Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.87 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: 04 / 03/ 2014</b>
<b>Ngày giảng: Thứ 6, 07/ 03/ 2014</b>
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>BÀI 26: CON GÀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> - Nêu ích lợi của việc ni gà</b>
- Chỉ được các bộ phận ở bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
<b>- Có ý thức chăm sóc gà.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy
+ Mảnh ghép về các phần của con gà
+ Sách giáo khoa, vở bài tập Tự nhiên xã hội
- HS: SGK, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (slide 2)</b>
- Tiết trước học bài gì?
- Cá có những bộ phận chính nào?
- Ăn cá có ích lợi gì?
- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới: (26’)</b>
- Giới thiệu bài mới:
- GV cho cả lớp nghe và vận động theo
nhạc bài: “ Đàn gà trong sân”
- Hỏi: Bài hát trên nhắc tới con vật nào
nhỉ?
- Nhận xét, đưa ra đáp án
- Yêu cầu HS nhắc lại tên: Con gà
- Dẫn dắt: Con gà có những đặc điểm gì?
Có những loại gà nào và lợi ích của việc
ni gà là gì? Để trả lời những câu hỏi trên,
chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học ngày
hôm nay: Bài: CON GÀ
* Các nội dung chính:
<b>HĐ1: Quan sát tranh (slide 3)</b>
- GV treo tranh con gà lên bảng, yêu cầu
HS quan sát tranh
- Hỏi HS: Con gà gồm mấy phần? Nêu tên
các phần?
- Nhận xét, đưa ra đáp án: Con gà gồm 4
phần (Đầu gà, mình gà, chân gà, đi gà)
- u cầu HS lên bảng chỉ và nhắc lại tên
- Con cá
- Đầu, mình, đi và vây.
- Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt
cho sức khỏe, giúp cho xương phát
triển.
- HS hát.
- Con gà.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh
từng phần của con gà
- GV nêu tên các bộ phận bên ngoài của
con gà (mỏ gà, mắt gà, mào gà, 2 chân gà,
cánh gà, đi gà, tồn thân gà có lơng bao
phủ).
- Yêu cầu HS chỉ vào từng bộ phận bên
ngoài của con gà trên tranh.
- G nhận xét và nhắc lại tên các bộ phận
- G hỏi: Mỏ gà dùng để làm gì?
Gà di chuyển bằng gì?
Gà có biết bay khơng?Gà bay
bằng gì?
- Nhận xét, đưa ra đáp án
* Kết luận: (slide 4)
+ Cơ thể con gà gồm có 4 phần: Đầu, mình,
chân, đi
+ Đầu gà có mỏ dùng để mổ
thức ăn
+ Gà di chuyển bằng chân,
chân gà có móng sắc để đào đất
+ Gà dùng cánh để bay
<b>HĐ 2: Quan sát tranh (slide 5)</b>
<b>- Trong tranh vẽ những loại gà nào?</b>
- Nhận xét, nêu đáp án: Trong tranh vẽ gà
trống, gà mái, gà con
- GV đưa hình 3 loại gà lên bảng, nêu tên
gà, yêu cầu HS chỉ vào hình con gà đó.
- Chỉ vào tranh hỏi HS:
Gà trống to hay nhỏ?
Gà trống kêu như thế nào?
Gà mái to hay nhỏ?
Gà mái kêu như thế nào?
Gà nào đẻ trứng?
Gà con to hay nhỏ?
Gà con kêu như thế nào?
* Ni gà để làm gì? (slide 6)
Các em có biết bệnh gì ở gà có thể lây sang
người khơng?
- Nhận xét, nêu đáp án:
+ Gà trống to? Gà trống kêu ị ó o o.
+ Gà mái nhỏ? Gà mái kêu cục ta cục tác.
Gà mái đẻ trứng.
- HS lắng nghe
- HS lên chỉ vào từng bộ phận bên
ngoài của con gà.
- Dùng để lấy thức ăn.
- Gà di chuyển bằng hai chân.
- Gà trống, gà mái, gà con.
- Gà trống to.
- ị ó o o..
- Gà mái nhỏ.
- Cục tác…
- Gà mái.
- Nhỏ xíu
- Chiếp chiếp..
+ Gà con nhỏ xíu? Gà con kêu chiếp chiếp.
- Yêu cầu HS nhắc lại
<b>HĐ 3: Trò chơi “ Bắt chước tiếng gà” </b>
<b>(slide 7)</b>
- GV đưa lô tô 3 loại gà lên bảng
- Nhắc lại cho H tiếng kêu của từng loại gà
(gà trống kêu ị ó o, gà mái kêu cục ta cục
tác, gà con kêu chiếp chiếp)
- Chia nhóm 3 HS lên chơi 1 lần
- Phổ biến luật chơi: HS vận động theo
nhạc, khi tiếng nhạc kết thúc, từng HS sẽ
lật tranh, trả lời đúng tên con gà trong tranh
và bắt chước tiếng kêu của con gà đó.
- Nhận xét, động viên
* Kết luận: Gà trống to hơn gà mái và gà
con, gà trống có màu lơng sặc sỡ, gà con có
lơng màu vàng, gà mái biết đẻ trứng, gà
trống kêu ị ó o, gà mái kêu cục ta cục tác,
gà con kêu chiếp chiếp.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’) </b>
- Nhắc lại tên bài học
- Nêu tên các bộ phận bên ngồi của con
gà.
- Ni gà có để làm gì?
- Nhận xét tiết học: Khen ngợi những HS
tích cực, hăng hái, nhắc nhở những HS còn
chưa tập trung trong giờ học
- Nhắc HS về học bài cũ và chuẩn bị bài
mới
- HS chơi trò chơi.
- HS lắng nghe.
- Con gà.
- HS nêu lại.