đường sắt; Máng
cào tải than MC/80/15; Sàng than 800 tấn / giờ; Toa xe chở than 30 tấn; Tàu
điện phòng nổ 5 - 8 tấn; Đặc biệt là Máy xúc đá phòng nổ XĐ.0,32 phòng nổ
dùng trong hầm lò là sản phẩm đạt giải sản phẩm tiêu biểu 1000 năm Thăng
Long - Hà Nội và được Cục sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền kiểu dáng cơng
nghiệp....Bình qn hàng năm, Công ty sản xuất và tiêu thụ 1.800 tấn thiết bị
và 1.200 tấn phụ tùng các loại phục vụ cho khai thác, chế biến, vận tải than.
3. Định hướng phát triển của công ty
Các mục tiêu chủ yếu của Cơng ty: Tiếp tục hồn thiện cơ cấu tổ chức quản
lý, nhanh chóng hồn thành và đưa vào sử dụng các dự án đầu tư nhất là
các hạng mục đầu tư đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị hiện đại, nâng cao
năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Đẩy cao sản lượng sản xuất, tiết
kiệm chi phí, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc cho người lao động.
Chiến lược phát triển trung và dài hạn: Đưa Công ty trở thành một trong
những đơn vị hàng đầu của Việt Nam chuyên chế tạo các thiết bị phòng nổ,
thiết bị chuyên dùng trong hầm lò phục vụ cho ngành khai thác than,
khoáng sản Việt Nam.
Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng đồng của Công ty: Thực
hiện tốt nghĩa vụ của doanh nghiệp
5
II.
Phân tích rủi ro tiềm tàng gắn với lĩnh vực kinh doanh và lịch sử hoạt động
1. Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro kiểm toán (AR) là rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đưa ra những
nhận xét khơng xác đáng về các thơng tin tài chính và đó là các sai sót
nghiêm trọng.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 (Mục 7 VAS 400 – Đánh giá
rủi ro và kiểm soát nội bộ): “Rủi ro kiểm tốn là rủi ro do KTV và cơng ty
kiểm tốn đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi BCTC đã được kiểm
tốn có những sai sót trọng yếu”.
Rủi ro tiềm tàng (IR) là xác suất tồn tại sai phạm trọng yếu trên BCTC khi
chưa có sự tác động của bất kỳ hoạt động kiểm toán nào.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 (Mục 4 VSA 400 – Rủi ro
tiềm tàng) “Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng
nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi
tính riêng rẻ hoặc tính gộp, mặc dù có hay khơng có hệ thống kiểm sốt nội
bộ”.
Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng:
Ở mức độ BCTC: Cạnh tranh, biến động về kinh tế gây áp lực đối với
doanh nghiệp, bản chất của ngành nghề kinh doanh, tính liêm chính của
BGĐ, kinh nghiệm kiến thức của hệ thống kế toán
Ở mức độ từng CSDL: Sai sót ở các cuộc kiểm tốn trước, tính nhậy
cảm của khoản mục đối với tham ơ, khối lượng nghiệp vụ phát sinh,
tính phức tạp của nghiệp vụ.
2. Đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với lĩnh vực hoạt động của công ty
a. Rủi ro ngành cơ điện
Thị trường cạnh tranh ác liệt: Ngành cơ điện ở Việt Nam được đánh giá là
một ngành có tiềm năng phát triển và đang có tốc độ tăng trưởng khá tốt.
Chính vì thế các daonh nghiệp đang đẩy mạnh đầu tư vào ngành cơ điện.
