Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề án bảo vệ môi trường nhà máy xay xát và lau bóng gạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.06 KB, 16 trang )

Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 1

MỞ ĐẦU
- Doanh Nghiệp Tư Nhân Phi Phát được Sở Kế Hoạch & Đầu Tư tỉnh Kiên
Giang chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 1700307077 ngày 22 tháng 12 năm
1993 và thay đổi đăng ký lần gần nhất vào ngày 03 tháng 12 năm 2010.
- Trong bối cảnh CNH & HĐH đất nước ưu tiên phát triển ngành nông
nghiệp, nhất là phát triển lương thực. Tỉnh Kiên Giang đã có những chủ trương,
chính sách ưu tiên, hỗ trợ nhằm tăng năng suất lao động góp phần mang lại đời
sống sung túc hơn cho người làm nông nghiệp và phát triển kinh tế của tỉnh. Do
đó, sự ra đời của các nhà máy xay xát lúa gạo cũng nằm trong quy hoạch và chủ
trương chính sách trong phát triển kinh tế của tỉnh ở thời điểm hiện tại và tương
lại.
- Nhà máy xay xát lau bóng gạo Phi Phát đã đi vào sản xuất từ khi được
cấp giấy phép hoạt động và đăng ký các tiêu chuẩn môi trường, tuy nhiên qua
từng giai đoạn nhà máy nâng công suất hoạt động và trang bị thêm các loại máy
móc hiện đại phục vụ sản xuất. Do đó, doanh nghiệp thực hiện đề án môi trường
đơn giản để đăng ký các tiêu chuẩn về môi trường với các cơ quan chức năng
theo điểm a khoản 1 điều 15 của thông tư 01/2012/TT-BTNMT.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 2



CHƯƠNG 1
MƠ TẢ TĨM TẮT CÁC CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
CƠNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ
1.1. Tên dự án
Nhà máy xay xát và lau bóng gạo
1.2. Chủ dự án
Doanh nghiệp tư nhân Phi Phát
Địa chỉ liên hệ: Số 493 + 495 quốc lộ 80, ấp Mỹ Hưng, xã Mỹ Lâm, huyện
Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang.
Người đại diện: (Ơng) Phạm Văn Lân
Chức vụ: Chủ doanh nghiệp
Phương tiện liên lạc: 0983 998 995
1.3. Vị trí địa lý của nhà máy
- Hịn Đất là huyện có diên tích tự nhiên lớn nhất của tỉnh Kiên Giang,
huyện lỵ là thị trấn Hòn Đất. Hòn Đất là huyện thị thứ ba của tỉnh Kiên Giang kể
từ Biên giới Việt Nam - Campuchia (thứ tự lần lượt là thị xã Hà Tiên, huyện Kiên
Lương, huyện Hịn Đất). Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Tây Bắc giáp
huyện Kiên Lương), phía Đơng Nam giáp thành phố Rạch Giá, phía Đơng giáp
huyện Tân Hiệp, Đơng Bắc giáp huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang). Trên địa bàn
huyện có một ngọn núi cùng tên là Hịn Đất cao 260m.
- Hịn Đất có diện tích lúa lớn nhất tỉnh khoảng 60.000 ha. Đây là vùng có
tiềm năng phát triển mạnh về du lịch lẫn nông nghiệp. Nguồn lợi thủy, hải sản
phong phú có tiềm năng phát triển của vùng. Hiện tại, lúa vẫn là chủ chốt đem lại
hiệu quả cao.
- Kinh tế huyện Hòn Đất đang từng bước chuyển mình và phát triển mạnh,
thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.100 USD/năm. Tuy thu nhập trung bình
khá cao nhưng chênh lệch giàu nghèo còn khá lớn.
- Địa điểm thực hiện dự án tại Số 493 + 495 quốc lộ 80, ấp Mỹ Hưng, xã
Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Dự án nằm dọc theo tuyến đường

thủy Rạch Giá – Hà Tiên và tuyến quốc lộ 80 nên rất thuận lợi cho hoạt động vận
chuyển và xuất nhập hàng hóa nguyên liệu. Khu vực thực hiện dự án cách cầu Số
3 khoảng 400m về hướng Hòn Đất, dân cư đơng đúc.
- Dự án có diện tích là 579,55m 2 được chia ra làm nhiều khu vực khác
nhau. Diện tích mỗi khu vực như bảng sau:
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 3

