Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

THIẾT kế CHẾ tạo máy THÍ NGHIỆM kéo nén DẠNG NHỎ để xác ĐỊNH các THÔNG số cơ TÍNH của vật LIỆU 440ab700

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 45 trang )

PHAN VĔN TIÊN

ĐẠI HỌC ĐÀ N NG
TR ỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Đ NG XUÂN THỦY

LU N VĔN THẠC SĨ KỶ THU T C

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY THÍ NGHIỆM KÉO
NÉN DẠNG NHỎ ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG S
C TệNH CỦA V T LIỆU

KHệ

LU N VĔN THẠC SĨ
CHUYÊN NGHÀNH: K THU T C

NĔM 2018

Đà N ng - Nĕm 2018

KHệ


ĐẠI HỌC ĐÀ N NG
TR ỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Đ NG XUÂN THỦY

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY THÍ NGHIỆM KÉO


NÉN DẠNG NHỎ ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG S
C TệNH CỦA V T LIỆU

Chuyên ngành: K thu t Cơ khí
Mã số : 8.52.01.03

LU N VĔN THẠC SĨ K THU T

NG ỜI H ỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TÀO QUANG BẢNG

Đà N ng - Nĕm 2018


i
LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tôi. Các số liệu để thiết kế,
chế t o máy thí nghiệm kỨo nỨn d ng nhỏ và các kết qu thực nghiệm kỨo các mẫu thử
trên máy nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tác gi

Đặng Xuơn Th y


ii

M CL C
Trang

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i
M ω L ω .................................................................................................................................. ii
DANH M C CÁC CH

VIẾT T T ...................................................................................... v

DANH M C CÁC BẢNG....................................................................................................... vi
DANH M C CÁC HÌNH ...................................................................................................... vii
TĨM T T ................................................................................................................................ ix
M

Đ U.................................................................................................................................... 1

1. Tính c p thi t của đề tài ....................................................................................................... 1
2. M c tiêu đề tài ...................................................................................................................... 3
3. T ng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài .............................................. 3
3.1. Ngoài nư c.......................................................................................................................... 3
3.2. Trong nư c ......................................................................................................................... 3
4. Đối tư ng và ph m vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
4.1. Đối tư ng nghiên cứu ........................................................................................................ 3
4.2. Ph m vi nghiên cứu ........................................................................................................... 3
5. Cách ti p c n và phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 4
5.1. Cách ti p c n ...................................................................................................................... 4
5.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................. 4
6. Nội dung nghiên cứu............................................................................................................. 4
Chương I: .................................................................................................................................. 5
T NG QUAN............................................................................................................................ 5
I.Gi i thi u các lo i v t li u . ................................................................................................... 5
1. Các tính ch t chung của kim lo i và h p kim .................................................................... 5
1.1. Cơ tính ................................................................................................................................ 5

1.2. Bi n d ng đàn h i: ............................................................................................................. 7
1.3. Bi n d ng dẻo:.................................................................................................................... 8
2.2. Sự hình thành ứng su t dư ............................................................................................. 10
2.3. Sự thay đ i thể tích và t i tr ng ..................................................................................... 10
3. Nh ng nhân tố nh hư ng t i tính dẻo và bi n d ng dẻo của kim lo i ......................... 10
3.1. Ảnh hư ng của ứng su t chính: ..................................................................................... 10
3.2. Ảnh hư ng của ứng su t dư ........................................................................................... 11
3.3. Ảnh hư ng của thành ph n hoá h c và t chức kim lo i ............................................ 12


iii
3.4. Ảnh hư ng của nhi t độ ................................................................................................. 12
3.5. Ảnh hư ng của tốc độ bi n d ng: ................................................................................. 14
4. Lý tính.................................................................................................................................. 14
5. Hóa tính ............................................................................................................................... 15
6. Tính công ngh .................................................................................................................... 15
7. Các phương pháp th kim lo i và h p kim ..................................................................... 16
7.1. Th kéo ............................................................................................................................. 16
7.2. Th độ cứng ..................................................................................................................... 18
7.3. Chỉ tiêu cơ tính dư i tác d ng t i tr ng động ............................................................... 20
7.4. Độ bền của v t li u dư i tác d ng của t i tr ng chu kỳ............................................... 22
8. Th nghi m cho nh ng chi ti t có kích thư c nh .......................................................... 23
8.1 Xu hư ng ........................................................................................................................... 23
8.2. Máy th nghi m d ng nh .............................................................................................. 24
8.3. K t lu n ............................................................................................................................ 25
Chương 2: ................................................................................................................................ 26
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY THệ NGHIỆM KÉO NÉN DẠNG NHỎ ........................... 26
2.1. Nghiên cứu, ch t o máy thí nghi m kéo nén d ng nh ............................................... 26
2.1.1. Đặc tính máy thí nghi m kéo nén d ng nh ............................................................... 26
2.1.2 Nguyên lý làm vi c của máy thí nghi m kéo nén d ng nh ....................................... 26

2.1.3. Các ph n t đư c s d ng trong máy ch t o ........................................................... 27
2.1.4. Thi t k điều khiển và giao di n .................................................................................. 35
2.2. Các điều ki n th và độ chính xác của máy thí nghi m kéo nén d ng nh ................ 37
2.2.1. Điều ki n th ................................................................................................................. 37
2.2.2. Tốc độ th dựa trên điều khiển tốc độ bi n d ng. ..................................................... 38
2.2.3. Báo cáo th .................................................................................................................... 40
2.2.4. K t qu th .................................................................................................................... 41
2.5. K t lu n ............................................................................................................................ 48
Chương 3: V T LIỆU VÀ CHI TIẾT THệ NGHIỆM ...................................................... 49
3.1. Các Quy định về hình d ng và kích thư c của m u th kéo kim lo i ........................ 49
3.1.1. Hình d ng và kích thư c: ............................................................................................ 49
3.1.2. M u th qua gia công: ................................................................................................. 49
3.1.3. M u th không gia công .............................................................................................. 50
3.2. Lo i m u th .................................................................................................................... 50
3.3. Quy trình ch t o chi ti t thí nghi m ............................................................................. 55


