Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đặc điểm hình thái, sinh thái loài ếch gai sần quasipaa verrucospinosa (bourret, 1973) ở nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------------------

Đỗ Văn Thoại

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI LỒI ẾCH GAI SẦN
Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) Ở NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC

NGHỆ AN, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------------------

Đỗ Văn Thoại

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI LỒI ẾCH GAI SẦN
Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) Ở NGHỆ AN
Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 60 420 103
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Tiến Trung

NGHỆ AN, 2014


LỜI CẢM ƠN


Lƣỡng cƣ bò sát học là lĩnh vực địi hỏi ngƣời nghiên cứu phải
bỏ ra nhiều cơng sức và tâm huyết để thực hiện. Nghiên cứu ngoài
thực địa gặp nhiều khó khăn, trở ngại do tiến hành vào ban đêm, ở
những khu vực khe suối, vách đá hiểm trở. Bên cạnh đó, nghiên cứu
trong phịng thí nghiệm và nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh
thái của loài cần nhiều thời gian, các máy móc thiết bị,... Trong thời
gian học tập và thực hiện đề tài, ngoài những nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ để hoàn thành luận
văn của mình.
Xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học
Vinh, Khoa Sinh học, Phòng đào tạo Sau đại học, Trung tâm Thực
hành Thí nghiệm Đại học Vinh và các Phòng ban của nhà trƣờng đã
tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu ở đây.
Xin đƣợc cảm ơn các giảng viên trong Khoa Sinh học, các thầy
cô trong Bộ môn Động vật học đã truyền thụ những kiến thức quý
báu, đƣa ra những ý kiến góp ý để hoàn thành luận văn này.
Xin đƣợc cảm ơn Ban Lãnh đạo Vƣờn quốc gia Pù Mát,
Trƣởng phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế, các Cán bộ Kiểm lâm
và ngƣời dân địa phƣơng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong q
trình nghiên cứu thực địa.
Và đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS
Cao Tiến Trung đã định hƣớng, tạo điều kiện và luôn quan tâm
giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
Cảm ơn gia đình đã ủng hộ, tiếp thêm nghị lực cho tôi trên con
đƣờng nghiên cứu khoa học. Cảm ơn các học viên K20 – Động vật
học và bạn bè đã chia sẻ kiến thức và giúp đỡ tôi!
Nghệ An, 2014.
Tác giả



MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 2
4. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 3
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu .................................................................................. 3
1.1.1. Lƣợc sử nghiên cứu lƣỡng cƣ bò sát ở Việt Nam .................................. 3
1.1.2. Lƣợc sử nghiên cứu lƣỡng cƣ bò sát ở Pù Mát ...................................... 7
1.1.3. Lƣợc sử nghiên cứu nhóm Ếch gai ở Việt Nam .................................... 8
1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.................................................... 8
1.2.1. Vị trí địa lý và địa hình, ranh giới khu vực nghiên cứu ......................... 8
1.2.2. Khí hậu và thủy văn ............................................................................. 10
1.2.3. Đa dạng sinh học .................................................................................. 12
1.3. Điều kiện dân cƣ, kinh tế và xã hội khu vực Pù Mát ............................. 14
1.3.1. Dân cƣ .................................................................................................. 14
1.3.2. Kinh tế và xã hội .................................................................................. 15
1.4. Điều kiện tự nhiên tại Thành phố Vinh .................................................. 16
CHƢƠNG 2: TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 19
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 19
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu .............................................................. 19
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa ................................................ 20
2.3.1. Xác định tuyến nghiên cứu .................................................................. 20



2.3.2. Phƣơng pháp thu m u .......................................................................... 22
2.3.3. Phƣơng pháp xử lý m u vật ................................................................. 22
2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu tần số bắt gặp .............................................. 23
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm ................................. 23
2.4.1. Phƣơng pháp hình thái ......................................................................... 23
2.4.2. Phƣơng pháp dinh dƣỡng ..................................................................... 26
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu hoạt động ngày m a .................................... 29
2.4.4. Phƣơng pháp nuôi ................................................................................ 30
2.5. Tƣ liệu và vât dụng nghiên cứu .............................................................. 33
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...................................................................... 33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .......................... 36
3.1. Đặc điểm hình thái phân loại Ếch gai sần .............................................. 36
3.2. Đặc điểm hình thái Ếch gai sần ở khu vực nghiên cứu .......................... 36
3.2.1. Đặc điểm đặc trƣng .............................................................................. 36
3.2.2. Đặc điểm kích thƣớc các phần cơ thể .................................................. 46
3.2.3. Đặc điểm màu sắc ................................................................................ 48
3.2.4. Cơ sở của sự phân chia độ tuổi ............................................................ 48
3.3. Đặc điểm sinh thái của quần thể Ếch gai sần ......................................... 49
3.3.1. Thành phần tuổi của quần thể .............................................................. 49
3.3.2. Tần số bắt gặp ngoài tự nhiên .............................................................. 51
3.4. Hoạt động ngày đêm, m a ...................................................................... 55
3.4.1. Hoạt động ngày đêm, m a ngoài tự nhiên ........................................... 55
3.4.2. Hoạt động ngày, m a trong điều kiện nuôi nhốt .................................. 56
3.5. Đặc điểm dinh dƣỡng.............................................................................. 66
3.5.1. Dinh dƣỡng trong điều kiện ngoài tự nhiên ......................................... 66
3.5.2. Dinh dƣỡng trong điều kiện nuôi nhốt ................................................. 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ......................................................................... 73
Kết luận ........................................................................................................... 73



