Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TUAN 24 NH 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.63 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2014 HỌC VẦN: Bài 100: Uât -uyêt A.Mục tiêu: - Đọc được uât ,uyêt,duyệt binh ,sản xuất ,từvà câu ứng dụng -Viết được :uât ,uyêt ,duyệt binh ,sản xuất -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Đất nước ta tuyệt đẹp . 1. Kiến thức: Kỹ năng: Đọc ,nói nghe viết 2. Thái độ: Yêu thích đọc chuyện B. Chuẩn bị: 3. Giáo viên: Tranh vẽ SGK. 4. Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng. C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Cho học sinh đọc bài SGK. - Viết: quở trách, trời khuya. GV nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học vần uât – uyêt a) Hoạt động 1: Dạy vần uân.  Nhận diện vần: - Giáo viên ghi: uât. Hoạt động của học sinh - Hát. - Học sinh đọc . - Học sinh viết bảng con.. *Hoạt động lớp. - Học sinh đọc -. - Vần uât gồm những chữ nào ghép lại? - Ghép vần.  Đánh vần: - u – â – t ờ - uât . - Cho hs đọc tiêng xuất và phân tích -HD- HS đán vần :xớ uân –xuân -cho hs đánh vần Gv nhận xét -trong tranh vẽ gì ? *Vần uyên dạy ( TT) -so sánh vần uât –uyêt  Viết: - Hướng dẫn và viết mẫu uân: viết u rê bút viết â, rê bút viết t - Tương tự cho xuân. -Gvnhận xét ,sửa c)Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.. -Âm u đứng trước -Âm â đứng giữa -ÂM t đứng sau -CN ,N.L ââm x đứng trước Vần uât đứng sau -cn-n-l -sản xuất -giống nhau :âm t đg sau -khác nhau uâ uyê. -HS viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giáo viên đặt câu hòi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. - Giáo viên ghi bảng: - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. - Gvnhận xét - Đọc toàn bài trên bảng lớp.  Hát múa chuyển sang tiết 2.. *Hoạt động lớp. - :luật giao thơng : trăng khuyết -hs gạch chân tiến có vần uât ,uyêt - Học sinh luyện đọc.. 1. Ổn định: 2. Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên cho học sinh luyện đọc vần, tiếng mang vần uyên uyêt đã học ở tiết 1. - Treo tranh vẽ SGK. à Giới thiệu đoạn thơ. –tìm tiếng có vần uyêt –Gvnhận xét Hoạt động 2: Luyện viết. - Nêu nội dung viết. - Nêu cho cô tư thế ngồi viết. - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết uân: viết u rê bút viết â, rê bút viết n. - Tương tự cho uyên, mùa xuân, bóng chuyền. * Hoạt động 3: Luyện nói. - Nêu chủ đề luyện nói. - Treo tranh vẽ gì? - Hãy kể tên 1 số cảnh đẹp mà em biết mà em thích nhất. 3. Củng cố: - Đọc lại toàn bài ở bảng lớp. - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn lên thi đua tìm tiếng có vần uân và uyên ở bảng lớp. - Nhận xét. 4. Dặn dò: - Đọc lại bài ở SGK. - Tìm và ghi lại các chữ có vần uyêt – uyên vào vở 1. - Chuẩn bị bài 101: uât – uyêt.. - Hát. * Hoạt động cá nhân. - Học sinh luyện đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh tìm và nêu. - Học sinh luyện đọc. - * Những đêm nào trăng khuyết - Trông giống con thuyyền trôi … -khuyết - Học sinh nêu. - Học sinh viết vở. * Hoạt động lớp.. - Đất nước ta tuyệt đẹp - Cảnh đẹp của đất nước . -đà lạt ,biển nha trang - Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện lên tham gia. - Lớp hát 1 bài. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2014 TOÁN: Tiết 93 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Biết đọc ,viết ,so sánh các số tròn trục:bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị ) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đồ dùng chơi trò chơi. 2. Học sinh: Vở bài tập. