ĐỀ TÀI : PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT PHÂN MÔN ÂM
NHẠC LỚP 8 TRƯỜNG THCS MỸ HƯNG.
A- LỜI NÓI ĐẦU :
Trong những năm qua, Sở GD & ĐT Kiên Giang đã quan tâm nhiều hơn cho bộ
môn âm nhạc, giáo viên môn âm nhạc đã được tăng cường từ cấp Tiểu học đến cấp
THCS. Gần đây, các phong trào văn - hoá văn nghệ trong nhà trường chất lượng và
nội dung đã phong phú hơn nhiều. Học sinh thể hiện bài hát có nét hơn, phong cánh
biểu diễn tốt hơn, cảm nhận âm nhạc của các em cũng có chuyển biến tích cực. Tuy
nhiên, sự phát triển của thời đại, cũng như nhu cầu của học sinh ngày càng cao thì
cũng địi hỏi giáo viên cần có những phương pháp giảng dạy mới sao cho phù hợp với
tình hình hiện tại.
1/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Âm nhạc là một trong những hình thái ý thức xã hội phụ thuộc vào quy luật chung
của tự nhiên. Tuy nhiên đồng thời với nó âm nhạc cũng có những quy luật riêng bắt
nguồn từ tính chất của loại hình nghệ thuật này.Vì vậy mà âm nhạc phản ánh cuộc sống
xung quanh chúng ta bằng hình tượng âm thanh. Cũng giống như loại hình nghệ thuật
khác như hội hoạ sử dụng đường nét,hình khối ,màu sắc, văn học với sực mạnh của ngôn
từ - âm nhạc thông qua âm thanh đặc trưng dựa trên hai yếu tố cơ bản là giai điệu và tiết
tấu. Tất cả đã nói lên những gì mà cuộc sống con người đã trải qua từ lúc sinh ra đến khi
giã từ cõi đời. Chính vì vậy âm nhạc ln gắn liền với con người, đễ đi vào lòng người.
Cũng từ đó âm nhạc được đưa vào các nhà trường với vị trí như một mơn học chính khố
để giáo dục tồn diện cho học sinh.
- Âm nhạc nói chung và âm nhạc ở trường THCS nói riêng có mục tiêu xây dựng và
phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh. Đồng thời giáo dục tình cảm đạo đức
trong sáng, lành mạnh, có một ý thức đúng đắn về âm nhạc để phát triển toàn diện cho
học sinh. Đó cũng là lý do để mơn âm nhạc chính thức được đưa vào bậc THCS .ở mỗi
cấp học, lớp học đều được phổ cập bộ môn này. Bên cạnh đó điều cịn tồn tại trong việc
giáo dục và dạy môn âm nhạc là phương pháp giảng dạy.
2/ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ :
Như chúng ta đã biết hiện nay môn âm nhạc đã chính thức được đưa vào chương trình
giáo dục THCS nhằm đảm bảo cho các em học đủ 9 mơn và nhằm phát triển một cách
tồn diện về đức trí thể mỹ. Đây là một mơn tuy khơng mới nhưng khơng hề dễ vì nó
thuộc về lĩnh vực năng khiếu. Vì vậy mà nó là vấn đề bức thiết cho giáo viên âm nhạc.
Qua dự giờ một số tiết ở trường THCS Mỹ Hưng tôi thấy phần lớn giáo viên dạy theo
phương pháp truyền khẩu, rất hạn chế về việc sử dụng đồ dùng dạy học. Dạy học theo
cách : Một người thuộc sau đó hát cho nhiều người nghe và hát lại cho học sinh do vậy
mà độ chính sác và hiệu quả khơng cao.
Là một giáo viên được đào tạo chính quy để dạy âm nhạc tơi muốn đem tất cả kiến thức
và khả năng mình có và đã được trang bị, học tập ở trường chuyên nghiệp nhằm giúp các
em học tốt hơn môn âm nhạc. Mặc khác em cũng muốn nâng cao nghiệp vụ của mình
qua cách đưa ra những phương pháp giảng dạy mới áp dụng ở trường THCS Mỹ Hưng cụ
thể ở khối lớp 8.
Tóm lại, muốn nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh cũng như sự
chính xác về cao độ, trường độ, kích thích được sự hứng thú, ham mê học tập, sáng
tạo, khả năng tư duy thì người giáo viên phải có một phương pháp giảng dạy hợp lý.