iv
4.1. Thực nghi m kéo các m u thí nghi m v t li u nhơm, thép trên máy thí nghi m kéo
nén d ng nh ........................................................................................................................... 57
4.2. K t qu thực nghi m thực t trên hai m u v t li u m u nhôm và m u thép: ........... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 64
[2]. Partheepan, G., “Design and usage of a simple miniature specimen test setup for the
evaluation of mechanical properties”, International Journal of Microstructure and Materials
Properties, 1, 2005, 38-50. ....................................................................................................... 64
[3]. Panayotou N. F., “Design and use of Nonstandard Tensile Specimens for Irradiated
Materials Testing”, SPT- 888, 2001, 201-219. ......................................................................... 64
[4]. Rosinski S. T., “Application of Sub-size specimens in Nuclear Plant Life Extension”,
ASTM STP 1204, 2010, 405-416. ............................................................................................. 64
[5]. Yuanchao X., “Application of the miniature specimen technique to material irradiation

tests and surveillance for reactor components”, International Journal of Pressure Vessels and
Piping, 77, 2000, 715- 721. ...................................................................................................... 65
[6]. Yutaka K., “Specimen size effects on the tensile properties of JPωA and JFMS”, Journal
of Nuclear Materials, 283-287, 2000, 1014-1017. ................................................................... 65
[7]. Jung P., “Recommendation of miniaturized techniques for mechanical testing of fusion
materials in an intense neutron source”, Journal of Nuclear Materials, 232, 1996, 186-205.. 65
[8]. Klueh, R. L., “Miniature Tensile Test Specimens for Fusion Reactor Irradiation Studies”,
Nuclear Engineering and Design Fusion, 2, 1985, 407-416. ................................................... 65


v

 k : độ b n kéo

DANH M C CÁC CH

VIẾT T T

 n : độ b n nén
 u : độ b n u n

HB: Độ c ng ψrinell
HRA, HRB, HRC: Độ c ng Rocoel
HV: Độ c ng Vicke
δ: Độ giãn dƠi tư ng đ i
: Độ thắt ti t di n tư ng đ i
kỦ hi u lƠ ak vƠ đ n v đo lƠ J/mm2 hoặc kJ/m2.

 :


ng suất ( KN/ cm 2 )

E : Mô đun đƠn hồi ( KN/ cm2)

 : ψi n d ng tư ng đ i
Rp: độ giãn dẻo
Rt: độ giãn dƠi tổng

Rr: Giới h n b n quy ước
A: độ giãn dƠi tư ng đ i sau đ t [đư c xác đ nh từ tín hi u c a máy đo độ giãn trực ti p
từ m u thử
Ag: độ giãn dẻo tư ng đ i

lực lớn nhất

Agt: độ giãn dƠi tư ng đ i tổng
At: độ giãn dƠi tư ng đ i tổng

lực lớn nhất
v t phá h y lớn nhất

e: độ giãn dƠi tư ng đ i
mE: độ d c c a phần đƠn hồi c a đư ng cung ng suất - độ giãn dƠi tư ng đ i
R: ng suất


vi
DANH M C CÁC BẢNG
S hi u b ng


Tên b ng

Trang

3.1

ThƠnh phần hóa h c c a v t li u

50

3.2

ωác lo i m u thử chính theo lo i s n phẩm

51

4.1

ωác thơng s c tính c a v t li u

61

4.2

. K t qu thí nghi m đư c máy tính xuất ra phần Excel

61

4.3


. K t qu thí nghi m đư c máy tính xuất ra phần Excel

63


vii
DANH M C CÁC HÌNH
S hi u hình

Tên hình

Trang

1

M i quan h c a ng suất ậ bi n d ng

1

2

H vi c đi n tử

2

1.1

Đồ th quan h giữa lực vƠ bi n d ng

6


1.2

Tr ng thái trư t

7

1.3

Sô l ch m ng

9

1.4

ψi u đồ tr ng thái ng suất

11

1.5

M u thử vƠ s đồ nguyên lỦ máy thử kéo - nén

17

1.6

ψi u đồ quan h giữa lực kéo vƠ bi n d ng khi kéo

17


1.7

S đồ nguyên lỦ đo độ c ng Hψ

18

1.8

S đồ nguyên lý đo độ c ng Rôcel HR

19

1.9

S đồ nguyên lỦ vƠ cấu t o mũi đơm

20

1.10

S đồ xác đ nh độ dai va đ p

21

1.11

S đồ m u vƠ nguyên lỦ đo độ dai va đ p

21


1.12

Sự ph thuộc độ b n vƠ th i gian

22

1.13

Sự ph thuộc c a s chu kỳ vƠ độ b n

23

1.14

Máy kéo nén d ng nh

24

2.1`

S đồ tổng quan máy kéo nén d ng nh

27

2.2

đư ng cong momen t c độ động c bước

31


2.3

Động c bước ậ hộp gi m t c

31

3.4

Vít me ậ đai c bi

32

2.5

Bàn máy

32

2.6

a. ω m bi n lực ( Loadcell) ậ b. c m bi n chuy n v

34

2.7

Arduino Uno R3 (ψo m ch đi u khi n)

35


2.8

L p trình đi u khi n động c bước

36

2.9

Giao di n phần m m đi u khi n máy thí nghi m kéo nén d ng nh

36

2.10

Máy thí nghi m kéo nén d ng nh

37

2.11

K t qu thu đư c từ các m u thử

41

2.12

ωác đ nh nghĩa độ giãn

42


2.13

các giới h n ch y trên vƠ dưới cho các ki u đư ng cong khác nhau

43

2.14

Giới h n dẻo, độ giãn dẻo, Rp

43


viii
2.15

Giới h n dẻo, độ giãn dƠi tổng, Rt

44

2.16

Giới h n b n quy ước, Rr

44

2.17

Giới h n dẻo, độ giãn dẻo, Rp phư ng pháp lựa ch n


45

2.18

Đánh giá khác nhau v độ giãn c a đi m ch y tư ng đ i

46

2.19

2.20

3.3

ωác ki u đư ng cong ng suất - bi n d ng khác nhau đ xác đ nh
giới h n b n kéo, Rm
ωác t c độ bi n d ng đư c sử d ng trong thử kéo, n u ReH, ReL,
Rp, Rt, Rm, Ag, Agt, A, At vƠ Z đư c xác đ nh
Sự không liên t c không cho phép