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 1 học sinh đọc số tròn chục. - Nhận xét. 3. Bài mới: Luyện tập. - Giới thiệu: Học bài luyện tập. a) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Vậy cụ thể phải nối như thế nào? Đây là nối cách đọc số với cách viết số. -gv nhận xét. Hoạt động của học sinh - Hát. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh viết ở bảng lớp. - Cả lớp viết ra nháp. * Hoạt động lớp, cá nhân. - Nối theo mẫu.. - Nối chữ với số. - Học sinh làm bài. - 1 học sinh lên bảng sửa. - 30.90.60.10 Bài 2: Yêu cầu gì? - Đọc cho cô phần a. - Vậy các số 90, 60 gồm mấy chục và mấy - Viết theo mẫu. - 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. đơn vị tương tự như câu a. - 90 gồm 9 chục và o đơn vị - 60 gồm 6 chục và o đơn vị - Học sinh làm bài. - 2 học sinh sửa bài miệng. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. - Khoanh vào số bé, lớn nhất. - Học sinh làm bài. -gv nhận xét –sửa -số bé nhất là số 20 Bài 4: Yêu cầu gì? - Người ta cho số ở các quả bóng con chọn -số lớn nhất là số 90 số để ghi theo thứ tực từ bé đến lớn và - Viết các số thea thứ tự từ bé đến lớn -80.70 ,60.90. ngược lại. 10,40.60,80,30. 3Củng cố:. + 10, 30, 40, 60, 80 + 90, 70, 50, 40, 20.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Dặn dò:. - Học sinh sửa bài miệng. HỌC VẦN: Bài 101: UÂT – UYÊT. A. Mục tiêu: - Đọc được uât ,uyêt .sấn xuất .duyệt binh ;từ và câu ứng dụng - Viết được ;uât ,uyên sấn xuất .duyện binh - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Đất nước ta tuyện đẹp 1. Kỹ năng: Đọc nhanh, trôi chảy tiếng, từ có vần uât – uyêt. 2. Thái độ: Yêu cảnh đẹp của đất nước B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng. C. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - uân – uyên - Cho học sinh đọc bài SGK. - Viết: huân chương, bóng chuyền 3.Bài mới: - Giới thiệu: Học vần uât – uyêt. a)Hoạt động 1: Dạy vần uât.  Nhận diện vần: - Giáo viên ghi: uât. - Vần uât gồm có những con chữ nào? - Ghép vần uât.  Đánh vần: - u – â – tờ – uât. - Thêm âm x và dấu sắc được tiếng gì? - Đánh vần xuất. - Tranh vẽ gì? àGV ghi Sản xuất *Vần uyêt dạy (tt) -So sánh vần uât ,uyêt Viết: - Viết mẫu và hướng dẫn viết uât: viết u rê bút viết â, rê bút viết t. - Tương tự cho từ xuất, sản xuất. aHoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. - Giáo viên ghi: - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.  Hát múa chuyển sang tiết 2.. Hoạt động của học sinh - Hát. -Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu. -Học sinh viết bảng con. * Hoạt động lớp.. -Aâm uâ và âm t -Học sinh ghép: uât. -Học sinh đánh vần cá nhân, N, L … xuất. … xờ – uât – xuât – sắc xuất. -sản xuất. Giống nhau :âm t đứng sau -khác nhau :uâ.uy -. Học sinh viết bảng con.. * Hoạt động lớp. luật giao thông băng tuyết nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Học sinh luyện đọc. Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2014 TOÁN Tiết (94) CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC A.Mục tiêu: 1. Kiến thức:-Biết đặt tính ,làm tính cộng các số tròn chục:cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90:giải được bài toán có phép cộng 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng gài, phấn màu, que tính. 2. Học sinh: Vở bài tập, que tính. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Cho học sinh làm phiếu. Bài 1: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm. - Số 30 gồm … chục và … đơn vị? - Số 90 gồm … chục và … đơn vị? Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 70, 10, 20, 80, 50. 3. Bài mới: - Giới thiêu: Học bài cộng các số tròn chục. a) Hoạt động 1: Cộng: 30 + 20 (tính viết). - Giáo viên lấy 3 chục que tính cài lên bảng. - Con đã lấy được bao nhiêu que tính? - Lấy thêm 2 chục que tính nữa. - Vậy được tất cả bao nhiêu que? - Muốn biết được 50 que con làm sao?  Để biết được lấy bao nhiêu ta phải làm tính cộng: 30 + 20 = 50. - Hướng dẫn đặt tính viết: + 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị? + Ghi 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị và phép cộng. + 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị? + Viết như thế nào?  Đặt hàng đơn vị thẳng với đơn vị, chục thẳng với chục. - Mời 1 bạn lên tính và nêu cách tính.. - Hát.. * Hoạt động lớp. - Học sinh lấy 3 chục. - … 30 que tính. - Học sinh lấy.. … 50 que tính - 3 chục cộng 2 chục bằng 5 chục.. … 3 chục, 0 đơn vị. - … 3 chục, 0 đơn vị. - … số 0 thẳng với số 0, 2 thẳng với 3.. - Gọi học sinh nêu lại cách cộng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Hoạt động 2: Luyện tập.. Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1. - Khi thực hiện ta lưu ý điều gì?. - Học sinh thực hiện và nêu: + 0 cộng 0 bằng 0, viết 0. + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. + 30 cộng 20 bằng 50. - Học sinh nêu. * Hoạt động lớp, cá nhân.. -… tính. - … ghi thẳng hàng. - … Học sinh làm bài. 40+20.40+50 - Sửa bảng lớp. Bài 2: Yêu cầu gì? - Ta cũng có thể tính nhẩm: 40 còn gọi là mấy -… chục, 10 còn gọi là mấy chục? - tính nhẩm. - 4 chục + 1 chục bằng mấy? - … 4 chục - Vậy 40 + 10 = ? - 1 chục. - … 5 chục. - 40 + 10 = 50. Bài 3: Đọc đề bài. - Học sinh làm bài. - Bài toán cho gì? . - Học sinh đọc. - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết Bình có bao nhiêu viên bi ta làm - Bình có 20 viên bi, anh cho thêm 10 viên bi nữa. sao? - Bình có tất cả bao nhiêu viên bi? - Nêu lời giải bài. - Làm tính cộng - Bình có tất cả là 20+110=30 (viên bi Đáp số ;30 viên bi 3 Củng cố: - Học sinh giải bài. Trò chơi: Lá + lá = hoa. - Mỗi cây có 2, 3 lá, trên mỗi lá có ghi các số - Sửa bảng lớp. tròn chục, và các hoa, mỗi bông hoa có kết quả đúng. - Mỗi đội cử 2 bạn lên gắn hoa đúng cho - Chia 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn lên tham cây, đội nào gắn đúng và nhanh sẽ thắng. gia thi đua. 4.Dặn dò: - Nhận xét. - Cộng lại các bài còn sai vào vở 2. - Chuẩn bị: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐẠO ĐỨC: Tiết (24) ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2) A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù họp với điều kiện giao thông địa phương 2. –Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định 3 –Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện Kỹ năng: Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ bài tập 3, 4, 5tín hiệu đèn xanh đỏ. 2. Học sinh:- SGK. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Đi bộ đúng quy định. - Nêu các loại đèn giao thông. - Nêu công dụng của chúng. - Đưa hoa đúng sai. + Đèn xanh được phép đi. + Đèn vảng dừng lại. + Đèn đỏ dừng lại. + Đèn xanh chuẩn bị. - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Đi bộ đúng quy định (tt) a) Hoạt động 1: Làm bài tập 4.  Cách tiến hành: - Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với khuôn mặt tươi cười. Vì sao? - Đánh dấu + vào ô tương ứng với việc em đã làm.. - GV nhận xét kết luận b) Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi bài tập 3.  Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp bài tập 3. - Các bạn nào đi đúng quy định? Bạn nào đi. - Hát. - Học sinh nêu.. * Hoạt động cá nhân. - Từng học sinh làm bài. - HS… trình bày kết quả trước lớp. - Khuôn mặt tươi cười nối với các tranh 1, 2, 3, 4, 6 vì họ đi bộ đúng quy định, còn tranh 5, 7, 8 thực hiện sai quy định. - Nghe. - Bổ sung ý kiến. - * Hoạt động nhóm. - Học sinh thảo luận theo cặp. … 3 bạn đi dưới lòng đường là sai..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sai? Vì sao? - Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì? - Nếu thấy bạn mình đi như thế các em sẽ nói gì?  Kết luận: Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng, 3 bạn đi bên dưới là sai. Đi như vậy sẽ gây cản trở giao thông. 4. Củng cố: Trò chơi: Đi theo tín hiệu giao thông. - Giáo viên cho học sinh cầm đèn tín hiệu: Khi đưa tín hiệu xanh thì được đi, vàng chuẩn bị, …. - Nhóm nào có nhiều bạn thực hiện đi đúng nhiều nhất sau 4’ sẽ thắng. - Nhận xét. - Hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài. 5. Dặn dò: - Thực hiện tốt điều được học. - Chuẩn bị: Bài cảm ơn và xin lỗi.. -… bị tai nạn. -Khuyên bạn nên đi bộ đúng quy định.. * Hoạt động lớp. - Học sinh chia 2 nhóm: 1 nhóm cầm đèn tín hiêu cho nhóm kia đi và ngược lại. - Học sinh tham gia trò chơi. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Th ứ t ư ng ày 12/02/2014 TOÁN: Tiết (95) LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1. Kiến thức :-Biết đặt tính ,làm tính ,cộng nhẩm số tròn trục :Bước đầu biết về tính chất của phép cộng :Biết giải toán có phép cộng 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính cộng và cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100, rèn luyện kỹ năng giải toán. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các thanh thẻ có ghi số. 2. Học sinh: Vở bài tập. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc số gọi học sinh nêu kết quả - Học sinh nêu. nhanh: 30 + 10 = ? 40 + 10 = ? 20 + 30 = ? 50 + 20 = ? 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập. * Hoạt động lớp, cá nhân. b) Hoạt động 1: Luyện tập. - Cho học sinh làm bài tập. - Học sinh làm bài tập. - Đặt tính rồi tính. Bài 1: Yêu cầu gì? - Tính ngang. - Bài toán cho ở dạng tính gì? - Tính dọc. - Đặt tính phải làm sao? - Đặt chục thẳng chục ,đơn vị thẳng đơn vị - Nêu cách đặt tính. - Học sinh làm bài. - 4 học sinh lên sửa bài. - 40+20 110+70 60+20 - Nghe - Gvnhặn xét -sửa - Tính nhẩm. - Kết quả giống nhau Bài 2: Yêu cầu gì? - Sửa bảng lớp. - Có nhận xét gì về 2 phép tính: 40 + 20 = 60. 20 + 40 = 60. a)30+20=50 - Vị trí chúng như thế nào?  Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng 20+30 =50. 40+50=90 50+40=90.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thì kết quả không thay đổi. Bài 3: Đọc yêu cầu bài. - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì?. Bài 4: Nối hai số cộng lại bằng 60. - Có 10 thêm bao nhiêu để được 60. - Có 30 thêm bao nhiêu nữa để dược 60 ? 4. Củng cố: Trò chơi tiếp sức: Tính nhẩm nhanh. - Mỗi dãy được phát 1 phiếu có ghi các phép tính. - Mỗi bạn làm 1 phép tính rồi chuyền tay nhau cho đến hết. - Dãy nào mang lên trước và tính đúng sẽ thắng. 50 + 10 = 80 + 10 = 70 + 20 = - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai. - Chuẩn bị: Trừ các số tròn chục.. - Học sinh đọc. - Giỏ nhất đựng 30 quả. Giỏ hai đựng 20 quả. - Cả hai giỏ đựng bao nhiêu quả cam - Học sinh làm bài. Bài giải Cả hai giỏ là 30+20=50(quả cam) Đáp số :50 qc - … 50. - … 30 - Học sinh làm bài. - Thi đua sửa ở bảng lớp. * Hoạt động lớp. - Lớp chia thành 4 dãy. - Học sinh tham gia chơi.. 60 + 20 = 10 + 80 = 20 + 60 =.