Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Supply Chain Management

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.08 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................................................................1
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM - Supply Chain Management), các
chức năng chính của hệ thống? Tình hình ứng dụng SCM trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN hiện
nay?...................................................................................................................................................................2
Câu 2: Báo cáo khảo sát dự án.......................................................................................................................12

1


ĐỀ TÀI SỐ 05
PHẦN I. TÌM HIỂU ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM - Supply Chain
Management), các chức năng chính của hệ thống? Tình hình ứng dụng SCM trong
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN hiện nay?
1. Khái niệm thệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM – Supply Chain
Management).
_ Là hệ thống cung cấp giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào của
doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tồn
kho an tồn của cơng ty. Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp
những giải pháp mà theo đó, các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việc trong
môi trường cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và
phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng.
_ Hệ thống thông tin SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và
khoa học nhằm cải thiện cách thức các cơng ty tìm kiếm những nguồn ngun liệu
thơ cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân
phối tới các khách hàng.
2. Đặc điểm chung của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM –
Supply Chain Management).
-


Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng (SCM) là hệ thống cho phép quản trị

tại các nhà máy và trong cả hệ thống các điểm cung của một công ty cho khách
hàng.
-

SCM kết nối kinh doanh vào sản xuất, nó quản lý các vấn đề của doanh

nghiệp từ đơn đặt hàng của khách, nguyên vật liệu, các nhà cung cấp, quá trình sản
xuất, những công đoạn đang tiến hành, sản phẩm lưu kho, phân phối & điều độ máy
móc…

2


-

Hệ thống quản trị chuỗi cung cấp được ứng dụng để theo dõi việc lưu

hành của sản phầm và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng (nhà sản xuất, đại lý,
hệ thống bán lẻ…).
-

SCM tích hợp hệ thống cung ứng mở rộng và phát triển một môi trường

sản xuất kinh doanh thực sự, cho phép công ty của bạn giao dịch trực tiếp với khách
hàng và nhà cung cấp ở cả hai phương diện mua bán và chia sẻ thông tin.
-

SCM cũng được sử dụng để quản lý các yêu cầu, nhà kho, lưu vận, lưu


hành, các yêu cầu liên quan khác và cả các sản phẩm đến được với khách hàng cuối
cùng.
-

Hệ thống SCM giúp tối ưu hóa việc chế tạo và lưu chuyển sản phẩm

cũng như quản lý các yếu tố đầu ra, đầu vào của q trình sản xuất.


Các mơ hình SCM:

a. Mơ hình đơn giản:

Sản xuất kinh
doanh

Mơ hình đơn giản
Mơ tả: Một cơng ty sản xuất sẽ nằm trong “mơ hình đơn giản”, khi họ chỉ
mua nguyên vật liệu từ một nhà cung cấp, sau đó tự làm ra sản phẩm của mình rồi
bán hàng trực tiếp cho người sử dụng. Ở đây, bạn chỉ phải xử lý việc mua nguyên
vật liệu rồi sản xuất ra sản phẩm bằng một hoạt động và tại một địa điểm duy nhất
(single-site).
b. Mơ hình phức tạp:

3

Khách
hàng


Nhà cung cấp


Vận chuyển trực tiếp
Nhà cung
cấp

Nhà sản
xuất

Sản
xuất
kinh
doanh

Nhà phân
phối

Người bán lẻ

Xí nghiệp
anh chị

Vận
chuyển
trực tiếp

Khách hàng

Nhà thầu phụ


Trung tâm phân
phối

Xí nghiệp anh chị

Mơ hình phức tạp
3. Các chức năng chính của hệ thống.
Các chức năng cơ bản của SCM bao gồm việc:
-

Tối ưu hóa chuỗi cung cấp (bao gồm lập kế hoạch mua nguyên vật liệu,

lựa chọn nhà cung cấp)
Thiết lập chuỗi cung ứng giữa các đối tác truyền thống với nhau.
-

Lập kế hoạch cho lượng hàng sản xuất

-

Quản lý các biến cố

-

Quản lý quá trình giao hàng bao gồm quản lý kho và lịch giao hàng

+ Quản lý kho để tối ưu mức tồn kho (thành phẩm, bán thành phẩm, nguyên
vật liệu, các linh kiện, bộ phận thay thế cho các hệ thống máy móc) đồng thời tối
thiểu hóa các chi phí tồn kho liên quan.Một nghiên cứu gần đây của ARM cho rằng:

những doanh nghiệp có khả năng dự báo chính xác nhu cầu của thị trường- sử dụng
SCM có thể giảm mức tồn kho lên đến 15%, tăng tỷ lệ thu tiền thành cơng, rút ngắn
quy trình thu tiền lên đến 35%.
4


+ Quản lý đơn hàng bao gồm tự động nhập các đơn hàng, lập kế hoạch cung
ứng, điều chỉnh giá, sản phẩm để đẩy nhanh quy trình đặt hàng - giao hàng.
+ Quản lý mua hàng để hợp lý hóa quy trình tìm kiếm nhà cung cấp, tiến
hành mua hàng và thanh toán.
+ Quản lý hậu cần để tăng mức độ hiệu quả của công tác quản lý kho hàng,
phối hợp các kênh vận chuyển, từ đó tăng độ chính xác (về thời gian) của công tác
giao hàng. Lập kế hoạch chuỗi cung ứng để cải thiện các hoạt động liên quan bằng
cách dự báo chính xác nhu cầu thị trường, hạn chế việc sản xuất dư thừa.
-

Quản lý RFID

-

Quản lý lưu hành

-

Quản lý hàng trả lại và hỗ trợ khách hàng trong việc nhận hàng.