Bản thân tôi nhận thấy môn âm nhạc cần có những phương pháp phù hợp, chính vì
vậy tơi mạnh dạn khai thác hướng sáng kiến của mình vào vấn đề phương pháp
giảng dạy.
3/ PHẠM VI ĐỀ TÀI :
Dạy học và giáo dục các bộ mơn trong đó có âm nhạc cho học sinh là một trong những
phương tiện hiệu quả nhất, đưa vào ý thức học sinh một cách dễ dàng, tích cực, sâu sắc
đặc biệt có quan hệ thẩm mỹ với thế giới tự nhiên và con người.
Dạy học âm nhạc là quá trình cho học sinh nắm bắt, tổng hợp những kiến thức, kĩ năng,
kĩ xảo, tạo cơ sở cho khả năng cảm thụ âm nhạc.
B. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
1/ Thực trạng ban đầu của vấn đề:
“Phân tích tìm hiểu đặcđiểm tính chất của bài hát trong chương trình.”
Ngay từ đầu năm học giáo viên đã phải tiến hành công việc này.Khi đã nắm chắc
phần này thì mỗi giờ dạy học khơng khí lớp sẽ trở lên sôi nổi , hấp dẫn hơn và hiệu
quả giờ học sẽ cao hơn.
2/ Thuận lợi :
2.1.1. Về phía nhà trường.
* Thuận lợi:
- Âm nhạc là một môn học độc lập trong chương trình THCS. Dạy và học
nghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm và kết quả là một trong những tiêu
chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học.
- Nhà trường và BGH quan tâm thường xun.
- Có máy tính, máy chiếu để phục vụ dạy học.
- Nhà trường có kết nối mạng internet thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin
phục vụ giảng dạy
- Giáo viên nắm chắc về chun mơn, tích cực tìm tòi, nghiên cứu những
phương pháp mới để vận dụng trong q trình giảng dạy
2.1.2. Về phía học sinh.
* Thuận lợi:
Học sinh ngoan, đa số các em rất u thích mơn Âm nhạc. Đặc biệt là phân môn
hát. Học sinh cảm nhận giai điệu các bài hát khá tốt. Thực hiện các bài hát với đàn
hoặc đĩa tương đối tốt.
3/ Những hạn chế, khó khăn:
* Khó khăn về phía nhà trường :
- Cơ sở vật chất cho việc dạy và học âm nhạc của nhà trường chưa đầy đủ,
ngoài đàn organ và một số đàn ghita (khơng có giá trị sử dụng). Nhà trường chưa có
phòng học chức năng, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học bộ mơn âm nhạc cịn
thiếu nhiều.
- Sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo khác rất hiếm. Giáo viên phải tự tìm
tài liệu, sưu tầm đồ dùng dạy học. Trong khi đó yêu cầu của bộ mơn lại cần phải có
những trang thiết bị hiện đại (video, đài đĩa,…) để phục vụ cho việc dạy và học.
* Khó khăn về phía học sinh :
Đối với HS trường THCS Mỹ Hưng nói riêng và học sinh trên địa bàn huyện
Hịn Đất nói chung đa phần các em là con em nông thôn, điều kiện chưa được đầy đủ,
việc học thêm các mơn văn hố khác đơi khi cịn chưa đủ điều kiện thì làm gì nói đến
chuyện học thêm các môn khác như âm nhạc – mỹ thuật… HS ít được quan tâm, vì thế
hiểu biết về âm nhạc đang cịn hạn chế, chưa sâu rộng, khơng kích thích các em học
tập. Đa phần HS bị chi phối, ảnh hưởng về các mơn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần
nào sao nhãng việc học môn âm nhạc. Một nguyên nhân khách quan khác cũng không
kém phần quan trọng liên quan đến hiệu quả và chất lượng bộ mơn đó là thời gian dành
cho bộ mơn q ít (1tiết/ tuần), gặp trường hợp GV bận đột xuất hoặc đi cơng tác có khi
học sinh cả tháng trời khơng được học tiết âm nhạc nào, trong khi đó đặc thù của những
bộ môn thuộc về năng khiếu lại cần phải tập luyện thường xuyên mới hình thành kỹ
năng.
2/ Kết quả đạt được :
1 - Trang bị những kiến thức âm nhạc về cơ sở, kĩ năng kĩ xảo, tạo điều kiện cho hình
thành khẳ năng , năng lực cảm thụ, hiểu và thể hiện tác phẩm âm nhạc .
