Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.97 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỔ SỬ - ĐỊA - CD. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp 12 Năm học: 2013-2014 Môn: Địa lý. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Thời gian : 45’ ( không kể phát đề) Cấp độ Tên chủ đề PHẦN CHUNG ( 8,0 Điểm ) Địa lí dân cư. Tỉ lệ : 20 % Số điểm:2,0 Địa lí các ngành kinh tê. Vận dụng Nhận biết. Cấp độ thấp Trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và sư dụng lao động ở nước ta. Tỉ lệ : 100 % Số điểm: 2,0 -Trình bày được điều kiện phát triển ngành thuỷ sản của nước ta.. Tỉ lệ : 60 % Số điểm: 6,0 PHẦN RIÊNG ( 2,0 điểm). Tỉ lệ : 33,3 % Số điểm: 2,0. CB: - Sư dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL. Biện pháp sư dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên. NC: Vùng Tây Nguyên. Tỉ lệ : 20 %. Thông hiểu. -Biêt sư dụng Atlat địa lí Việt Nam và kiên thức đã học trình bày được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp. Tỉ lệ : 66,7 % Số điểm:4,0. Mối quan hệ đất badan với vùng phân bố cây công nghiệp Số điểm 2,0. Số điểm 2,0. Số điểm: 6,0đ. Số điểm: 4,0đ. Tỷ lệ: 60%. Tỷ lệ: 40%. Số điểm: 2,0 Tổng số điểm: 10 Tỷ lệ: 100%. Cấp độ cao.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỔ SỬ - ĐỊA- CD. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp 12 Năm học: 2013-2014 Môn: Địa lý Thời gian : 45’ ( không kể thời gian phát đề). PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 8 điểm ) Câu 1: (2.0 điểm) Chứng minh nguồn lao động nước ta dồi dào và ngày càng tăng. Phân tích những mặt mạnh và hạn chê của nguồn lao động nước ta. Câu 2: (2.0 điểm) Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng như thê nào đên sự phát triển và phân bố ngành thủy sản của nước ta. Câu 3: (4.0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiên thức đã học, hãy: a) Trình bày cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và phụ cận. b) Vì sao ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và phụ cận mức độ tập trung công nghiệp thuộc vào loại cao nhất nước ta. PHẦN RIÊNG ( 2,0 điểm) ( Học sinh chọn câu 4a hoặc 4b ) Câu 4 a. (Chương trình cơ bản) Trình bày các biện pháp chủ yêu để sư dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cưu Long. Câu 4 b. (Chương trình nâng cao) Phân tích mối quan hệ đất badan với vùng phân bố cây công nghiệp ở Tây Nguyên. ( Học sinh được phép sử dụng Atlas Địa lý Việt Nam) --------------------- Hết --------------------. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN. ĐÁP ÁN HỌC KỲ II Lớp 12.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỔ SỬ - ĐỊA- CD. Năm học: 2013-2014 Môn: Địa lý. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ HỌC KỲ II - LỚP 12 Nội dung Điểm Câu 1: (2.0 điểm) Chứng minh nguồn lao động nước ta dồi dào và ngày càng tăng. Phân tích những mặt mạnh và hạn chê của nguồn lao động nước ta. 0,25 - Nguồn lao động dồi dào và ngày càng tăng: 0,25 + Năm 2005: Dân số hoạt động kinh tê chiêm 51.2% dân số 0,25 + Tăng 1 triệu lao động/năm - Mặt mạnh: + Người lao động cần cù sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất (trong nông nghiệp và tiểu 0,25 thủ công nghiệp). 0,25 + Chất lượng ngày càng được nâng lên:Lao động đã qua đào tạo chiêm 25%(ĐH, CĐ:5.3%; Trung cấp 4,2%, sơ cấp: 15.5%) năm 2005 - Hạn chê: 0,25 + năng suất lao động vẫn thấp, chưa sư dụng triệt để quỹ thời gian lao động . 0,25 + thiêu lực lượng lao động có trình độ, nhất là cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật 0,25 lành nghề + Phân bố lao động nhất là lao động có chuyên môn kĩ thuật không đều: tập trung lao động trình độ cao ở đồng bằng và thành phố, thị xã lớn; Khu vực nông thôn ở đồng bằng và trung du, miền núi thiêu lao động có kỹ thuật. Câu 2: (2.0 điểm) – Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố ngành thủy sản của nước ta. 0,25 * Đường bờ biển dài , vùng biển rộng lớn, có nguồn lợi hải sản phong phú. 0,25 * Có nhiều ngư trường lớn, với 4 ngư trường trọng điểm. 0,25 * Bờ biển khúc khuỷu với nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn. 0,25 * Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc 0,5 thuận lợi cho đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản cả nước ngọt, nước lợ và nước mặn. 0,5 + Thiên tai (bão, lũ lụt ) thường xuyên xảy ra. Câu 3: (4.0 điểm) - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: + Trình bày cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và phụ cận. + Vì sao ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và phụ cận mức độ tập trung công nghiệp thuộc vào loại cao nhất nước ta. 0,5 - Ở Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận: 0,5 + Mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước. + Các trung tâm công nghiệp có giá trị khác nhau:trên 120 nghìn tỉ đồng /năm có Hà Nội, từ 40-120 nghìn tỉ đồng có Hải phòng…. +Từ Hà Nội hoạt động công nghiệp với 6 hướng chuyên môn hoá khác nhau: Hải 1,0 Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: cơ khí, khai thác than. Đáp Cầu - Bắc Giang: phân hoá học, vật liệu xây dựng. Đông Anh - Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí. Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ: hoá chất, giấy. Hà Đông - Hoà Bình: thuỷ điện.Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá:dệt, xi măng, điện. - Nguyên nhân: 0,5 + Vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển công nghiệp:gần cảng,gần vùng giàu thủy điện,khoáng sản nhất nước ta… 0,5 + Có sản nguồn nguyên liệu :tài nguyên thiên nhiên,nông sản.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, thị trường, kêt cấu hạ tầng vào loại tốt nhất nước ta. + Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và trong nước PHẦN RIÊNG ( 2,0 điểm) Câu 4a:(2,0 điểm) Các biện pháp chủ yêu để sư dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL - Đẩy mạnh thủy lợi đề tạo nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và đời sống. - Thau chua rưa mặn kêt hợp tạo ra các giống lúa chịu phèn chịu mặn. - Duy trì và bảo vệ vốn rừng. - Chuyển đổi cơ cấu kinh tê phù hợp - Sư dụng vùng rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản nước lợ. - Trồng cây công nghiệp ngắn ngày ở các bãi bồi ven sông, ven biển. - Khai thác kinh tê biển đảo kêt hợp với kinh tê đất liền thành thê kinh tê liên hoàn. - Chủ động sống chung với lũ để khai thác nguồn lợi kinh tê do lũ mang về. Câu 4 b. Mối quan hệ đất badan với vùng phân bố cây công nghiệp ở Tây nguyên - Vùng có diện tích đất badan lớn nhất nước ta. -Các vùng đất badan cũng là nơi phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên - Việc phân bố các vùng đất badan tập trung là cơ sở để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp qui mô lớn. -Các cao nguyên Plây Ku, Gia Lai, Đăk Lăk....với các cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, hồ tiêu.. - Hiện nay Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 trong nước --------------------- Hết --------------------. 0,5 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>