Một số doanh nghiệp nước ngoài cũng đã tham gia vào thị trường
6
Nhu cầu về tài chính và tín dụng rất lớn gây ảnh hưởng nhiều đến chi phí
hoạt động của doanh nghiệp
Lao động có tay nghề và chun mơn cao khan hiếm khiến các doanh
nghiệp khó mở rộng được quy mô sản xuất do thiếu nhân lực
b. Đánh giá riêng về CTCP Cơ điện ng Bí
Lịch sử hoạt động
Ngày 20/7/1964, nhà máy cơ điện ng Bí (nay là CTCP cơ điện ng Bí)
được khởi cơng xây dựng
Từ ngày 23/1/2002 đến tháng 12/2004 được chuyển đổi cổ phần hóa Nhà
máy cơ điện ng Bí, đơn vị trực thuộc công ty than Vàng Danh
Từ 1/1/2005 đến tháng 7/2007, nhà máy cơ điện ng Bí trở thành cơng ty
cổ phần cơ điện ng Bí , là cơng ty con của Tập đồn Than và Khống
sản Việt Nam
Ngày 27/8/2015 được chấp thuận đăng kí giao dịch trên UPCoM
Ngày 24/9/2015 ngày giao dịch đầu tiên của CTCP cơ điện ng Bí (UEM)
trên UPCoM với giá đóng cửa cuối phiên là 12.400 đồng/CP
Tính đến năm 2017 doanh thu đạt 124.02 tỷ với lợi nhuận 2.94 tỷ, tổng tài
sản 62.29 tỷ và vốn điều lệ khoảng 18.9 tỷ
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Cơ điện ng Bí năm
2014-2017
7
Đánh giá dựa trên đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Vốn : CTCP cơ điện ng Bí tập trung gia cơng cơ khí, xử lý và tráng phủ
kim loại; Sửa chữa máy móc thiết bị; Sửa chữa thiết bị điện; Sản xuất thiết
bị điện khác; Sản xuất đầu máy xe lửa, xe điện và toa xe; Sản xuất phương
tiện và thiết bị vận tải khác... đòi hỏi lượng vốn lớn đầu tư máy móc, thiết
8
bị, tạm ứng và thanh toán hợp đồng/ đơn hàng, vốn điều lệ và vốn luân
chuyển ổn định để đảm bảo tính an tồn, tốc độ phát triển của cơng ty
Đầu tư cơ sở hạ tầng, nhà xưởng sản xuất, trang thiết bị : Với tốc độ gia
tăng dân số nhanh chóng, mức độ đơ thị hóa cao, đặc biệt ng Bí đang là
một trong 3 tỉnh phát triển bậc nhất của thành phố Quảng Ninh thì việc
cạnh tranh với các lĩnh vực dịch vụ, thương mại, du lịch,... là một vấn đề
quan trọng. Hiện nay CTCP cơ điện ng Bí đang sở hữu 10.000 m2 nhà
xưởng và 140 thiết bị gia cơng cơ khí các loại nhưng để phát triển và đáp
ứng cao nhu cầu thị trường thì cần mở rộng quy mơ
Nguồn lực có chun mơn kỹ thuật chuyên biệt : Để nâng tầm và phát triển
lâu dài thì vấn đề nguồn lực và trình độ chuyên môn là vấn đề then chốt ảnh
hưởng trực tiếp đến tiến độ và chất lượng của sản phẩm. CTCP cơ điện
ng Bí chưa thực sự có một nguồn nhân lực hùng hậu, đa dạng về sản
phẩm dịch vụ nhưng chưa có được kĩ thuật cao cho từng bộ phận để tạo nên
danh tiếng và tầm ảnh hưởng trong chuyên mơn và tính cạnh tranh
Thị trường và các cơng ty đối thủ : CTCP cơ điện ng Bí xây dựng tính
đến nay là 55 năm nhưng chưa tạo được tiếng vang lớn, mất khá nhiều thời
gian để thâm nhập thị trường. Rủi ro đương đầu với các công ty cơ điện
trong nước lớn như CTCP cơ điện lạnh REE, CTCP cơ điện Đoàn Nhất,...
cũng như sự xâm nhập thị trường nhanh chóng của các cơng ty nước ngồi
như Trung Quốc hay Nhật Bản. Cạnh trạnh và rủi ro mất kiểm soát thị
trường là rất lớn
Vấn đề pháp lý : do đặc điểm của ngành cơ điện có ảnh hưởng đến môi
trường nên phải đảm bảo tuân thủ luật môi trường, cũng như những rủi ro
về mặt luật pháp chính sách cắt giảm đầu tư cơng hay hợp đồng, kiện cáo
giữa nhà đầu tư và chủ thầu, ...