2 - Khơi dậy những khả năng sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật âm nhạc. Kích thích
lịng say mê yêu thích ca hát ở học sinh.
3 - Trau dồi tình cảm đạo đức và niềm tin , thị hiếu âm nhạc lành mạnh và nhu cầu âm
nhạc ở học sinh trên cơ sở lý tưởng thẩm mỹ lành mạnh tiến bộ.
4 - Đưa ra được những phương pháp tốt nhất để phục vụ cho việc dạy môn âm nhạc ở
trường THCS , nhưng đồng thời qua đề tài này tôi cũng làm quen được từng bước công
tác nghiên cứu khoa học . Từ đó rút ra cho mình nhưng kinh nghiệm về phương pháp dậy
bộ môn và đặc biệt là mơn âm nhạc.
Khơng có một phương pháp dạy học nào là vạn năng , vì vậy mà trong quá trình
giảng dạy giáo viên phải biết kết hợp và vận dụng những ưu điểm của các phương tiện
về phương pháp giảng dạy cho bản thân nhằm đạt được những hiệu quả dạy học thật
tốt và chính xác có chất lượng cao nhất.
Cuộc sống ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu tinh thần ngày một nâng cao do
đó mà nhu cầu về ca hát cũng phát triển theo hướng đi lên.
Do vậy mơn âm nhạc nói chung hay việc dạy hát nói riêng ngày càng có vị trí quan
trọng .
C. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ :
1/ Giải pháp thực hiện:
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình
tượng có sức biểu cảm của âm thanh. Cùng với phương pháp diễn tả của âm nhạc nhưng :
Âm sắc, giai điệu , cường độ cách cấu tạo, tiết tấu, cao độ, trường độ, hình thức biểu diễn
Âm nhạc có sức mạnh vô cùng to lớn, phong phú trong việc thể hiện nhưng rung
động,cảm xúc tinh tế ở mọi tâm trạng của con người như: vui, buồn, hùng tráng hay sâu
lắng ở trường THCS nói chung và lớp 8 nói riêng âm nhạc là nhu cầu nhận thức, hoạt
động giải trí cho các em. Môn âm nhạc không nhằm đào tạo các em thành ca sỹ mà chủ
yếu thông qua môn này tác động vào tâm hồn các em , giúp các em hình thành và phát
triển nhân cách một cách tồn diện. Đúng như câu nói của nhà sư phạm nỗi lạc người
Nga: Xu-Khôn-Lin-xki “ Giáo dục âm nhạc không phải là tái tạo nhạc sỹ mà trước hết
là giáo dục con người.”
Với phương pháp này tôi đã áp dụng trong thực tế giảng dạy tại khối lớp 8 với bài : “
Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi.”- Phạm Tuyên.Bài hát này được nhạc sĩ Phạm Tuyên viết
ở nhịp 2/4 với đường nét giai điệu sôi nổi linh hoạt , vui tươi ca ngợi tình đồn kết của
54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Bài hát sử dụng hợp lí các nốt
móc kép và dấu nối , dấu luyến phù hợp với chất giọng khoẻ khoắn của các em.
Nhìn chung , qua việc áp dụng phưong pháp này học sinh hiểu bài hát khá hơn ,
các em học thuộc bài ngay tại lớp tuy nhiên 1 số em còn hát sai về cao độ và trường
độ những chỗ xuất hiện dấu nối ( Nổi trống lên, hoà tiếng ca )
a/ áp dụng phương pháp 2
“ Hướng dẫn học sinh tập hát”
ở phương pháp này tôi đã đi sâu vào cách hướng dẫn các em hát có sắc thái tình
cảm phù hợp với tính chất của bài hát . Với phương pháp này tôi đã áp dụng vào bài :
“Ngôi nhà của chúng ta” - Hình Phước Liên.
Bài hát viết với giai điệu mềm mại, thiết tha .Trong bài hát sử dụng đa dạng các hình
nốt đen, đơn, trắng, kép các kí hiệu như dấu nối, dấu luyến song không quá phức tạp
đối với học sinh.
Khi áp dụng phương pháp này thì đa số các em đều thuộc bài hát , hát đúng sắc thái
tình cảm, tuy nhiên một số em vẫn còn sai về trường độ những chỗ xuất hiện nối móc
kép .Ngược lại có một số em lại hát rất tốt .