Kiến nghị ......................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 75
Tài liệu tiếng Việt............................................................................................ 75
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài ................................................................................ 81
PHỤ LỤC .......................................................................................................... a
Phụ lục 1: Phân tích hình thái ếch ..................................................................... a
Phụ lục 2: Một số đặc điểm hình thái ếch ......................................................... a
Phụ lục 3: Xử lý m u vật................................................................................... b
Phụ lục 3: Xử lý m u vật................................................................................... b
Phụ lục 4: Đánh dấu m u vật trƣớc khi thả vào chuồng ni ........................... c
Phụ lục 5: Bảng số đo hình thái Ếch gai sần ..................................................... d
Phụ lục 6: Các tỷ lệ hình thái của Ếch gai sần ................................................... i
Phụ lục 6: Bảng theo dõi nhiệt độ tại phịng ni (Đơn vị 0C) ........................ k
Phụ lục 7: Bảng theo dõi độ ẩm tại phịng ni (Đơn vị %) .............................. l


i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTTB

: Bảo tồn thiên nhiên

CI

: Conservation International (Tổ chức Bảo tồn Quốc tế)

cs (tiếng Anh “et al”): Cộng sự
ĐDSH


: Đa dạng Sinh học

FFI

: Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật thế giới

GPS

: Global Positioning System (Hệ thống định vị tồn cầu)

Ha

: Hecta (đơn vị diện tích)

KVNC

: Khu vực nghiên cứu

tr (tiếng Anh “pp”: trang
tr.CN

: trƣớc Công nguyên

UBND

: Ủy ban Nhân dân

UNESCO

: The United Nations Educational, Scientific and Cultural

Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
Liên Hiệp Quốc)

VQG
WWF

: Vƣờn Quốc gia
: World Wildlife Fund (Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã
thế giới)


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các chỉ số khí hậu tại khu vực nghiên cứu ..................................... 11
Bảng 1.2. Thực vật có mạch VQG P Mát ..................................................... 13
Bảng 1.3. Danh mục động vật VQG P Mát .................................................. 14
Bảng 1.4. Thành phần các dân tộc sinh sống trong KVNC ............................ 15
Bảng 1.5. Một số chỉ tiêu khí hậu ở Vinh - Nghệ An năm 2013 - 2014 ......... 17
Bảng 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu................................................... 20
Bảng 3.1. Đặc điểm kích thƣớc ở con trƣởng thành ....................................... 46
Bảng 3.2. Đặc điểm kích thƣớc ở con hậu bị .................................................. 46
Bảng 3.3. Đặc điểm kích thƣớc ở con non ...................................................... 47
Bảng 3.4. Sự sai khác hình thái giữa các tuổi ếch .......................................... 49
Bảng 3.5. Thành phần tuổi .............................................................................. 50
Bảng 3.6. Tần suất bắt gặp theo giờ của Ếch gai sần...................................... 52
Bảng 3.7. Tần số gặp theo (ngày, tuyến, giờ) nghiên cứu .............................. 53
Bảng 3.8. Hoạt động theo giờ của ếch ............................................................ 57
Bảng 3.9. Hoạt động của ếch theo nhiệt độ .................................................... 59
Bảng 3.10. Hoạt động của ếch theo độ ẩm...................................................... 60

Bảng 3.11. Hoạt động của ếch theo tháng....................................................... 61
Bảng 3.12. Các loại hoạt động của ếch ........................................................... 62
Bảng 3.13. Thành phần thức ăn của Ếch gai sần ............................................ 67
Bảng 3.14. Tỷ lệ thức ăn theo con mồi ........................................................... 68
Bảng 3.15. Tỷ lệ thức ăn theo số lƣợng dạ dày............................................... 68
Bảng 3.16. Thống kê độ no của ếch ................................................................ 69
Bảng 3.17. Nhu cầu thức ăn trong nuôi nhốt .................................................. 71


iii

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. VQG Pù Mát ..................................................................................... 9
Hình 1.2. Bản đồ vị trí nghiên cứu .................................................................. 18
Hình 2.1. Phiếu nghiên cứu thực địa ............................................................... 21
Hình 2.2. Phƣơng pháp đo hình thái lƣỡng cƣ khơng đi............................. 25
Hình 2.3. Phiếu theo dõi thức ăn trong ni nhốt ........................................... 28
Hình 2.4. Phiếu theo dõi hoạt động của ếch trong nuôi nhốt .......................... 30
Hình 2.5. Mơ hình ni Ếch ............................................................................ 32
Hình 2.6. Bố trí trong chuồng ......................................................................... 32
Hình 2.7. Máy đo mơi trƣờng ......................................................................... 32
Hình 2.8. Thức ăn cho ếch .............................................................................. 32
Hình 2.9. Một số thiết bị, dụng cụ và hóa chất nghiên cứu ............................ 35
Hình 3.1. Hình thái Ếch gai sần ...................................................................... 37
Hình 3.2. Hình thái đầu ếch ............................................................................ 40
Hình 3.3. Mắt và Màng nhĩ ............................................................................. 40
Hình 3.4. Khoang miệng ................................................................................. 40
Hình 3.5. Biến đổi màu sắc theo tuổi ếch ....................................................... 40
Hình 3.6. Màu sắc nốt sần trên lƣng và bên hông........................................... 44
Hình 3.7. Vùng họng, ngực Ếch gai sần ......................................................... 44

Hình 3.8. Chi trƣớc.......................................................................................... 45
Hình 3.9. Chi sau ............................................................................................. 45
Hình 3.10. Màu sắc m u vật............................................................................ 45
Hình 3.11. Hoạt động của ếch trong nuôi nhốt ............................................... 65


iv
DANH MỤC BIỂU ĐÒ
Biểu đồ 3.1. Thành phần tuổi của quần thể..................................................... 50
Biểu đồ 3.2. Tần suất bắt gặp theo giờ của Ếch gai sần.................................. 52
Biểu đồ 3.3. Tần số gặp của Ếch gai sần ở khu vực nghiên cứu .................... 55
Biểu đồ 3.4. Hoạt động ngày đêm của ếch trong điều kiện nuôi nhốt ............ 57
Biểu đồ 3.5. Hoạt động của ếch theo nhiệt độ ................................................ 59
Biểu đồ 3.6. Hoạt động của ếch theo độ ẩm ................................................... 60
Biểu đồ 3.7. Hoạt động của ếch theo tháng .................................................... 61
Biểu đồ 3.8. Các hoạt động của êch trong nuôi nhốt ...................................... 63
Biểu đồ 3.9. Độ no của ếch ............................................................................. 70
Biểu đồ 3.10. Mối tƣơng quan độ no và tuổi ếch............................................ 71


1
MỞ ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, ngày càng nhiều nhóm động vật bị liệt vào danh sách đe dọa

tuyệt chủng. Trong đó, lƣỡng cƣ là nhóm có nguy cơ cao nhất với 1/3 số loài
nằm trong danh sách có nguy cơ bị đe dọa trên tồn cầu.