Bảng 1.1: Phân bố diện tích các khu vực tại xưởng sản xuất
STT
1
2
3

Diện tích (m2)
407,85
101,20
87,50

Hạng mục
Khu vực chế biến gạo
Khu vực nhà ở gia đình
Khu vực chứa trấu


(Nguồn: DNTN Phi Phát, 2012)

- Hệ thống giao thông: Giao thông khu vực tương đối thuận tiện cả đường
bộ và đường thủy. Quốc lộ 80 là tuyến giao thông chính phục vụ cho việc đi lại
và phát triển kinh tế của khu vực. Ngoài ra, tận dụng được lợi thế kênh Rạch Giá
– Hà Tiên nên việc nhập nguyên liệu và vận chuyển sản phẩm rất thuận lợi.
- Hệ thống điện quốc gia: Đã phủ 100% khu vực, nguồn điện được truyền
tải điện đến hộ gia đình phục vụ cho mục đích sinh hoạt. Nước phục vụ sinh hoạt
chủ yếu là nước giếng khoan được xử lý sơ bộ.
- Đặc điểm văn hoá xã hội: Đây là khu vực mới quy hoạch thành khu dân
cư, xung quanh khơng có các cơng trình tơn giáo, văn hóa, di tích lịch sử… Sinh
sống tại Hịn Đất có ba dân tộc là Kinh, Khmer, Hoa.

Hình 1: Sơ đồ vi trí dự án

1.4. Quy mô, công suất, thời gian hoạt động của nhà máy
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 4

Quy mơ sản xuất của doanh nghiệp khoảng 300 – 400 tấn gạo thành
phẩm/năm. Nguồn nguyên liệu được mua từ người dân trồng lúa xung quanh
hoặc mua từ người bán hàng sáo. Phương tiện vận chuyển chủ yếu bằng ghe.

Bảng 1.2: Tỷ lệ nguyên liệu, thành phẩm trong xay xát
STT
I
II
01
02
03
III

Sản phẩm
Nguyên liệu (lúa)
Các sản phẩm
Gạo lứt
Cám to
Phế phẩm (trấu)
Hao hụt

Tỷ lệ (%)
100
97,25
76,25
1
20
2,75

Sản lượng (tấn/năm)
400
389
305
4

80
11
(Nguồn: DNTN Phi Phát, 2012)

1.5. Công nghệ sản xuất của nhà máy
a. Quy trình xay xát
- Tùy theo nhu cầu và yêu cầu của khách hàng về số lượng mà thời gian gia
công dài hay ngắn. Quy trình sản xuất như sau:

Hình 2: Qui trình xay xát của nhà máy

Mơ tả qui trình sản xuất:

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 5

Nguyên liệu cung cấp cho dây chuyền xay xát là lúa. Trong nguyên liệu
lúa có chứa nhiều tạp chất, để tách các tạp chất lẫn trong lúa, nguyên liệu được
đưa qua công đoạn sàn tách tạp chất. Tại đây, các tạp chất như sỏi, đất, đá,…
được loại bỏ chứa vào bao. Lúa sau khi tách tạp chất được đưa qua cối lức, nhờ
vào ma sát, tốc độ vòng quay của cối tạo thành lực ly tâm tách vỏ lúa ra khỏi hạt.
Trấu sau khi tách được cối thu về kho chứa trấu, lúa tiếp tục qua công đoạn tách
cám tại sàng tách cám, cám được giữ lại tại đây. Sau đó, gạo qua cơng đoạn hút

rớt để thu hồi các vỏ trấu còn lẫn trong gạo. Tiếp theo đó, gạo lần lượt qua các
cơng đoạn như sàng đảo, gằng sóc, gằng tách thóc để tách các thóc chưa được
bóc vỏ tại cối lức, và thu hồi ngược về cối lức tiếp tục qui trình. Sản phẩm của
qui trình là gạo lức nguyên liệu được chứa vào bao và lưu kho.
b. Quy trình lau bóng

Hình 3: Qui trình lau bóng gạo của nhà máy
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 6

Thuyết minh quy trình:
Gạo xơ được tách tạp chất theo kích thước. Sau đó, ngun liệu được đưa
qua sàng tách thóc, tại đây thóc lần trong gạo sẽ được tách ra đựng riêng rồi được
đưa vào các máy lau bóng. Tại đây, q trình lau bóng gạo được đưa qua các máy
lau bóng theo dây chuyền khép kín. Gạo sau khi lau bóng tiếp tục chuyển qua giai
đoạn tách, phân loại sơ bộ để loại bỏ cám và tấm. Sau đó, sản phẩm được tách hạt
theo cở loại của sản phẩm và pha trộn theo yêu cầu của khách hàng. Khi sản
phẩm đã được pha trộn đúng yêu cầu được đóng bao thành phẩm lưu kho.
Bảng 1.3: Tỷ lệ nguyên liệu, thành phẩm trong lau bóng
STT
I
II
1