Kết quả thu được như sau:
Khối
Tổng
số
Giỏi
%
Khá
%
18
26,4%
22
32,3%
HS
8
68
Trung
bình
28
%
Yếu
%
41,3%
0
0%
b - áp dụng phương pháp 3
“Hướng dẫn các em vỗ tay theo tiết tấu”
Cũng là bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi - Phạm Tuyên. Khi áp dụng phương pháp
này tại lớp 8/2 trườngTHCS Mỹ Hưng kết quả đạt được tương đối khả quan và hiệu
quả cao hơn 2 phương pháp trước .
Với phương pháp này trước khi vào học hát tôi cho học sinh tiến hành học tiết tấu
chủ đạo của từng đoạn.
Sau đó cho thực hiện cùng với hát (Giáo viên làm mẫu trước một cách chính xác,
tốc độ vừa phải để các em dễ theo dõi . sau đó cho các em thực hiện)
“ Nổi trống lên bạn ơi”.
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
A- Mục đích yêu cầu :
1. Mục đích :
- Giúp học sinh nắm đựoc bài hát về nội dung tư tưởng , tình cảm của bài hát .
- Học sinh hiểu biết thêm về nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Hát thuộc bài hát đúng tính chất của bài.
- Biết kết hợp với vỗ tay theo nhịp 2/4
- Biết nhận ra tiết tấu lời bài hát.
2 .Yêu cầu :
-Kiến thức :
Nắm được nội dung tư tưởng của bài hát .
-Kĩ năng:
Hát đúng sắc thái của bài hát , đặc biệt là đoạn hát có nốt móc kép phải hát nảy .
Vỗ tay theo tiết tấu.
-Thái độ :
Giáo dục tinh yêu quê hương đất nước, lịng nhân ái, tình đồn kết bạn bè
B- Giáo viên chuẩn bị :
- Tìm hiểu về tác giả Phạm Tuyên.
- Hát và đàn thuần thục.
- ĐànOrgan, đài và đĩa nhạc 8
-Tranh ảnh âm nhạc 8.
C- Tiến trình dạy và học :
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
HĐ của học sinh
1-ổn định tổ chức
- Giáo viên lên lớp ổn Kiểm tra sĩ số.
định lớp.
Giáo viên nêu nội dung bài
học.
Lớp trưởng báo cáo
Thực hiện kiểm tra bài cũ. 2- Kiểm tra bài cũ.
Gọi học sinh lên bảng đọc lại
Giáo viên ghi bảng.
bài TĐN 5
Giáo viên nhận xét và cho điểm
học sinh.
- Học sinh theo dõi và
3- Bài mới :
ghi chép.
- Hướng dẫn các Em tim Học bài hát:
Nổi trống lên các bạn ơi.
hiểu bài.
Phạm Tuyên.
1/ Giới thiệi bài hát .
- Cả lớp thảo luận và trả
Bài hát với tímh chất vui tươi , lời bài.
khoẻ khoắn linh hoạt .
Tìm hiểu bản nhạc :
- Bài hát này viết ở giọng gì?
Tại sao?
- Kể tên các kí hiệu trong bài ?
- Cho cả lớp nghe bài hát *Nhận xét.
mẫu.
Nhịp, giọng Am , sử dụng dấu - Học sinh lắng nghe bài
nhắc lại, dấu nối, dấu luyến.
hát qua đĩa nhạc.
- Chia đoạn bai hát.
2/ Giáo viên đàn mẫu .
- Cả lớp quan sát và
Cho cả lớp nghe nhạc mẫu (đĩa thực hiện chia bài hát
cùng với Giáo viên.
âm nhạc 8)
3/ Chia đoạn , chia câu .
Bài hát chia lam 2đoạn : 1
đoạn: 4 câu
Đoạn 1.
Câu 1:” Xưa mẹ … con”
Câu 2: “Năm mươi ...lên non “
Câu 3 :”Nay triệu ...non”
Câu 4 :”Là hoa …1 nhà “.
Đoạn 2
-Học sinh đứng luyện
Câu
1
Nổi
trống
lên
…năm
xưa
-Dùng đàn làm mẫu để
thanh theo tiếng đàn.
Câu
2:”Cùng
vỗ
…đong
đưa
“
luyện thanh cho học sinh
Câu 3 :”Hoà tiếng …ngân vang
“
Câu 4 :”Trong …VN”
Câu kết : “Tung ...”
