Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HS nang khieu lop 678

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.12 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014. TTHỨC. Đề thi có 01 trang. MÔN VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề. Bài 1. (3,0 điểm) Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A và B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. a) Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ. b) Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km? Bài 2. (3,0 điểm) Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t 1, 3 bình thứ hai có nhiệt độ t 2 = 2 t1. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng là 25 0C. Tìm. nhiệt độ ban đầu mỗi bình.. G1. Bài 3. (4,0 điểm). Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với nhau một góc α như hình vẽ. Hai điểm sáng A .A và B được đặt vào giữa hai gương. a) Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ A .B phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương G1 rồi đến B. b) Nếu ảnh của A qua G 1 cách A là 12cm và G2 ảnh của A qua G2 cách A là 16cm. Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc α . Bài 4. (5,0 điểm) Một thùng chứa lượng nước m ở nhiệt độ 250C. Người ta đổ một lượng 2m nước sôi (ở 0 100 C) vào thùng. Khi đạt cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong thùng là 70 0C. Nếu trước khi đổ lượng 2m nước sôi nói trên vào thùng này ta đổ đi tất cả lượng nước m đang có trong thùng thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Bài 5. (5,0 điểm) Một ống thủy tinh hình trụ tiết diện S = 2cm 2 hở hai đầu được cắm vuông góc vào chậu nước. a) Người ta rót 72g dầu vào ống. Tìm độ chênh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu. Cho trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là d 0 = 10000N/m3, d = 9000N/m3. b) Nếu ống có chiều dài l = 60cm thì phải đặt ống thế nào để có thể rót dầu vào ống sao cho khi cân bằng dầu chiếm đầy toàn bộ thể tích của ống? c) Tìm lượng dầu chảy ra ngoài khi ống đang ở trạng thái của câu b, người ta kéo ống lên một đoạn x.. . ––––––––––––––––––– Hết –––––––––––––––––––– Họ và tên thí sinh .................................................................................... SBD ....................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2013 – 2014 Bài 1. (3,0 điểm) Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. a) Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ. b) Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km? Thang Nội dung cần đạt điểm a). 7h. 7h. A. E. C 8h. D 8h. Gặp nhau. B. 0.25. Quãng đường xe đi từ A đến thời điểm 8h là:. SAC = 40.1 = 40 (km). 0.50. Quãng đường xe đi từ B đến thời điểm 8h là:. SBD = 32.1 = 32 (km). 0.50. Khoảng cách hai xe khi đó là: CD = 180 – (40 + 32) = 108 (km). b) Gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi gặp nhau. Ta có: Quãng đường từ A đến khi gặp nhau là: SAE = 40.t (km) Quãng đường từ B đến khi gặp nhau là : SBE = 32.t (km). 0.25 0.25 0.25. Mà : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5. 0.50. Vậy: - Hai xe gặp nhau lúc: 7 + 2,5 = 9,5 (giờ) hay 9 giờ 30 phút. 0.25. - Vị trí gặp nhau cách A là: SAE = 40.2,5 =100km.. 0.25. Bài 2. (3,0 điểm) Hai bình nước giống nhau,chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất 3 có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 2 t1. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân. bằng là 250C. Tìm nhiệt độ ban đầu mỗi bình. Nội dung cần đạt Áp dụng nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có: Qtỏa ra = Qthu vào Nên ta có:. m1c(t1- t) = m2c(t – t2). (vì hai bình như nhau chứa lượng nước như nhau nên m1 = m2 = m). Thang điểm 0.50. 0.50. Suy ra: t1 – 25 = 25 – t2. 0.50. Suy ra: t1 = 50 - t2. 0.50.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.00. Mà theo đề bài, t2 = 3t1/2 nên t1 = 20oC và t2 = 30oC. Bài 3. (4,0 điểm) Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với nhau một góc α như hình vẽ. Hai điểm sáng A và B được đặt vào giữa hai gương. a) Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương G1 rồi đến B. b) Nếu ảnh của A qua G1 cách A là 12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm. Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc α .. G1. .A .. . B. G2 Thang điểm. Nội dung cần đạt a). . B’. G1. . J. . A. .. G2. 1.00. B I. . -Vẽ A là ảnh của A qua gương G2 bằngA’cách lấy A’ đối xứng với A qua G2 ’. - Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua G1 - Nối A’ với B’ cắt G2 ở I, cắt G1 ở J. 0.50 0.25. - Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ. .A1. b). 0.25. K. . A O. . H. 0.50. .A2 Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1 A2 là ảnh của A qua gương G2 Theo giả thiết: AA1=12cm, AA2=16cm, A1A2= 20cm. 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ta thấy: 202=122+162. 0.25 0.25 0.50. Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông tại A (theo ĐL Pitago) 0    Xét tứ giác OKAH có:  360  A  H  K 360  90  90  90 90 Bài 4. (5,0 điểm) Một thùng chứa lượng nước m ở nhiệt độ 25 0C. Người ta đổ một lượng 2m nước sôi (ở 1000C) vào thùng. Khi đạt cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong thùng là 70 0C. Nếu trước khi đổ lượng 2m nước sôi nói trên vào thùng này ta đổ đi tất cả lượng nước m đang có trong thùng thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Thang Nội dung cần đạt điểm m là lượng nước nguội. Lượng nước sôi là 2m. - Gọi c, m1 lần lược là nhiệt dung riêng, khối lượng của thùng chứa. - Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi (Khi hạ từ 1000C xuống 700C) là: 2mcn(100 - 70).. 0.50. - Nhiệt thu vào của nước ở 250C là: mcn(70 - 25).. 0.50. - Nhiệt lượng thu vào của bình chứa (để tăng từ 250C lên 700C): m1c(70 - 25).. 0.50. - Lập được phương trình: mcn(70 - 25) + m1c(70 - 25) = 2mcn(100 - 70).  . 45m1c = 60mcn - 45mcn. 3m1c = mcn. - Gọi t là nhiệt độ cân bằng sau khi đổ nước sôi vào thùng. - Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi (Khi hạ từ 1000C xuống t0C) là: 2mcn(100 - t).. 0.50. 0.50. 0.50. - Nhiệt lượng thu vào của bình chứa (để tăng từ 250C lên t0C)là: m1c(t - 25).. 0.50. - Lập được phương trình: 2mcn(100 - t) = m1c(t - 25).. 0.50. - Thay 3m1c = mcn ta được: 6m1c(100 - t) = m1c(t - 25).. 0.50.  6(100 - t) = t - 25  7t = 625  t  89,29 0C. 0.50. Bài 5. (5,0 điểm) Một ống thủy tinh hình trụ tiết diện S = 2cm 2 hở hai đầu được cắm vuông góc vào chậu nước. a) Người ta rót 72g dầu vào ống. Tìm độ chênh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu. Cho trọng lượng riêng của nước và dầu là: d0 = 10000N/m3, d = 9000N/m3. b) Nếu ống có chiều dài l = 60cm thì phải đặt ống thế nào để có thể rót dầu vào ống sao cho khi cân bằng dầu chiếm đầy toàn bộ thể tích của ống? c) Tìm lượng dầu chảy ra ngoài khi ống đang ở trạng thái của câu b, người ta kéo lên trên một đoạn x. Nội dung cần đạt. Thang điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0.25 a). Gọi h là chiều cao cột dầu trong ống, ta có:. 1 m  .d .S .h 10. 0.25. 10.m 10.72.10 3 h  4.10 2 m 40(cm) 4 d . S 9000.2.10 =>. 0.50. Xét áp suất tại đáy cột dầu. Gọi x là độ chênh lệch giữa dầu trong ống và mặt nước, ta có: p= d.h = d0(h - x). 0.50. x. =>. d0  d 10000  9000 .h  .40 4(cm) d0 10000. 0.50. 0.25 b) Gọi y là phần ống nằm ngoài nước. Do dấu chiềm hoàn toàn ống , xét áp suất tại đáy ống, ta có p’=d.l = d0(l - y) y. =>. d0  d 10000  9000 .l  .60 6(cm) d0 10000. 0.25 0.50. 0.25 c) Khi kéo ống lên trên một đoạn x, một phần dầu bị chảy ra ngoài và khi đã ổn định, chiều cao cột dầu còn lại trong ống là l’. Xét áp suất tại đáy cột dầu khi đó ta có: p” = d.l’= d0( l - y - x). d.l’= d0(60 - 6 - x) = d0(54 - x). =>. l'. d0 (54  x) d. 0.25. 0.50.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phần dầu bị tràn ra ngoài có chiều cao là: l l  l ' l . d0 d d d 10000 10 54  0 x 60  .54  0 x  0 x  x d d 9000 d d 9. Và thể tích dầu bị chảy ra ngoài là:. V S .l 2.. 10 20 x x 9 9. 0.50. 0.50. ----------------HẾT-------------Lưu ý: - Nếu học sinh thiếu từ 1 đến 2 đơn vị thì trừ 0,25 điểm toàn bài thi; từ 3 đơn vị trở lên thì trừ 0,5 điểm toàn bài thi. - Nếu học sinh giải theo cách khác mà đúng, tổ giám khảo thống nhất cách cho điểm tương ứng như trong đáp án nhưng không làm thay đổi điểm của từng ý, từng câu./..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×