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014 HỌC VẦN: Bài 102: UYNH – UYCH A.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Đọc được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.từ và câu u dụng -Viết được uych ,uynh .phụ huynh .ngã huỵch - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :đèn dầu .đèn điện ,đèn huỳnh quang 2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy các tiếng có mang vần uynh – uych. 3. Thái độ: Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ SGK. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hát. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: uât – uyêt. - Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu. - Gọi học sinh đọc bài SGK. - Học sinh viết bảng con. - Viết: kiên quyết, quật cường. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học vần uynh – uych. * Hoạt động lớp, cá nhân. a) Hoạt động 1: Dạy vần uynh. .  Nhận diện vần: - Học sinh quan sát. - Giáo viên ghi: uynh. - … u, y, và nh. - Vần uynh gồm có chữ nào? - Học sinh ghép. - Ghép vần uynh. - Học sinh so sánh và nêu. - So sánh vần uynh với vần inh.  Đánh vần: - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - u – y – nh – uynh. -… huynh. - Học sinh ghép. - h – uynh – huynh. Học sinh đánh vần. -Thêm âm h đứng đầu được tiếng gì? - Ghép tiếng huynh. à Ghi: phụ huynh.  Vần uych dạy (TT)  -So sánh vần uynh .uych  Viết:. - Giống nhau : uy - Khác nhau :nh.ch - Học sinh viết bảng con. * Hoạt động lớp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Viết mẫu và hướng dẫn viết uynh: viết u rê bút viết y, rê bút viết nh. - Tương tự cho chữ huynh, phụ huynh. a) –gv nhận xét-sửa b) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở đề học sinh rút ra từ cần luyện tập.. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc. luýnh quýnh ngã huỵch khuỳnh tay huỳnh huỵch - HS đọc từ ,gạch chân vần uynh, uych. - Giáo viên ghi bảng: - Đọc toàn bài trên bảng lớp.  Hát múa chuyển sang tiết 2. 1. Ổn định: 2. Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. - Giáo viên cho h/sinh luyện đọc các vần và tiếng mang vần uynh – uych đã học ở tiết 1. - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. - Treo tranh vẽ SGK. - Tranh vẽ gì? - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Tìm tiếng có vần uynh – uych trong bài vừa đọc. a) Hoạt động 2: Luyện viết. - Nêu nội dung luyện viết. - Nêu tư thế ngồi viết. - Viết mẫu và hướng dẫn viết uynh: viết u rê bút viết y, rê bút viết nh. - Tương tự cho uych, phụ huynh, ngã huỵch. a) Hoạt động 3: Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại, trực quan. - Nêu chủ đề luyện nói. - Treo tranh vẽ SGK. - Tranh vẽ gì? - Nêu tên của từng loại đèn. - Đèn nào dùng điện, đèn nào dùng dầu để thắp sáng? - Nhà em có những loại đèn nào? - Em dùng đèn nào để học? - Khi muốn cho đèn sang hoặc không sáng nữa em làm gì? 3.Củng cố: Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có vần uynh – uych.. - Hát. * Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhiều em. - Học sinh quan sát tranh. - Các bạn trồng cây - Học sinh luyện đọc. - Thứ năm vừa qua lớp em …về * Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh viết vở. * Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - đèn điện -tắt đèn - Học sinh chia 2 dãy thi đua tìm tiếng có vần uynh – uych. -: đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. -đèn điện - đèn huỳnh quang - … đèn huỳnh quang đèn điện. -tắt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Sau 1 bài hát, đội nào nhiều sẽ thắng. 