Giáo viên hướng dẫn
- Thực hiện dạy từng câu .
- Tập hát từng câu sau
4/ Luyện thanh : (1
2 khi đã nghe kỹ GV làm
Dùng đàn organ để dạy, Phút .)
mẫu.
mỗi câu hát giáo viên lên Luyện theo thang âm Cdur.
hát mẫu.
Từ thấp đến cao, kéo dài hơi.
5/ Tập hát từng câu .
Đoạn 1 : tập gõ tiết tấu .
- Đàn cho học sinh cả lớp
GV hát mẫu từng câu , đàn giai
- Học sinh thực hiện
ghép các câu hát.
hát trọn vẹn bài.
điệu rồi bắt nhịp 2-1 để học
sinh hát hoà với tiếng đàn .
Tương tự với các câu tiếp theo
tập xong 2 câu , hát nối liền hai
- Chia lớp lam 2 hát đối câu với nhau . GV hát 2 câu ,
đáp thi đua.
đàn giai điệu và yêu cầu học
sinh hát cùng đàn .
- GV chỉ định 1
2
học
sinh hát lại hai câu này .
- Tiến hành dạy 2 câu còn lại
theo câu tương tự .
- Tiến hành theo lối móc xích
đến hết bài.
6/ Hát đầy đủ cả bài .
Giáo viên gọi học sinh GV hát cả bài để học sinh cảm
xung phong
nhận được nốt ngân dài ở cuối
- Nhóm học sinh thực
hiện hồn thiện bài,
ghép với nhạc đệm.
Học sinh trình bày
Các Em hát với mức độ
các câu hát . GV điều chỉnh hoàn thiện cao nhất.
chỗ cần thiết cho các em hát
đúng hơn và tốt hơn .
Giáo viên đàn cho các Em 7/ Trình bày bài hát ở mức độ
hát hoàn thiện.
hoàn chỉnh
Hướng dẫn về nhà, kết Tập sử dụng cách hát đối đáp ở
đoạn 1
thúc tiết học.
Học sinh theo dõi Giáo
Câu 1 và câu 3: Học sinh nữ viên hướng dẫn bài về
hát
nhà.
Câu 2và câu 4 : Học sinh nam
hát Đoạn 2 và câu kết tất cả hát
hoà giọng. Khi hát câu kết cả
lớp vừa hát vừa vỗ tay theo âm
hình tiết tấu:
4 - Củng cố bài .
Mời 1vài học sinh xung phong
trình bày từng đoạn và học sinh
khác gõ đệm theo 2 âm hình
tiết tấu vừa tập .
Mời một nhóm 4-5 Em học
sinh hát tốt trình bày lại bài.
Nhận xét và rút kinh nghiệm .
Có thể cho điểm động viên các
Em
5 - Hướng dẫn về nhà .
Ôn lại nội dung tiết tấu 22.
Xem trước nội dung tiết tấu 23.
Làm 2 bài tập SGK
Sau khi áp dụng phương pháp trên tôi thấy giờ học trở lên hấp dẫn và sinh động hơn.
Kết quả thu được như sau:
Khối
Tổng
số
Giỏi
%
HS
Khá
%
Trung
bình
%
Yếu
%
8
68
25 36,7% 29 42,6%
14
21,7%
0
0%
Như vậy bằng phương pháp khác nhau tôi đã thu được những kết quả khác nhau
trong quá trình thực nghiệm .Từ so sánh , tổng kết , rút kinh nghiệm để có phương
pháp dạy hồn thiện . Đó là sự tích hợp linh hoạt khéo léo nhiều phương pháp dạy hát
vào cùng một giờ dạy, từng phương pháp cụ thể phù hợp với nội dung bài hát , phù
hợp với đối tượng học sinh.
Do vậy mỗi giáo viên phải tìm cho mình phương pháp giáo dục con người có sáng tạo
và đạt hiệu quả.
Đặc trưng của âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng của trường THCS cần phải chú ý
đến các yếu tố cơ bản sau:
1- Cao độ
2- Cường độ
3- Trường độ
4- Sắc thái
Nếu giáo viên đảm bảo được những yếu tố này thì hiệu quả dạy học mới cao và nâng
cao được khả năng , năng lực cảm thụ âm nhạc một cách đúng đắn và chính xác.
* MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT Ở TRƯỜNG THCS.
1 - Phương pháp:
( Phân tích đặc điểm, tính chất của bài hát trong chương trình lớp 8 ở Trường THCS).
Đây là vấn đề quan trọng mà bất cứ người giáo viên nào cũng phải nắm bắt được vì chỉ
có như vậy thì hiệu quả dạy học mới cao.
a/ Đặc điểm chủ yếu của các bài hát lớp 8 .
Lớp 8 gồm các bài hát phải học bắt buộc như :
1/ Mùa thu ngày khai trường -Vũ Trọng Tường.
2/ Lí dĩa bánh bò
- Dân ca Nam Bộ.
3/ Tuổi hồng
- Trương Quang Lục.
4/ Hị ba lí
- Dân ca Quảng Nam.
5/ Khát vọng mùa xuân
- Nhạc MÔDA.
6/ Nổi trống lên các bạn ơi.
- Phạm Tun.
7/ Ngơi nhà của chúng ta.
- Hình Phước Liên.
8/ Tuổi đời mênh mông.
- Trịnh Công Sơn.
Tất cả các bài hát trong chương trình chủ yếu có sắc thái, tính chất vui tươi rộn ràng,
hồn nhiên ca ngợi cuộc sống yên vui, đầm ấm phù hợp với chất giọng , lứa tuổi lớp 8.
Qua mỗi bài hát đều có tính giáo dục rất cụ thể qua lời ca cũng như tiết tấu...
b/ Tính chất của các bài hát lớp 8
Những bài hát trong chương trình chủ yếu có nhịp ....và....
* Bài 1: Loại bài có tính chất hành khúc ( Mùa thu ngày khai trường ) Loại này mang
tính chất vận động với các hình nốt ....
* Bài 2: Loại bài hát mang tính chất vui chơi nhẩy múa tạo sự hứng khởi cho các em ,
tiết tấu sử dụng chủ yếu là đảo phách và nghịch phách.
VD: Lí dĩa bánh bò, Nổi trống lên các bạn ơi , Tuổi hồng...
* Bài 3: Bài hát trữ tình , ở thể loại này các bài hát đều mang tính chất tự sự , kể
chuyện , loại bài hát này phát huy cao độ của cá tính bài hát . Khi gặp loại bài hát này
giáo viên đặc biệt chú ý đến sắc thái tình cảm.
VD: Tuổi đời mênh mơng, Hị ba lí...
* Bài 4: Loại bài hát mang đậm tính tự sự, gần giống kể chuyện có nội dung sâu lắng.
VD Khát vọng mùa xuân - MôDa
Qua việc nắm bắt được đặc điểm tính chất của bài hát thi khi dạy sẽ tự tin , hiệu quả hơn,
kết hợp các phương pháp tốt hơn.
2. Phương pháp hướng dẫn học sinh học hát.
a/ Để một giờ dậy hát có chất lượng giáo viên phải quan tâm , tận dụng tối đa những
hiệu quả của đồ dùng dạy học.
+ Đồ dùng trực quan : Tranh ảnh minh hoạ..
+Nhạc cụ, đài , đĩa nhạc...Giáo viên phảI soạn đệm cho các bài hát mà mình phảI dạy
và lấy ví dụ.
Trước khi lên lớp giáo viên phải chuẩn bị kỹ , soạn bài đầy đủ chi tiết nhưng nội dung
chính của bài cũng như mục đích yêu cầu sẽ dậy . Cụ thể như:
+ Phân tích bài sẽ dạy để phát hiện ra những đặc trưng nghệ thuật được nói đến trong
bài .Giai đi tiết tấu của bài hát , tính chất , xuất xứ , tác giả , hình tượng âm nhạc.
+ Giáo viên phải chuẩn bị cho mình một phong thái thật tốt để đứng trước tập thể
học sinh tạo cho mình một phong thái tự tin , nghiêm túc nhưng không cứng nhắc mà
người giáo viên luôn mang đến cho các em sự hấp dẫn , mới mẻ.
b/ Khi dạy một tiết âm nhạc giáo viên cần tiến hành theo những trình tự sau :
Bước 1: Giới thiệu bài hát :
+ Xuất xứ , tên tác giả, hình tượng âm nhạc ,nội dung, tư tưởng bài hát , tiết tấu giai
điệu .
+ Đọc lời ca : Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn lời ca bài hát cho các em đọc rõ
ràng chính xác lời ca bài hát.