đư ng cong ng suất - bi n

d ng

47

48

53


3.4

ωác m u thử đư c gia cơng c có mặt cắt ngang hình chữ nh t

53

3.5

M u thử có một phần khơng đư c gia công c c a s n phẩm

54

3.6

M u thử đư c gia cơng c có mặt cắt ngang trịn

55

3.7

M u thử có một đo n ng

55

3.8

Qui trình ch t o chi ti t m u thí nghi m

57


3.9

M u thí nghi m thực t

57

3.10

Máy kính hi n vi đi n tử quét SEM

58

4.1

ωấu trúc t vi c a v t li u hƠn nghiên c u

59

4.2

Máy thí nghi m kéo nén d ng nh

59

4.3

Đư ng cong bi n d ng - ng suất

60


4.4

M u thí nghi m v t li u nhôm

61

4.5

Đồ th quan h giữa lực vƠ độ bi n d ng

62

4.6

M u thí nghi m v t li u nhôm

62

4.7

Đồ th quan h giữa lực vƠ độ bi n d ng

63


ix
TĨM T T

THI T K CH T O MÁY THÍ NGHI M KÉO NÉN D NG NH Đ XÁC

Đ NH CÁC THÔNG S ω TệNH ω A V T LI U
H c viên: Đặng Xuân Th y.
Chuyên ngành: Kỹ thu t c khí
Mã s : 8.52.01.03.
Khóa:34
Trư ng Đ i h c Bách khoa ậ ĐHĐN
Tóm tắt: Vi c nghiên thi t k ch t o máy thí nghi m kéo nén d ng nh đ xá
đ nh các thông s c tính c a v t li u có Ủ nghĩa c v lý thuy t l n thực ti n.
Xác đ nh các đặc tính c h c c a v t li u là một ch đ quan tâm nghiên c u
quan tr ng c a những nhà nghiên c u trong su t th i gian dài cho những v t li u khác
nhau. Một khi xác đ nh chính xác đư c các thơng s c tính c a v t li u thì góp phần
quan tr ng vào vi c thi t k , tính tốn mơ ph ng phần tử hữu h n vƠ đưa ra đư c sự dự
đoán tin c y cho các phư ng trình đư ng cong ng suất-bi n d ng. Trong thi t k và
phân tích kỹ thu t, phư ng pháp ki m tra đặc tính c h c c a v t li u bao gồm thí
nghi m kéo-nén, u n, va đ p, đo độ c ng,…. Trong các thí nghi m đó, thí nghi m kéo
(tensile test) bi u di n m i quan h c a ng suất-bi n d ng kéo (tensile stress-strain) là
phư ng pháp thí nghi m đ n gi n vƠ đư c sử d ng nhi u nhất b i vì từ các m i quan
h đó hầu h t các đặc tính c h c c a v t li u,
Hi n nay, máy thí nghi m kéo nén v n năng lƠ công c rất cần thi t và phổ bi n
sử d ng trong các phịng thí nghi m c h c, trung tâm ki m đ nh, trư ng đ i h c, nhà
máy s n xuất. Nó cho phép thực hi n các lo i thí nghi m kéo, nén, u n đ xác đ nh các
thông s c h c c a v t li u như thép, bê tông, gỗ, chất dẻo hay cấu ki n cần thí
nghi m áp d ng trong các lĩnh vực c khí ch t o và xây dựng.
Nh n th c đư c tầm quan tr ng c a thử nghi m c tính v t li u cho những chi
ti t có kích thước nh với độ chính xác cao nhằm ph c v công tác đƠo t o, nghiên
c u khoa h c và ng d ng thực t , nghiên c u này s trình bày c th v thi t k ch
t o máy thí nghi m kéo nén d ng nh đ xác đ nh c tính c a v t li u. từ đó k t qu thí
nghi m đư c thực nghi m trên máy ch t o cũng đư c th hi n trong đ tài này. là
thi t k ch t o máy thí nghi m kéo nén d ng nh đ xác đ nh các thơng s c tính c a
v t li u đư c sử d ng trong những chi ti t, thi t b với kích thước nh . Đ thực hi n

đư c h c viên cao h c đã thi t k ch t o máy thí nghi m kéo nén d ng nh đ xác
đ nh các thông s c tính c a v t li u. Đ tài này góp phần nâng cao chất lư ng đƠo
t o và nghiên c u khoa h c cho sinh viên, h c viên cao h c thuộc các chuyên ngành
Ch t o máy vƠ ω đi n tử.


x

DESIGN MANUFACTURING MACHINES FOR SMALL DIAGRAMS
FOR DETERMINING MATERIAL MECHANISMS OF MATERIALS
Summary: The research of the modifier the small modifier for the computer for
the database of the basic information that is about the reason and executing.
Determining the mechanical properties of materials is an important topic of
concern for researchers in the long run for various materials. Once correctly
determined the mechanical parameters of the material, it contributes significantly to
the design and calculation of finite element simulations and provides reliable
predictions for the stress curve equations. -deformation. In engineering design and
analysis, mechanical properties testing of materials includes tensile-compression,
bending, impact, hardness testing. In these experiments, the tensile test demonstrating
the relationship of tensile stress-strain is the simplest and most commonly used method
because of the That most of the mechanical properties of the material,
Today, universal compression testing machines are a very necessary and
common tool used in mechanical laboratories, accreditation centers, universities and
manufacturing plants. It enables the testing of tensile, compression, and bending tests
to determine the mechanical parameters of materials such as steel, concrete, wood,
plastics, or test structures applied in the mechanical field. create and build.
Recognizing the importance of testing machine materials for small details with
high accuracy to serve training, scientific research and practical applications, this
study will present Particularly on the design and manufacture of small-scale tensile
testing machines to determine the mechanical properties of materials. The

experimental results on the machine are also shown in this article. is designed to make
small-scale tensile testing machines to determine the mechanical parameters of
materials used in small-sized components and devices. To accomplish this, the
graduate student designed and constructed a compact compression test machine to
determine the mechanical parameters of the material. This project contributes to
improve the quality of training and scientific research for students and graduate
students in the fields of Mechanical Engineering and Mechatronics.