4. Dặn dò: - Đọc lại bài ở SGK. - Tìm tiếng có vần uynh – uych.. Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 HOÏC VAÀN: Baøi 103: OÂN TAÄP A. Muïc tieâu: 1. Kiến thức:-Đọc được các vần từ ngữ ,câu ứng dụng từ bai 98 đến bài 103 –Viết được các vần ,từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103 –Nghe và hiểu kể được một đoạn truyện tranh truyện kể : truyện kể mãi khoâng heát 2. Kỹ năng: Ghép âm để tạo vần đã học, đọc đúng các từ ủy ban, hòa thuận, luyện tập và những từ khác có vần đã học. 3. Thái độ: Yêu thích kể truyện B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: Baûng oân SGK. 2. Học sinh: SGK, bộ đồ dùng. C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: uynh – uych. - Cho học sinh đọc SGK. - Vieát: luyùnh quyùnh, huyønh huîch 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài ôn tập. a) Hoạt động 1: Ghép vần. - Giáo viên treo tranh ôn ở SGK. - Cho học sinh đọc âm. - Ghép các âm ở từng cột dọc với từng âm ở cột ngang để tạo vần.  Giaùo vieân ghi baûng. b) Hoạt động 2: -Làm việc với bảng ôn. Phöông phaùp: thaûo luaän. - Chia lớp thành nhóm nhỏ 2 em: 1 em chỉ bảng ôn, em kia đọc và ngược lại. - Giáo viên ghi từ: ủy ban, hoà thuận,. - Haùt. -Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giaùo vieân. - Hoïc sinh vieát baûng con.. * Hoạt động cá nhân. - Hoïc sinh quan saùt. - Học sinh đọc âm ở bảng ôn. - Học sinh ghép ở bộ đồ dùng và nêu. - Đọc trơn vần đã ghép: u – ê – uê – uê. * Hoạt động nhóm. - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau. - Học sinh luyện đọc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> luyeän taäp. c) Hoạt động 3: Trò chơi. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm viết vaàn: Nhoùm 1: Vaàn ueâ – uô. Nhoùm 2: Vaàn uaân – uaât. Nhoùm 3: Vaàn uy – uya – uyeân. Nhoùm 4: Vaàn uyeât – uynh – uych. - Nhaän xeùt. - Đọc toàn bài ở bảng lớp. 1. OÅn ñònh: 2. Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1: Luyện đọc. - Treo tranh veõ SGK. - Tranh veõ gì? - Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ. - Tìm tiếng có chứa vần ôn. - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. b) Họat động 2: Luyện viết. - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết từng chữ. c) Hoạt động 3: Kể chuyện. - Giaùo vieân neâu teân chuyeän keå. - Giaùo vieân treo tranh vaø keå cho hoïc sinh nghe. .HD học sinh kể -. -GV nhận xét –tuyên dương 3. Cuûng coá: Dặn dò Trò chơi: Tìm từ. - Cho hoïc sinh thi ñua tìm tieáng coù vaàn. * Hoạt động lớp. -Hoïc sinh tham gia thi vieát vaàn treân giaáy traéng vaø neâu. - Đọc kết quả trình bày.. - Nhaän xeùt. - Haùt.. * Hoạt động lớp. - Hoïc sinh quan saùt. - Hoïc sinh neâu. - Học sinh luyện đọc trơn tiếp nối nhau. - Hoïc sinh tìm vaø neâu. * Hoạt động cá nhân. - Học sinh viết vở. * Hoạt động lớp. - Truyeän keå maõi khoâng heát. - Hoïc sinh nghe. -hs kể - Ngaøy xöa coù 1 oâng vua ra leänh cho daân chúng phải tìm cho ra những người có tài keå chuyeän maõi khoâng heát. - Đã bao nhiêu người thử tài nhưng truyện đều kết thúc và họ bị tống giam. - Coù 1 anh noâng daân leân xin vua chokeå chuyeän, caâu chuyeän theá naøy: Moät con chuột bò vào kho lương thực, nơi có thóc, nó tha thóc về hang. Rồi nó từ hang đến kho thóc cứ thế … - Anh noâng daân keå maõi. Nhaø vua muoán nghæ anh noâng daân cuõng khoâng cho. Cuoái cùng nhà vua xin thôi và thưởng cho anh nhieàu vaøng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014 TẬP VIẾT: Tiết 20-21 Hoà bình ,hý hoáy tàu thuỷ, giấy pơ - luya A.Mục tiêu: 1.Kiến thức –Viết đúng các chữ : tàu thủy ,giấy pơ luya ,tuần lễ .kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 2 2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái. - Kĩ năng viết liền mạch. -Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. 