9
c. Khái niệm đánh giá rủi ro tiềm tàng trong kiểm toán BCTC
Việc đanh giá rủi ro tiềm tàng là một cơng việc địi hỏi nhiều nỗ lực nhất
của việc lập kế hoạch kiểm tốn. KTV khơng tạo ra và cũng khơng kiểm
sốt được rủi ro này họ chỉ có thể đánh giá chúng. KTV phải dựa vào xét
đốn chun mơn của mình để đánh giá rủi ro tiềm tàng dựa trên những
nhân tố chủ yếu sau:
*Trên phương diện BCTC:
Đặc điểm nhân sự của Ban Giám Đốc: Sự liêm khiết, trình độ và kinh
nghiệm của Ban Giám Đốc cũng như sự thay đổi thành phần Ban quản
lý trong niên độ kế tốn đặc biệt chú ý đến vai trị của người lãnh đạo
cao nhất.
Đặc điểm nhân sự của phòng kế tốn: Trình độ và kinh nghiệm của kế
tốn trưởng, của thành viên chủ yếu trong phịng kế tốn có liên quan
trực tiếp đến quá trình tập hợp, xử lý và cung cấp thông tin trên
BCTC.
Áp lực đối với Ban Giám Đốc và Kế toán trưởng: KTV cần xem xét
liệu Ban Giám Đốc và Kế tốn trưởng doanh nghiệp có bị áp lực phải
công bố BCTC sai sự thật. Chẳng hạn, doanh nghiệp thực tế kinh
doanh thua lỗ liên tục, mất khả năng thanh tốn, khơng được các ngân
hàng truyền thống tiếp tục cho vay nên dự kiếm phát hành trái phiếu
để huy động vốn. Với áp lực này thì có khả năng dẫn đến việc BCTC
sai sự thật về các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lãi lỗ và khả năng thanh
toán các khoản nợ.
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: Như quy trình cơng nghệ, cơ
cấu vốn, các đơn vị phụ thuộc, phạm vi địa lý,..có ảnh hưởng đến mức
độ rủi ro tiềm tàng của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
Hợp đồng kiểm toán lần đầu và hợp đồng kiểm toán dài hạn: Trong
các hợp đồng kiểm toán lần đầu, KTV thường thiếu hiểu biết và thiếu
10
kinh nghiệm về các sai sót của khách hàng nên họ thường đánh giá rủi
ro tiềm tàng cao hơn.
* Trên phương diện số dư tài khoản và nghiệp vụ:
BCTC có thể chứa đựng những sai sót như BCTC có những điều
chỉnh liên quan đến niên độ trước, BCTC có nhiều ước tính kế tốn,..
Các nghiệp vụ kinh tế khơng thường xuyên và phức tạp, đặc biệt là
các nghiệp vụ gắn với thời điểm kết thúc niên độ. Các nghiệp vụ này
có khả năng vào sai nhiều hơn là các nghiệp vụ diễn ra hằng ngày do
khách hàng thiếu kinh nghiệm trong hạch tốn các nghiệp vụ đó hoặc
cố tình gian lận.
Các ước tính kế tốn
d. Rủi ro trong báo cáo tài chính
Tổng quan:
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: Về tổng thể, cơng ty cổ phần
cơ điện ng Bí là một doanh nghiệp lâu đời và có vị trí nhất định
trong ngành cơ điện Việt Nam
Lịch sử quá trình kiểm tốn của cơng ty và nhận xét chung của các
cơng ty kiểm tốn : Trong những năm trở lại đây cơng ty ng Bí
thường ký hợp đồng kiểm tốn với hang kiểm toán độc lập BDO để
cùng làm việc và các bản báo cáo tài chính của cơng ty được đánh giá
là trung thực hợp lí
Theo các khoản mục:
Nguyên tắc chung, khi tiến hành lập kế hoạch kiểm toán và đưa ra
đánh giá về rủi ro tiềm tàng của công ty trên phương diện khoản
11
mục, KTV cần lưu ý đến những khoản mục có số dư lớn: KTV sẽ tập
trung vào những khoản mục có sơ dư lớn và nhận diện những sai
phạm tiềm tàng ở những khoản mục này. Thông qua xem xét, KTV
đánh giá rủi ro tiềm tàng ước tính ở khoản mục này là cao hay thấp,