+ Quản lý thu hồi để đẩy nhanh quá trình kiểm tra đánh giá và xử lý các sản
phẩm lỗi; đồng thời tự động hóa quy trình khiếu nại, địi bồi hồn từ các nhà cung
ứng và các công ty bảo hiểm. Quản lý hoa hồng để giúp doanh nghiệp quản lý tốt
hơn quá trình đàm phán với các nhà cung cấp, tỷ lệ giảm giá, các chính sách hoa

hồng cũng như các nghĩa vụ.
+ Đáp ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường và giảm các yếu tố
các loại tác động đến khách hàng.
-

Ngồi ra SCM có thể cịn bao gồm việc quản lý thương mại quốc tế, mối

quan hệ giữa các nhà cung cấp.
4. Tình hình ứng dụng SCM trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN
hiện nay.
4.1.

Thực trạng sử dụng chuỗi cung ứng SCM ở Việt Nam.

Một số tập đoàn nổi tiếng về SCM trên thế giới đã đặt đại diện ở Việt Nam
như APL Logistics, NYK Logistics, UTI,..
Thực tế quản lý chuỗi cung ứng (SCM) tại Việt Nam còn manh mún, tản
mạn, nhỏ lẻ,còn yếu kém xa so với thế giới và các nước trong khu vực. Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng thành công hệ thống SCM chiếm khoảng 10%
trong tổng số các doanh nghiệp ở Việt Nam. Do chất lượng hệ thống này không
5


đồng đều,phân bố không hợp lý, nhiều chỗ chưa đảm bảo được kỹ thuật. Các doanh
nghiệp Việt Nam thiếu hẳn sự liên kết cần thiết và chưa áp dụng nhiều công nghệ
thông tin vào hoạt động kinh doanh của họ. Một phần cũng vì vai trị của Nhà nước
trong ngành SCM còn chưa rõ nét, rời rạc. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải
mở cửa các lĩnh vực kinh tế của mình theo lộ trình nhất định. SCM sẽ trở thành 1
ngành kinh tế quan trọng tại Việt Nam, đóng góp khoảng 15% GDP của cả nước.
4.2.


Ví dụ về 1 doanh nghiệp đã triển khai thành công hệ thống

SCM: Công ty ôtô Toyota Việt Nam.
Công ty ôtô Toyota Việt Nam (TMV) được thành lập ngày 5 tháng 9 năm
1995, là liên doanh giữa:
-

Công ty Toyota Nhật Bản (TMC): 70%

-

Tổng công ty Máy điện lực và máy nông nghiệp Việt Nam: 20%

-

Cơng ty Kuo: 10%

Lĩnh vực hoạt động chính:
+ Sản xuất, lắp ráp và kinh doanh ô tô Toyota các loại
+ Sửa chữa, bảo dưỡng và kinh doanh phụ tùng chính hiệu Toyota tại Việt
Nam
+ Xuất khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô Toyota được sản xuất tại Việt Nam.
a. Quản trị nhà cung ứng.
Toyota đã tạo ra một mạng lưới cung ứng tiên tiến mang lại cho họ những lợi
thế trong chi phí sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm so với các đối thủ, một nửa
chi phí đó là có được từ việc giảm chi phí ngun vật liệu, nhân công, bảo hành.
Để thực hiện mục tiêu này, Toyota đã tìm hiểu kĩ về chi phí của q trình
sảnxuất và cơng nghệ của các nhà cung ứng cũng như hệ thống sản xuất linh động
toàn cầu. Toyota đã trải qua nhiều năm để đầu tư mở rộng mạng lưới nhà cung ứng

và đối tác trên tinh thần thử thách và giúp đỡ để họ tự cải thiện.
Toyota dựa vào những nhà cung ứng bên ngoài cho hầu hết các nguyên vật
liệu và phụ tùng cho mỗi chiếc xe mà nó tạo ra. Trong q trình hình thành sản
phẩm, từ nghiên cứu đến sản xuất, Toyota ln có sự hợp tác với các nhàcung ứng.

6


Những nhà cung ứng mà Toyota tìm kiếm là những cơng ty có ý chí và khả năng để
trở thành đối tác năng động.
Toyota chủ trương tìm kiếm những nhà cung ứng có khả năng cạnh tranh tầm
cỡ thế giới, dựa trên các tiêu chí về chất lượng, giá cả, phân phối và khả năng
cơngnghệ. Toyota có 9 nhà cung ứng thân thiết.Giúp đỡ các nhà cung ứng cạnh
tranh: Toyota cam kết giúp đỡ các nhà cung ứng tăng khả năng cạnh tranh trong thị
trường xe hơi. Sự cam kết này củng cố chính sách của Toyota trong việc trao dồi
một mối quan hệ vững chắc, lâu dài. Tạo lợinhuận cho nhau dựa trên sự tin tưởng
lẫn nhau. Quá trình đó diễn ra thơng qua hai chương trình:
Chính sách thu mua hàng năm: Toyota đánh giá cao mối quan hệ hợp tác
giữa hai bên và thể hiện những mong muốn của mình với các nhà cung ứng. Những
mong muốn đó liên quan trực tiếp đến mục tiêu lâu dài của Toyota.
Hệ thống cung ứng: đôi khi, những nhà cung ứng phải đối mặt với những
thách thức, khó khăn trong việc nổ lực nhằm đáp ứng những mong đợi của đối
tác.Toyota gửi các chuyên gia đến hỗ trợ các nhà cung ứng trong việc hoạch định và
thực thi những cải tiến cần thiết.
Tiêu chí của Toyata đối với nhà cung ứng:
-

Giữu mối quan hệ ổn định và lâu dài đối với nhà cung ứng, đàm phán

trên cơ sở cam kết lâu dài về việc cải tiến chất lượng và năng suất lao động.

-

Chú trọng đến các nhà cung ứng cả các suppliers: khả năng cải tiến liên

tục, cơng nghệ quy trình sản phẩm, mơ hình về khả năng cung ứng.
-

Chú trọng lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở mức độ trách nhiệm của họ.

Toyota hiểu rõ cấu trúc chi phí của các nhà cung ứng nên nó chỉ chấp nhận
mức giá có liên quan đến chi phí cung ứng mà ở đó nhà cung ứng vẫn có lợi nhuận.
Toyota ln muốn có nhiều đối tác nên nó sẵn sàng hỗ trợ cho suppliers nào
đáp ứng được yêu cầu chất lượng và phân phối. Nó cũng rất quan tâm đến việc giải
quyết các vấn đề phát sinh với các nhà cung ứng để đảm bảo không lặp lại sai lầm
lần hai.
b. Quản lý quy trình sản xuất.