3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. -Viết nhanh, viết đẹp. B.Đồ dùng dạy học: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. C.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng con: sách giáo khoa, hí hoáy, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con + -GV đưa chữ mẫu -Đọc va øphân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó. Hoạt động của HS Bài20: Tập viết tuần 21 Hoà bình hý hoáy : tàu thuỷ, giấy pơ luya,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu. - HS quan sát - 4 HS đọc và phân tích -hoà bình ,hý hoáy ;tàu thuỷ ,giấy pơ luya. GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS. - HS quan sát Tiết 2 3.Hoạt động 3: Thực hành + +Cách tiến hành : - -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố , dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.. - HS viết bảng con: - tàu thuỷ, giấy pơ – luya, hoà bình ,hý hoáy. - 2 HS nêu - HS quan sát - HS làm theo - HS viết vở. - 2 HS nhắc lại. Thứ n ăm ngay 27/02/2014 TOÁN: Tiết: 96 TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC A.Mục tiêu: 1. Kiến thứcBiết đặt tính ,làm tính ,trừ nhẩm các số tròn chục ;Biết giái toán có lời văn 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng gài, que tính. 2. Học sinh: Que tính, vở bài tập. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:. - Hát..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con. 40 + 30 50 + 10 20 + 70 60 + 30 - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Trừ các số tròn chục. a) Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ các số tròn chục. Phương pháp: giảng giải, trực quan.  Giới thiệu: 50 – 20 = 30. - Lấy 5 chục que tính.  Giáo viên gài 5 chục que lên bảng. - Con đã lấy bao nhiêu que?  Viết 50. - Lấy ra 20 que tính.  Viết 20 cùng hàng với 50. - Giáo viên lấy 20 que tính gắn xuống dưới. - Tách 20 que còn lại bao nhiêu que? - Làm sao biết được?  Đặt tính: - Bạn nào lên đặt tính cho cô?. - Nêu cách thực hiện. b) Hoạt động 2: Làm vở bài tập. Phương pháp: luyện tập, giảng giải. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Lưu ý học sinh viết số thẳng cột. Bài 2: Yêu cầu gì? - 40 còn gọi là mấy chục? - 20 còn gọi là mấy chục? - 4 chục trừ 2 chục còn mấy chục? - Vậy 40 – 20 = ? Bài 3: Đọc đề bài. - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền ta làm sao?. - Học sinh thực hiện.. * Hoạt động lớp.. - Học sinh lấy 5 chục. - … 50 que. - Học sinh lấy.. - … 30 que tính. - … trừ: 50 – 20 = 30 -Học sinh lên đặt. 50 20 30 - Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. * Hoạt động lớp, cá nhân. -. … tính. Học sinh làm bài. Sửa bảng lớp. … tính nhẩm. … 4 chục. … 2 chục. … 2 chục. 40 – 20 = 20. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh đọc. Tổ 1 gấp được 20 cái thuyền … Cả 2 tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền. - Lấy 30 cộng 20 - Học sinh giải vào vở..