từ đó tập trung đi vào nghiên cứu
Dựa theo nguyên tắc và các báo cáo tài chính của Cơng ty CP Cơ điện
ng Bí:
Chi phí bán hàng giảm năm 2017 giảm mạnh, chỉ cịn bằng khoảng
25% so với năm 2016. Trong khi đó doanh thu bán hàng vẫn ngang
bằng so với năm 2016. KTV cần chú ý vào mục này nhằm tìm ra
nguyên nhân, và xem xét liệu chi phí của Cơng ty đang bị khai thiếu
nhằm làm đẹp cho kết quả kinh doanh của Cơng ty hay khơng
Chi phí quản lí DN cũng giảm đáng kể, KTV cũng cần lưu ý
Thu nhập khác của DN cũng tăng đáng kể, có thể từ việc DN đổi
mới công nghệ. KTV cần lưu ý trong việc kiểm tra và làm rõ nguồn
gốc các khoản thu nhập
Theo BCĐ Kế toán, Tiền mặt của Công ty tăng, điều này dễ thay là
do sự tăng lên của vốn chủ hữu và bán tài sản cố định. KTV cần xem
xét quy trình bán TSCĐ dài hạn của DN
Hàng tồn kho giảm nhưng nợ phải thu tăng tương đương => Công ty
đang gặp vấn đề trong khâu quản lí và thu hồi nợ. Bên cạnh đó ng
Bí là cơng ty sản xuất vì thế KTV cũng cần lưu ý trong khoản mục
hàng tồn kho. Đây là khoản mục dễ xảy ra rủi ro với nguy cơ cao
12
Chi phí vay tài chính của cơng ty giảm đáng kể. Đây là dấu hiệu tốt.
Nhưng có thể có rủi ro cần KTV lưu ý. Có thể đánh giá rủi ro khoản
mục này ở mức trung bình
III.
Mức độ trọng yếu
1. Khái niệm
Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do kiểm toán viên xác định tùy thuộc
vào tầm quan trọng và tính chất của thơng tin trong hồn cảnh cụ thể. Mức
trọng yêú là một ngưỡng,một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của
thông tin cần phải có.
2. Các yếu tố ảnh hưởng tới mức trọng yếu
a. Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ
Tùy vào đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ mà căn cứ để xác
định mức trọng yếu cũng khác nhau. (Chẳng hạn doanh nghiệp có quy mơ lớn
và quy mơ nhỏ thì cơ sở để xác định mức trọng yếu cũng khác nhau, số tiền sai
phạm 100 triệu ở một doanh nghiệp có tổng tài sản hàng nghìn tỉ thì khơng là
trọng yếu nhưng đối với doanh nghiệp có quy mơ chục tỉ đồng thì lại là trọng
yếu).
Khái niệm trọng yếu gắn với tính hệ trọng của các nghiệp vụ. Trong quan
hệ đó, tất cả các khoản mục nghiệp vụ được xem là trọng yếu thường bao
gồm:
- Các khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc chứa đựng khả năng gian lận
như:
+ Các nghiệp vụ đấu thầu và giao thầu,giao dịch không hợp pháp.
+ Các nghiệp vụ thanh lí tài sản.
+ Các nghiệp vụ về tiền mặt.
+ Các nghiệp vụ về mua bán và thanh toán.
13
+ Các nghiệp vụ bất thường.
+ Các nghiệp vụ phân chia quyền lợi.
+ Các nghiệp vụ cố ý bỏ ngoài sổ sách.
+ Các nghiệp vụ xảy ra vào cuối kì quyết toán hoặc thuộc loại nghiệp vụ mới
phát sinh.
+ Các khoản mục chứng từ có sửa chữa.
- Các khoản mục, nghiệp vụ sai sót (khơng cố ý) hệ trọng:
+ Các khoản mục, nghiệp vụ phát hiện có sai sót ở quy mơ lớn với các kì trước
hoặc giữa các nguồn thơng tin có liên quan.
+ Các nghiệp vụ vi phạm quy tắc kế tốn và pháp lý nói chung.
+ Các nghiệp vụ, khoản mục có sai sót lặp lại nhiều lần.
+ Các khoản mục, nghiệp vụ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kì sau.
+ Các khoản mục, nghiệp vụ là đầu mối hoặc gây hậu quả liên quan đến nhiều
khoản mục, nghiệp vụ khác.