1
M

Đ U

1. Tính c p thi t của đề tài
Xác đ nh các đặc tính c h c c a v t li u lƠ một ch đ quan tơm nghiên c u quan
tr ng c a những nhƠ nghiên c u trong su t th i gian dƠi cho những v t li u khác nhau.
Một khi xác đ nh chính xác đư c các thơng s c tính c a v t li u thì góp phần quan
tr ng vƠo vi c thi t k , tính tốn mô ph ng phần tử hữu h n vƠ đưa ra đư c sự dự đoán
tin c y cho các phư ng trình đư ng cong ng suất-bi n d ng. Trong thi t k vƠ phơn
tích kỹ thu t, phư ng pháp ki m tra đặc tính c h c c a v t li u bao gồm thí nghi m
kéo-nén, u n, va đ p, đo độ c ng,…. Trong các thí nghi m đó, thí nghi m kéo (tensile
test) bi u di n m i quan h c a

ng suất-bi n d ng kéo (tensile stress-strain) là

phư ng pháp thí nghi m đ n gi n vƠ đư c sử d ng nhi u nhất b i vì từ các m i quan
h đó hầu h t các đặc tính c h c c a v t li u, ví d : giới h n b n kéo (UTS), giới h n
ch y (Yield Stress), Môđun đƠn hồi (Young’s Modulus E), h s Poisson (Poisson’s
ratio), … đư c xác đ nh. Hình 1 bi u di n m i quan h giữa ng suất vƠ bi n d ng vƠ

cách sác đ nh các thông s c tính c a v t li u dựa vƠo thí nghi m kéo [1]. Tuy nhiên,
đ ti n hƠnh một thử nghi m xác đ nh các thông s c h c c a v t li u, đi u đầu tiên
thực sự cần thi t đ đư c xem xét lƠ thi t b thử nghi m vƠ chi ti t thử nghi m.
Hi n nay, máy thí nghi m kéo nén v n năng lƠ công c rất cần thi t vƠ phổ bi n sử
d ng trong các phịng thí nghi m c h c, trung tơm ki m đ nh, trư ng đ i h c, nhƠ
máy s n xuất. Nó cho phép thực hi n các lo i thí nghi m kéo, nén, u n đ xác đ nh các
thông s c h c c a v t li u như thép, bê tông, gỗ, chất dẻo hay cấu ki n cần thí
nghi m áp d ng trong các lĩnh vực c khí ch t o vƠ xơy dựng.

Hình 1. Mối quan hệ c a ng suất-biến d ng


2

NgoƠi ra, với sự phát tri n c a những kỹ thu t công ngh ch t o mới với các s n
phẩm ngƠy cƠng đư c thu nh v kích thước vƠ kh i lư ng nhưng v n đ m b o hi u
qu vƠ năng suất sử d ng, ví d : h vi c đi n tử (MicroElectroMechanicalSystems ậ
MEMS), công ngh nano (NanoElectroMechanicalSystems - NEMS), …, vì th vi c
xác đ nh chính xác c tính c a những v t li u nƠy rất khó khăn. Đ i với những chi ti t
nh nƠy, vi c sử d ng phư ng pháp thử nghi m truy n th ng với những máy cổ đi n
có các h n ch sau:
- Độ chính xác c a phư ng pháp đo không cao.
- Phù h p cho những chi ti t thử nghi m có kích thước lớn vƠ dƠy.
- Sử d ng d ng c đo bi n d ng (extensometer) ti p xúc. Thi t b nƠy đư c gắn
trực ti p ti p xúc lên b mặt c a chi ti t cần đo nên s gơy ra hư h i cho chi ti t
vƠ phát sinh ng suất ti p xúc d n đ n k t qu đo khơng chính xác.
- Thi t b đo ti p xúc rất d b hư h ng đặc bi t khi thí nghi m tới khi chi ti t đ t
hẳn.
- Nặng n vƠ giá thƠnh đắt.


Hình 2. ảệ vi cơ điện tử
Vì v y từ những h n ch trên, đ ki m tra xác đ nh c tính c a v t li u dùng đ
ch t o những chi ti t nh d ng micro vƠ nano thì cần ph i sử d ng chi ti t thử nghi m
với kích thước nh tư ng ng đ cho ra k t qu đáng tin c y vƠ sát với thực t . Đ thử
nghi m đư c chi ti t nh vƠ m ng như th thì địi h i ph i thử nghi m trên máy có
kích thước nh phù h p vƠ có độ chính xác cao đồng th i sử d ng phư ng pháp đo
không ti p xúc (non-contact method) đ lo i b sai s ti p xúc.
Nh n th c đư c tầm quan tr ng c a thử nghi m c tính v t li u cho những chi ti t
có kích thước nh với độ chính xác cao nhằm ph c v cơng tác đƠo t o, nghiên c u
khoa h c vƠ ng d ng thực t , nghiên c u nƠy s trình bƠy c th v nghiên c u, ch
t o máy thí nghi m kéo nén d ng nh đ xác đ nh c tính c a v t li u. ψên c nh đó,


3
qui trình ch t o chi ti t thí nghi m với kích thước nh đư c mơ t trong nghiên c u
nƠy, từ đó một vƠi k t qu thí nghi m đư c thực nghi m trên máy ch t o cũng đư c
th hi n trong nghiên c u nƠy.
2. M c tiêu đề tài
M c tiêu tổng quát c a đ tƠi nƠy lƠ thi t k ch t o máy thí nghi m kéo nén d ng
nh đ xác đ nh các thông s c tính c a v t li u đư c sử d ng trong những chi ti t,
thi t b với kích thước nh . Đ thực hi n đư c đi u đó,h c viên cao h c đã nghiên c u
thi t k vƠ ch t o máy thí nghi m kéo nén d ng nh với độ chính xác cao từ đó sử
d ng vƠo vi c xác đ nh các thơng s c tính c a v t li u. Đ tƠi nƠy góp phần nơng cao
chất lư ng đƠo t o vƠ nghiên c u khoa h c cho sinh viên, h c viên cao h c thuộc các
chuyên ngƠnh ωh t o máy vƠ ω đi n tử.
3. T ng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
3.1. Ngoài nư c
Hi n nay trên th giới nhi u máy thí nghi m d ng micro đã đư c ch t o dùng
đ thử nghi m những chi ti t d ng nh [2-8].
ωác công ty s n xuất máy ωNω trên th giới. Tuy nhiên, khơng có tƠi li u nƠo