Việt Nam là nƣớc đƣợc cơng nhận có tính ĐDSH cao trên thế giới, đa
dạng lƣỡng cƣ cao trong khu vực châu Á (WWF, 2000; CI, 2005). Tuy nhiên
các nghiên cứu về lƣỡng cƣ mới chỉ tập trung vào thống kê số loài và đặc
điểm phân loại, các nghiên cứu về đặc điểm quần thể, đặc điểm sinh thái học
của loài đến nay v n cịn rất ít.
Miền tây Nghệ An là khu vực có mức độ ĐDSH cao, đã đƣợc UNESCO
cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển quan trọng (UBND tỉnh Nghệ An, 2007).
Khu hệ lƣỡng cƣ ở Nghệ An hiện biết trên 50 lồi (Lê Đơng Hiếu, 2008), tuy
nhiên các đặc điểm sinh học của mỗi lồi hiện cịn biết rất ít.
VQG Pù Mát có diện tích khoảng 94.000ha, độ cao dao động từ 200m –
1841m, độ dốc lớn, cùng với hệ thống bốn khe suối chính là khe Thơi, khe
Bu, khe Choăng và khe Khặng làm thành một khu vực có địa hình phức tạp,
hiểm trở. Có thể nói VQG Pù Mát là nơi trú ẩn cho những lồi đang bị đe dọa
tại khu vực, trong đó khơng ngoại lệ là nhóm lƣỡng cƣ.
Ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) là lồi ếch có kích
thƣớc lớn, một trong bốn lồi chính đƣợc khai thác cho xuất khẩu (Truong,
2000)[82]. Ngồi ý nghĩa về thực phẩm, Ếch gai sần cịn là loài quý hiếm,
mang ý nghĩa khoa học quan trọng. Nghiên cứu về Ếch gai sần đƣợc một số
tác giả thực hiện tuy nhiên chƣa đƣợc đầy đủ. Nghiên cứu Ếch gai sần ở VQG
PÙ MÁT chỉ là những ghi nhận phân bố, bổ sung vào danh sách loài mà chƣa
có cơng trình nghiên cứu về sinh thái học của chúng.
Hơn nữa, các nghiên cứu về sinh thái học chủ yếu là về đặc điểm giải
ph u, chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu theo hƣớng thuần hóa động vật.


2
Trên cở sở khoa học và thực tiễn đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Đặc
điểm hình thái, sinh thái loài Ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa
(Bourret, 1937) ở Nghệ An”.
2.


Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu bổ sung các đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Ếch gai sần

ở VQG Pù Mát, làm cơ sở cho công tác giám sát quần thể và bảo tồn, đồng
thời mở hƣớng chăn ni lồi động vật quý hiếm, có giá trị kinh tế này.
3.

Nội dung nghiên cứu
 Đặc điểm hình thái quần thể Ếch gai sần ở VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ
An.
 Đặc điểm sinh thái ngoài tự nhiên.
- Dinh dƣỡng ngoài tự nhiên.
- Tần số gặp.
- Hoạt động ngày đêm, m a.
 Đặc điểm sinh thái trong điều kiện nuôi.
- Dinh dƣỡng trong điều kiện nuôi nhốt.
- Hoạt động ngày đêm và m a trong điều kiện nuôi nhốt.

4.

Ý nghĩa của đề tài
 Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung tƣ liệu về đặc điểm sinh học,

sinh thái loài Ếch gai sần Quasipa verrucospinosa (Bourret, 1937) ở VQG Pù
Mát, bổ sung tƣ liệu cho bộ mơn Lƣỡng cƣ bị sát học Việt Nam.
 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Ếch gai sần Quasipa

verrucospinosa (Bourret, 1937) thu đƣợc trong q trình nghiên cứu có thể sử
dụng làm cơ sở khoa học cho việc thuần hóa và mở ra hƣớng chăn ni

thƣơng phẩm lồi ếch này.


3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.

Lược sử nghiên cứu

1.1.1. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư bò sát ở Việt Nam
Ở Việt Nam, các hoạt động về nghiên cứu lƣỡng cƣ bị sát cũng có diễn
biến giống nhƣ tình hình chung của thế giới. Ban đầu, lƣỡng cƣ bị sát đƣợc
biết đến là thực phẩm, dƣợc liệu. Sau khi đã có thời gian tiếp xúc nhiều hơn,
quan sát kỹ hơn thì đã có một số thơng tin đƣợc ghi chép lại. Những ghi chép
đầu tiên về lƣỡng cƣ bò sát ở Việt Nam là do danh y Tuệ Tĩnh thực hiện ở thế
kỷ XIV. Ông đã sử dụng 16 lồi lƣỡng cƣ bị sát trong các bài thuốc của
mình. Sau ơng đã có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu về lƣỡng cƣ bị
sát ở Việt Nam. Có thể chia lịch sử nghiên cứu lƣỡng cƣ bò sát ở Việt Nam
thành bốn thời kỳ nhƣ sau:
Thời kỳ trước 1954
Các nghiên cứu về lƣỡng cƣ bò sát trong thời kỳ này hoàn toàn là do các
nhà khoa học nƣớc ngoài thực hiện, đây là những nghiên cứu thực hiện chung
cho cả v ng Đông Dƣơng (Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma, …). Các
nghiên cứu tập trung vào giải quyết vấn đề phân loại học lƣỡng cƣ, bò sát.
Những nghiên cứu này đã đặt nền móng cho khoa học động vật nói chung và
bộ mơn lƣỡng cƣ, bị sát phát triển.
Thời gian cuối thế kỷ XIX: một số sách chuyên khảo về bò sát, lƣỡng cƣ
của các tác giả Morice A. năm 1875 [75]; Tirant G, năm 1885 [70] đƣợc xuất
bản.