7


Gốc rễ làm nên sự lớn mạnh của Toyota hôm nay mà ngay cả các đối thủ của
nó cũng khơng hiểu đó chính là họ biết cách biến cơng việc thành một chuỗi các
thực nghiệm đan xen nhau.
- Just in time: là phương pháp quản lý công đoạn sản xuất thực thi bằng các
bản truyền đạt thông tin, các phiếu liên lạc giữa các công đoạn, trong dây chuyền
sản xuất khơng có chi tiêu thiếu hay thừa, tồn xưởng sản xuất khơng có sản phẩm
tồn kho, cũng như khơng có nguyên vật liệu tồn kho. Phương pháp này tạo ra một
quy trình sản xuất khép kín cao độ, nhanh, khoa học. Các công ty vệ tinh phải làm
việc đúng với quy trình và giờ giác mà hệ thống OA của hãng mẹ điều khiển thơng
qua các phiếu đặt hàng có chỉ thị giờ giấc, số lượng chính xác. Người mua chỉ cần

mua đủ số hàng mình cần và người bán phải có đủ hàng ngay lúc đó thỏa mãn nhu
cầu của người mua. Người mua ở trong quản lý xí nghiệp chính là vị trí trong cơng
đoạn dây chuyền sản xuất lắp ráp và người bán chính là các hệ thống công ty vệ tinh
sản xuất hàng trực thuộc Toyota. Rộng hơn trong tồn bộ quy trình quản lý từ sản
xuất đến phân phối xe của Toyota là sẽ không có hiện tượng xe tồn kho, nguyên vật
liệu tồn kho, xe sản xuất đúng và đủ đơn đặt hàng, đúng chính xác giờ giấc giao
hàng cho khách.
Sử dụng hệ thống kéo để tránh việc sản xuất thừa. Hệ thống kéo xoay quanh
ý tưởng cung cấp thêm hàng hóa dựa trên nhu cầu hàng ngày của khách hàng hơn là
cố định theo một lịch trình hoặc hệ thống. Nó được gọi là hệ thống linh hoạt theo
nhu cầu của khách hàng.
c. Quản trị thông tin.
Toyota sử dụng hệ thống thông tin kết nối trực tiếp, kết nối trực tiếp các nhà
cung ứng với nhu cầu của khách hàng bằng hệ thống thơng tin. Sau đó, hàng hóa sẽ
được đưa từ các nhà cung ứng đi qua Toyota và đến với khách hàng.
Toyota cũng sử dụng hệ thống thông tin để kết nối với các nhà phân phối.
Những nhà phân phối được kết nối trực tiếp với trung tâm phân phối. Chính vì vậy
họ có thể quan sát nhà kho và biết được những gì cịn tồn kho vào ngay lúc họ
muốn. Thông qua modem, các nhà phân phối này được kết nối với hệ thống máy

8


tính của cơng ty và thậm chí có thể đặt hàng trực tuyến. Nhờ vào hệ thống giao tiếp
RF không dây mọi người ln ln có được thơng tin chính xác.
Tại Toyota những computer 120 LXE RF được đưa vào sử dụng đồng thời,
họ cùng lắp đặt terminals trên những xe tải chở hàng. Tất cả hàng hóa đến từ Nhật
đều được scan ngay lập tức. Sau đó những thùng hàng scan sẽ được chọn ra để
chuyển đến bộ phận có liên quan bằng xe tải chở hàng. Khi các phụ tùng, phụ kiện
được lấy ra để gửi nhà phân phối, chúng sẽ được scan qua một lần nữa, do đó thơng

tin tồn kho ln được cập nhật và có sẵn vào mọi lúc. Sauk hi hàng được chất đầy
lên xe tải, tài xế xe sẽ được giao vận đơn và hóa đơn hàng hóa. Đối với mỗi chuyến
hàng, vận đơn chỉ cấp khi mọi hàng hóa trên xe đã được scan qua. Mọi thứ đều
được làm thông qua mạng và chính xác tới từng thời điểm, ngay khi xe tải chở hàng
chuẩn bị xuất phát thì mọi giấy tờ, thủ tục xuất xưởng đã được sẵn sàng.
Tại trung tâm phân phối một hệ thống mã vạch tinh vi được đưa vào sử dụng.
Hầu như trên mỗi bộ phận trong kho đều có mã vạch: trên mỗi phụ tùng, mỗi hộp,
mỗi lô hàng. Mã vạch không thể hiện nhiều thông tin hay biểu tượng. Nếu cần thêm
nhiều thông tin liên quan đến sản phẩm cụ thể, bạn ln có thể lấy từ AS400, một
phần mềm được phát triển nội bộ. Tất cả các hoạt động trong kho không sử dụng
đến giấy tờ mà được thực hiện thông qua mạng máy tính. Nhờ đó, mọi người có thể
tra cứu thơng tin mình cần vào bất cứ lúc nào. Thơng tin chỉ được in ra giấy khi có
những yêu cầu đặc biệt từ phía nhà phân phối hay các đối tác.
Toyota đã có một bước tiến đúng đắn khi đầu tư vào hệ thống trao đổi dữ liệu
RF không dây. Trung tâm phân phối này hoạt động hiệu quả hơn. Trước đấy, mọi
người phải ra vào nhà kho với giấy tờ, những bản danh sách cần in ấn và dán nhãn
sản phẩm…nay việc đó khơng cịn nữa. Với hệ thống RF, việc chình sửa lỗi và
khuyết tật được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn hơn. Kết quả là hiệu quả
được cải thiện.
Toyota đã chọn LXE là đối tác RF của mình, nhân tố quyết định là do
côngnghệ Spread Spectrum mà LXE đề ra. Bộ phận IT tại Toyota đòi hỏi một giao
thức mạng mở và rõ ràng, khi đó những người điều khiển là không cần thiết và giải
pháp của LXE đã đáp ứng được nhu cầu của Toyota khi nó hoạt động bằng giao
9


thứcTCP/IP tồn cầu, một giao thức mạng chuẩn. Nhờ đó, mọi người có thể kết nối
vàohệ thống này. Cơng nghệ Spread Spectrum có thể gửi đường truyền đặt hàng
nhanh hơn và gia tăng số lượng đơn đặt hàng được gửi đi so với hệ thống Narrow
Band trước đây.