đư c công b v nghiên c u động lực h c c a bƠn máy ωNω truy n động vƠ bộ đi u
khi n h th ng truy n động c a máy.
3.2. Trong nư c
Tuy nhiên, hi n nay

Vi t Nam, vi c nghiên c u vƠ ch t o máy thí nghi m

kéo nén d ng nh nƠy cịn nhi u h n ch , đ n nay ch có vƠi nghiên c u thi t k , ch
t o máy thí nghi m kéo nén sử d ng đ xác đ nh các thơng s c tính c a v t li u cho
những chi ti t có kích thước lớn [9].
4. Đối tư ng và ph m vi nghiên cứu
4.1. Đối tư ng nghiên cứu
Thi t k ch t o máy thí nghi m kéo nén d ng nh đ xác đ nh các thơng s c
tính bi n d ng c a v t li u
4.2. Ph m vi nghiên cứu
Xơy dựng mơ hình nghiên c u; thi t k ch t o máy thí nghi m kéo nén d ng
nh với kh năng có th thực hi n các thí nghi m c b n đ xác đ nh thơng s c tính
c a v t li u vƠ thực nghi m với những thí nghi m c th .


4

5. Cách ti p c n và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cách ti p c n
Tổng h p các nghiên c u trong vƠ ngoƠi nước v công ngh vƠ thi t b thí
nghi m xác đ nh thơng s c h c c a v t li u. Phơn tích các thi t b có trên th trư ng,
từ đó đánh giá các ưu như c đi m c a các thi t b đã có đ lựa ch n phư ng án thi t
k vƠ ch t o phù h p.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đ tƠi k t h p nghiên c u lỦ thuy t với thực nghi m nhằm nghiên c u thi t k ch

t o máy thí nghi m kéo nén d ng nh đ xác đ nh các thơng s c tính bi n d ng c a
v t li u.
6. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên c u lỦ thuy t v tính chất c a v t li u vƠ thi t b thí nghi m;
- Thi t k máy;
- ωh t o máy;
- Thi t k chư ng trình đi u khi n;
- ωh t o chi ti t thí nghi m;
- Ti n hƠnh thí nghi m vƠ xử lỦ k t qu ;
- K t lu n


5

Chương I:
T NG QUAN
I.Gi i thi u các lo i v t li u .
1. Các tính ch t chung của kim lo i và h p kim
1.1. Cơ tính
LƠ những đặc trưng c h c bi u th kh năng c a kim lo i hay h p kim ch u tác
động c a các lo i t i tr ng. ωác đặc trưng đó bao gồm:
a. Độ bền: lƠ kh năng ch ng l i các tác d ng c a lực bên ngoƠi mƠ không b phá
h ng. Tùy theo các d ng khác nhau c a ngo i lực mƠ ta có các lo i độ b n: độ b n kéo
(  k ), độ b n nén (  n ), độ b n u n (  u ).

Đ n v đo c a độ b n thư ng dùng lƠ N/mm2, MPa hoặc MN/mm2.
b. Độ cứng: lƠ kh năng ch ng l i bi n d ng dẻo c c bộ khi có ngo i lực tác d ng
lên kim lo i thông qua v t nén. N u cùng một giá tr lực nén mƠ v t lõm trên m u đo
cƠng lớn thì độ c ng c a v t li u đó cƠng kém.
Thử độ c ng đư c thực hi n trên máy thử, vƠ đư c đánh giá bằng các đ n v đo độ

c ng như sau: độ c ng ψrinen (Hψ), Rocvell (HRA, HRψ, HRω), Vicke (HV).
c. Độ dẻo: lƠ kh năng v t li u thay đổi hình dáng kích thước mƠ khơng b phá h y
khi ch u tác d ng c a lực bên ngoƠi.
Đ xác đ nh độ dẻo ngư i ta thư ng ti n hƠnh đánh giá theo c hai ch tiêu cùng
xác đ nh trên m u sau khi thử độ b n kéo:
- Độ giãn dƠi tư ng đ i (δ): lƠ kh năng v t li u thay đổi chi u dƠi sau khi b
kéo đ t.


l1  l0
.100%
l0

(1.1)

- Độ thắt ti t di n tư ng đ i ( ): lƠ kh năng v t li u ch u thay đổi ti t di n sau
khi b kéo đ t.


F0  F1
.100%
F0

Trong đó:

(1.2)

 l0 và l1 lƠ chi u dƠi m u trước vƠ sau khi kéo, đư c tính cùng đ n v đo.



6

 F0 và F1 lƠ di n tích ti t di n m u trước vƠ sau khi kéo, đư c tính cùng


đ n v đo.
Độ dai va đ p: lƠ kh năng v t li u ch u đư c t i tr ng va đ p mƠ
không b phá h y, kỦ hi u lƠ a k vƠ đ n v đo lƠ J/mm2 hoặc kJ/m2.

Tính chất v t lỦ c a quá trình bi n d ng
+ Giai đo n bi n d ng đƠn hồi.
+ Giai đo n bi n d ng dẻo.
+ Giai đo n phá huỷ.
- Từ thí nghi m kéo kim lo i, ta có đồ th quan h giữa lực vƠ bi n d ng sau:
P
b
c
a

L

Hình 1.1. Đồ thị quan hệ giữa lực và biến d ng
+ Giai đo n bi n d ng đƠn hồi: Dưới tác d ng c a ngo i lực, m ng tinh th b bi n
d ng, khi ng suất sinh ra trong kim lo i chưa vư t quá giới h n đƠn hồi các nguyên tử
kim lo i d ch chuy n không quá thông s m ng, bi n d ng mất đi sau khi khử b lưc

tác d ng. ψan đầu khi tăng lực tác d ng m c độ bi n d ng L tăng tỷ l b c nhất với
lực tác d ng.
+ Giai đo n bi n d ng dẻo: Đơy lƠ một đặc trưng c h c qua tr ng c a v t li u, trong
giai đo n nƠy lực tác d ng không tăng mƠ bi n d ng v n tăng, khi t i tr ng tăng quá

một giới h n nhất đ nh nƠo đó thì độ bi n d ng tăng lên với t c độ nhanh h n.