Thời gian đầu thế kỷ XX: có một số nhà đơng vật học nhƣ: Boulenger
(1903), Mocquard (1906), Smith (1921, 1923, 1924) đã nghiên cứu lƣỡng cƣ
bò sát ở Việt Nam. Năm 1923, Parker đã đề cập đến một loài lƣỡng cƣ ở Huế
là Mycrohyla ornate. Cũng trong năm 1923, Bouret thông báo 9 lồi lƣỡng cƣ
– bị sát ở Quảng Bình, Quảng Trị.


4
Kết quả nghiên cứu lƣỡng cƣ bò sát trong thời kỳ này đã đƣợc tổng hợp
lại trong ba cuốn sách chuyên khảo về rắn, rùa, thằn lằn và ếch nhái bởi tác
giả Bouret. Trong đó, cuốn Les batraciens de l'Indochine mơ tả 171 lồi và
phân lồi ếch nhái, đây đƣợc coi là tài liệu đầy đủ nhất về ếch nhái, bị sát trên
tồn Đơng Dƣơng, trong đó có nhiều lồi ở miền Bắc Việt Nam[62][63].
Thời kỳ 1954 – 1974
Khoảng thời gian từ 1945 – 1954, công tác nghiên cứu lƣỡng cƣ bò sát ở
Việt Nam bị gián đoạn do ảnh hƣởng của chiến tranh. Đến năm 1954, khi hịa
bình lập lại ở miền Bắc thì nghiên cứu lƣỡng cƣ bị sát mới tiếp tục đƣợc thực
hiện. Thời kỳ này đã bắt đầu có những nhà khoa học Việt Nam tham gia vào
nghiên cứu, nhƣng chỉ chiếm một phần rất nhỏ, ngƣời nƣớc ngoài v n là
thành phần chủ yếu nghiên cứu lƣỡng cƣ bò sát. Các nghiên cứu ở thời kỳ này
v n tiếp tục định hƣớng nghiên cứu về thành phần lồi và có định hƣớng
nghiên cứu sinh học, sinh thái cá thể, quần thể của lƣỡng cƣ, bò sát ở Việt
Nam.
Đào Văn Tiến công bố danh sách 12 lồi ếch nhái, bị sát trong nghiên
cứu khu hệ động vật có xƣơng ở Vĩnh Linh – Quảng Trị, bổ sung cho vùng
nghiên cứu 3 lồi và mơ tả một lồi mới [46].
Wermuth và Mertens (1961) có nhắc đến một lồi rùa ở Bắc Trung Bộ,
lồi r a này có trong danh sách lồi mà Đào Văn Tiến đã cơng bố.
Nghiên cứu rắn ở miền Nam Việt Nam năm 1970 của Campden – Matin
thống kê 25 loài ở khu vực Bắc Trung bộ, ghi nhận 7 loài mới.

Thời gian sau có nhiều nghiên cứu của trƣờng đại học, Viện sinh vật học
ở nhiều địa phƣơng, nhƣng kết quả chƣa đƣợc cơng bố trên các tạp chí hay
xuất bản thành sách chuyên khảo.
Thời kỳ 1975 – 1990


5
Vào năm 1974 -1975, Uỷ ban Khoa học Nhà nƣớc đã tiến hành điều tra
nghiên cứu ở các địa phƣơng khác nhau trên miền Bắc nuớc ta. Các kết quả
điều tra đƣợc cơng bố vào các năm sau đó.
Đào Văn Tiến (1977) xây dựng đặc điểm phân loại và khoá định loại
ếch nhái Việt Nam [47]. Năm 1979, thống kê và xây dựng khố định loại cho
77 lồi thằn lằn, trong đó có 6 lồi lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Năm
1981, nghiên cứu các đặc điểm hình thái, phân loại và xây dựng khoá định
loại gồm 165 loài rắn thuộc 9 họ 69 giống ở Việt Nam.
Năm 1981, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc công bố “ Kết
quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam” với danh sách 159 lồi bị
sát, 69 lồi lƣỡng cƣ [16].
Trần Kiên và cs (1985), cơng bố danh lục khu hệ ếch nhái bò sát Việt
Nam gồm 160 lồi bị sát và 90 lồi ếch nhái, trong đó có 6 lồi mới [17].
Nghiên cứu đã nói tới các lồi bị sát, lƣỡng cƣ sinh sống theo sinh cảnh. Đây
có thể coi là đợt tu chỉnh đầu tiên về số lƣợng lƣỡng cƣ bò sát ở nƣớc ta.
Thời kỳ 1990 đến nay
Từ năm 1990 đến nay, các nghiên cứu về thành phần lồi lƣỡng cƣ bị sát
ở các khu hệ v n tiếp tục. Ngồi ra các cơng trình nghiên cứu cũng đã đề cập
và phân tích sự phân bố các lồi theo sinh cảnh, nêu vai trị ếch nhái – bò sát
trong các hệ sinh thái.
Năm 1993, Hồng Xn Quang điều tra số lƣợng lƣỡng cƣ bị sát ở các
tỉnh Bắc Trung Bộ thống kê đƣợc 128 lồi [31]. Trong đó, lƣỡng cƣ có 34
lồi, 14 giống, 7 họ; bị sát có 94 lồi, 59 giống, 17 họ. Tác giả cũng đề cập

đến sự phân bố thành phần lồi ếch nhái trong hệ sinh thái nơng nghiệp
Năm 1995, Ngơ Đắc Chứng Thống kê đƣợc 19 lồi ếch nhái và 30 bị sát
ở VQG Bạch Mã, trong đó có 8 lồi bị sát đƣợc xem là q hiếm.
Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã công bố danh sách lƣỡng
cƣ bị sát Việt Nam gồm 256 lồi bị sát, 82 lồi ếch nhái.