2
3
4
5
6
III

Sản phẩm
Nguyên liệu (Gạo lứt)
Các sản phẩm
Gạo TP XK
Tấm 1/2
Tấm 3/4
Cám khơ
Cám ướt
Gạo lẫn thóc
Hao hụt

Tỷ lệ (%)
100
98,7
66,05
16,8
2,6
8,5
3,75
1,0
1,3

Sản lượng (tấn/năm)

389
384
257
65,4
10,1
33
14,6
3,9
5
(Nguồn: DNTN Phi Phát, 2012)

1.6. Máy móc, thiết bị
Hoạt động sản xuất của xưởng sản xuất sử dụng các thiết bị công nghệ để
thuận tiện trong sản xuất. Các thiết bị sản xuất của nhà máy bao gồm:
Bảng 1.4: Thiết bị máy móc sử dụng
TT
Tên máy móc, thiết bị
A
Dây chuyền xay xát
1 Máy bóc vỏ trấu
2 Máy tách thóc
- Sàng đảo
- Gằng sóc
- Sàng tách thóc
- Thiết bị hút bụi
3 Sàng tạp chất
4 Sàng cám
Thiết bị hút cám
Vít tải cám
Gàu tải cám

Cyclon thu cám
5 Bộ hút rớt
6 Bù đài

Đặc tính, xuất xứ
3tấn/h - VN
Cối Rulơ 3000- VN

Số lượng
1
2

Tình trạng
80%
80%

1

80%

VN

1

80%

VN

1


80%

VN
VN

1
1

80%
80%

VN

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

TT
Tên máy móc, thiết bị
B Dây chuyền lau bóng
Máy tách thóc
- Sàng đảo
1
- Gằng sóc
- Sàng tách thóc
- Thiết bị hút bụi

2 Máy xát trắng
3 Máy sấy
4 Sàng tạp chất
5 Gằng thóc
6 Cối xát trắng
Quạt cối xát
7 Máy lau bóng
Quạt hút lau bóng
8 Sàng đảo
9 Trống chọn
10 Bù đài các loại
C Thiết bị khác
Thùng chứa nguyên liệu,
1
thành phẩm
Hệ thống băng tải nhập
nguyên liệu, xuất sản
2
phẩm, cân phểu, chuyển
thành phẩm trong kho…
3 Xe tải

Trang 7

Đặc tính, xuất xứ

Số lượng
1

Tình trạng

80%

VN

1

80%

VN
VN
VN
VN

2
1
1
1

80%
80%
80%
80%

VN

2

80%

VN


1

80%

VN
VN
VN

01
01
17

80%
80%
80%
80%

VN

80%

VN

01

80%

3,5 tấn


1

-

(Nguồn: DNTN Phi Phát, 2012)

1.7. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
a. Nhu cầu nguyên liệu
Lúa được thu mua từ người dân trồng lúa xung quanh doanh nghiệp (bên
sông) và từ người bán hàng sáo... Số lượng xay xát khoảng 400 - 500 tấn
lúa/năm.
b. Nhu cầu nhiên liệu
Nhiên liệu sử dụng chủ yếu là dầu DO cho xe tải của doanh nghiệp để mua
bán và vận chuyển hàng hóa, mỗi tháng khoảng 40 lít/tháng.
c. Nhu cầu cung cấp điện
Trong hoạt động sản xuất, điện sử dụng cho các máy móc, chiếu sáng
xưởng và sinh hoạt của cơng nhân.
Nhu cầu điện sử dụng khoảng 15.000 – 20.000 Kwh/tháng.
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 8