giai

đo n nƠy bi n d ng dẻo đi cùng với bi n d ng đƠn hồi.
+ Giai đo n phá h y: Sau giai đo n bi n d ng dẻo, v t li u b bi n c ng, do đó

giai

đo n nƠy lực tác d ng tăng thì bi n d ng mới tăng. Ti p t c tăng lực tác d ng đ n một
lúc nƠo đó, t i một mặt cắt nƠo đó c a m u s nh dần l i, đồng th i lực gi m, mặt cắt


7

đó c a m u kim lo i b đ t r i. Khi t i tr ng đ t đ n một giá tr lớn nhất, trong kim
lo i xuất hi n v t n t, ng suất tăng nhanh, kích thước v t n t tăng dần vƠ cu i cùng lƠ
sự phá huỷ kim lo i .
+ ψi n d ng dẻo lƠ hình th c phổ bi n, gia cơng áp lực lƠ q trình l i d ng giai đo n
bi n d ng dẻo đ d dƠng cho vi c gia công. ψi n d ng c a kim lo i đư c thực hi n
bằng sự trư t vƠ song tinh. ψi n d ng dẻo bắt đầu đư c thực hi n khi mƠ trong kim
lo i tr ng thái ng suất đư c xác đ nh. Trong đó ng suất ti p tác d ng lên m u trư t
đ t đ n giá tr giới h n (ph thuộc vƠo v t li u ) vƠ có kh năng vư t qua nội lực trên
các mặt trư t vƠ trên tinh giới h n c a kim lo i .

a

b
Hình 1.2. Tr ng thái trượt


1.2. Bi n d ng đàn h i:
ψi n d ng đƠn hồi lƠ bi n d ng mƠ nó ln tỷ l thu n với lực tác d ng, t c lƠ
n u lực tác d ng tăng thì bi n d ng tăng, n u b lực tác d ng thì bi n d ng khơng cịn
nữa vƠ v t th tr l i tr ng thái ban đầu.ψ n chất c a bi n d ng đƠn hồi như sau: kim
lo i vƠ v t th có cấu t o tinh th , m ng tinh th c a kim lo i gồm những nguyên tử
sắp x p theo một quy lu t nhất đ nh. lực liên k t (hút vƠ đẩy) hình 1.2 bi u di n sự
thay đổi lực hút a, lực đẩy b vƠ lực tổng h p c c a các nguyên tử ph thuộc vƠo
kho ng cách r giữa chúng,

tr ng thái bình thư ng khi hai nguyên tử cách xa nhau

một kho ng ro thì lực hút bằng lực đẩy vƠ nguyên tử

tr ng thái cơn bằng.

Khi tác d ng ngo i lực lên kim lo i, m ng tinh th b xô l ch, do sự xê d ch đƠn
hồi c a từng nguyên tử kh i v trí cơn bằng. T i tr ng kéo s lƠm tăng kho ng cách
giữa nguyên tử, khi đó r > r o vƠ lực hút xuất hi n có xu hướng đưa nguyên tử tr l i v
trí cơn bằng. T i tr ng nén s lƠm gi m khống cách ngun tử. Khi đó r < ro lực đẩy


8

giữa các nguyên tử xuất hi n vƠ có xu hướng đưa nguyên tử tr v tr ng thái cơn bằng.
T i tr ng xê d ch s lƠm lớp nguyên tử nƠy trư t lên lớp nguyên tử kia lƠm các nguyên
tử ch ch kh i v trí cơn bằng. Khi ấy lực tổng h p tư ng hỗ xuất hi n có xu hướng đưa
các nguyên tử tr l i v trí cơn bằng.
Như v y: Khi bi n d ng đƠn hồi, dưới tác d ng c a ngo i lực các nguyên tử d ch kh i
v trí cơn bằng, kho ng cách giữa các nguyên tử thay đổi. N u b ngo i lực đi thì lực
liên k t s đưa các nguyên tử tr v v trí cơn bằng vƠ bi n d ng s khơng cịn nữa.

Thực nghi m ch ng minh trong q trình bi n d ng đƠn hồi, lực ln tỷ l bi n d ng
vƠ tuơn theo đ nh lu t Huck:
 -

Trong đó:

  e.

ng suất ( KN/ cm 2 )

E - Mô đun đƠn hồi ( KN/ cm2)
 - ψi n d ng tư ng đ i

1.3. Bi n d ng dẻo:
ψi n d ng dẻo c a kim lo i bao gồm bi n d ng dẻo c a đ n tinh th vƠ đa tinh
th .
a. Biến d ng dẻo c a đơn thể
Đ n tinh lƠ kh i kim lo i có m ng tinh th đồng nhất, bi n d ng dẻo trong đ n tinh
x y ra dưới hai hình th c: sự trư t vƠ song tinh.
+ Trư t: khi tác d ng lên v t th t i tr ng bất kỳ, bên trong v t th xuất hi n hai d ng

ng suất: ng suất pháp tuy n  vƠ ng suất ti p tuy n  . Dưới tác d ng c a  v t

th b kéo nén đƠn hồi ( n u  <  đƠn hồi) hoặc b phá huỷ n u  >  b n

Dưới tác d ng c a ng suất ti p  , lúc đầu các lớp nguyên tử b xê d ch đƠn hồi kh i
v trí cơn bằng. Khi




>



tới h n

s x y ra hi n tư ng các mặt nguyên tử trư t lên

nhau theo một mặt nhất đ nh. Q trình đó lƠ q trình trư t
Như v y: Trư t lƠ hi n tư ng mƠ dưới tác d ng c a ng suất ti p có bộ ph n c a đ n
tinh th di động song song với những bộ ph n khác theo một mặt nhất đ nh g i lƠ mặt
trư t.
+ Song tinh: song tinh lƠ sự vừa trư t vừa quay c a một phần tinh th đ n v trí
mới đ i x ng với phần cịn l i qua một mặt phẳng nhất đ nh g i lƠ song tinh.