Bước2: Học bài hát .
+ Giáo viên hát mẫu hoặc cho các em nghe đĩa nhạc mẫu ( tốt nhất là GV hát mẫu
để các em nghe thấy được tính chất bài hát cần thể hiện của tác giả.)
+ Dạy từng câu : chia nhỏ bài hát ra từng câu nhạc , tiết nhạc.
+ Dạy theo lối móc xích rồi sau đó ghép các câu, các đoạn hồn thiện bài hát .
- Khi đã hoàn thiện GV kiểm tra từng nhóm , cá nhân, nhận xét có thể cho điểm
động viên học sinh.
-Trong quá trình dạy giáo viên cần phải chú ý đến sắc thái tình cảm ( to nhỏ, nhanh
chậm , mạnh mẽ đã được chỉ dẫn trong bài hát.
- Trong quá trình dạy phải tập cho các em làm quen với động tác của giáo viên từ
câu 1 sang câu 2 cho đến hết bài , giáo viên cũng có nhưng cử chỉ thái độ biểu hiện để
học sinh làm quen dần và kích thích được sự hào hứng của học sinh.
3. Phương pháp:
“ Hướng dẫn cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.”
Trước hết ta phải trang bị cho các em những kiến thức như: Nhịp (là chu kì tuần
hồn của phách mạnh , phách nhẹ với giá trị độ dài xác định cho mỗi phách tính theo
nốt đen.) Nhịp được giới hạn bởi vạch nhịp và tạo thành các ô nhịp.
a/ Nhịp
2
4
là loại nhịp đơn giản gồm 2 phách trong một ô nhịp , mỗi phách có trường
độ bằng một nốt đen , phách đầu mạnh phách sau nhẹ.
b/ Nhịp
3
4
Là loại nhịp đơn gồm 3 phách trong một ô nhịp , phách thứ nhất là phách
mạnh, hai phách còn lại là phách nhẹ, trường độ của mỗi phách là một nốt đen.
c/ nhòp
4
4
: là loại nhịp gồm 4 phách trong một ô nhịp , mỗi phách có trường độ bằng
một nốt đen, phách đầu là phách mạnh phách 2 nhẹ phách 3 mạnh vừa phách 4 nhẹ.
Ngồi ra cịn một số nhịp như ...
Thường thì mỗi phách tương ứng với từng từ trong câu hát . Giáo viên cịn có nhiệm
vụ hướng dẫn học sinh gõ phách khi hát vào bài. Phách mạnh thường rơi vào đầu ơ
nhịp các em phải nhấn vào phách mạnh.
Ví dụ. ở nhịp
2
4
ta vỗ tay theo cách sau :
Phách mạnh ta sẽ vỗ 2 lòng bàn tay vào nhau , phách nhẹ ta chỉ vỗ bằng nửa bàn tay .
Tuy nhiên ở mỗi loại nhịp đều có cách vỗ khác nhau . Do vậy cần có phương pháp cụ
thể để hướng dẫn học sinh thực hiện sao cho đơn giản dễ học dễ nhớ để các em đều có
thể thực hiện được.
Mục đích của phương pháp này giúp các em tìm hiểu được về nhịp, thể hiện được
đúng nhịp điệu của bài kể cả khi hát và gõ phách . Tuy nhiên lý thuyết là như vậy nếu
khơng có thực tế thì sẽ khơng có giá trị . Vì vậy mà tôi đã thực nghiệm 3 phương pháp
này ở một số lớp 8 Trường THCS Mỹ Hưng trong quá trình giảng dạy.
D- KẾT LUẬN :
1.Tóm lược giải pháp :
Q trình dạy học là q trình ln thay đổi và phát triển theo cái mới, cái tiến bộ.
Đặc biệt là dạy môn âm nhạc sẽ còn nhiều vấn đề .Nếu như trong quá trình giảng dạy
giáo viên biết kết hợp , tận dụng nhưng phương tiện đồ dùng dạy học như: băng đĩa
nhac, tranh ảnh, nhạc cụ.