Nguồn cung cấp điện: Điện lưới quốc gia.
d. Nhu cầu cung cấp nước

Nước được sử dụng cho sinh hoạt của gia đình và dây chuyền lau bóng
gạo.
Nhu cầu cung cấp nước khoảng 15m3/tháng.
Nguồn cung cấp nước: Nước cấp từ nhà máy nước Hòn Đất.
e. Nhu cầu lao động
Tại xưởng sản xuất có khoảng 10 người, chủ yếu người dân địa phương và
về nhà sau giờ làm việc.
1.8. Tình hình thực hiện cơng tác bảo vệ mơi trường của nhà máy trong thời
gian qua
- Xây dựng kho chứa trấu với diện tích 87,5m 2 trong khu vực nhà máy
không để trấu tràn xuống kênh Rạch Giá – Hà Tiên và bán cho các hộ có nhu cầu.
- Xây dựng bể tự hoại ba ngăn để xử lý nước thải.
- Trang bị các thùng rác nhỏ để chứa rác sinh hoạt trong khu vực nhà máy và
hợp đồng với đội thu gom để xử lý hằng ngày.
- Sử dụng nhiên liệu có hàm lượng S nhỏ nhất có thể cho phương tiện vận
chuyển.
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân.
- Thường xuyên bảo dưỡng máy móc để hạn chế hư hỏng và tiếng ồn.
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện trong khu vực nhà máy.
- Các loại tàu ghe chở lúa neo đậu cẩn thận, hạn chế lấn chiếm dòng kênh.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 9


CHƯƠNG 2
MƠ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI CỦA CƠ SỞ
VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ
2.1. Nguồn chất thải rắn thông thường
a. Chất thải sinh hoạt
Công nhân làm việc tại xưởng khoảng 10 người, sinh hoạt tại nhà tập thể của
cơng ty. Theo WHO, 1993 nếu tính cho 1 người thải 0,3 kg rác thì số lượng rác hàng
ngày mà các công nhân thải ra là:
10 người x 0,3 kg/người/ngày = 3 kg/ngày.
b. Chất thải sản xuất
Phế phẩm sản xuất chủ yếu là trấu, chiếm khoảng 20%. Nếu xí nghiệp khơng
thực hiện các biện pháp xử lý sẽ ảnh hưởng đến môi trường, nhất là môi trường
nước mặt kênh Rạch Giá – Hà Tiên.
Song song đó, cám là một trong những phụ phẩm trong quá trình sản xuất,
phụ phẩm này tuy không phải là sản phẩm phế thải nhưng với tỉ trọng hạt của loại
phụ phẩm này rất nhỏ nên dễ dàng bị gió bốc bay tạo thành bụi gây ơ nhiễm mơi
trường khơng khí và mơi trường làm việc, ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân.
Trong q trình sản xuất cịn phát sinh lượng rác thải như các bao bì này
chủ yếu là bao nylon, PP, PE là những chất liệu rất chậm phân hủy sinh học dây
nylon, các ống dẫn, phụ tùng, chi tiết máy móc... Theo thực tế lượng bao bì hỏng
này chiếm từ 0,1 - 0,5% tùy từng đợt bao. Vì vậy, cần thu gom và lưu giữ, quản
lý đúng quy định. Bao bì đựng nguyên liệu và bao bì bị hỏng trong q trình
đóng gói thành phẩm...
Rơm rạ, đất, cát sỏi,… lẫn vào trong lúa, gạo nguyên liệu được thải ra từ
sàng tạp chất của dây chuyền sàng. Theo tài liệu của dự án lượng chất thải này
chiếm khoảng 1 – 3 % tùy theo nguyên liệu đầu vào.
* Biện pháp giảm thiểu:
- Thu gom toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh vào thùng chứa đặt tại

nhà máy. Chất thải sinh hoạt này được đội thu gom rác của huyện thu gom hằng
ngày, không để tồn đọng qua đêm.
- Lượng phế phẩm từ hoạt động sản xuất như trấu được chứa trong kho để
bán cho các đơn vị có nhu cầu.
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 10

- Cám được thu gom bằng cyclon bán cho khách hàng có nhu cầu.
- Các loại bao hư hỏng không sử dụng được thu gom vào thùng chứa và
bán phế liệu.
2.2. Nguồn chất thải lỏng
a. Đối với nước thải sản xuất
Do đặc thù ngành nghề, hoạt động sản xuất không phát sinh nước thải.
Chỉ sử dụng nước trong việc hạn chế khâu lau bóng gạo, mỗi tháng khoảng
5m3 nước và được bơm vào bằng bơm định lượng nhưng khơng thải ra bên ngồi.
b. Đối với nước thải sinh hoạt
- Đội ngũ công nhân làm việc và quản lý tại nhà máy khoảng 10 người và
về nhà khi hết giờ làm việc. Nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt định
mức trung bình sử dụng khoảng 60lít/người/ngày chỉ sử dụng cho vệ sinh, tắm
rửa. Do đó, lượng nước được sử dụng cho vệ sinh của cơng nhân là:
60lít/người/ngày x 10người = 600lít/ngày = 0,6 m3/ngày
Lượng nước thải sinh hoạt tại nhà máy (bằng 80% lượng nước cấp) là:
0,6m3/ngày*80% = 0,48m3/ngày.