6
Năm 1999, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng nghiên cứu khu hệ
lƣỡng cƣ bị sát ở Nam Đơng - Bạch Mã - Hải Vân, xác định 23 loài lƣỡng cƣ,
9 giống, 5 họ, 1 bộ và 41 lồi bị sát thuộc 31 giống, 12 họ, 2 bộ.
Năm 2000, Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế nghiên cứu khu hệ Lƣỡng
cƣ bò sát khu vực Trúc A (Hƣơng Khê - Hà Tĩnh), cơng bố 53 lồi, 40 giống,
18 họ, trong đó có 18 lồi lƣỡng cƣ và 35 lồi bị sát; Nguyễn Văn Sáng,
Hoàng Xuân Quang nghiên cứu khu hệ lƣỡng cƣ, bị sát ở VQG Bến En thống
kê đƣợc 54 lồi bị sát và 31 lồi lƣỡng cƣ; Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng
Trƣờng, Nguyễn Trƣờng Sơn nghiên cứu lƣỡng cƣ bò sát ở n Tử, thống kê
đƣợc 36 lồi bị sát và 19 loài ếch nhái; Đinh Phƣơng Anh nghiên cứu khu hệ
lƣỡng cƣ bò sát ở các khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng) có 25 lồi
bị sát và 9 loài ếch nhái.
Nghiên cứu ĐDSH động vật ở VQG Bạch Mã của Võ Văn Phú, Lê
Trọng Sơn, Lê Vũ Khơi, Ngơ Đắc Chứng (2003) thống kê 19 lồi lƣỡng cƣ và
30 lồi bị sát. Nghiên cứu đánh giá tính ĐDSH ở VQG Phong Nha Kẻ Bàng
của Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Vũ Khơi, Nguyễn Xn Quỳnh, Nguyễn Văn
Quảng, Ngơ Sỹ Vân, Đặng Thị Đáp (2004), thống kê đƣợc 60 lồi bị sát và
22 lồi lƣỡng cƣ.
Năm 2007, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Nikolai Orlov đã
nghiên cứu thành phần lồi lƣỡng cƣ bị sát khu vực huyện Hƣớng Hóa tỉnh
Quảng Trị đã ghi nhận đƣợc 41 loài lƣỡng cƣ và 51 lồi bị sát, trong đó có
một lồi mới cho khoa học (Nhái cây Trƣờng Sơn Philautus truongsonesis

Orlov and Ho, 2005). Cũng trong năm 2007, Hoàng Xuân Quang, Hoàng
Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Cao Tiến Trung, Nguyễn Văn Quế cơng bố kết
quả điều tra thành phần lồi lƣỡng cƣ bò sát ở VQG Bạch Mã (1996 – 2006),
thống kê có 93 lồi thuộc 19 họ của 3 bộ, trong đó lƣỡng cƣ có 37 lồi, bị sát
có 56 lồi. Kết quả này đã bổ sung thêm cho VQG Bạch Mã 3 họ (Anguidae,
Platysternidae, Testudinidae), 39 loài (14 loài lƣỡng cƣ, 25 lồi bị sát).


7
Năm 2008, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser
Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng điều tra và nghiên cứu
thành phần lồi ếch và bị sát tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống với tổng
số 95 lồi ếch nhái và bị sát[34].
Năm 2009, Nguyen et al. đã công bố danh lục cập nhật về ếch nhái bị
sát Việt Nam gồm 444 lồi [76][77].
Năm 2012, Hồng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng
nghiên cứu đa dạng lƣỡng cƣ bò sát ở VQG Bạch Mã ghi nhận đƣợc 108 lồi,
trong đó ếch nhái có 44 lồi, bị sát có 64 lồi thuộc [35].
1.1.2. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư bò sát ở Pù Mát
Năm 1998, Bryan Stuart, Hoàng Xuân Quang đã khảo sát khu hệ lƣỡng
cƣ của VQG Pù Mát trong chƣơng trình “Điều tra ĐDSH toàn diện khu
BTTN P Mát” do tổ chức Bảo tồn Động Thực vật thế giới (FFI) tiến hành,
kết quả thu đƣợc gồm gồm 23 lồi lƣỡng cƣ, 48 lồi bị sát. Đây là lần nghiên
cứu đầu tiên về lƣỡng cƣ bị sát tại VQG Pù Mát.
Lê Ngun Ngật, Hồng Xn Quang (2001), Kết quả điều tra bƣớc đầu
về thành phần loài lƣỡng cƣ ở Khu BTTN P Mát, đã ghi nhận đƣợc 71 lồi
trong đó 21 lồi ếch nhái thuộc 5 họ, 1 bộ và 50 lồi bị sát thuộc 16 họ, 3
bộ[26].
Hoàng Xuân Quang và cs (2004), nghiên cứu về đa dạng thành phần
loài và đặc điểm phân bố theo sinh cảnh lƣỡng cƣ, bò sát v ng đệm VQG Pù

Mát, đã ghi nhận đƣợc 41 loài thuộc 14 họ, 3 bộ. Bổ sung thêm 15 loài vào
danh lục lƣỡng cƣ bò sát của Vƣờn [37].
Năm 2003 – 2004, chƣơng trình "Điều tra và đánh giá nhanh tính ĐDSH
tại VQG Pù Mát" do tổ chức Động Thực vật thế giới (FFI) tiến hành. Đã xác
định đƣợc lƣỡng cƣ VQG P Mát gồm 33 lồi.
Lê Đơng Hiếu (2008) nghiên cứu ĐDSH khu hệ lƣỡng cƣ, bò sát VQG
P Mát đã ghi nhận đƣợc 130 loài thuộc 78 giống, 23 họ, 4 bộ. Trong đó