Tất cả các khoản mục, nghiệp vụ thuộc về bản chất của đối tượng kiểm
toán đều liên quan trực tiếp đến nhận thức đúng của đối tượng và đưa ra ý kiến
kiểm tốn. Vì vậy, về ngun tắc không được bỏ qua khoản mục hay nghiệp vụ
nào. Như vậy, khái niệm trọng yếu đã đặt ra yêu cầu xác định nội dung kiểm
tốn với tính ngun tắc khơng được
bỏ sót các khoản mục, nghiệp vụ có quy mơ lớn và có tính hệ trọng,phản ánh
bản chất đối tượng kiểm tốn. Vi phạm ngun tắc này cũng chính là tạo ra rủi
ro kiểm tốn.
b. Bản chất của thơng tin,tầm quan trọng của các khoản mục
Tùy thuộc vào bản chất của thông tin và tầm quan trọng của các khoản mục
mà căn cứ để xác định trọng yếu cũng khác nhau. Ví dụ khoản mục vật liệu
phụ có thể không trọng yếu trong sản xuất dầu nhờn nhưng lại trọng yếu trong
sản xuất thủy tinh, gốm sứ và nhiều lĩnh vực cơng nghiệp khác;chi phí dụng cụ
nhỏ, bao bì có thể trọng yếu đối với
14
đơn vị này nhưng không trọng yếu đối vơi đơn vị khác. Bản chất của thông tin
cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc xét tính trọng yếu,thơng tin có thể là trọng
yếu trong kì kiểm tốn này nhưng lại là trọng yếu trong kì kiểm tốn khác, các
sai phạm liên quan đến tính trung thực của nhà quản lí cấp cao, các sai phạm
có tính gây hậu quả phản ứng dây chuyền, sai phạm được chỉ ra nhưng không
được sửa chữa kịp thời vẫn được coi là quan trọng để xét đốn tính trọng yếu
thậm chí được coi là trọng yếu.
c. Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thể:
Việc xét đốn tính trọng yếu còn phụ thuộc vào các văn bản pháp luật và
các quy định cụ thể,các sai phạm liên quan đến luật pháp,chính sách chế độ và
những quy định có ngun tắc thường được coi là quan trọng để xét tính trọng
yếu, thậm chí coi là trọng yếu ln.
d. Xét đốn chủ quan mang tính nghề nghiệp của KTV:
Việc xét đốn tính trọng yếu cịn phụ thuộc vào các xét đốn chủ quan dựa
vào kinh nghiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên.
3. Cơ sở xác định mức độ trọng yếu
Trong bước lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần xác lập mức trọng yếu cho
tổng thể BCTC và mức trọng yếu cho từng khoản mục để từ đó có thể ước
tính sai lệch có thể chấp nhận được của BCTC cũng như từng khoản mục
phục vụ cho việc kiểm tra chi tiết. Mức trọng yếu cho tổng thể BCTC được
xác định tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp, thực trạng hoạt động
tài chính, mục đích của người sử dụng thơng tin. Kiểm toán viên thường
căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính sau để xác định:
Doanh thu được áp dụng khi đơn vị chưa có lãi ổn định nhưng có
doanh thu ổn định và doanh thu là một trong những nhân tố quan trọng
để đánh giá hiệu quả hoạt động. Tỉ lệ được các cơng ty kiểm tốn lựa
chọn thường từ 0.5% - 3% doanh thu.
15
Lợi nhuận trước thuế được áp dụng khi đơn vị có lãi ổn định. Lợi
nhuận là chỉ tiêu được nhiều KTV lựa chọn vì dó là chỉ tiêu được đơng
đảo người sử dụng BCTC quan tâm, nhất là cổ đông của các công ty.
Tỉ lệ được lựa chọn thường từ 5% -10% lợi nhuận trước thuế.
Tổng tài sản được áp dụng đối với các cơng ty có khả năng bị phá sản,
có lỗ lũy kế lớn so với vốn góp. Người sử dụng có thể quan tâm nhiều
hơn về khả năng thanh tốn thì việc sử dụng chỉ tiêu tổng tài sản là
hợp lý. Tỷ lệ được lựa chọn thường nằm trong khoảng từ 0.5%- 1%
tổng tài sản.
Vốn chủ sở hữu được áp dụng khi đơn vị mới thành lập; doanh thu và
lợi nhuận chưa có hoặc có nhưng chưa ổn định. Tỉ lệ được lựa chọn từ
1%- 2% vốn chủ sở hữu.
Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục: là mức sai lệch tối đa của
khoản mục đó. Khi phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục KTV căn
cứ vào phương pháp phân bổ của công ty mình, kinh nghiệm của KTV căn
cứ vào phương pháp phân bổ của cơng ty mình, kinh nghiệm KTV về
khoản mục đó, bản chất của khoản mục, các đánh giá về rủi ro tiềm tàng và
rủi ro kiểm soát cũng như thời gian và chi phí kiểm tra khoản mục đó để
phân bổ cho hợp lý.
4. Phương pháp xác định mức độ trọng yếu đối với tổng thể BCTC
Mức trọng yếu = Tiêu chí * Tỷ lệ %
a. Xác định tiêu chí lựa chọn
Xác định tiêu chí lựa chọn là điểm khởi đầu trong việc xác định mức trọng
yếu đối với tổng thể BCTC
Các tiêu chí thường được chọn có thể là lợi nhuận trước thuế, tổng doanh
thu, lợi nhuận gộp, tổng chi phí, tổng vốn chủ sở hữu, giá trị tài sản ròng.
16
Xác định tiêu chí phụ thuộc vào nhu cầu thông tin của đại bộ phận sử dụng
thông tin tài chính (nhà đầu tư, ngân hàng, cơng chúng, nhà nước..)
Ngồi ra, việc xác định tiêu chí cịn ảnh hưởng bởi các yếu tố như:
Các yếu tố của BCTC (ví dụ: tài sản, các khoản nợ, nguồn vốn, doanh
thu, chi phí) và các thước đo hoạt động theo các quy định chung về lập
và trình bày các BCTC (như tình hình tài chính, kết quả hoạt động,
dịng tiền).
Các yếu tố của BCTC (ví dụ: tài sản, các khoản nợ, nguồn vốn, doanh
thu, chi phí) và các thước đo hoạt động theo các quy định chung về lập
và trình bày các BCTC (như tình hình tài chính, kết quả hoạt động,
dịng tiền).
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm toán, đặc điểm
ngành nghề mà đơn vị đang hoạt động.
Khả năng thay đổi tương đối của tiêu chí đã được xác định; Thơng thường
KTV nên lựa chọn những tiêu chí mang tính tương đối ổn định qua các năm
b. Xác định tỷ lệ % cho tiêu chí lựa chọn
KTV cần phải sử dụng xét đoán chuyên môn khi xác định tỷ lệ % áp dụng
cho tiêu chí đã lựa chọn. Tỷ lệ % và tiêu chí được lựa chọn thường có mối
liên hệ với nhau, như tỷ lệ % áp dụng cho mức lợi nhuận trước thuế từ hoạt
động kinh doanh liên tục thường cao hơn tỷ lệ % áp dụng cho doanh thu do
số tuyệt đối của doanh thu là lợi nhuận trước thuế thương chênh lệch đáng
kể và KTV có xu hướng cân bằng mức trọng yếu cho từng bộ phận trên
BCTC dù áp dụng bất kỳ tiêu chí nào.
Xác định tỷ lệ % cao hay thấp sẽ quyết định khối lượng công việc kiểm
toán được thực hiện mà cụ thể là số mẫu cần phải kiểm tra.
17
Tỷ lệ % xác định tùy thuộc vào tiêu chí lựa chọn, chuẩn mực ké tốn Việt
Nam khơng có quy định cụ thể về vấn đề này. Tuy nhiên, trên thế giới, dựa
trên kinh nghiệm hoạt động kiểm toán BCTC hơn 100 năm, có những tỷ lệ
% sau đây được thừa nhận chung trong q trình kiểm tốn:
5% - 10% lợi nhuận trước thuế
1%- 2% tổng tài sản
1%- 5% vốn chủ sở hữu
0.5%- 1% tổng doanh thu
Khi KTV chọn mức tỷ lệ nào thì đó sẽ là mức tỷ lệ tối đa, ví dụ KTV chọn
mức 7% lợi nhuận trước thuế thì 7% sẽ là tỷ lệ tối đa, khơng có tỷ lệ tối
thiểu trong kiểm tốn
Việc xác định cụ thể khoảng tỷ lệ % nào là tùy thuộc vào kinh nghiệm của
KTV, KTV có thể xác định một sai sót thấp hơn 5% lợi nhuận trước thuế là
sai sót khơng trọng yếu và bất cứ sai sót nào lớn hơn 10% lợi nhuận trước
thuế là sai sót trọng yếu, cịn những sai sot nằm trong khoản từ 5%- 10% có
thể là sai sót trọng yếu hoặc khơng tùy thuộc vào xét tốn chun mơn và
kinh nghiệm của KTV. Người sử dụng BCTC thường mong muốn một mức
trọng yếu nhỏ với một tỷ lệ nhỏ.