Theo tài liệu đánh giá về một số quốc gia đang phát triển của Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO, 1993), định mức khối lượng các chất ô nhiễm (chủ yếu thải qua
nước thải sinh hoạt như qua nhà vệ sinh, tắm rửa). Tải lượng các chất ơ nhiễm từ
nước thải sinh hoạt được tính tốn như sau:
Bảng 2.1: Nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt
STT
1
2
3
4

Chất ô nhiễm
BOD5
Chất rắn lơ lửng (TSS)
Đạm amon
Lân (PO43-)

Chỉ số hiện
diện (mg/l)

Nồng độ
(g/ngày)

220
350
50
15

110
175

25
7,5

QCVN 14:
2008/BTNMT
(Cột B)
50
100
10
10
(Nguồn: WHO, 1993)

Bảng 2.2: Tải lượng chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt
TT

Chất ô nhiễm

1
2
3
4
5
6

BOD5
COD
TSS
PO43N-NH4+
Dầu mỡ


Định mức (g/ng/ngày)
theo WHO
45 – 54
(=1,6 x BOD5)
70 – 145
0,8 – 2,4
2,4 – 4,8
10 – 30

Tổng tải lượng (g/ngày)

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700

450 – 540
720 – 864
700 – 1.450
8 - 24
24 – 48
100 – 300


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

7

Tổng Nitơ


Trang 11

6 – 12

60 – 120

Đặc trưng của nước thải sinh hoạt có nhiều chất lơ lửng, nồng độ chất hữu
cơ cao khi tích tụ lâu ngày các chất hữu cơ này sẽ bị phân hủy gây mùi hôi, tạo
nên hiện tượng bồi lắng và phú dưỡng. So sánh nồng độ các chất ơ nhiễm chính
với QCVN 14: 2008/BTNMT (giá trị C, cột B) cho thấy nước thải sinh hoạt có
nồng độ lân vượt mức cho phép 1,5 lần, BOD 5 vượt 4,4 lần, TSS vượt 3,5 lần và
đạm vượt 5 lần. Mặc dù tổng tải lượng các chất ô nhiễm trên không cao (do lưu
lượng thấp) nhưng nước thải sinh hoạt cũng cần phải được xử lý bằng biện pháp
phù hợp.
c. Đối với nước mưa
Nước mưa được quy ước là nước sạch và thoát qua mái của nhà máy nên
có thể xả thẳng ra kênh Rạch Giá – Hà Tiên.
Theo đánh giá nhanh của tổ chức y tế thế giới thì nồng độ các chất ô nhiễm
trong nước mưa trung bình như sau:
Bảng 2.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa
STT
1
2
3
4

Chất ô nhiễm
Tổng nitơ
Phospho
COD

TSS

Nồng độ (mg/l)
0,5 – 1,5
0,004 - 0,03
10 – 20
10 – 20
(Nguồn: WHO, 1993)

* Các biện pháp giảm thiểu:
a. Đối với nước thải sinh hoạt
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt của các công nhân tại xưởng là
0,48m3/ngàyđêm. Do lưu lượng ít nên nước thải sinh hoạt được đưa vào bể tự
hoại 3 ngăn để xử lý trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
- Hầm tự hoại được thiết kế chủ yếu cho người nhà và công nhân sử dụng
với lượng nước nhỏ . Theo ESIC, Bangkok, 1987 và Kalbermatten et al., 1980,
với lưu lượng trung bình 1,68m3/ngày, hệ số an tồn 1,2 thì thể tích của hầm sẽ là
0,48*1,5*1,2 = 0,87m3, vì vậy nên xây dựng bể tự hoại có thể tích 3m3. Nước thải
sinh hoạt sau khi qua hầm tự hoại cải tiến trước khi thoát vào hệ thống thoát nước
của khu vực. Hiệu quả xử lý của bể tự hoại là giảm 60 – 80% BOD, 70 – 85%SS.
- Bể tự hoại là cơng trình đồng thời làm 2 chức năng: lắng và phân hủy cặn
lắng. Cặn lắng được giữ lại trong bể từ 6 – 8 tháng, dưới sự ảnh hưởng của các vi
sinh vật, các chất hữu cơ bị phân giải, một phần tạo thành các chất khí và một

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700



Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 12

phần tạo thành các chất vơ cơ hịa tan, phần cặn khơng tan sẽ được rút đi. Nước
thải lắng trong bể với thời gian dài đảm bảo hiệu suất lắng cao.