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bà giải - Cả hai tổ gấp được là 20 +30 = 50 (cái thuyền ) Đáp số : 50 cái thuyền Bài 4: Nêu yêu cầu bài 4. - Muốn nối đúng con phải làm sao?. - … nối. - … thực hiện phép tính trước rồi mới nối. - Học sinh làm bài. - Sửa bảng lớp. - Hoạt động lớp. 4. Củng cố: - Học sinh chia 2 đội tham gia chơi. Trò chơi: Xì điện. - Học sinh tham gia nếu có nhiều bạn đúng - Chia lớp thành 2 đội để thi đua. - Cô có phép tính 90 – 30, gọi 1 em đội A thì đội đó sẽ thắng. đọc nhanh kết quả, nếu đúng em sẽ có quyền đặt phép tính cho đội B và ngược lại. Cứ thế cho hết 3’. - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Tập trừ nhẩm các số tròn chục. - Chuẩn bị; Luyện tập. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: 24 CÂY GỖ A.Mục tiêu: - trong tuần 24: Kiến thức: -Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ - -C hỉ được rể, thân ,lá, hoa của cây gổ. - Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ. 1. Kỹ năng: Phân biệt và nói đúng tên các bộ phận chính của cây gỗ.Kỹ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành , ngắt lá. Kỹ năng phê phán hành vi bẻ cành ngắt lá. Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cây gỗ. Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. 2. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành ngắt lá. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hình ảnh các cây gỗ ở bài 4. 2. Học sinh: SGK, vở bài tập. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Cây hoa. - Nêu tên 1 số hoa mà em biết. - Cây hoa gồm có những bộ phận nào? - Nêu ích lợi của chúng. - Nhận xét.. - Hát. - Học sinh nêu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Bài mới: Cây gỗ. - Giới thiệu: Học bài cây gỗ. a) Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. Phương pháp: quan sát, đàm thoại.  Mục tiêu: Phân biệt cây gỗ với các cây khác.  Cách tiến hành: - Cho học sinh quan sát cây gỗ ở sân trường. - Tên của cây gỗ là gì? - Các bộ phận của cây? - Cây có đặc điểm gì?  Kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, hoa đều có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát. b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK.  Mục tiêu: Biết được ích lợi của trồng cây gỗ.  Cách tiến hành: Chia nhóm 4 học sinh trả lời các câu hỏi: - Cây gỗ được trồng ở đâu? - Kể tên 1 số cây mà con biết? - Đồ dùng nào được làm bằng gỗ? - Cây gỗ có ích lợi gì?  Kết luận: Cây gỗ đựơc trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ, cây gỗ có rất nhiều ích lợi. 4. Củng cố:  Học sinh củng cố những kiến thức về cây gỗ.  Cách tiến hành: - Cho học sinh lên tự làm cây gỗ một số bạn bên dưới hỏi cây gỗ: + Bạn tên gì? + Bạn trồng ở đâu? + Bạn có ích lợi gì? - Học sinh nào trả lời đúng, nhanh sẽ được thưởng. - Chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ cây trồng. 5. Dặn dò: - Có dịp đi gặp và quan sát 1 số cây gỗ khác nữa ngoài cây ở sân trường. - Chuẩn bị: Con cá.. * Hoạt động lớp.. - Học sinh quan sát. - … cây phượng. - … gốc, thân, lá, …. - … rất to.. - Học sinh thảo luận: 1 em đặt câu hỏi, em khác trả lời. - Ơûû ngoài vườn , ở rừng - tràm;bạch đàn , -tủ ,bàn .giường -bán và làm nhà. * Hoạt động lớp.. - Học sinh tiến hành lên tham gia trò chơi: + Tôi là phượng. + Trồng ở sân trường. + Che bóng mát. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> \. SINH HOẠT LỚP A. Mục tiêu: Nhận xét các hoạt đông tuần qua. Ý kiến HS. Kế hoạch tuần 25. B. Nội dung: 1. Nhận xét các hoạt động - Tuyên dương: - Nhắc nhở 2. Ý kiến học sinh: 3. Kế hoạch tuần 25: KÝ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG Ngày … tháng … năm 20… TỔ TRƯỞNG. Ngày … tháng … năm 20… HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×