9

t
a

a
t

D

C

t


Hình 1.3. Xơ lệch mạng
b. Biến d ng dẻo c a đa tinh thể:
Đa tinh th lƠ t p h p các đ n tinh. ψi n d ng c a đa tinh gồm hai d ng:
- ψi n d ng trong nội bộ: đ n tinh th d ng nƠy gồm ch y u sự trư t vƠ song
tinh.Trong đa tinh các h t sắp x p rất lộn xộn. Sự trư t x y ra trướt h t

những tinh

th nƠo có mặt trư t vƠ hướng trư t t o với hướng c a ngo i lực một góc 45 0 rồi lần
lư t đ n các mặt khác. Tinh th nƠo có s lư ng mặt trư t vƠ hướng trư t lớn s bi n
d ng d h n vƠ nhi u h n.
- ψi n d ng

vùng giới h n: giữa các h t lƠ vùng giới h n t i đơy có ch a nhi u t p

chất d ch y vƠ m ng tinh th b r i lo n.
trư t vƠ song tinh. Nhưng
d ng tr

nhi t độ thư ng vùng nƠy khó x y ra sự

nhi t độ cao h n 9500 ω vùng tính giới d cháy vƠ bi n

c. Do v y dưới tác d ng c a ngo i lực các h t d trư t vƠ quay tư ng đ i với

nhau t o nên bi n d ng dư.V y
ra trong nội bộ h t, còn

nh êt độ thấp, bi n d ng c a đa tinh th ch y u x y


nhi t độ cao thì bi n d ng ch y u lƠ sự trư t vƠ quay c a

các h t.
2. Các hi n tư ng x y ra khi bi n d ng.
ψi n d ng dẻo lƠm thay đổi hình d ng h t, t o nên ng suất dư vƠ lƠm xô l ch
m ng tinh th , gơy nên bi n c ng
2.1. Sự thay đ i hình d ng h t :
Khi bi n d ng dẻo, các mặt trư t c a mỗi h t có xu hướng quay v tr c tác d ng
lực, do đó h t kéo dƠi vƠ theo ng suất kéo. N u m c độ bi n d ng cƠng nhi u thì hình
d ng h t thay đổi cƠng nhi u. ψan đầu h t có hình d ng cầu, với m c độ bi n d ng lớn
có th b kéo dƠi thƠnh thớ.
Sự thay đổi hình d ng h t ch y u lƠ nh quá trình trư t. Hình d ng c a h t
khơng những thay đổi v kích thước mƠ trong q trình bi n d ng các h t có th vỡ ra
nhi u kh i nh , lƠm tăng c tính.


10

2.2. Sự hình thành ứng su t dư
Khi gia cơng áp lực do bi n d ng không đ u vƠ không cùng một lúc nên trong
nội bộ v t th sau khi bi n d ng còn đ l i ng suất g i lƠ ng suất dư. ωó ba lo i ng
suất dư:

ng suất dư lo i 1 (  1): lƠ ng suất dư sinh ra do sự bi n d ng không đồng đ u

giữa các bộ ph n c a v t th .

ng suất dư lo i 2 (  2): lƠ ng suất dư sinh ra do sự bi n d ng không đồng đ u

giữa các h t. H t nƠo có nhi t độ nóng ch y thấp hoặc đư c đun nóng nhi u thì sau

bi n d ng s bi n d ng nhi u. Khi kéo các h t bi n d ng kéo nhi u thì sau khi bi n
d ng s ch u ng suất dư nén, các h t bi n d ng ít sau khi gia công s

ng suất dư kéo.

ng suất dư lo i 3 (  3): lƠ ng suất dư sinh ra do sự bi n d ng không đ u trong

nội bộ h t. Khi bi n d ng trong nội bộ h t có sự trư t vƠ song tinh gơy nên sự vỡ nát
vặn vẹo c a m ng tinh th . Nên sự bi n d ng nƠy khơng đ u nhau cũng s thiên tích
trung tơm h t t p trung kim lo i khó ch y. Do đó khi gia cơng

nhi t độ cao, giữa các

vùng nƠy cũng có sự bi n d ng khơng đ u gơy nên ng suất dư.
2.3. Sự thay đ i thể tích và t i tr ng
Trong kim lo i có nhi u khe x p, lỗ rỗ, v t n t t vi gơy ra khi đúc hoặc gia
công. Khi bi n d ng dẻo trong nội bộ kim lo i bao gi cũng x y ra hai quá trình
ngh ch nhau:
Quá trình t o ra v t n t, khe x p, lỗ rỗ t vi do sự vỡ nát m ng tinh th khi trư t vƠ
song sinh.
Quá trình hƠn gắn, h y những lỗ rỗ, v t n t khi k t tinh l i, do đó tỷ tr ng kim
lo i tăng lên.
K t qu tổng h p c a hai quá trình nƠy lƠ tỷ tr ng vƠ th tích kim lo i không
thay đổi đáng k khi gia công áp lực.
3. Nh ng nhân tố nh hư ng t i tính dẻo và bi n d ng dẻo của kim lo i
3.1. Ảnh hư ng của ứng su t chính:
a. Các d ng ng xuất chính và điều kiện c a biến d ng dẻo
ng xuất chính lƠ ng xuất pháp tuy n (n ) sinh ra bên trong v t th khi có
ngo i lực tác d ng. ωó 3 d ng ng suất chính: ng suất mặt, ng suất đư ng vƠ ng
suất kh i.



11

1

1

1

2

2

3

a)

b)

c)

Hình 1.4. Biến đổ tr ng thái ng suất
Đi u ki n đ kim lo i có th bi n d ng dẻo lƠ T max = Tth
V y đi u ki n bi n d ng dẻo đ i với các trư ng h p tr ng thái ng suất khác nhau s
là:

Tr ng thái ng suất đư ng:  max 
Tr ng thái ng suất mặt:  max 


1
2



s
2

 1  2  s

2
2

Tr ng thái ng xuất kh i:  max 

1   3
2



s
2

b. nh hưởng c a tr ng thái ng suất khối chính đối với tính dẻo và biến d ng dẻo c a
kim lo i
Tác d ng ng suất kéo ít, nén cƠng nhi u thì tính dẻo kim lo i cƠng cao, tr ng thái ng
suất kéo kh i lƠm kim lo i kém dẻo h n kéo mặt vƠ đư ng. Tr ng thái ng suất nén
kh i lƠm kim lo i có tính dẻo cao h n nén mặt vƠ nén đư ng thẳng. S đồ nh hư ng
c a tr ng thái ng suất đ n tính dẻo vƠ bi n d ng dẻo c a kim lo i x p theo th tự tính
dẻo tăng dần