Hình 4: Kết cấu bể tự hoại 3 ngăn dạng hình khối chữ nhật

b. Đối với nước mưa chảy tràn.
Do khu vực chứa nguyên, phế phẩm đều có mái che nước mưa khơng thể
chảy tràn vào khu vực sản xuất. Tồn bộ nước mưa được thốt trực tiếp ra kênh
Rạch Giá – Hà Tiên.
2.3. Nguồn chất thải khí
Nguồn phát sinh
- Mùi hơi từ khu vực vệ sinh và thùng chứa rác sinh hoạt.
- Bụi, khói và khí thải như SO2, NOx, CO… sinh ra từ các phương tiện của
công nhân và phương tiện lưu thông trên tuyến quốc lộ 80 và kênh Rạch Giá –
Hà Tiên. Ngồi ra, bụi cịn phát sinh do trấu (phế phẩm sản xuất).
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí do tác động của bụi, tiếng ồn, nhiệt từ
hoạt động của máy móc thiết bị trong nhà máy phát sinh.
- Ơ nhiễm nước chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân và khách
hàng.
Đánh giá mức độ ô nhiễm do các hoạt động giao thơng:
- Tại xưởng sản xuất có khoảng 10 công nhân, chủ yếu là người dân địa
phương. Cứ mỗi người đều có xe máy đi làm thì sẽ có khoảng 10 chiếc, các
phương tiện trên sẽ thải ra mơi trường khơng khí các chất ơ nhiễm như CO, SO 2,
NO2.
- Theo đánh giá nhanh của tổ chức Y tế thế giới (WHO), 1993 có thể ước
tính tải lượng ô nhiễm do hoạt động của các xe máy được đưa ra ở bảng sau:

Bảng 2.4: Tải lượng ô nhiễm do hoạt động của các loại xe gắn máy
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

STT
1
2
3
4
5

Chất ơ nhiễm
Bụi
SO2
NO2
CO
THC

Hệ số ơ nhiễm (g/km)
0,12
0,76*S
0,3
20
3


Trang 13

Tải lượng ơ nhiễm (kg/ngày)
0,0012
0,038
0,003
0,2
0,04

Ghi chú: Tính cho trường hợp xe có động cơ 4 thì, >50cc và tính cho chiều dài đường từ cổng
vào đến nhà tập thể là 1km, hàm lượng lưu huỳnh trong xăng khơng pha chì là 0,5%.

Như vậy, theo bảng 2.9 trên thì tổng lượng khí thải do hoạt động giao
thơng của nhà máy khơng lớn. Đồng thời nhà máy nằm cặp kênh Rạch Giá – Hà
Tiên, khơng khí thống mát nên đã pha lỗng nguồn ô nhiễm này.
- Hoạt động của xe tải chở vận chuyển nguyên liệu cũng gây ra lượng khí
thải ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh. Ngồi ra, lượng khí thải do tàu ghe
trên sông và xe trên đường bộ cũng ảnh hưởng đến khu vực dân cự nơi đây.
Sử dụng nhiên liệu đốt là dầu DO, định mức khoảng 1,5lít/h (tương đương
1,2kg/h), thành phần khí thải chủ yếu là bụi than, dioxit lưu huỳnh (SO 2), oxit
nitơ (NO), oxit cacbon (CO),… nồng độ khí thải cịn tùy thuộc vào loại dầu và
chất lượng thiết bị. Các tác nhân trên làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Theo số
liệu từ WHO, hệ số ô nhiễm do đốt dầu DO (cho trường hợp hàm lượng S là 1%)
như sau:
Bảng 2.5: Hệ số ô nhiễm do đốt dầu
STT

Chất ô nhiễm

Hệ số ô nhiễm (kg/tấn dầu)


1
2
3
4
5

Bụi
SO2
NO2
CO
THC

0,86
20*S
11,48
2,62
0,97

Tải lượng
kg/h
g/s
0,0008
0,0003
0,0002
0,0001
0,01
0,003
0,0025
0,0007

0,001
0,0003
(Nguồn: WHO, 1993)

Bảng 2.6: Ảnh hưởng của các khí thải
-

1

Khí axit (SOx, NOx)