Trong công tác giảng dạy, giáo viên âm nhạc ln thực hiện đúng theo mục đích
u cầu, nhiệm vụ của mơn học mình phụ trách. Tuy nhiên, để bộ mơn của mình có ý
nghĩa hơn nữa đối với thực tiễn thì giáo viên âm nhạc cũng cần phải sáng tạo thêm
các nội dung giảng dạy sao cho phù hợp với mọi đối tượng học sinh. Giáo viên cần
cải thiện được tình trạng đơn điệu của tiết học bình thường, sử dụng tư liệu giảng dạy
phong phú cũng góp phần tạo nên khơng khí sơi nổi trong các tiết dạy.
Như vậy , để nâng cao chất lượng dạy hát ở trường THCS Mỹ Hưng nói chung và
khối lớp 8 nói riêng địi hỏi người giáo viên phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan
trọng của bộ mơn và phải trang bị cho mình phương pháp giảng dạy để đem lai hiệu
quả cao nhất.
2/ Phạm vi áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm:
SKKN được áp dụng thành công ở đơn vị và đạt được hiệu quả rất cao. SKKN
có thể áp dụng cho tất cả giáo viên giảng dạy môn âm nhạc ở các trường THCS. Các
thầy (cơ) giáo khi tham khảo SKKN này có thể hình dung được việc đổi mới tiết dạy
TĐN gây hứng thú cho học sinh một cách dễ dàng. Từ đó, giáo viên sẽ có những việc
làm tích cực trong cơng tác giảng dạy, kết quả giảng dạy có chuyển biến tốt hơn.
3/ Những bài học kinh nghiệm:
Để nâng cao chất lượng cũng như phương pháp của bộ môn này tôi xin đề xuất một
số ý kiến sau:
a/ Giáo viên phải nghiên cứu kỹ chương trình dạy ngay từ đầu năm để quán triệt nội
dung , phương pháp giảng dạy của từng khối trong trường (lên kế hoạch giảng dạy
cho thật hợp lý.)
b/ Phải thường xuyên dự giờ ,học hỏi các bạn đồng nghiệp , trao đổi về những vấn
đề mình cịn thiếu và yếu.
c/ Các trường cần có sự quan tâm thích đáng đến bộ mơn , đầu tư đồ dùng dạy học
đầy đủ để nâng cao chất lượng giảng dạy,cần bố trí cho bộ mơn được học tại phịng
học bộ mơn để thuận lợi cho việc chuẩn bị đồ dùng của GV, khong ảnh hương tới các
lớp học bên cạnh.
d/ Các trường nên tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề ,cuộc thi giáo viên giỏi ,
nhiều cuộc trao đổi thảo luận kinh nghiệm với các nhà sư phạm âm nhạc để môn dạy
đạt chất lượng tốt.Việc dạy học âm nhạc trong nhà trườngTHCS Mỹ Hưng trong thời
kì đổi mới là vơ cùng cần thiết .Các cấp chỉ đạo cùng giáo viên đứng lớp cần quan
tâm đến môn âm nhạc nhiều hơn để ngày càng phát huy tác dụng của bộ mơn, góp
phần vào sự nghiệp giáo dục.
Nói tóm lại dạy học âm nhạc trong trường đã tạo điều kiện phát triển chung
nhân cách cho học sinh, mối liên hệ giữa tất cả các mặt giáo dục thể hiện trong các
hình thức phong phú củâ hoạt động âm nhạc . Sự nhạy cảm và tai nghe âm nhạc phát
triển trong những bài bát phù hợp sẽ giúp học sinh phát triển trí tuệ giúp học sinh
hương ứng với tình cảm và hành vi tốt đẹp đẩy mạnh hoạt động trí tuệ thường xuyên
cho học sinh , hồn thiện mọi hành động góp phần phát triển thể chất , phát huynhững
phẩm chất đạo đức , hướng tới mục đích sống chân thực , hành vi thái độ lành mạnh ,
tốt đẹp . Chính vì vậy mà giáo viên phải thấy được tầm quan trọng của bộ mơn mà
mình giảng dậy qua đó người giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ , tri
thức kỹ năng đứng lớp của mình để trang bị cho học sinh những tri thức những chủ
nhân tương lai của đất nước .
Sáng kiến này của tôi chỉ là một vấn đề nhỏ trong giảng dạy, rất mong ý kiến
đóng góp cho bài viết này của các bạn đồng nghiệp.
Người viết
TRẦN PHẠM THÁI
Nhận xét đánh giá của Hội đồng xét duyệt trường THCS Mỹ Hưng
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Nhận xét đánh giá của Hội đồng xét duyệt Phòng giáo dục Huyện Hòn Đất
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................