8
lƣỡng cƣ có 51 lồi thuộc 26 giống, 7 họ, 2 bộ; 79 lồi bị sát thuộc 52 giống,
16 họ, 2 bộ.
Các nghiên cứu trên đây chủ yếu tập trung vào xác định đặc điểm hình
thái phân loại, điều kiện sinh thái… chƣa đi sâu nghiên cứu đặc điểm hình
thái, sinh thái của các lồi.
1.1.3. Lược sử nghiên cứu nhóm Ếch gai ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, giống Ếch gai đƣợc một số tác giả nghiên
cứu, và đã có những cơng trình đƣợc cơng bố.
Trong một số nghiên cứu về đa dạng ở các địa phƣơng khác nhau của
nhiều tác giả, đã xác định đƣợc sự phân bố của giống Ếch gai. Lào Cai, Hà
Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hịa Bình,
Nghệ An, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum, Lâm
Đồng....[2][16][18][14][23][24][25][26][27][28][29][30][30][31][32]…
Lê Thị Quý, Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang (2011) nghiên cứu
đặc điểm hình thái nịng nọc hai lồi trong giống Quasipaa Dubois ở VQG
Bạch Mã [38].
Một số cơng trình nghiên cứu về dinh dƣỡng, hình thái, sinh sản của
giống Ếch gai nhƣ: Ngơ Văn Bình, Trần Thị Th y Nhơn, Trần Công Tiến
(2011) nghiên cứu về đặc điểm dinh dƣỡng và sinh sản thực hiện ở Thừa
Thiên Huế [3]. Hoàng Văn Ngọc, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Đức Hùng

nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh học giống Ếch gai ở Hà Giang
[30]. Ngô Đắc Chứng, Ngô Văn Bình nghiên cứu một số đặc điểm sinh học,
sinh thái học của Ếch gai sần ở Thừa Thiên Huế [6].
1.2.

Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

1.2.1. V tr đ a lý và đ a h nh ranh giới khu vực nghiên cứu
 V tr đ a lý
VQG P Mát có tọa độ địa lý từ 18046 đến 19012 vĩ Bắc; 104024 đến
104056 kinh Đơng, với tổng diện tích 1.808,04km2 gồm 94.804ha v ng lõi và


9
86.000ha v ng đệm. VQG P Mát nằm dọc theo biên giới Việt – Lào về phía
Tây Nam tỉnh Nghệ An, trải dài trên 03 huyện Anh Sơn, Con Cuông và
Tƣơng Dƣơng, vị trí rộng nhất khoảng 25km, vị trí h p nhất khoảng 15km
(chiều rộng trung bình khoảng 20km)(Hình 1.1.).

Hình 1.1. VQG Pù Mát

 Đ a h nh
VQG P Mát nằm trong v ng có địa hình hiểm trở, núi cao, độ dốc lớn,
bị chia cắt mạnh m bởi hệ thống sông suối dày đặc. Độ cao biến động từ
200m đến 1.841m, khu vực cao nhất nằm giáp đƣờng biên giới Việt Lào với
đỉnh P Mát cao 1.841m, hầu hết diện tích của vƣờn có độ cao dƣới 1.000m.
Hệ dơng chính nằm ở phía Tây Nam của vƣờn, từ hệ dơng chính này có
các dơng phụ chạy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, các thung lũng và 04 hệ
thống suối chính là khe Thơi, khe Bu, khe Choăng, khe Khặng, thƣợng nguồn
các hệ thống suối này có nhiều thác nƣớc lớn. Các dơng phụ có độ cao trung

bình 800m đến 1.500m, độ dốc lớn, hiểm trở.
Thung lũng khe Khặng và khe Thơi có địa hình tƣơng đối bằng ph ng so
với hai thung lũng còn lại, đây là nơi sinh sống của một bộ phận ngƣời dân
tộc Đan Lai.


10
Nói chung, VQG P Mát có địa hình hiểm trở, nhiều núi cao, vách đá
dựng đứng, các hệ thống suối chính nhiều ghềnh thác, khúc ngoặt làm cản trở
đáng kể sự tác động của con ngƣời, là một trong số ít khu rừng nguyên sinh
lớn còn lại của nƣớc ta.
 Ranh giới
VQG P Mát nằm trong địa giới hành chính của các xã Đỉnh Sơn, Cẩm
Sơn, Tƣờng Sơn, Hoa Sơn, Hội Sơn, Phúc Sơn của huyện Anh Sơn; các xã
Môn Sơn, Lục Dạ, Yên Khê, Bồng Khê, Chi Khê, Châu Khê, Lạng Khê của
huyện Con Cuông; các xã Tam Quang, Tam Đình, Tam Thái, Tam Hợp của
huyện Tƣơng Dƣơng.
Ranh giới của VQG P Mát về phía Tây giáp các xã Tam Hợp, Tam
Đình, Tam Quang của huyện Tƣơng Dƣơng; về phía Bắc giáp các xã Lạng
Khê, Chi Khê, Lục Dạ, Mơn Sơn của huyện Con Cng; phía Đơng giáp các
xã Phúc Sơn, Hội Sơn của huyện Anh Sơn; phía Nam có chung 61 km đƣờng
biên giới với nƣớc Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào.
1.2.2. Khí hậu và thủy văn


h hậu

Theo tài liệu quan trắc của các trạm khí tƣợng hai huyện Con Cuông và
Tƣơng Dƣơng thực hiện hằng năm, thì đây là khu vực có sự phân hóa lớn về
khí hậu.

