Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

1DE DAP AN HSG TRUONG KHOI 12 20132014doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGÔ TRÍ HOÀ. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn Địa Lý - Lớp 12 . Năm học 2013 - 2014 ( Thời gian làm bài : 150 phút ). . Câu 1 (2,0 điểm): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, Em hãy: Kể tên các tỉnh và thành phố của nước ta tiếp giáp với Biển Đông lần lượt từ Bắc xuống Nam. Câu 2 (2,0 điểm): Cho BSL: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của 2 địa điểm (0C) Tháng TP Hạ Long TP Vũng Tàu. 1 17 26. 2 18 27. 3 19 28. 4 24 30. 5 27 29. 6 29 29. 7 29 28. 8 27 28. 9 27 28. 10 27 28. 11 24 28. 12 19 27. a) Xác định biên độ nhiệt năm và nhiệt độ trung bình của các tháng mùa hạ ở hai thành phố trên. b) Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự khác nhau về chế độ nhiệt của Hạ Long và Vũng Tàu. Câu 3 (4,5 điểm) : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, Em hãy: a) Trình bày phạm vi lãnh thổ của nước ta. b) Nêu đặc điểm khái quát về Biển Đông. c) Chứng minh rằng vùng biển nước ta giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. Câu 4 ( 4,5 điểm ) : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, Em hãy cho biết: Đặc điểm về hình dáng lãnh thổ nước ta có ảnh hưởng gì tới điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải. Câu 5 (7,0 điểm): Cho bảng số liệu : Nhiệt độ & lượng mưa trung bình của Hà Nội và Huế. Tháng Hà Nội. Huế. Nhiệt độ Tb ( 0C ) Lượng mưa Tb ( mm ) Nhiệt độ Tb ( 0C ) Lượng mưa Tb ( mm ). 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 27,3. 28,8. 28,9. 28,2. 27,2. 24,6. 21,4. 18,2. 18,6. 26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7. 43,4. 23,4. 19,7. 20,9 23,2 26,0. 28,0. 29,2. 29,4. 28,8. 23,2. 20,8. 161,3 62,6 47,1 51,6. 82,1. 116,7. 95,3. 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4. 16,4. 17,0 20,2 23,7. 27,0. 25,1. a) Hãy tính biên độ nhiệt năm và tổng lượng mưa ở 2 địa điểm trên. b) Hãy vẽ trên một biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trong năm của Huế. c) Nhận xét và giải thích chế độ nhiệt và chế độ mưa ở Hà Nội và Huế. ( Thí sinh được mang Atlát Địa lý Việt Nam vào phòng thi ) Họ tên thí sinh: …………………………………………, Số báo danh: ……………………………………… SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGÔ TRÍ HOÀ. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . Môn Địa Lý - Lớp 12 . Năm học 2013 - 2014 ( Thời gian làm bài : 150 phút ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. Câu Đáp án Điểm Câu 1 Kể tên các tỉnh và thành phố của nước ta tiếp giáp với Biển Đông lần lượt từ Bắc ( 4 tỉnh TP = 0,25 đ ) (2 đ) xuống Nam: Gồm có 28 tỉnh TP.. - Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. - Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. - TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Bà Rịa Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh. - Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang. Câu 2 a) Xác định biên độ nhiệt năm và nhiệt độ trung bình của các tháng mùa hạ ở hai (2,0 đ) thành phố:. Địa điểm Hạ Long Vũng Tàu. Biên độ nhiệt năm (0C) Nhiệt độ Tb các tháng mùa hạ (0C) 12,0 4,0. ( tháng 5 -> tháng 10 ). 0,5. 27,7 28,3. 0,5. b) Sự khác nhau về chế độ nhiệt của Hạ Long và Vũng Tàu: - Nền nhiệt độ của Vũng Tàu cao hơn Hạ Long ( nhiệt độ Tb năm 28,0 0C so với 23,9 0C ) - Nhiệt độ trong năm của Vũng Tàu ổn định hơn của Hạ Long ( dẫn chứng tháng 7 & 1 ) Câu 3 a) Trình bày phạm vi lãnh thổ của nước ta. 2 (4,5 đ) * Vùng đất. Diện tích : 331.212 km , gồm: + Đất liền: hơn 4.600 km đường biên giới trên đất liền và 3.260 km đường bờ biển. + Hải đảo: có hơn 4.000 đảo lớn nhỏ, hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa. * Vùng biển. Rộng khoảng 1 triệu km2 , bao gồm : + Nội thuỷ: là vùng nước tiếp giáp với đất liền. + Lãnh hải: là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển ( rộng 12 hải lí ) + Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng thực hiện các quyền của nước ven biển ( rộng 12 HL ) + Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng tiếp giáp với lãnh hải và hợp với LH thành vùng biển rộng 200 hải lí. + Vùng thềm lục địa: là phần đất ngầm dưới biển trải rộng tới độ sâu 200m. * Vùng trời. - Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ.. Câu 4. 0,5 0,5. 2,0 đ 0,5 1,0. 0,5. b) Nêu đặc điểm khái quát về Biển Đông. - Biển Đông là một vùng biển rộng: 3,477 triêụ km2 ( trong đó VN là 1 triệu km2 ). - Là biển tương đối kín, được bao bọc bởi các đảo, quần đảo…. - Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.. 