-

2

Oxit cacbon (CO)

-

Gây ảnh hưởng đến hệ hơ hấp, phân tán vào máu.
SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ
kiềm trong máu;
Gây mưa axit ảnh hưởng đến thảm thực vật.
Tăng cường quá trình ăn mịn kim loại, phá hủy vật
liệu bê tơng và các cơng trình nhà cửa.
Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng
ôzon
Giảm khả năng vận chuyển oxy của máu đến các tổ

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ

Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

3

Khí cacbonic (CO2)

4

Tổng hydrocarbon
(THC)

-

5

Các khí gây mùi
(NH3, H2S, CH4...)

-

Trang 14

chức tế bào do CO kết hợp với hemoglobin và
chuyển hóa thành cacboxyhemoglobin.
Gây rối loạn hơ hấp phổi.

Gây hiệu ứng nhà kính.
Gây nhiễm độc cấp tính: Suy nhược, chóng mặt,
nhức đầu, rối loạn giác quan, có khi tử vong.
Gây ngộ độc cho con người như chống váng, nơn
mửa, ngất, đau đầu… và có thể gây tử vong.
Gây tác hại đến động vật, cây xanh, ăn mòn sắt
thép,…
Gây mất mỹ quan đơ thị.

Ơ nhiễm bụi:
Ngồi khí thải, bụi nguồn gây ơ nhiễm chính trong loại hình xay xát và chế
biến gạo, từ đó gây ra những tác động nếu nồng độ bụi vượt quá quy chuẩn cho
phép sẽ ảnh hưởng sức khỏe của con người, ảnh hưởng đến hiệu quả và năng suất
lao động của công nhân, gây ra các bệnh về hệ hô hấp, giảm thị lực, gây các bệnh
ngồi da. Nguồn gây ơ nhiễm nhiều nhất và chủ yếu là bụi mịn từ các công đoạn
và quá trình khác nhau trong dây chuyền sản xuất. Cụ thể là:
+ Xả gạo ra khỏi các bao chứa vào phễu tiếp nhận trước khi đưa lên máy sàng
Tải bản FULL (file word 27 trang): bit.ly/3450JYr
gạo.
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
+ Đổ gạo ra khỏi ống dẫn lên máy sàng rung hở với tốc độ chuyển động của
vật liệu rời trong đường ống khá lớn (ở tốc độ chuyển động cao, sự va chạm giữa
các vật liệu với nhau càng lớn và một phần cám sẽ được tách ra khỏi bề mặt các
hạt gạo và bay vào khơng khí khi ra khỏi miệng ống dẫn).
+ Sàng gạo trên các máy sàng rung hở.
+ Chuyển gạo, cám giữa các thiết bị trung gian bằng hệ thống dẫn chưa đảm
bảo độ kín hồn tồn, nhất là tại các điểm chuyển tiếp từ hệ thống dẫn đến thiết bị
tiếp nhận trung gian tương ứng. Tuy nhiên, mức độ phát sinh bụi ở khâu này là
không đáng kể.
+ Tháo cám (cám to và cám nhuyễn) ra khỏi thiết bị và tiếp nhận bằng các

thao tác thủ công với dụng cụ chứa là bao PP hoặc vải bố (phát sinh bụi nhiều
nhất trong dây chuyền sản xuất).
+ Sự lan tỏa bụi vào khơng khí tại khu vực phân xưởng và khu vực ngồi
phân xưởng do tích tụ lâu ngày dưới mặt đất và dưới tác động của gió.
Tùy thuộc vào nồng độ, mức độ bụi và thời gian tiếp xúc mà mức độ ảnh
hưởng đến sức khỏe cộng đồng khác nhau.
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 15

Bảng 2.7: Ảnh hưởng của bụi
TT

1

Chất ơ nhiễm

Bụi

Các ảnh hưởng
- Bụi có kích thước từ 0,01 – 10µm (bụi bay) thường
gây tổn hại đến cơ quan hơ hấp.
- Bụi có kích thước lớn hơn 10µm thường gây hại cho
mắt, gây nhiễm trùng và dị ứng.

- Bụi góp phần chính vào ơ nhiễm do các hạt lơ lửng và
do các sol khí, có tác dụng hấp thụ và khuếch tán ánh
sáng mặt trời, làm giảm độ trong suốt của khí quyển
và do đó làm giảm bớt tầm nhìn.