VQG P Mát chịu ảnh hƣởng của 02 loại gió chính là gió m a Đơng Bắc
(m a Đơng) và gió m a Tây Nam (m a Hè). Chế độ gió tác động lớn đến sự
phân hóa khí hậu của khu vực này.
Nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió m a, VQG P Mát có nhiệt
độ trung bình năm từ 230C đến 240C, tổng nhiệt năng thu nhận giao động từ
8.5000C đến 8.7000C (Bảng 1.1).


11
M a hè, dƣới sự ảnh hƣởng của gió m a Tây Nam (gió Lào), thời tiết
khơ nóng k o dài trong 04 tháng (từ tháng 04 đến tháng 07). Nhiệt độ trung
bình m a hè trên 250C, nóng nhất trong hai tháng 06 và 07, nhiệt độ trung
bình trong thời gian này khoảng 290C. Nhiệt độ cao nhất ghi nhận đƣợc là
42,70C ở Tƣơng Dƣơng và 420C ở Con Cuông vào các tháng 04 và 05, độ ẩm
trong các tháng này có nhiều ngày xuống dƣới 30 .
M a đơng, hoạt động của gió m a Đơng Bắc (gió lạnh kèm theo mƣa
ph n) từ tháng 12 năm nay đến tháng 02 năm sau làm cho nhiệt độ giảm
xuống dƣới 200C, nhiệt độ trung bình tháng thấp dƣới 180C vào tháng 01
(tháng giêng).
Do đặc trƣng của địa hình với sự ảnh hƣởng lớn của dãy Trƣờng Sơn tới
hoàn lƣu khí quyển, cộng với tác động của chế độ gió đã tạo nên các tiểu
v ng khí hậu rõ rệt ở khu vực này: v ng khơ ở phía Tây Bắc, v ng mƣa nhiều
ở phía Nam (Bảng 1.1).
Lƣợng mƣa không đều giữa các khu vực 1.268,3mm ở Tƣơng Dƣơng,
1.790mm ở Anh Sơn, mƣa nhiều vào các tháng 05 đến tháng 10, chiếm 90
tổng lƣợng mƣa cả năm. M a khô k o dài từ tháng 12 năm nay đến tháng 02
năm sau, tr ng với thời gian của m a Đơng lạnh, thời gian này có mƣa ph n
với lƣợng mƣa khơng đáng kể do ảnh hƣởng của gió m a Đơng Bắc.
Độ ẩm khơng khí biến động theo sự thay đổi của khí hậu, độ ẩm trung
bình giao động từ 81


đến 86 , m a mƣa có thể lên đến 91 . Tuy nhiên,

trong m a hanh khô hoặc ảnh hƣởng của gió Lào, độ ẩm có thể xuống dƣới
30%.
Bảng 1.1. Các chỉ số khí hậu tại khu vực nghiên cứu
Tháng
Nhiệt độ
(0C)
Lượng mưa
(mm)

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX


X

XI

XII

TB

16.8

17.8

20.4

24.2

27.3

28.4

28.6

27.6

26.2

23.7

20.6


17.7

23.3

21.2

23.7

30.1

65.1

152.7

170.4

169.1

258.0

355.5

295.4

63.0

22.0

1626.3



12
Độ ẩm (%)

87

89

88

86

81

82

80

85

85

87

87

86

86


Số giờ nắng

2.7

1.7

2.1

4.0

6.6

5.9

6.0

5.1

4.9

4.8

3.6

3.4

4.3

(Theo Nguyễn Khánh Vân và nnk, 2000)


 Thủy văn
VQG P Mát có bốn hệ thống khe suối chính là khe Thơi, khe Bu, khe
Choăng, khe Khặng với rất nhiều nhánh nhỏ, cả bốn hệ thống suối này đều
nằm trong VQG P Mát và đổ vào sông Cả. Một số đoạn thuộc các khe này
có thể d ng bè, mảng để đi lại. Riêng phần hạ lƣu của hai khe Choăng và khe
Khặng có thể d ng xuồng máy để di chuyển. Đây chính là điều kiện về giao
thông để ngƣời dân đi sâu vào VQG P Mát, k o theo sự tác động tiêu cực
đến tài nguyên của vƣờn.
Mạng lƣới sông suối ở khu vực VQG P Mát nhìn chung dày đặc, có vai
trị quan trọng trong cung cấp nguồn nƣớc tƣới và sinh hoạt, giao thông, cũng
nhƣ đảm bảo an ninh của vƣờn. Tuy nhiên, lƣợng mƣa chỉ phân bố theo m a
nên dễ gây ra tình trạng khơ hạn hoặc lũ lụt, ảnh hƣởng đến môi trƣờng, đời
sống, sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân.
1.2.3. Đa dạng sinh học
Theo kết quả theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hằng năm từ bản đồ quy
hoạch và kết quả phúc tra ngoài thực địa tháng 05 năm 2013 cho thấy: VQG
P Mát có 94.804,4ha đất lâm nghiệp, trong đó phân khu bảo hộ nghiêm ngặt
chiếm 84,16 , phân khu phòng hộ sinh thái chiếm 10,65
vụ hành chính chiếm 5,19

và phân khu dịch

diện tích. Diện tích đất có rừng của VQG P Mát

xấp xỉ 92.789ha, độ che phủ đạt 97,87 , chủ yếu là rừng tự nhiên. Đây là
nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị để bảo tồn, là nơi có các hệ sinh thái
rừng phong phú, nơi phân bố, cƣ trú của nhiều loài động vật rừng.
Hệ thực vật rừng: VQG P Mát có số lƣợng loài thực vật tƣơng đối
phong phú, bƣớc đầu ghi nhận có 06 ngành thực vật bậc cao, thuộc 202 họ,
931 chi, 2.494 loài (Bảng 1.2).