0,5 đ. c) Chứng minh rằng vùng biển nước ta giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. - Khoáng sản: + Quan trọng nhất là Dầu mỏ. ( dẫn chứng ) + Ngoài ra còn có khí đốt, cát, ti tan, muối . . . ( dẫn chứng ) - Hải sản: + Đa dang về loài, năng xuất cao sinh học cao. ( dẫn chứng ) + Có nhiều loài hải sản giá trị: tôm, cá, mực…( dẫn chứng ) Đặc điểm về hình dáng lãnh thổ nước ta có ảnh hưởng gì tới điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải.. 2,0 đ 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (4,5 đ) *) Đặc điểm hình dáng lãnh thổ:. 0,5 đ. - Lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang: + Lãnh thổ kéo dài khoảng 15 vĩ tuyến: 23023'B - 8034' B + Lãnh thổ hẹp ngang khoảng 7 kinh độ: 1020109Đ - l09024'Đ - Đường bờ biển cong cong hình chữ S, kéo dài từ Móng Cái – QN đến Hà Tiên – KG dài 3260 km. *) Ảnh hưởng đến các diều kiện tự nhiên: Làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, 3,25 đ mà điển hình là sự phân hóa theo chều Bắc Nam. - Khí hậu: 1,0 + Miền Bắc KH mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh (2-3 tháng). Nhiệt độ trung bình năm trên 200c. + Miền Nam KH mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C - Sinh vật: 1,0 + Miền Bắc có cây trồng đa dạng của miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. + Miền Nam chủ yếu phát triển các loại cây trồng nhiệt đới. - Sông ngòi: Lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngòi nước ta ngắn và nhỏ. Những hệ 0,25 thống sông lớn đều bắt nguồn từ bộ phận ngoài lãnh thổ. - Nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của Biển Đông: 1,0 + Bờ biển kéo dài, đồng bằng tập trung ở phía đông lãnh thổ, làm cho nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Biển Đông; kết hợp với yếu tố gió mùa làm cho thiên nhiên nước ta có tính chất ẩm… + Biển Đông góp phần tạo nên cảnh quan khu vực ven biển, hải đảo, làm cho cảnh quan thiên nhiên nước ta rất đa dạng. Ngoài ra, nước ta còn chịu ảnh hưởng của nhiều cơn bão từ Biển Đông. *) Ảnh hưởng đến hoạt động GTVT: Nước ta có thể phát triển được nhiều loại hình GTVT - Ven biển là một dải đồng bằng chảy gần như liên tục, thuận lợi cho việc xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Việt. - Đường bờ biển kéo dài, ven biển lại có nhiều vụng vịnh, thuận lợi cho phát triển giao thông đường biển, tạo mối giao lưu trong nước và quốc tế. - Do lãnh thổ kéo dài, nên việc tổ chức các mối giao thông xuyên Việt, các mối liên kết kinh tế gặp khó khăn, nhất là vào mùa mưa bão.. Câu 5 a) Hãy tính biên độ nhiệt năm và tổng lượng mưa ở 2 địa điểm trên. (7,0 đ) Địa điểm Hà Nội Huế. Biên độ nhiệt năm (0C) 12,5 9,7. 0,75 đ. 0,5 đ. Tổng lượng mưa (mm) 1667 2868. b) Hãy vẽ trên một biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trong năm của Huế.. 2,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trong năm của Huế.. c) Nhận xét và giải thích chế độ nhiệt và chế độ mưa ở Hà Nội và Huế. * Về chế độ nhiệt: - Biên độ nhiệt năm: + Hà Nội có biên độ nhiệt cao hơn Huế. Do ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa mùa đông, nên tháng 1 nền nhiệt độ bị hạ thấp. + Huế có biên độ nhiệt nhỏ hơn. Do gần xích đạo hơn, nên sẽ nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn và khoảng cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng xa nhau. Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc cũng yếu dần khi đến Huế. - Nhiệt độ TB năm: + Hà Nội có nhiệt độ TB năm thấp hơn Huế ( 23,5 0C ). Có mùa đông lạnh ( < 20 0C ) kéo dài 3 tháng ( 12, 1, 2 ). Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, không quá khô. + Huế có nhiệt độ trung bình năm cao hơn ( đạt 25,1 0C ). Không có mùa đông lạnh, vì hầu hết các tháng đều > 20 0C. * Về chế độ mưa: - Về tổng lượng mưa: + Đều có lượng mưa lớn. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Huế có tổng lượng mưa lớn hơn. Do bức chắn địa hình dãy Trường sơn và Bạch Mã với gió mùa Đông Bắc, ảnh hưởng của Bão và dải hội tụ nhiệt đới . - Về chế độ mưa: + Mùa mưa ở Hà Nội từ tháng 5 đến tháng 10 nhất là tháng 8 lượng mưa đạt 398 mm, do ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ. Khô nhất là tháng 1 do ảnh hưởng của gió mùa mùa đông. => Mưa vào mùa hạ. + Mùa mưa ở Huế từ tháng 8 đến tháng 1 nhất là tháng 10 lượng mưa lên đến 795,6 mm => Mưa vào thu đông . + Sự chênh lệch lượng mưa của tháng cao nhất ( tháng 10 & tháng 8 ) giữa hai địa điểm rất lớn: 2,5 lần. ========================== Hết ==========================. 4,0 đ 1,0. 1,0. 1,0. 1,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×