Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

GUI BAN LE THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.61 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GỬI BẠN LỆ THU. (Thầy Mạnh –THPT Việt Yên 1- Bắc giang) (có gì không hiểu bạn có thể hỏi qua số đt: 0978.552.585 hoặc email. ). Câu 1: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là: A. 19. P B. 9. C. 20. D. 10. HD: 1(n-peptit) + n NaOH → n (muối) + 1 (H2O) Mol 0,1 → 0,1.n 0,1  - BTKL: mA + mNaOH bđ = mCR + mH2O mCR – mA + 18.0,1 = 40.n.0,2  78,2 + 1,8 = 8n  n = 10  chọn B. Câu 2: Cho 5,52 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3 1M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,704 lít NO 2 ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 270 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của V là: A. 0,39. B. 0,21. P C. 0,44. D. 0,23. HD:  Fe3+ = x  Fe(OH)3  Fe 2 O3 0,5x = 0,035  x = 0,07  2  Na  0, 27 SO 4 = z  Fe = x mol   NaOH (0, 27 mol )    2   dd E O = y mol  HNO3   NO3 SO4 0, 02  S = z mol  +      NO3 t  H   NO 0, 21  2 - mA = 56x + 16y + 32z = 5,52 (I). BT e: 3x -2y + 6z = 0,21 (II). Mà x = 0,07 (III) - Từ (I,II,III)  x = 0,07; y = 0,06; z = 0,02 mol.  t = 0,23  nHNO3 = nN(NO3-) + nN(NO2) = 0,44 mol Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm H2, isopren, axetilen, anđehit acrylic, anđehit oxalic, trong đó H 2 chiếm 50% về thể tích. Cho 1 mol hỗn hợp X qua bột Ni, nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Biết tỉ khối của Y so với X bằng 1,25. Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là: P A. 0,8. B. 0,5. C. 1. D. 1,25. HD: - hh X gồm (0,5 mol H2 và 0,5 mol các chất còn lại (đều có 2  )). mY nX nX 1 .  1, 25  nY = 1, 25 = 0,8 mol (BTKL: mY = mX). - dY/X = nY mX nY - nH2 pư = 1 – 0,8 = 0,2 mol - BT số mol  : n  bđ = nH2 pư + nBr2 pư  0,5.2 = 0,2 + nBr2 pư  nBr2 pư = 0,8  V = 0,8 lít..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×