d. Quản lý hàng tồn kho.
Sự thành công trong việc điều hành của Toyota là nhờ tập trung vào việc cắt
giảm tồn kho. Thuật ngữ mà Toyota sử dụng cho hệ thống là “heijunka”. Trong
tiếng Nhật nó có nghĩa là làm cho trơn tru và bằng phẳng. Cụ thể là nó liên quan
đến việcloại bỏ trong nhu cầu đồng thời tạo ra hiệu quả trong việc điều hành cũng
như giảm thiểu chi phí trong toàn bộ chuổi cung ứng. Hoạt động tinh giản của
Toyota là dựa trên ý tưởng “ buy one, sell one”. Toyota có thể sản xuất xe đáp ứng
đúng nhu cầucủa khách hàng. Sự thích ứng với nhu cầu của khách hàng đã mang
đến cho Toyota lợi thế trong việc giữ mức tồn kho tối thiểu trong lĩnh vực xe ô tô ở
Nhật.Việc quản trị hàng tồn kho của Toyota tận dụng triệt để cơng nghệ máy
tính.Việc lưu kho được điều hành bằng một hệ thống máy tính tinh vi. Một hệ thống
quản lý nhà kho hợp nhất giám sát tồn bộ q trình giao nhận hàng và lưu giữ
những dữ liệu được cập nhật về tồn kho, trong đó bao gồm: hệ thống máy tính nối
mạng, máy quét mã vạch, hệ thống thu thập dữ liệu bằng tần số vơ tuyến RF, những
máy vi tính xách tay cùng với những thiết bị nhà kho truyền thống như: máy nâng
hàng, băngchuyền,…
Hệ thống quản trị nhà kho cung cấp những chức năng chủ yếu dưới đây:
-

Nhận hàng: mỗi pallet hoặc case khi đến sẽ nhận được một nhãn mã

vạch giúp xác định từng đơn vị hàng hóa trong kho và số lượng hàng trong kho.
Thông tin này được quét bởi một máy scan lưu động được điều khiển bởi công nhân
hoặc những máy đọc cố định xếp dọc theo băng chuyền. Dữ liệu sau khi được quét
sẽ được chuyển đến máy chủ thông qua đường link không dây.
-

Lưu kho: khi hàng hóa sắp được lưu kho thì hệ thống quản trị nhà

kho(WMS : warehouse management systems) sẽ đánh dấu vị trí lưu kho hàng hóa

đó và khi mỗi đơn vị hàng hóa được giao đến kho lưu trữ của nó thì hệ thống sẽ
thơng báo vị trí lưu kho đã được định sẵn cho hàng hóa đó.
10


-

Bốc dỡ hàng: WMS nhận đơn đặt hàng và sẽ sắp xếp lịch trình cho

nhữnghoạt động bốc dỡ hàng. Các công nhân trên những xe tải chuyên chở sẽđược
trang bị với máy điện tốn cơng nghệ RFDC mà đã được kết nối trực tiếp với vị trí
của hàng trong kho. Những hàng được dỡ đi sẽ được scan qua để hệ thống WMS có
thể kiểm tra chính xác số lượng hàng và cập nhật dữ liệu tồn kho.
-

Giao hàng: hệ thống WMS xác định địa điểm giao hàng. Ngay khi đơn

đặthàng đến tại cảng giao hàng thì hệ thống WMS tạo ra những nhãn xác nhận việc
bốc dỡ và giao hàng, hoạt động này được thực hiện dựa trên sự kết nối với các thiết
bị cân đo hàng và hệ thống kê khai hàng hóa.
e. Quản trị hệ thống phân phối.
Ðể đạt được sự phát triển bền vững lâu dài, Toyota Việt Nam đã thiết lập mối
quan hệ mật thiết với các đại lý. Hiện nay, tại Việt Nam Toyota có mạng lưới bán
hàng và dịch vụ lên tới 15 đại lý. Với việc thiết lập mạng lưới đại lý trên toàn
quốc,Toyota Việt Nam đảm bảo rằng khách hàng của mình ln nhận được dịch vụ
chất lượng cao đáp ứng tiêu chuẩn Toyota.
Mạng lưới đại lý của Toyota có thể mang lại dịch vụ hoàn hảo cho khách
hàng với đội ngũ kỹ thuật viên tay nghề cao, trang thiết bị xưởng dịch vụ hiện đại
và hệ thống cung cấp phụ tùng chính hiệu. Đồng thời, để đảm bảo chất lượng dịch
vụ luôn đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, Toyota đã thành lập trung tâm đào

tạo tại trụ sở chính (Thị trấn Phúc Yên) với chức năng đào tạo và bổ sung kiến thức
cho các kỹ thuật viên.
Chính sách bảo hành của Toyota đảm bảo mang lại niềm tin cho khách hàng
khi mua xe.
f.

Dịch vụ khách hàng.