13
ảng 2 Thực vật c mạch VQG P Mát
Ngành thực vật

Số họ

Số chi

Số lồi

Ngành lá thơng

(Psilotophyta)

1

1

1

Ngành Thơng đất

(Lycopodiophyta)

2

3


18

Ngành Mộc tặc

(Equicetophyta)

1

1

1

Ngành Dƣơng Xỉ

(Polypodiophyta)

24

69

149

Ngành Thơng

(Pinophyta)

7

12


16

Ngành Ngọc lan

(Magnoliophyta)

167

845

2309

202

931

2494

Tổng cộng

( Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thanh Nhàn (2004))

Ngoài sự phong phú các loài thực vật bản địa thì vị trí địa lý thuận lợi đã
tạo điều kiện cho sự du nhập các luồng thực vật khác nhƣ: luồng thực vật
Hymalaya – Vân Nam – Quý Châu di cƣ xuống, luồng thực vật Malaysia –
Indonesia từ phía Nam đi lên, luồng thực vật India – Myanmar từ phía Tây di
cƣ sang.
Theo kết quả thống kê bƣớc đầu, tài nguyên thực vật của VQG P Mát
có 920 lồi với 07 nhóm cơng dụng chính là: nhóm cây gỗ (Pơmu Fokinea
hodginsii, Sa mộc Quế Phong Cunninghamia konishiii, Giáng hƣơng quả to

Pterocarpus macrocarpus, Gụ lau Sindora tonkinensis, Lát hoa Chukrasia
tabularis...), nhóm cây thuốc (Chân chim Scheffera octophylla, Hà thủ ơ trắng
Streptocaulon griffithii, Thƣờng sơn Dichroa febrifuga...), nhóm cây cảnh
(Phong lan Orchdaceae...), nhóm cây làm thực phẩm (Cà ổi Bắc Giang
Castanopsis boisii, Đại hái Hodgsonia macrocarpa, Bứa Garcinia spp., Vả
Ficus auricularia...), …
Hệ động vật rừng: kết quả khảo sát thống kê đƣợc VQG P Mát có 1.121
lồi động vật thuộc các nhóm thú, chim, bị sát, lƣỡng cƣ, cá, côn tr ng, …
điều này chứng minh đây là khu vực có tính ĐDSH (Bảng 1.3). Ngồi ra khu
hệ động vật VQG P Mát cịn có tính đa dạng các yếu tố đặc hữu cao (Sao la
Pseudoryx nghetinhensis, Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis, Mang


14
Trƣờng Sơn Muntiacus truongsonensis, Chà vá chân nâu Pygatherix
nemaeus,... ).
ảng 3

anh mục động vật VQG P Mát

Lớp

Số bộ

Số họ

Số lồi

Thú


11

30

132

Chim

14

49

361

Bị sát

2

15

53

Lƣỡng cƣ

2

6

33




5

19

83

Bƣớm ngày

1

11

365

Bƣớm đêm

1

2

94

Cộng

36

132


1121

(Nguồn: Số liệu tổng hợp VQG Pù Mát)

Điều kiện dân cư kinh tế và xã hội khu vực Pù Mát

1.3.
1.3.1.


ân cư
ân số

Khu vực VQG P Mát có 96.132 ngƣời thuộc 24.541 hộ. Sự phân bố dân
cƣ không đều liên quan trực tiếp tới yếu tố địa lý, địa hình của khu vực. Mật
độ dân số trung bình của huyện Anh Sơn là 154 ngƣời/km2, huyện Con
Cuông là 33ngƣời/km2, huyện Tƣơng Dƣơng là 21ngƣời/km2. Mật độ dân số
trung bình của khu vực là 41ngƣời/km2, mật độ dân số cao nhất ở xã Đỉnh
Sơn huyện Anh Sơn (498 ngƣời/km2) và thấp nhất ở xã Tam Hợp huyện
Tƣơng Dƣơng (8 ngƣời/km2).
Sự phân bố dân cƣ mang đậm tính chất của một xã miền núi (nhiều dân
tộc sinh sống c ng nhau, phân bố không đều giữa các khu vực), đời sống
ngƣời dân cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao 40

đến 44%.


15
 Thành phần dân tộc
Khu vực VQG P Mát có 07 dân tộc sinh sống gồm: dân tộc Thái, Khơ

Mú, Kinh, H’Mơng, Đan Lai, Poọng, Ơ Đu. Trong đó, chủ yếu là dân tộc
Thái (66,89 ), ít nhất là dân tộc Ơ Đu (0,6 ) (Bảng 1.4.).
Bảng 1.4. Thành phần các dân tộc sinh sống trong KVNC
TT

Tên dân tộc

Số hộ

Tỷ lệ (%)

Số khẩu

Tỷ lệ (%)

1

Thái

14.936

60,86

62.435

66,89

2

Khơ Mú


2.898

11,81

13.765

14,75

3

Kinh

4.974

20,27

10.498

11,25

4

H’Mông

795

3,24

3.714


3,98

5

Đan Lai

529

2,16

1.494

1,6

6

Poọng

269

1,10

813

0,87

7

Ơ Đu


127

0,52

563

0,6

8

Dân tộc khác

13

0,05

53

0,06

24.541

100

93.335

100

Tổng


(Nguồn: Niên giám thống kê 2012)

 Lực lượng lao động
Trong tổng số 96.132 ngƣời dân sinh sống ở KVNC, huyện Con Cng
có 41.222 ngƣời với 17.480 lao động; huyện Anh Sơn có 37.265 ngƣời với
16.418 lao động; huyên Tƣơng Dƣơng có 17.645 ngƣời với 5.508 lao động.
Hầu hết lao động trong khu vực làm nông nghiệp.
1.3.2. Kinh tế và xã hội


inh tế

Các dân tộc sinh sống trong v ng đệm và v ng lõi của VQG P Mát
thƣờng tập trung thành các bản, làng. Mỗi bản làng có tập quán sinh hoạt khác
nhau, mang đậm bản sắc của từng dân tộc.
Tập quán sinh hoạt ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất, canh tác
của mỗi dân tộc: hiện nay, ngƣời dân tộc Đan Lai chủ yếu thu hái lâm sản, săn


×