Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Chuyên đề thính lực đồ đơn giản và hoàn chỉnh phân chia các loại điếc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 27 trang )

CHUYÊN ĐỀ VỀ THĂM DÒ CHỨC NĂNG
(2009 – 2011)
HV.CKII. NGUYỄN THÊM
THÍNH LỰC ĐỒ ĐƠN GIẢN VÀ HỒN CHỈNH
PHÂN CHIA CÁC LOẠI ĐIẾC
Người hướng dẫn khoa học
BSCKII.GVC. PHAN VĂN DƯNG
PGS.TS.NGUYỄN TƯ THẾ


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Thính giác của người bình thường khơng hoàn toàn giống
nhau. Chỉ số sức nghe ở những thanh niên không bị bệnh tai
mũi họng là chuẩn mực cho người bình thường.
• Vùng nghe được của tai người ở dải 16 - 20.000 Hz
(Hertz) và mỗi tần số có ngưỡng nghe tối thiểu và tối đa. So
sánh với thính giác của một số lồi vật thì thính giác người
• Tiếng nói con người nằm trong vùng nhạy cảm nhất của
trường nghe, khoảng tần số 250 - 4.000 Hz, tối đa ở vùng
tần số 1.000 - 2.000 Hz. Về cường độ, tiếng nói thơng
thường nằm trong khoảng 30 - 70 dB (nói nhỏ: 30 - 35 dB,
nói vừa 55 dB, nói to 70 dB). Cịn thua kém lồi động vật Ví
dụ: dơi, chuột, mèo nghe được tần số 60.000 Hz, có lồi dơi
nghe được 100.000 Hz.[3]
• Các máy đo sức nghe thông thường chỉ đo các tần số 125 8.000 Hz.[3].


• Sơ lược yếu tố dịch tể về điếc và nghe kém:
• * Trên thế giới có hơn 500 triệu người bị giảm thính lực.
Theo dự đốn đến năm 2015, số người này sẽ tăng lên 700
triệu người.


• Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 278
triệu người trên thế giới bị giảm thính lực trung bình hay
nặng ở cả hai tai (giảm sức nghe vừa phải hoặc tương đối
nặng khi mất sức nghe >41 dB hay lớn hơn ở tai nghe tốt
hơn ở người trưởng thành và >31 dB với trẻ em - 15 tuổi)
• 68 triệu người mất sức nghe ở thời kỳ thơ ấu và 210 triệu
người mất sức nghe ở người lớn. Và ước tính có khoảng
364 triệu người khác bị mất sức nghe ở mức độ nhẹ , 80%
trong tổng số bệnh nhân điếc và giảm thính lực sống tại
những quốc gia có thu nhập trung bình và thấp.


• Hơn 112 dân châu âu sống trong môi trường tiếng ồn;
113 chịu những tiếng ồn ban đêm quấy phá giấc ngủ.[3]
• Tại Mỹ, năm 1981có hơn 9 triệu người phải chịu tiếng ồn
trên 85dB
- năm 1990, hàng ngày có khoảng 30 triệu người, Tại Đức
và các nước phát triển khác, từ 4 đến 5 triệu người, tức
là 12 - 15% công nhân phải chịu tiếng ồn 85 dự trở lên.
• Tại Việt Nam năm 2001 Bệnh viện TMHTW cùng với
Bệnh viện TMH Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành
điều tra "Bệnh tai và nghe kém" ở 6 tỉnh: Bắc Ninh, Phú
Thọ, Thái Nguyên, Đồng Nai, Long An và Đồng Tháp.
• Tổng số điều tra 13. 120 đối tượng với kết quả thu được:
- Số người bị nghe kém mức 1 là 28.86%.
- Số người bị nghe kém mức 2 là 2.39%.
- Số người bị nghe kém mức 3 là 5.99%.[3]