Chuỗi cung ứng dịch vụ được Toyota xem như là chìa khóa thành công lâu
dài. Chuỗi này đáp ứng việc cung cấp phụ tùng, phụ kiện trong việc bảo trì và sửa
chữa xe, đồng thời, nó cũng cung cấp thêm những giá trị gia tăng khác mà khách
hàng có thể nhận được. Việc quản trị chuỗi cung ứng dịch vụ dựa trên việc thiết lập
mối liên hệ vững chắc với khách hàng trực tiếp hoặc thông qua kênh phân phối.
Toyota đã sáng tạo cung ứng những phụ kiện đến các nhà phân phối một cách hiệu
11


quả và làm thế nào để giúp đỡ các nhà phân phối cải tiến dịch vụ phục vụ khách
hàng Toyota đã sử dụng công nghệ tiên tiến, như thương mại điện tử và viễn truyền
để xây dựng mối quan hệ trực tiếp và vững chắc với khách hàng.
Hệ thống Toyota sử dụng cho phép có sự kết nối dữ liệu điện tử hai chiều
giữa Toyota với các khách hàng thông qua mạng. Những nhà phân phối và khách
hàng của Toyota cùng được hưởng lợi từ dịch vụ bảo hành 24/7. Khách hàng có thể
tùy chỉnh sản phẩm theo ý thích của mình và gửi tới cho trung tâm dịch vụ khách
hàng của Toyota. Trung tâm sẽ tiếp nhận và sản xuất những chiếc xe phù hợp với sở
thích của khách hàng.
Câu 2: Báo cáo khảo sát dự án
Hệ thống quản lý sinh viên trong KTX thực hiện 4 chức năng chính: Đăng kí,
Xếp phịng, Quản lý sinh viên, Lưu trữ. Các hoạt động nghiệp vụ trong quản lý sinh
viên được tiến hành như sau:

a. Đăng kí:
-

Đầu mỗi năm học, ban quản lý KTX sẽ thống kê số lượng sinh viên đang

ở trong KTX, thống kê số phòng trống và số chỗ trống trong các phòng.
-

Căn cứ vào điều kiện thực tế của KTX, căn cứ vào số lượng sinh viên mà

kí túc có thể nhận thêm, trường đưa ra các quyết định, các thông báo về số lượng
sinh viên được ở KTX.
-

Nhân viên Ban quản lý sẽ thông báo cho sinh viên điều kiện được ở

trong KTX và thủ tục đăng ký vào KTX. Sinh viên được xác nhận là đúng đối tượng
được ở KTX sẽ làm bản đăng kí ở KTX theo mẫu mà nhân viên ban quản lý KTX
đã lập sẵn.
b. Xếp phòng:
-

Sau khi sinh viên đã nộp đăng kí, ban quản lý KTX sẽ tiến hành xếp

phịng cho sinh viên.
-

Ban quản lý sẽ tìm phịng trong danh sách phịng mà đã có sinh viên

cùng khoa, cùng khóa mà phịng đó cịn chỗ thì xếp sinh viên đó vào, ngược lại thì


12


xếp sinh viên vào phòng mới. Trường hợp hết phòng mà phịng của sinh viên các
khoa khác cịn chỗ thì phải xếp sinh viên này vào.
-

Trong trường hợp khơng tìm được phịng nào có thể xếp thì thơng báo

cho sinh viên đó.
-

Khi đã xếp xong phịng cho một sinh viên thơng tin về sinh viên đó sẽ

cập nhật trong bảng danh sách sinh viên của ban quản lý.
c. Quản lý sinh viên:
-

Sau khi sinh viên đã ổn định chỗ ở thì ban quản lý phải làm Thẻ nội trú

dùng để sinh viên ra vào kí túc xá hoặc để mỗi khi ban quản lý kiểm tra có ai khơng
phải là sinh viên nội trú mà vẫn ở ký túc xá khơng.
-

Trong trường hợp sinh viên chuyển ra ngồi (vì lý do không phù hợp với

môi trường KTX hoặc bị trục xuất,…) thì nhân viên ban quản lý sẽ cập nhật danh
sách sinh viên để tiện cho việc quản lý sinh viên.
-


Làm danh sách phịng, danh sách có dán ảnh, họ tên, ngày sinh, lớp

khoa, hộ khẩu thường trú của mỗi thành viên trong phịng. Mỗi danh sách phịng có
thể là một tập văn bản, trong đó mỗi văn bản gồm ảnh, họ tên, ngày sinh, lớp khoa,
hộ khẩu thường trú của mỗi thành viên.
-

Người nhà hoặc bạn bè muốn tìm sinh viên ở kí túc xá mà chưa biết

phịng hoặc biết chưa chính xác thì có thể kiểm tra bằng cách nhập một vài dữ liệu
về sinh viên( ví dụ: hoặc họ tên, hoặc quê quán, hoặc ngày sinh, hoặc lớp, hoặc
khoa...).
d. Lưu trữ:
-

Ban quản lý ký túc xá như một phịng ban nên cũng có nhu cầu lưu trữ

các thông báo, các quyết định.
-

Các thông tin về sinh viên cũng được lưu trữ để tiện cho việc quản lý.

1.1. Mơ hình phân cấp chức năng (BPC):
Bước 1: liệt kê tất cả các hoạt động trong quản lý sinh viên trong KTX


Thơng báo về số lượng sinh viên được ở kí túc xá.




Làm thủ tục đăng kí vào ký túc xá.



Tìm phịng trong danh sách phịng
13




Xếp phịng cho sinh viên



Thơng báo cho sinh viên khơng tìm được phịng



Cập nhật thơng tin về sinh viên đã được xếp



Làm thẻ nội trú cho sinh viên



Cập nhật danh sách sinh viên khi có sinh viên chuyển ra ngồi




Làm danh sách phịng



Các hoạt động: phát đơn vào kí túc xá và bản cam kết vào kí túc xá, sinh

viên nộp đơn đăng kí , ban quản lý kiểm tra xem có ai khơng là sinh viên nội trú mà
vẫn ở kí tuc xá khơng thì sinh viên trong phịng phải trình thẻ sinh viên nội trú…là
những hoạt động do con người làm
Bước 2: Nhóm các chức năng có liên quan và đặt tên cho các chức năng cha:
 Chức năng : đăng kí


Thống kê số lượng sinh viên có thể nhận thêm



Thống kê điều kiện nhận sinh viên, số lượng sinh viên được ở kí túc xá



Làm thủ tục vào ở kí túc xá

 Chức năng : Xếp phịng


Tìm phịng




Xếp phịng phù hợp với sinh viên



Thơng báo cho sinh viên



Cập nhật thơng tin về sinh viên đã được xếp

 Chức năng: Quản lý sinh viên


Làm thẻ nội trú



Cập nhật danh sách sinh viên khi có sinh viên chuyển ra ngồi



Làm danh sách phịng mới

Bước 3: Mơ hình phân cấp chức năng
1.2. Mơ hình luồng dữ liệu mức ngữ cảnh:
 Các tác nhân ngoài
-

