Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIEMTRATIET27LY7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD VÀ ĐT THÀNH PHỐ TÂY NINH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2013-2014 M ôn : Vật Lý 7 Thời gian : 45 phút Câu 1. (2 điểm ) a) Em hãy cho biết chất dẫn điện, chất cách điện là gì ? b) Dòng điện trong kim loại là gì? Câu 2. ( 1 điểm ) Có mấy loại điện tích, là những loại nào? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào? Câu 3. ( 3 điểm ) a) Dòng điện là gì? Em hãy nêu quy ước chiều dòng điện ? b) Dòng điện có những tác dụng nào? c) Em hãy nêu hai ví dụ chứng tỏ dòng điện có tác dụng nhiệt? Câu 4 (2 điểm ) Khi: a) Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau. b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau. Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao? Câu 5 ( 1 điểm ) Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi? Câu 6 (1 điểm ) Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (1 pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng ?. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2013-2014 M ôn : Vật Lý 7 Thời gian : 45 phút Câu hỏi. Ý a). 1 2 điểm. b) 2 1 điểm. a). 3. b). Đáp án - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Ví dụ; đồng, nhôm, sắt... - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Ví dụ: sứ, cao su... - Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron. - Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). - Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút nhau. - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Chiều dòng điện được đi từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. Dòng điện có các tác dụng: nhiệt; phát sáng; từ; hóa học; sinh lí. Biểu điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm. 3 điểm. c). a) 4 2 điểm. b) 5 1 điểm. Ví dụ: khi bóng đèn pin, đèn điện thắp sáng trong nhà, đèn pha xe 1 điểm máy.. đang sáng chạm tay vào ta thấy nóng chứng tỏ dòng điện có tác dụng nhiệt. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện 1 điểm cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt 1 điểm gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi, vì khi quay 1 điểm cánh quạt sẽ cọ xát với không khí nên nó bị nhiễm điện và hút được các hạt bụi. - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện 0.5điểm K + - Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ 0.5 điểm. 6 1 điểm. Lưu ý: . . Đ Sai một ký hiệu trừ 0.5 điểm. Sai hoặc thiếu chiếu dòng điện thì trừ 1 điểm.. TC. 10 điểm Ngày 05 tháng 3 năm 2014 GVBM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×