Thính lực đồ là gì? Là biểu đồ minh họa khả dụng của một

•người và mức độ mất thính lực ở mỗi bên tai người đó.
Ngày nay việc khảo sát thính lực để phát hiện điếc và nghe
kém đối với mọi đối tượng, đã có nhiều phương pháp để lựa
chọn. Bao gồm các phương pháp đo thính lực đồ đơn giản,
hồn chỉnh và các phương pháp đo thính lực khách quan.
* Khảo sát thính lực đơn giản và hồn chỉnh bao gồm: đo
sức nghe bằng giọng nói, đo sức nghe bằng các dụng cụ mẫu,
âm thoa và đo sức nghe bằng máy do thính lực (audiometer).
•Theo tổ chức y tế thế giới đề nghị đo thính lực đơn giản sử
dụng 2 phương pháp: bằng giọng nói và bằng máy đo thính lực
đơn giản
•* Đo thính lực khách quan bao gồm: đo trở kháng tai
(Tympanometry), đo điện kích thích thân não (ABE =
Auditory Brainstem Response), đo điện tuyền âm ốc tai
(OAEs = Oto Acoustic Emictions)


* Máy đo thính lực có nhiều loại khác nhau, loại đơn giản để
tầm sốt điếc, loại phức tạp khơng những xác định độ điếc mà
còn để xác định các dạng điếc
* Dựa trên những thính lực đồ đã nghiên cứu, theo từng nguyên
nhân gây điếc và nghe kém, các chuyên gia đã đưa ra những
thính lực đồ mẫu cho từng bệnh lý và trở thành qui chuẩn trong
nghành thính học. Ngày nay các nhà lâm sàng dựa theo đó để
chẩn đoán và phân loại điếc.


Chương I
SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU - SINH LÝ CƠ QUAN
THÍNH GIÁC

• I. GIẢI PHẪU CƠ QUAN THÍNH GIÁC

•II. SINH LÝ HỌC CƠ QUAN THÍNH GIÁC


ĐỌC THÍNH LỰC ĐỒ
• Đọc thính lực đồ nhằm dựa vào xem xét, tính tốn trên
thính lực đồ để đưa ra các nhận định về:
- Tình trạng thính lực: bình thường hay có suy giảm.
- Thể loại nghe kém (nếu có suy giảm nghe).
+ Nghe kém truyền âm.
+ Nghe kém tiếp âm
+ Nghe kém hỗn hợp: xu hướng dẫn truyền hay xu hướng
tiếp nhận.
Nếu có thể cần phân tích sâu hơn để giúp cho nhận định vị
trí tổn thương.
- Mức độ nghe kém.
Thiếu hụt theo dB ở các tần số.


• Thể loại nghe kém
• Căn cứ trên đồ thị đường khí và đường xương,
có thể chia nghe kém theo 3 thể loại chính:
• Nghe kém thể truyền âm
- Đồ thị đường khí xuống thấp, dưới khoảng
20dB.
- Đồ thị đường xương ở quanh trục 0dB
- Ngưỡng nghe đường khí cao hơn 20dB nhưng
không bao giờ vượt quá mức 60-70dB.
- Ngưỡng nghe đường xương thường trong

khoảng -10dB đến 10dB.


- Nếu đồ thị đường khí xuống thấp nhiều ở phía trái (ngưỡng nghe ở
các âm tần thấp giảm nhiều) và gần bình thường ở các tần số cao thường
do tắc vòi Eustachi, viêm tai giữa


- Nếu đồ thị đường khí gần như nằm ngang (ngưỡng nghe ở các âm tần
giảm gần như nhau) thường do bít tắc ống tai ngồi như nút biểu bì, tịt
ống tai ngoài...