Trường

14


-

Sinh viên

-

Người nhà, bạn bè của sinh viên ở kí túc xá

 Luồng thông tin:
-

Thông báo, quyết định số lượng sinh viên được ở trong

-

Thông tin về sinh viên

-

Thông tin về điều kiện và thủ tục đăng ký ở kí túc xá, thơng tin về phịng

-

Thơng tin về tình hình thực tế của kí túc xá, số lượng sinh viên mà kí túc

xếp
xá có thể tiếp nhận

-

Thơng tin phịng của sinh viên

-

Thông báo làm thẻ nội trú cho sinh viên, nơi quy kí túc xá, thủ tục đăng

ký vào ký túc xá.
-

Cung cấp thơng tin về sinh viên muốn tìm.

1.3. Mơ hình luồng dữ liệu mức đỉnh (mức 1):
Các kho dữ liệu sử dụng:
-

Danh sách sinh viên

-

Danh sách phòng

-

Mẫu đơn đăng kí vào KTX

-

Thẻ nội trú


-

Các thơng báo, quyết định

-

Dữ liệu về sinh viên

-

Bản đăng ký

-

Danh sách đối tượng ưu tiên.

1.4. Mơ hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
-

Mơ hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Đăng kí”

-

Mơ hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Xếp phịng”

-

Mơ hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Quản lý sinh viên”


15


PHẦN II. TRÌNH BÀY THẢO LUẬN
I.

Nêu đặc điểm chung của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM -

Supply Chain Management), các chức năng chính của hệ thống? Tình hình
ứng dụng SCM trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN hiện nay?
1. Khái niệm hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM – Supply Chain
Management).
_ Là hệ thống cung cấp giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào của
doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tồn
kho an toàn của công ty. Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp
những giải pháp mà theo đó, các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việc trong
môi trường cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và
phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng.
_ Hệ thống thông tin SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và
khoa học nhằm cải thiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn ngun liệu
thơ cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân
phối tới các khách hàng.
2. Đặc điểm chung của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM –
Supply Chain Management).
-

Hệ thống cho phép quản trị tại các nhà máy và trong cả hệ thống các

điểm cung của một công ty cho khách hàng.
-


SCM cho phép công ty của bạn giao dịch trực tiếp với khách hàng và nhà

cung cấp ở cả hai phương diện mua bán và chia sẻ thơng tin.
-

Giúp tối ưu hóa việc chế tạo và lưu chuyển sản phẩm cũng như quản lý

các yếu tố đầu ra, đầu vào của quá trình sản xuất.
3. Các chức năng chính của hệ thống
-

Tối ưu hóa chuỗi cung cấp

-

Thiết lập chuỗi cung ứng giữa các đối tác truyền thống với nhau.

-

Lập kế hoạch cho lượng hàng sản xuất

-

Quản lý các biến cố

-

Quản lý quá trình giao hàng
16



-

Quản lý RFID

-

Quản lý lưu hành

-

Quản lý hàng trả lại và hỗ trợ khách hàng trong việc nhận hàng

-

Ngoài ra SCM có thể cịn bao gồm việc quản lý thương mại quốc tế, mối

quan hệ giữa các nhà cung cấp
4. Tình hình ứng dụng SCM trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam hiện nay
4.1. Thực trạng sử dụng chuỗi cung ứng SCM ở Việt Nam
-

Thực tế quản lý chuỗi cung ứng (SCM) tại Việt Nam còn manh mún, tản

mạn, nhỏ lẻ.
-

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng thành công hệ thống SCM


chiếm khoảng 10% trong tổng số các doanh nghiệp ở Việt Nam.
-

Các doanh nghiệp Việt Nam thiếu hẳn sự liên kết cần thiết và chưa áp

dụng nhiều công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh.
4.2. Ví dụ về 1 doanh nghiệp đã triển khai thành công hệ thống SCM: Công
ty ôtô Toyota Việt Nam.
a. Quản trị nhà cung ứng.
-

Tìm hiểu kĩ về chi phí của q trình sản xuất và cơng nghệ của các nhà

cung ứng cũng như hệ thống sản xuất linh động toàn cầu.
-

Ln có sự hợp tác với các nhà cung ứng.

-

Toyota chủ trương tìm kiếm những nhà cung ứng có khả năng cạnh tranh

tầm cỡ thế giới
b. Quản lý quy trình sản xuất.
-

Phương pháp quản lý công đoạn sản xuất Just in time

-


Sử dụng hệ thống kéo để tránh việc sản xuất thừa.

c. Quản trị thông tin.
-

Hệ thống thông tin kết nối trực tiếp, kết nối trực tiếp các nhà cung ứng

với nhu cầu của khách hàng.
-

Hệ thống thông tin kết nối với các nhà phân phối thông qua modem.

-

Hệ thống trao đổi dữ liệu RF không dây.
17


d. Quản lý hàng tồn kho
-

Thành công của Toyota nhờ tập trung vào cắt giảm tồn kho.

-

Hệ thống quản trị kho cung cấp những chức năng chủ yếu:

+ Nhận hàng
+ Lưu kho

+ Bốc dỡ hàng
+ Giao hàng
e. Quản trị hệ thống phân phối
-

Mạng lưới bán hàng và dịch vụ lên tới 15 đại lý.

-

Mạng lưới đại lý trên toàn quốc.

f.

Dịch vụ khách hàng

-

Cung cấp phụ tùng, phụ kiện trong việc bảo trì và sửa chữa xe, cung cấp

thêm những giá trị gia tăng khác.
-

Thiết lập mối liên hệ vững chắc với khách hàng trực tiếp hoặc thông qua

kênh phân phối.
Hệ thống cho phép sự kết nối dữ liệu điện tử hai chiều giữa Toyota với các khách hàng
thông qua mạng.