* Các biện pháp giảm thiểu:
- Tạo khơng khí thơng thống và mơi trường làm việc tốt cho cơng nhân.
- Trang bị cho cơng nhân các thiết bị an tồn bảo hộ lao động (khẩu trang,
bao tay, giày,…).
- Vệ sinh khu vực nhà xưởng hằng ngày sau giờ làm việc, thu gom các phế
phẩm chứa vào kho hoặc bán.
- Tưới nước xung quanh khu vực nhà máy sản xuất trong những ngày nắng
nóng để hạn chế lượng bụi bốc bay, thu gom trấu vào buồng chứa và bán lại cho
người có nhu cầu sử dụng.
- Kiểm tra định kỳ máy móc, thiết bị và có kế hoạch thay thế những chi tiết hưu
hỏng hoặc quá thời gian sử dụng.
2.4. Nguồn chất thải nguy hại
Bên cạnh các chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thì nhà máy cũng định kỳ
sửa chữa và bảo trì các thiết bị nên phát sinh chất các chất thải rắn nguy hại như:
giẻ lau dầu nhớt, bóng đèn,... nhưng số lượng khơng nhiều khoảng 1kg/tháng.
Tuy nhiên, các chất thải này nếu không được xử lý sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi
trường xung quanh, đặc biệt là môi trường đất, nước.
* Các biện pháp giảm thiểu:
Giẻ lau dính dầu mỡ và nhớt cũ được thu gom và tận dụng cho lần bảo trì
sau. Bóng đèn hư được thu gom vào thùng riêng, đậy kín, dán nhãn và ký hợp
đồng xử lý đúng quy định.
2.5. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung
Ô nhiễm tiếng ồn:
Tải bản FULL (file word 27 trang): bit.ly/3450JYr
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700


Đề án bảo vệ môi trường “Nhà máy xay xát và lau bóng gạo”

Trang 16

Hoạt động sản xuất tại nhà máy cũng làm phát sinh tiếng ồn. Tiếng ồn phát
sinh từ khâu vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm, từ hoạt động của máy móc
như: sàng tạp chất, cối lức, sàng cám to, sàng đảo, gằng sóc, gằng tách thóc đối
với dây chuyền xay xát và sàng tạp chất, sàng tách thóc lứt, máy xát trắng, trống
chọn đối với dây chuyền lau bóng và từ các phương tiện giao thơng trên tuyến
quốc lộ 80 và đường thủy. Tuy nhiên, dây chuyền xay xát và lau bóng được lắp
đặt trong nhà kín có bao bọc xung quanh nên mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn đến
môi trường xung quanh là không lớn.
Ngồi ra, tiếng ồn cịn phát sinh do các phương tiện giao thông lưu thông
trên đường và xe vận chuyển sản phẩm đường bộ.
Bảng 2.8: Mức ồn từ các phương tiện giao thông
STT
1
2

Thiết bị, phương tiện

Mức ồn (dBA)
60 - 70
60 - 62


Xe 2 bánh
Xe 4 chỗ, xe 7 chỗ

(Nguồn: Nguyễn Hải)

Mơi trường làm việc có độ ồn cao ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất
lao động của công nhân. Tiếng ồn có cường độ cao kích thích mạnh đến hệ thần
kinh trung ương, gây rối loạn chức năng thần kinh. Vì vậy, nếu người lao động
làm việc trong mơi trường có tiếng ồn thường xuyên sẽ có cảm giác gây khó chịu,
đơi khi dẫn đến những hành động khơng kiềm chế được. Tiếng ồn còn gây chứng
tim đập nhanh, rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp,… Đặc biệt, nếu làm việc trong
mơi trường có độ ồn cao, người lao động dễ mắc các bệnh về thính giác và có
nguy cơ bị điếc.
Bảng 2.9: Tác động của tiếng ồn ở các mức ồn khác nhau
Mức ồn (dBA)
0 - 70
100
110
120
130 – 135
140
145
150
160

Tác động
- Ngưỡng nghe thấy
- Bắt đầu làm biến đổi nhịp tim
- Kích thích mạnh màng nhĩ

- Ngưỡng chói tai
- Gây bệnh thần kinh, nôn mửa và làm yếu xúc giác.
- Đau tai
- Giới hạn mà con người không chịu nổi
- Bị thủng màng tai nếu chịu đựng lâu
- Gây hậu quả lâu dài

4184375
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
Địa chỉ: 320 Ngô Quyền, P. Vĩnh Lạc, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773.863649
Fax: 0773.942700



×