•Nghe kém thể tiếp âm
- Đồ thị đường khí và đường xương đều xuống thấp.
- Đồ thị đường khí và đường xương ln song hành, có
thể trùng với nhau hoặc khoảng cách nhau khơng q
10dB.
- Ngưỡng nghe đường khí và đường xương đều cao, có
thể đến 100dB, nhưng với từng tần số thì 2 ngưỡng nghe
khơng chênh lệch nhau đến 10dB.
- Nếu đường xương và đường khí xuống thấp rõ phía
phải (ngưỡng nghe ở các âm tần cao giảm nhiều), đi chếch
lên ở phía trái (ngưỡng nghe ở các âm tần thấp gần bình
thường) ta có nghe kém thể loa đạo đáy
- Nếu ngược lại đường xương và đường khí xuống thấp
rõ phía trái và đi lệch lên ở phía phải, ta có nghe kém thể
loa đạo đỉnh



Nghe kém tiếp âm thể loa đạo đáy


Nghe kém tiếp âm thể loa đạo đỉnh


Nghe kém tiếp âm thể
toàn loa đạo

Đồ thị dạng chữ V ở tần số
4000 điếc do tiếng ồn kéo dài












Nghe kém thể hỗn hợp
- Đồ thị đường khí và đường xương đều xuống thấp
nhưng không bao giờ song hành hay trùng với nhau.
- Ngưỡng nghe đường khí và đường xương đều cao
nhưng khơng bằng nhau, ngưỡng nghe đường khí
ln cao hơn đường xương từ 10 đến 60dB.
Nghe kém hỗn hợp xu hướng truyền âm

- Nếu đồ thị đường khí thấp, cách xa đường xương ở
phía trái (ngưỡng nghe đường khí cao hơn đường
xương ở các âm tần thấp) rồi đi chếch lên và gần với
đồ thị đường xương ở phía phải (ngưỡng nghe ở các
âm tần cao nhỏ hơn), ta có:
Nghe kém hỗn hợp xu hướng tiếp âm
- Ngược lại nếu đồ thị đường khí và đường xương
đều chếch xuống ở phía phải (ngưỡng nghe ở các âm
tần cao lớn hơn), ta có:


• Các chỉ số:
- Dự trữ loa đạo: là ngưỡng nghe đường xương ở từng tần
số (nếu thấp hơn 30dB là dự trữ loa đạo còn tốt).
- Khoảng Rinne: là khoảng cách giữa ngưỡng nghe đường
khí và đường xương ở cùng một tần số.

khoảng Rinne ở 1000Hz = 70dB - 30dB = 40dB gọi là số dB
tối đa có thể thu hồi lại được sau phẫu thuật phục hồi chức


• Lưu ý: 1. Đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng:
- Bắt buộc phải đo trong buồng cách âm.
- Nhằm xác định thể loại, mức độ nghe kém,lập thính lực đồ.
2. Cách đo:
- Đo tai nghe khá, đường khí trước.
- Tìm ngưỡng nghe đường khí và đường xương ở từng tần số.
3. Tiếng ù che lấp.
- Phải làm khi ngưỡng nghe đường xương ở cùng một tần số
giữa hai tai chênh lệch ≥ 15dB. Phải đủ to để che lấp bên tai

không đo nhưng không ảnh hưởng đến tai đo.
4. Ba dạng thính lực đồ chính:
- Nghe kém truyền âm:Đồ thị đường xương bình thường. Đồ
thì đường khí xuống thấp dưới đường xương.
- Nghe kém thể tiếp âm: đồ thị đường khí và đường xương
ln song hành, khơng cách nhau quá 10dB.
- Nghe kém thể hỗn hợp: đồ thị đường khí và đường xương
đều xuống thấp nhưng khơng song hành, không trùng nhau.