18



II. Xây dựng các biểu đồ.
1.1. Mơ hình phân cấp chức năng (BPC)

Quản lý sinh viên trong kí túc xá
2.

Đăng kí

Xếp phịng

Quản lý sinh viên

Thống kê số
lượng sinh
viên có thể
nhận thêm

Tìm phịng
phù hợp với
sinh viên

Làm thẻ nội trú

Cập nhật danh sách
sinh viên

Xếp phịng
phù hợp với
sinh viên


Thơng báo
điều kiện
nhận sin
viên, số
lượng sinh
viên được ở
kí túc xá

Làm danh sách
phịng mới

Thơng báo
cho sinh viên

Làm thủ tục
vào ở kí túc




Cập nhật
thơng tin về
sinh viên đã
được xếp

19


2.1.


Mơ hình luồng dữ liệu mức ngữ cảnh:

Sinh viên
Trường

Thơng
tin về
sinh
viên

Thơng báo,
quyết định số
lượng sinh viên
được ở trong ktx

Thông tin về điều kiện
và thủ tụ đăng ký ở kí
túc xá, thơng tin về
phịng xếp khơng liên da

Quản lý sinh viên
trong kí túc xá

Cung cấp
thơng tin
về sinh
viên
muốn tìm


Thơng tin phịng của sinh
viên

Người nhà hoặc bạn bè của
sinh viên trong kí túc xá

20


2.2. Mơ hình luồng dữ liệu mức đỉnh (mức 1):
Danh sách đối
tượng ưu tiên
Mẫu đơn
đăng kí
vào KTX

Thơng
tin về
điều
kiện
thực tế
của KTX,
số lượng
sinh viên
có thể
nhận

Danh sách sv
Đăng



Danh sách phịng

Xếp
phịng

Thơng tin về điều
kiện nhận,thủ tục
đăng kí vào KTX

Thơng tin về việc
xếp phịng
Các
thơng
báo
quyết
định về
số lượng
sinh viên
được ở
KTX

Người nhà hoặc bạn bè
sinh viên

Thông tin về sinh
viên đăng kí

Thơng tin về số
phịng của sinh

viên

Thơng tin về
sinh viên cần
tìm

Thơng tin về sinh viên

Quản lý
sinh viên

Thẻ nội trú

Sinh viên
Thơng tin về việc xếp
phịng cho sinh viên

Ban quản lý

Các thông báo, quyết định của
trường, thông tin về số lượng
sinh viên có thể nhận

Thơng tin về thẻ nội trú ,
nội quy KTX
Thơng tin về sinh viên ở KTX và tình
hình thực hiện nội quy của

SVSSVSVsinh viên
Thông báo làm thẻ nội

trú và nội quy KTX

Trường

Hình 3 – Mơ hình luồng dữ liệu mức đỉnh.
Mô tả tương tác:
-

Đăng ký:

+ Hệ thống quản lý sinh viên trong KTX sẽ lấy các thông tin về số lượng
sinh viên đang ở KTX trong kho dữ liệu danh sách sinh viên và thông tin về số
lượng phòng trống và số lượng chỗ trống trong các phòng rồi thống kê ra số lượng
sinh viên có thể nhận thêm.

21


+ Hệ thống quản lý sinh viên trong KTX sẽ báo cáo số liệu thống kê được và
tình hình thực tế cho ban quản lý và nhà trường.
+ Nhà trường căn cứ vào các thông tin mà hệ thống quản lý sinh viên trong
KTX báo cáo lên sẽ phải gửi lại hệ thống cá thông báo, quyết định về số lượng sinh
viên được ở KTX.
+ Hệ thống căn cứ vào các thông báo điều kiện và thủ tục đăng ký vào ở
KTX cho sinh viên.
+ Sinh viên sẽ cung cấp thông tin cho hệ thống quản lý sinh viên trong KTX,
hệ thống sẽ xác nhận xem sinh viên có phải là đối tượng ưu tiên không nhờ các
thông tin trong kho dữ liệu danh sách đối tượng ưu tiên. Sinh viên sau khi được xác
nhận là đúng thì sẽ làm thủ tục đăng ký vào KTX theo mẫu.
+ Các thông tin đăng ký của sinh viên sẽ được hệ thống quản lý sinh viên

trong KTX lưu vào trong kho dữ liệu bản đăng ký.
-

Xếp phịng:

+ Hệ thống quản lý sính viên trong KTX sẽ lấy thông tin của các sinh viên đã
đăng ký trong kho dữ liệu bản đăng ký để tiến hành xếp phịng.
+ Từ thơng tin của sinh viên, hệ thống sẽ tìm phịng trong kho dữ liệu danh
sách phịng mà đã có sinh viên cùng khoa, cùng khóa.
Nếu phịng đó cịn trống thì sẽ xếp sinh viên vào phịng đó.
Nếu những phịng đó đã đầy thì sẽ xếp sinh viên vào phòng trống (mới).
Nếu hết phòng mà phịng của sinh viên những khoa khác cịn chỗ thì xếp
sinh viên vào.
Nếu hết tất cả các chỗ trống thì báo cho sinh viên đó biết.
+ Hệ thống sẽ làm lần lượt cho từng sinh viên theo danh sách đăng ký được
sắp xếp theo mức ưu tiên từ cao xuống thấp cho đến khi hết phịng thì dừng.
+ Mỗi khi xếp được phịng cho một sinh viên thì thơng tin của sinh viên đó
sẽ được cập nhật vào kho dữ liệu danh sách sinh viên
+ Hệ thống quản lý sinh viên trong KTX sẽ gửi lại cho sinh viên thông tin về
việc xếp phòng của sinh viên và sẽ báo cáo cho ban quản lý thơng tin về việc xếp
phịng và thông tin về sinh viên mới vào KTX.
22


-

Quản lý sinh viên:

+ Sau khi hệ thống quản lý sinh viên trong KTX báo cáo cho ban quản lý
thông tin về sinh viên mới vào KTX. Ban quản lý sẽ phản hồi lại hệ thống bằng các

thông báo làm thẻ nội trú cho sinh viên mới.
+ Hệ thống quản lý sinh viên trong KTX sẽ lấy thông tin về thẻ nội trú trong
kho dữ liệu mẫu thẻ nội trú rồi gửi lại những thơng tin đó cho sinh viên.
+ Những sinh viên ở KTX sẽ được hệ thống quản lý lập danh sách phòng.
Mỗi sinh viên sẽ cung cấp thông tin cho hệ thống quản lý, hệ thống sẽ làm danh
sách phịng cho mỗi phịng và các thơng tin này sẽ được hệ thống lưu vào trong kho
lưu trữ dữ liệu danh sách phòng.
+ Trong trường hợp sinh viên chuyển ra ngồi thì sinh viên đó sẽ cung cấp
thơng tin về bản thân cho hệ thống quản lý sinh viên để hệ thống cập nhật danh sách
sinh viên, các thông tin được cập nhật sẽ được lưu lại trong kho dữ liệu danh sách
sinh viên. Và để hệ thống xóa bỏ thơng tin của sinh viên chuyển đi khỏi danh sách
phòng mà sinh vàsinh viên đang ở trong kho dữ liệu danh sách phòng.
+ Người nhà hoặc bạn bè sinh viên ở KTX đến tìm sinh viên mà chưa biết
phịng hoặc biết chưa chính xác thì sẽ cung cấp cho hệ thống thơng tin về sinh viên
cần tìm. Hệ thống sẽ kiểm tra và phản hồi lại cho người nhà hoặc bạn bè sinh viên ở
KTX biết thông tin về số phịng c úainh viên.
+ Tất cả những thơng tin về sinh viên ở mỗi phịng, thơng tin sinh viên
chuyển ra được hệ thống báo cáo lên ban quản lý.
2.3. Mơ hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh:
a. Mơ hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Đăng kí”:

23


Danh sách
sinh viên

Ban quản lý

Danh sách

phịng

1.1-Thống
kê số
lượng
sinh viên
có thể
nhận
thêm Thơng tin về

Các số liệu
thống kê
được

điều kiện thực
tế của KTX

Trường

Các số liệu
thống kê được

1.2-Thông
báo điều
kiện nhận
sv, số lượng
sv được ở
KTX

Danh sách đối

tượng ưu tiên
Thơng tin về thủ tục
đăng kí vào KTX

Thơng tin về điều
kiện nhận, số lượng
sinh viên nhận

Thông tin
về sinh
viên đăng


Các thơng
báo, quyết
định về số
lượng sinh
viên được
ở KTX

Thơng
tin về
điều
kiện
nhận
sinh
viên
vào KTX

Mẫu đơn

đăng kí vào
KTX

Sinh viên

1.3-Làm
thủ tục
đăng kí
vào KTX
Thơng
tin về
thủ tục
đăng kí
vào KTX

Bản đăng kí

Hình 4 - Mơ hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Đăng kí”
Mơ tả:
Dựa theo danh sách phòng và danh sách sinh viên lấy từ kho dữ liệu do chức
năng quản lý cung cấp để thống kê số phòng trống và số lượng sinh viên nhận thêm.
Thơng tin về phịng trống và số lượng sinh viên nhận thêm cũng được cung cấp cho
chức năng thông báo điều kiện nhận sinh viên.Chức năng thông báo điều kiện nhận
sinh viên tổng hợp thông tin nhận được để thông báo cho sinh viên điều kiện vào
KTX.Thông báo điều kiện nhận sinh viên được lưu trữ trong kho dữ liệu thơng báo
quyết định. Chức năng làm thủ tục đăng kí vào KTX sẽ kết dựa theo điều kiện nhận
sinh viên và thủ tục đăng ký vào KTX do ban quản lý gửi và cung cấp cho sinh viên
đủ điều kiện vào KTX sinh viên nhậnđơn đăng kí vào KTX, điền đầy đủ thông tin
vào đơn, nộp đơn để chức năng cập nhật thông tin và lưu dữ liệu vào kho dữ liệu
bản đăng ký. Tất cả các thông tin đều được gửi lên ban quản lý.


24


b. Mơ hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Xếp phịng”:

Bản đăng kí

2.1-Tìm
phịng
phù hợp
với sinh
viên
Thơng
tin về
sinh
viên
khơng
tìm
được
phịng

Danh sách
phịng

Danh sách phịng đã
có sinh viên cùng
khoa cùng khố

Danh sách sinh

viên khoa khác

Danh sách
phịng trống

Thơng tin về sinh
viên tìm được
phịng và phịng
tìm được cho sinh
viên đó

2.2Xếp
phịng
Thơng
tin về
phịng
đã xếp
cho
sinh
2.3-Thơng
viên
báo cho
sinh viên
Thơng tin về
sinh viên
khơng tìm
được phịng

Thơng tin sinh
viên đã xếp phịng

Thơng tin
về việc
xếp
phịng
cho sinh
viên

Thông
tin về
sinh
viên
mới

2.4-Cập
nhật thông
tin về sinh
viên mới

Dữ liệu về
sinh viên

Ban quản

Thông tin về
phịng đã xếp
cho sinh viên

Danh sách
sinh viên


Sinh
viên

Hình 5 - Mơ hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “Xếp phịng”.
Mơ tả: Chức năng tìm phịng sẽ dựa vào thông tin của sinh viên trong bản
đăng ký và danh sách phịng hiện có để tìm phịng phù hợp cho sinh viên vào KTX.
Khi tìm được phịng phù hợp thì chức năng xếp phòng sẽ tiến hành xếp sinh viên
vào phịng đồng thời thơng tin về số phịng của sinh viên được xếp phòng cũng sẽ
được gửi đến chức năng thông báo cho sinh viên và thông tin sinh viên đã được xếp
phòng cũng sẽ được gửi đến chức năng cập nhật thông tin sinh viên mới. Thông tin
về việc xếp phòng cho sinh viên cũng được báo cáo lên ban quản lý.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×