Thông thường trong thực tế kiểm tốn có 4 phương pháp mà KTV có thể sử
dụng:
Phương pháp một giá trị
Phương pháp chuỗi giá trị
Phương pháp bình qn
Phương pháp sử dụng cơng thức
18
IV.
Ước lượng mức độ trong yếu trong báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần cơ
điện ng Bí
1. Ước tính mức trọng yếu ban đầu cho tồn bộ (BCTC)
*Đối với công ty KSB, công tác xác lập mức trọng yếu được thực hiện như sau:
Chỉ tiêu
Kế hoạch(Tỷ lệ Thực tế
chọn)
Tiêu chí được sử dụng để
Lợi
ước tính mức trọng yếu
thuế
nhuận
trước
Lý do lựa chọn tiêu chí để Đây là chỉ tiêu được rất nhiều người sử dụng BCTC
xác định mức trọng yếu
Giá trị tiêu chí được lựa
quan tâm, đặc biệt là cổ đông của công ty
(a)
3.809.013.000
chọn
Tỷ lệ sử dụng để ước tính
(b)
LNTT
7%
mức trọng yếu
Lợi nhuận trước thuế :510%
Doanh thu : 0,5-3%
Tổng tài sản và vốn :2%
Mức trọng yếu tổng thể
(c)=(a)*(b)
Mức trọng yếu thực hiện
(d)=(c)*(50-
266.630.910
60%
159.978.546
3%
4.799.356
70%)
Ngưỡng sai sót khơng (e)=(d)*4%
đáng kể/ sai sót có thể bỏ ( tốiđa)
qua
19
*Đối với công ty KSB,chỉ tiêu được KTV lựa chọn để xác định mức trọng yếu là doanh
doanh thu.Mức trọng yếu tổng thể và thực hiện như sau:
Chỉ tiêu
Kế hoạch(tỷ lệ chọn)
Thực tế
Tiêu chí được sử
Doanhthu
Doanhthu
dụng để ước tính
mức trọng yếu
Lý do lựa chọn Doanh thu phản ánh thực chất tình hình hoạt động kinh doanh
tiêu chí để xác của công ty khi chưa xét đến thuế
định mức trọng
yếu
Giá trị tiêu chí
(a)
124.016.572.000
được lựa chọn
Tỷ lệ sử dụng để
ước
tính
(b)
5%
5%
mức
trọng yếu
Lợi nhuận trước
thuế :5-10%
Doanh thu : 0,53%
Tổng tài sản và
vốn :2%
Mức trọng yếu (c)=(a)*(b)
6.200.828.600
tổng thể
Mức trọng yếu (d)=(c)*(50thực hiện
60%
3.720.497.160
70%)
20
Ngưỡng sai sót (e)=(d)*4%
4%
148.819.885
khơng đáng kể/ ( tốiđa)
sai sót có thể bỏ
qua
2. Nhận xét :
Các chỉ tiêu được KTV lựa chọn để xác định mức trọng yếu đều là các chỉ tiêu của
doanh nghiệp, tuy nhiên việc xác định các chỉ tiêu này cũng như các tỷ lệ tương ứng phụ
thuộc rất lớn vào sự xét đoán chủ quan của KTV.
Ở KSB, mức trọng yếu không được phân bổ cho từng khoản mục riêng biệt mà giá trị
mức trọng yếu sẽ được sử dụng chung cho tất cả các khoản mục trên BCTC. Khi kiểm tra
chi tiết, KTV sẽ dựa vào ngưỡng sai sót khơng đáng kể để đề nghị doanh nghiệp điều
chỉnh. Sau khi kiểm tra hết các khoản mục, nghiệp vụ KTV sẽ tổng hợp các sai sót của tất
cả khoản mục và so sánh với mức trọng yếu thực hiện để đưa ra nhận xét về BCTC
Link Tham khảo: />
21