ĐO THÍNH LỰC TRÊN NGƯỠNG
• Đo thính lực trên ngưỡng bao gồm các nghiệm pháp
được thực hiện với các âm thử có cường độ cao hơn
cường độ ngưỡng nghe (đã được xác định qua đo sức
nghe) để phát hiện tìm hiểu các rối loạn về khả năng
nhận biết cường độ, tần số và rối loạn về thời gian lưu
âm. Nói cách khác đo thính lực trên ngưỡng để phát
2. hiện
NỘI các
DUNG
méo cảm giác nghe v
- Cường độ: khi có bất thường về quan hệ giữa cường độ cảm
giác (nghe nhận) và cường độ vật lý.
- Tần số: khi có bất thường về cảm giác thanh, trầm của âm
như cùng một tần số nhưng vì hai tai có cảm giác khác nhau
nên tạo thành hai âm khác nhau.
- Thời gian: khi có bất thường về cảm giác độ dài của âm như
thời gian lưu âm thay đổi.Các méo cảm giác này giúp cho



• Lưu ý:
• 1. Đo thính lực trên ngưỡng cho nhận định về:
• - Vùng tổn thương nghe (tại hay sau loa đạo).
• - Tình trạng và mức độ tổn thương nghe.
• 2. Hiện tượng Recruitment (hồi thính):
- Biểu hiện tổn thương các tế bào cảm giác nghe ở cơ quan Corti.
- Là sự bù trừ về số lượng khi có suy giảm về chất lượng tế bào
nghe.
• 3. Các nghiệm pháp Recruitment một tai:
- S.I.S.I nghe nhận được > 60% xung trên ngưỡng: có
Recruitment (R+).
- Lüscher: phân biệt được xung trên ngưỡng: 0,3 - 0,7dB: R+.
• 4. Hiện tượng mệt mỏi thính giác (méo về thời gian):
• Nghiệm pháp Ton Decay:
- phải nâng thêm 3-4 lần: tổn thương ở loa đạo.
- phải nâng nhiều hơn, không đạt: tổn thương sau loa đạo.


• I. NHĨ LƯỢNG ĐỒ (TYMPANOMETRY)
Một số thuật ngữ cần thiết khi đọc nhĩ lượng đồ:
. Ear canal volume (ECV)
“Là lượng khơng khí tương ứng giữa đầu dị và màng nhĩ
(nếu màng nhĩ cịn ngun vẹn), hoặc lượng khơng khí giữa
đầu dò và tai giữa (nếu màng nhĩ bị thủng)
.Tympanometric Peak Pressure (TPP)/ Middle Ear Pressure
(MEP)
Là áp lực của ống tai biểu thị tại đỉnh trên nhĩ lượng đồ.
.Độ thông thuận tỉnh (SC = Static Compliance)
.Gradient: Gradient nhĩ lượng đồ là sự đo lường khách quan
mô tả độ dốc của nhĩ lượng đồ gần đỉnh. Gradient nhĩ lượng

đồ ít được dùng tại Úc để phân tích nhĩ lượng đồ.


1.Các loại nhĩ lượng đồ: Vùng bóng mờ ở các hình bên dưới
biểu thị cho vùng của chức năng tai giữa bình thường

Đỉnh nhọn
MEP ở giữa khoảng +50 đến -99 mmH2O
SC = 0.3 đến 1.6cc ( ở trẻ lớn) / 0.2 đến 0.9cc (ở trẻ em từ 3-5
tuổi)
ECV ở trong vùng giới hạn bình thường


Khơng có đỉnh/ đường “trịn”
MEP hoặc SC khơng đo được/ hoặc giảm thấp
ECV trong giới hạn bình thường


Dạng đỉnh nhọn
MEP nhỏ hơn -99mm H2O (MEP âm tính)
SC = 0.3-1.6 ở trẻ lớn/ 0.2 đến 0.9cc ở trẻ em từ 3-5 tuổi
ECV trong giới hạn bình thường


Tải bản FULL (file ppt 51 trang): bit.ly/3tqHTWM
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

Dạng đỉnh nhọn
MEP bình thường
SC < 0.3cc ở trẻ lớn (kém di động = hypomobile)

ECV trong giới hạn bình thường


×