3.2. Ảnh hư ng của ứng su t dư
Sự tồn t i d ng ng suất sư bên trong v t th bi n d ng s lƠm cho tính dẻo c a
kim lo i kém đi, ng suất dư lớn h n có th lƠm cho v t b bi n d ng hoặc b phá huỷ.
N ug i

0:

ng suất do ngo i lực tác d ng

d: ng suất dư
: ng suất tổng
V y ng suất tác d ng bên trong v t th s khác nhau:


12

+

vùng có ng suất dư kéo thì:    0   d

+ vùng có ng suất dư nén thì:    0   d

Như v y:

ng suất dư lƠm gi m tính dẻo, độ b n vƠ độ dai va ch m vƠ gi m kh năng

ch u đựng v t th
3.3. Ảnh hư ng của thành ph n hoá h c và t chức kim lo i
a. nh hưởng c a thành phần hóa học
ThƠnh phần hoá h c h p kim quy t đ nh b i nguyên t c b n, nguyên t h p kim vƠ

t p chất. Nguyên t c b n: t o nên các tổ ch c c s , do đó nh hư ng quy t đ nh tới
tính dẻo vƠ bi n d ng c a kim lo i vƠ h p kim
VD: trong thép ω, nguyên t có b n lƠ Fe vƠ ω. N u phần trăm cacbon cƠng tăng thì
thép cƠng c ng vƠ giịn, n u phần trăm sắt cƠng tăng thì thép cƠng m m.
- Nguyên t h p kim: nguyên t h p kim cộng kim lo i c s thƠnh liên k t kim
lo i ωhính liên k t nƠy lƠm cho kim lo i vƠ h p kim c ng vƠ giòn.
- Nguyên t t p chất: t p chất trong kim lo i nh hư ng lớn tới tính dẻo c a
nó.T p chất d cháy thư ng t p trung

vùng tới h n, lƠm r i lo n m ng tinh th t i

đơy. Do đó lƠm tính dẻo kim lo i kém đi.
b.

nh hưởng c a tổ ch c kim lo i

Tổ ch c kim lo i có nh hư ng lớn tới tính dẻo c a kim lo i. Trong các dung d ch đặc,
các nguyên tử c a các nguyên t h p kim hay t p chất t o ra nhi u sai l ch lƠm r i
lo n m ng tinh th c a tổ ch c kim lo i c s . Do đó c n tr sự trư t lƠm cho kim lo i
khó bi n d ng. Lư ng ch a các nguyên t h p kim cƠng nhi u thì độ c ng, độ b n
cƠng tăng.
Tuy nhiên các nguyên t h p kim khác nhau thì nh hư ng có tính cũng khác
nhau, ngoƠi ra trong h p kim cịn có tổ ch c vƠ h p chất hóa h c m ng tinh th c a nó
rất ph c t p lƠm kim lo i khó bi n d ng, tổ ch c lƠ hỗn h p c h c, n u độ h t khác
nhau, sự sắp x p các h t lộn xộn cũng lƠm c n tr quá trình trư t. Hình d ng các h t
cũng nh hư ng lớn đ i với tính dẻo.
3.4. Ảnh hư ng của nhi t độ
Quá trình chuy n bi n trong kim lo i khi nung nóng
a. Q trình phục hồi



13

Khi nung kim lo i đã qua bi n d ng nguội đ n nhi t độ không cao lắm [T 1 = (0,25
- 0,3)Tch y], nh dao động nhi t có kh năng khử b đư c một phần ng suất dư vƠ sự
xô l ch m ng lƠm tăng tính dẻo kim lo i, hi n tư ng đó g i lƠ hồi ph c. Hồi ph c có
th c y ra ngay trong q trình gia cơng nóng. Hồi ph c ph thuộc vƠo th i gia, nhi t
độ vƠ t c độ bi n d ng. Nhi t độ cƠng cao, th i gian giữ nhi t cƠng lơu thì ph c hồi
cƠng nhi u. ωùng một nhi t độ như nhau, n u t c độ bi n d ng cƠng cao thì hồi ph c
cƠng ít. Hồi ph c lƠm cho độ b n gi m, tính dẻo tăng, tính ch ng r tăng.
b. Q trình kết tinh l i:
Khi nung nóng nhi t độ T2 = 0,4Tch y, bên trong kim lo i s x y ra hai hi n tư ng:
- Xuất hi n những trung tơm k t tinh có m ng tinh th hoƠn thi n, trung tơm nƠy
lớn lên vƠ t o thƠnh kim lo i có m ng không b xô l ch.
- T p h p những h t nh bé vƠ không đ u thƠnh những h t lớn h n vƠ đ u nhau
h n. Hai q trình đó lƠ q trình k t tinh l i lần một vƠ lần hai.
Như v y, nh hi n tư ng k t tinh l i mƠ độ b n, độ c ng c a kim lo i gi m, tính dẻo
tăng, ph c hồi đư c tính chất c lí c a v t li u gi m sự khơng đồng nhất v thƠnh phần
hóa h c, khử b

ng suất dư vƠ khử b các v t n t t vi.

c. Các hình th c gia công kim lo i bằng áp lực:
ωăn c vƠo nhi t độ ngư i ta chia ra hai hình th c gia cơng sau:
- Gia cơng nóng: Gia cơng nóng lƠ hình th c gia cơng áp lực thực hi n

nhi t dộ

lớn h n nhi t dộ k t tinh l i.
Thực t nhi t độ k t tinh l i lƠ: Tg.c.nong = (0,7 - 0,9)Tchay.

* Gia công nóng có đặc đi m:
nhi t độ gia cơng nóng kim lo i có tính dẻo, tr lực có bi n d ng gi m, do đó d gia
cơng.
Nhi u kim lo i

nhi t độ thư ng khó gia cơng ch d gia cơng

tr ng thái nóng như

k m, vonfram...
Kim lo i sau khi gia cơng có tổ ch c thớ, tổ ch c nƠy tăng tính ch u lựcc a s n phẩm
Nhược điểm:
tr ng thái nóng khó gia cơng những chi ti t nh vƠ m ng (có đư ng kính vƠ chi u
dƠy < 2mm ) vì d cháy h ng.


×